MỤC LỤC I. Thực trạng ngành gạo của Việt Nam 3 1. Diện tích 3 2. Năng suất 4 3. Sản lượng 4 4. Thực trạng chế biến lúa gạo 4 II. Thực trạng xuất khẩu gạo của thế giới và Việt Nam. 6 1.Thực trạng xuất khẩu thế giới. 6 1.1 Thương mại gạo thế giới 6 1.2 Những nhà xuất khẩu gạo chính trên thế giới 7 1.3 Những nhà nhập khẩu gạo chính trên thế giới 9 2. Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam. 10 2.1 Kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 2008-2014 .10 2.2 Kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 2015 đầu 2016 11 3. Thị trường tiêu thụ gạo chính của Việt Nam. 12 4. Chất lượng và chủng loại gạo xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2008-2015 13 5. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam qua các năm 15 6. Thuế GTGT xuất khẩu gạo Việt Nam. 18 7. Các công ty xuất khẩu gạo lớn tại Việt Nam. 18 8. Đối thủ cạnh tranh 19 III. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn cho ngành lúa gạo Việt Nam. 19 1.Thuận lợi 19 1.1 Khí hậu 19 1.2 Nguồn nước tưới tiêu 20 1.3 Địa lý và cảng biển 20 1.4 Đất đai 21 1.5 Nhân lực 21 2.Khó khăn. 21 2.1 Về sản lượng và giá 21 IV.Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo của việt nam giai đoạn hiện nay 22 1.Đẩy mạnh công tác marketing 22 2. Hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất khẩu 22 3.Đầu tư đồng bộ khoa học – công nghệ để hiện đại sản xuất 23 4. Phát triển và xây dựng thị trường mục tiêu. 23
Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập GVHD: Đinh Xuân Hùng MỤC LỤC I Thực trạng ngành gạo Việt Nam Diện tích Năng suất Sản lượng .4 Thực trạng chế biến lúa gạo II Thực trạng xuất gạo giới Việt Nam 1.Thực trạng xuất giới 1.1 Thương mại gạo giới 1.2 Những nhà xuất gạo giới 1.3 Những nhà nhập gạo giới Thực trạng xuất gạo Việt Nam 10 2.1 Kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2008-2014 10 2.2 Kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2015 đầu 2016 11 Thị trường tiêu thụ gạo Việt Nam 12 Chất lượng chủng loại gạo xuất Việt Nam giai đoạn 2008-2015 13 Giá gạo xuất Việt Nam qua năm 15 Thuế GTGT xuất gạo Việt Nam 18 Các công ty xuất gạo lớn Việt Nam .18 Đối thủ cạnh tranh 19 III Những điều kiện thuận lợi khó khăn cho ngành lúa gạo Việt Nam 19 1.Thuận lợi .19 1.1 Khí hậu 19 1.2 Nguồn nước tưới tiêu 20 1.3 Địa lý cảng biển 20 1.4 Đất đai .21 1.5 Nhân lực 21 2.Khó khăn .21 2.1 Về sản lượng giá 21 IV.Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất gạo việt nam giai đoạn 22 1.Đẩy mạnh công tác marketing 22 Hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất .22 3.Đầu tư đồng khoa học – công nghệ để đại sản xuất 23 Phát triển xây dựng thị trường mục tiêu 23 Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập GVHD: Đinh Xuân Hùng THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU, THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP CỦA MẶT HÀNG GẠO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN VỪA QUA I Thực trạng ngành gạo Việt Nam Lúa ln giữ vị trí trung tâm nông nghiệp kinh tế nông thôn Việt Nam Việt Nam có hai vùng sản xuất lúa lớn đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng Đây hai châu thổ có mật độ dân cư trình độ thâm canh sản xuất nơng nghiệp thuộc loại cao nước Từ sau đổi sản xuất lúa gạo nước ta không ngừng phát triển diện tích, suất sản lượng Từ chỗ thiếu đói triền miên phải nhập lương thực bình quân hàng năm nửa triệu gạo nhờ đường lối đổi sách nông nghiệp từ năm 1989 trở đi, Việt Nam sản xuất đủ lúa gạo cho nhu cầu tiêu dùng nội địa mà dành khối lượng lớn cho xuất Diện tích Bảng 1.1 Diện tích lúa qua năm 2012 CẢ NƯỚC 7.761,2 Đồng sơng Hồng 1.138,7 Trung du miền núi phía Bắc 678,0 Bắc Trung Bộ Duyên hải 1.236,4 miền Trung Đồng sông Cửu Long 4.184,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2013 7.902,5 1.129,9 689,2 ĐVT: Nghìn 2014 Sơ 2015 7.816,2 7.834,9 1.122,7 1.110,4 689,2 684,3 1.230,4 1.243,8 1.220,5 4.340,3 4.249,5 4.308,5 Nhìn chung diện tích lúa qua năm tăng giai đoạn 2013-2014 diện tích lúa giảm 86,3 nghìn do Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) định chuyển đổi diện tích đất lúa hiệu sang trồng ngơ ngơ loại lương thực quan trọng Việt nam, đứng sau lúa gạo Về diện tích gieo trồng vùng đồng sơng Cửu Long giữ vị trí dẫn đầu diện tích gieo trồng vựa lúa lớn nước chiếm 53.9%(năm 2012), 54.9% năm 2013,54,4% năm 2014 55% năm 2015 điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc trồng lúa, dân cư có kinh nghiệm trồng lúa nước từ lâu đời Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập GVHD: Đinh Xuân Hùng Năng suất Bảng 2.1Năng suất lúa phân theo vùng ĐVT: Tạ/ha Sơ CẢ NƯỚC Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Đồng sông Cửu Long Nguồn: Tổng cục Thống kê 2012 56,4 60,4 48,2 54,4 58,1 2013 55,7 58,9 47,4 53,6 57,6 2014 57,5 60,2 48,5 56,6 59,4 2015 57,7 60,6 48,7 56,2 59,6 Sản lượng Bảng 3.1Sản lượng lúa phân theo vùng Đvt: nghìn Sơ 2012 2013 2014 2015 45.215, CẢ NƯỚC Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 43.737,8 6.881,3 3.271,1 6.727,2 44.039,1 6.655,4 3.265,6 6.599,7 44.974,6 6.759,8 3.341,1 7.034,0 6.734,5 3.334,4 6.860,5 25.699, Đồng sông Cửu Long Nguồn: Tổng cục Thống kê 24.320,8 25.021,1 25.245,6 Thực trạng chế biến lúa gạo Theo báo cáo Viện Công nghệ sau thu hoạch, tổn thất sau thu hoạch lúa gạo Việt Nam vào khoảng 12% – 16%; khâu tổn thất phơi sấy, bảo quản xay xát (chiếm tới 68% – 70% tổng số hao hụt) Đối với lúa vụ hè thu tỉnh đồng sơng Cửu Long, tỷ lệ mức cao hơn, thu hoạch vào mùa mưa, thiết bị phơi sấy thiếu, tình trạng lúa bị nảy mầm, bốc nóng, mốc phổ biến Chế biến lúa phân thành loại: chế biến tiêu dùng nội địa chế biến xuất Chế biến tiêu dùng nội địa thực phạm vi nước với trình độ cơng nghệ khác nhau: từ xay xát thủ công đến xay xát máy với quy mô lớn, xay xát máy với quy mơ nhỏ chủ yếu Có tới 80% tổng sản lượng lúa Việt Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập GVHD: Đinh Xuân Hùng Nam xay xát máy nhỏ tư nhân Hầu hết nhà máy nhỏ tư nhân không trang bị đồng sân phơi, lò sấy, kho tàng Hoạt động nhà máy loại phục vụ cho nhu cầu nước, chất lượng gạo không đảm bảo Theo ước tính Viện cơng nghệ sau thu hoạch, tỷ lệ xay xát từ lúa gạo khoảng 60% Con số tính đến thực tế việc xay xát thóc gạo chủ yếu dựa vào sở chế biến xay xát quy mô nhỏ địa phương Chế biến xuất thực vùng sản xuất lúa xuất khẩu, trước hết đồng sông Cửu Long số sở chế biến vùng đồng sông Hồng duyên hải miền Trung Sản phẩm xuất lúa chủ yếu gạo, sản phẩm từ gạo có số lượng khơng đáng kể (bún khơ, bánh đa nem, rượu,…) Vì vậy, chế biến lúa gạo xuất chủ yếu hoạt động xay xát Ngoài nhà máy tư nhân, nhà máy Nhà nước (các doanh nghiệp nhà nước) chủ yếu mua gạo xay tư nhân xát, đánh bóng để xuất Trường hợp chưa đảm bảo độ ẩm có thêm hoạt động sấy sau đánh bóng Hệ thống chế biến lúa gạo xuất cải tạo nâng cấp, mức độ hoạt động thấp, chất lượng chế biến chưa cao Tỷ lệ gạo sau chế biến đạt 60% đến 65%, tỷ lệ gạo nguyên hạt chiếm 42% - 48%, vừa gây lãng phí chế biến, vừa phải xuất với giá thấp Khoảng 10% gạo xuất không rõ phẩm chất khoảng 1% gạo xuất dạng nấu Phần lớn gạo xuất Việt Nam phân loại theo tỷ lệ tấm, nên chất lượng gạo chế biến ảnh hưởng lớn đến giá xuất hiệu chế biến II Thực trạng xuất gạo giới Việt Nam 1.Thực trạng xuất giới 1.1 Thương mại gạo giới - Thị trường gạo giới giai đoạn 2008-2015 đánh giá tương đối ổn định, tổng kim ngạch xuất nhập đạt 37 tỷ USD Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập GVHD: Đinh Xuân Hùng Biểu đồ 1.1: Tổng kim ngạch xuất gạo giới 30,000,000 25,000,000 20,000,000 Nghìn USD 15,000,000 Xuất 10,000,000 5,000,000 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Năm Nguồn: Trade map - Giai đoạn 2008-2014, tổng kim ngạch xuất gạo giới trung bình đạt 22,624,625.71 nghìn USD - Thương mại gạo giới nhìn chung có xu hướng tăng tăng không đáng kể (kim ngạch xuất nhập tăng 5,617,583 nghìn USD tương ứng tăng 11.35% vòng năm tức trung bình năm tăng khoảng 1,6%) Giá trị xuất có xu hướng tăng nhẹ, mức tăng khoảng 2.1%/năm - Năm 2008, kinh tế giới rơi vào khủng hoảng, đến năm 2009, thương mại gạo giảm đến năm 2010 có dấu hiệu phục hồi (do gạo mặt hàng thiết yếu nên ảnh hưởng khủng hoảng đến mặt hàng không kéo dài), từ năm 2011 trở thương mại gạo trì mức ổn định (giá trị kim ngạch xuất nhập trung bình khoảng 48,435,321 nghìn USD) 1.2 Những nhà xuất gạo giới - Năm 2014, quốc gia giới xuất 40 triệu gạo với giá trung bình khoảng 615 USD/tấn - Trong giai đoạn 2008-2014, ba quốc gia Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ thay nắm giữ danh hiệu quốc gia xuất gạo số giới Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập GVHD: Đinh Xuân Hùng Bảng 1.1: Xuất gạo ba quốc gia dẫn đầu Năm Thái Lan Số lượng (tấn) 2008 10,216,040 2009 8,619,870 2010 8,939,630 2011 10,706,229 2012 6,734,427 2013 6,612,620 2014 10,969,362 Nguồn: Trade Map Giá trị Ấn Độ Số lượng (USD) 6,107,572 5,046,464 5,341,082 6,507,473 4,632,270 4,420,370 5,438,804 (tấn) 3,535,578 2,151,259 2,266,742 5,018,096 10,569,565 11,387,082 11,162,015 Giá trị Việt Nam Số lượng Giá trị (USD) 2,843,305 2,398,163 2,295,813 4,073,331 6,127,952 8,169,519 7,905,650 (tấn) 4,745,042 5,968,762 6,894,169 7,116,616 6,594,736 - (USD) 2,895,938 2,666,062 3,249,502 3,659,212 3,677,939 2,926,255 - Thái Lan: quốc gia dẫn đầu năm liên tiếp số lượng giá trị gạo xuất (2008 - 2011) Năm 2012, lượng gạo Thái Lan giảm mạnh (giảm 1/3 so với năm 2011) Thái Lan để vị xuất gạo số vào tay Ấn Độ Lý xảy tượng vào khoảng cuối quý 3/2011, Thái Lan cho áp dụng sách mua gạo nông dân với giá cao 50% so với giá thị trường, qua khiến giá gạo Thái tăng, làm giảm lượng xuất Tuy nhiên đến năm 2014, Thái Lan phục hồi thị trường xuất gạo đến năm 2015 diễn trận chiến tranh vương liệt Thái Lan Ấn Độ Gạo Thái xuất có chất lượng mức cao giá gạo Thái dẫn đầu so với sản phẩm loại khu vực Thái Lan chủ yếu xuất gạo sang thị trường: Nigeria (9.8% năm 2014), Benin (8.9% năm 2014), Mỹ (8.3% năm 2014), Trung Quốc (7.1% năm 2014) Ấn Độ: Ấn Độ thường giữ vị trí nước xuất gạo lớn thứ giới từ thập niên 90 kỷ trước, song xuất nước dao động mạnh, phủ có sách kiểm sốt chặt mức dự trữ Tháng 9/2011 phủ nới lỏng lệnh cấm xuất gạo phi – basmati sau xuất tăng từ triệu lên 10 triệu tấn, trở thành nước xuất lớn giới năm 2012 Là quốc gia mặt hàng gạo xuất khẩu, năm 2012 đánh dấu thâm nhập mạnh mẽ gạo Ấn Độ vào thị trường xuất gạo giới (kể từ Ấn Độ gia tăng gấp đôi lượng gạo xuất so với năm 2011) Từ đến nay, quốc gia trì lượng gạo xuất lớn năm (trung bình mức 11 triệu tấn/năm) Ấn Độ tiếng với thương hiệu gạo basmati, loại gạo có giá trị cao số mặt hàng gạo xuất quốc Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập GVHD: Đinh Xuân Hùng gia Thị trường xuất chủ yếu Ấn Độ là: Ả Rập Saudi (17.4% năm 2014), Iran quốc gia Hồi giáo (16,2%) số quốc gia Châu Phi Việt Nam: Là quốc gia có tiềm lớn xuất gạo, có thời điểm, lượng gạo xuất Việt Nam lập kỷ lục dẫn đầu giới (quý năm 2011) Tuy nhiên chưa tận dụng tốt lợi chưa có cải biến phù hợp nên đến cuối năm, Việt Nam xếp vị trí thứ hai Giá trị gạo xuất Việt Nam mức trung bình thấp cơng nghệ xay xát, đánh bóng hạn chế, loại gạo xuất bị hai quốc gia Thái Lan Ấn Độ cạnh tranh gay gắt Thị trường xuất chủ lực Việt Nam là: Trung Quốc (34.1% năm 2014), Philippin (18,7% năm 2014), bên cạnh quốc gia Malaysia, Indonesia (trên 7.5% năm 2014) - Ba quốc gia có nguồn cung cho xuất đặn nơi thiên nhiên ưu đãi việc sản xuất lúa gạo, với việc áp dụng khoa học cơng nghệ cải tiến suất chất lượng quốc gia trọng Mặt khác lượng gạo dự trữ ba nước ln mức cao nguồn cung đảm bảo 1.3 Những nhà nhập gạo giới Hiện nay, mặt hàng gạo nhập chủ yếu từ quốc gia: Trung Quốc, Ả Rập Saudi, Iran nước Cộng hòa Hồi giáo số quốc gia thuộc châu Phi Trung quốc: quốc gia đông dân giới, gạo lương thực sử dụng chủ yếu Do thị trường lớn mặt hàng gạo xuất Năm 2014, Trung quốc nhập 2,5 triệu gạo, giá trị ước đạt 1,2 tỷ USD Tuy nhiên quốc gia nhập chủ yếu mặt hàng gạo có phẩm chất trung bình bạn hàng chủ yếu với quốc gia: Việt Nam, Thái Lan, Pakistan, Campuchia Ả Rập Saudi: Là quốc gia hồi giáo, giàu tài nguyên, chủ yếu nhập mặt hàng gạo cao cấp, có giá trị cao (trung bình 1000 USD/tấn, năm 2014), sản lượng nhập mức tương đối cao (gần 1,5 triệu tấn, năm 2014) Các đối tác thương mại gạo chủ yếu là: Ấn Độ, Pakistan, Mỹ, Thái Lan Iran nước Cộng hòa Hồi giáo: thị trường tương đối lớn lượng gạo nhập (trên triệu tấn, 2014) nơi nhập nhiều sản phẩm gạo cao cấp (giá trị trung bình đạt 1200 USD/tấn) Đây nơi quy tụ loại gạo ngon thị Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập GVHD: Đinh Xuân Hùng trường hướng tới tất quốc gia xuất gạo cao cấp như: Ấn Độ, Thái Lan, Pakistan, Kuwait, Mỹ Các quốc gia châu Phi (phải kể đến Benin, Nigeria số quốc gia khác): thị trường tiềm cho mặt hàng gạo xuất khẩu, đặc biệt gạo phẩm chất trung bình Năm 2014, Châu Phi nhập lượng gạo trị giá tỷ USD Chỉ tính riêng hai quốc gia Benin Nigeria: lượng gạo nhập khoảng triệu tấn, giá trị ước đạt 1,7 tỷ USD Năm 2015 năm sau dự báo nơi nhập gạo với số lượng lớn giới Hiện nay, quốc gia cung cấp gạo chủ yếu cho châu Phi gồm có: Thái Lan, Ấn Độ, Singapore, Việt Nam, Pakistan Thực trạng xuất gạo Việt Nam 2.1 Kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2008-2014 Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập - GVHD: Đinh Xuân Hùng năm 2008 xuất nước ta đạt 4,7 triệu (năm 2008 Việt Nam ký hợp đồng xuất 5,1 triệu gạo) với kim ngạch 2,9 tỉ USD, tăng 3,6% lượng tăng tới 94,8% trị giá so với kỳ năm 2007 - Năm 2011 nước xuất đạt 7,105 triệu tấn, giá FOP 3,507 tỷ USD - Năm 2012, sản lượng gạo xuất Việt Nam đạt 7,72 triệu tấn, trị giá FOP đạt 3,45 tỷ USD Theo VFA năm 2012 lượng gạo xuất gạo Việt Nam vượt năm 2011 thua giá trị - Năm 2013, nước xuất gần 6,6 triệu gạo, giảm 1,4 triệu (tức giảm 17,76%) so với năm 2012, kim ngạch đạt gần 2,93 tỷ USD, giảm 20,36% - Năm 2014, xuất 6,316 triệu tấn, trị giá 2,931 tỷ USD, giảm so với năm trước Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập II.2 GVHD: Đinh Xuân Hùng Kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2015 đầu 2016 Năm 2015: Xuất gạo khởi sắc tháng cuối năm, nhờ hợp đồng tập trung xuất gạo Philippines Indonesia với số lượng 1,5 triệu hồi cuối tháng 10/2015, nâng lượng gạo năm lên 6,59 triệu tấn, thu 2,8 tỷ USD (tăng 3,28% lượng, giảm 5,13% kim ngạch so với năm 2014) Về sản lượng, Việt Nam nước xuất gạo đứng thứ giới, sau Ấn Độ (hơn 10,2 triệu tấn) Thái Lan (gần 9,6 triệu tấn) năm 2015, doanh nghiệp XK 6,568 triệu gạo, trị giá FOB 2,68 tỷ USD So với năm 2014, lượng gạo xuất năm 2015 cao 200 ngàn (tăng 4%), trị giá FOB lại thấp 100 triệu USD (giảm 4%) Với kết này, xuất gạo thức Việt Nam năm 2015 xếp thứ sau Ấn Độ (10,23 triệu tấn) Thái Lan (9,55 triệu tấn) Năm 2016: Theo thống kê Bộ NN&PTNT, khối lượng gạo xuất tháng 10/2016 ước đạt 368 nghìn với giá trị đạt 164 triệu USD, đưa khối lượng xuất gạo từ đầu năm đến ước đạt 4,2 triệu tấn, thu 1,9 tỷ USD Như vậy, xuất gạo có sụt giảm 21,2% khối lượng giảm 16,9% giá trị xuất gạo so với kỳ năm 2015, nhiên tính bình qn giá gạo xuất tháng đầu năm 2016 đạt 449 USD/tấn giá trị tăng 4,8% so với kỳ năm 2015 Trong tháng đầu năm, số thị trường nhập gạo Việt Nam đạt tăng trưởng 10 Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập GVHD: Đinh Xuân Hùng Thị trường tiêu thụ gạo Việt Nam Về thị trường xuất gạo nước ta : mở rộng mà quan hệ bạn hàng bước cải thiện Trong năm 2014, gạo Việt Nam xuất sang 135 quốc gia vùng lãnh thổ giới, bao gồm thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kơng, Xinh-ga-po Trong đó, thị trường Châu Á chiếm gần 77%, tăng trưởng gần 24 %, thị trường Châu Mỹ chiếm 7,6%, tăng trưởng 4,6%, thị trường Châu Úc chiếm 0,88%, tăng trưởng 12%, thị trường Trung Đông chiếm 1,2 %, tăng trưởng gần 33% lượng so với kỳ năm 2014 Các thị trường xuất trọng điểm truyền thống Việt Nam giữ vững có tăng trưởng đáng kể Theo thống kê Hiệp hội Lương thực Việt Nam, thị trường Phi-líp-pin tăng trưởng 285%, thị trường In-đô-nê-xia tăng trưởng gần 128%, thị trường Trung Đông tăng trưởng gần 33% lượng so với kỳ năm 2013 Các thị trường tiêu thụ gạo Việt Nam Biểu đồ 2.2 Kim ng ạch xuất g ạo Việ t Nam g iai đoạn 2009-2014 1000000 4000000 900000 3500000 800000 3000000 Malaysia 700000 500000 2500000 Côte d'Ivoire 2000000 Philippines 400000 1500000 Ghana 600000 country China world 300000 1000000 world 200000 500000 100000 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Năm Kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang thị trường từ năm 2009 đến năm 2014 có nhiều biến động Biểu đồ 2.2 thể thay đổi giá trị xuất gạo Việt Nam giới sang thị trường tiêu thụ chính.Nguồn: Trademap, Tổng cục Hải quan 11 Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập - GVHD: Đinh Xuân Hùng Trung Quốc thị trường xuất gạo lớn Việt Nam năm liên tiếp từ năm 2012 Năm 2014, Trung Quốc nhập 2,09 triệu tấn, trị giá 891,19 triệu USD (chiếm 31,64% lượng 30,16% tổng kim ngạch) Tuy nhiên, theo số liệu thống kê Trung tâm xúc tiến đầu tư-thương mại hội chợ triển lãm Cần Thơ, bảy tháng đầu năm 2015 xuất gạo sang thị trường Trung Quốc có xu hướng giảm so với kỳ năm 2014 (giảm 7,2% khối lượng giảm 12,46% giá trị) Nguyên nhân quốc gia đẩy mạnh kiểm soát ngăn chặn nhập lậu qua biên giới ảnh hưởng đến tiêu thụ gạo Việt Nam Chính sách họ thay đổi liên tục, cấp hạn ngạch cho gạo nhỏ giọt chậm, dẫn đến xuất gạo Việt Nam vào thị trường suy giảm đến 30% quý I năm 2015 (Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh) Mặt khác, Trung Quốc tăng cường nhập thức từ nhiều nguồn cung với giá thấp nên nhiều khả xuất gạo Việt Nam vào Trung Quốc sụt giảm năm tới - Philippines vươn lên đứng vị trí thứ hai thị trường xuất gạo Việt Nam Theo số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan, tháng đầu năm 2015, Philippines nhập 427.607 gạo Việt Nam; với ngày 17/9/2015, Việt Nam trúng thầu cung cấp 450.000 gạo cho Philippines với giá 426,6 USD Có thể thấy, xuất gạo Việt Nam sang thị trường Philipines tiếp tục khởi sắc Chất lượng chủng loại gạo xuất Việt Nam giai đoạn 2008-2015 - Hiện giới Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ Pakistan quốc gia nằm vị trí hàng đầu nước xuất gạo Việt Nam giữ vị trí số xuất giá trị thấp đứng sau Thái Lan Ấn Độ - Về chủng loại chất lượng gạo, theo báo cáo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, gạo cao cấp chiếm 21,08% (1,331 triệu tấn), gạo cấp trung bình chiếm 31,78% (2,013 triệu tấn), gạo cấp thấp chiếm 11,58% (732 nghìn tấn) Gạo thơm loại chiếm 20,62%, nếp chiếm 10,09%, chiếm 2,52%, gạo đồ chiếm 1,29% lại loại gạo khác Hiện có khoảng 50 loại giá quốc tế cho chủng loại gạo khác Hiện gạo thơm có giá cao nhất, loại gạo phổ biến xuất Thái Lan Ấn Độ Tiếp theo gạo trắng hạt dài chất lượng cao (5% tấm) đến gạo trắng hạt dài chất lương thấp (chứa 25% tấm), gạo đồ gạo 12 Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập GVHD: Đinh Xuân Hùng - Nhìn chung chất lượng giá trị gạo xuất Việt Nam thấp so với nước nguyên nhân sau: - Việt Nam chưa xuất nhiều giống có chất lượng gạo thơm ngon tiếng nước như: Nàng thơm Chợ Đào, Nàng Nhen thơm, Huyết rồng,… Gạo thơm Việt Nam xuất hầu hết có nguồn gốc nước ngồi ví dụ: Jasmine 85, Khaodak Mal, DS 10,… nên việc xây dựng thương hiệu gặp nhiều khó khăn - Chúng ta chưa xây dựng thương hiệu cho gạo trắng gạo thơm nói riêng cho giống nước Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan có Chúng ta có thương hiệu chung gạo trắng, hạt dài phần trăm cho gạo thơm gạo trắng thường Vì vậy, chất lượng gạo lẫn tạp nhiều giống khác nhau, có giống chất lượng thấp - Chúng ta chưa đa dạng hóa sản phẩm gạo xuất mà hầu hết gạo trắng phẩm cấp trung bình, gạo thơm chưa nhiều dạng gạo đồ, hay nếp Thái Lan xuất đa dạng sản phẩm có thương hiệu riêng - Trình độ kỹ thuật sử dụng sản xuất chế biến lúa gạo có cải tiến nhiên áp dụng chưa đồng đều, đa số cơng nghệ xay xát non yếu lạc hậu, tỷ lệ hạt gãy cao, tỷ lệ thủy phần (lượng nước) thường vượt mức lực phơi sấy hạn chế… dẫn đến ẩm mốc, khó bảo quản dẫn đến tình trạng chủng loại với sản phẩm quốc gia khác Thái Lan phẩm cấp gạo Việt Nam mức thấp 13 Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập GVHD: Đinh Xuân Hùng Giá gạo xuất Việt Nam qua năm Nhìn chung, năm qua giá gạo xuất Việt Nam có nhiều biến động, tăng giảm qua năm có xu hướng ngày giảm USD/tấn Biểu đồ 3.1 Giá gạo xuất Việt Nam giai đoạn 2012-2015 (điều kiện FOB cảng Việt Nam, đóng gói 50kg/bao) 500 450 400 350 300 250 200 150 100 50 gạo 5% gạo 25% Thời gian có hiệu lực Nguồn: Hiệp hội Lương thực Việt Nam - Từ năm 2012 đến nay, giá gạo xuất Việt Nam có xu hướng giảm mạnh Vào thời điểm ngày 01/06/2015, gạo 25% ấn định mức giá 350USD/tấn, giảm 60USD/tấn so với thời kỳ trước tiếp tục giảm thêm 10USD/tấn vào ngày 25/09/2015 Theo trang Thông tin lúa gạo Oryza, gạo Việt Nam có mức giá thấp rổ gạo xuất giới đà giảm giá Cụ thể, ngày 15/05/2015, loại gạo 5% Việt Nam có giá từ 350-360 USD/tấn, thấp gạo loại Ấn Độ 20 USD/tấn, thấp gạo Pakistan khoảng 20-40 USD/tấn Gạo 25% Việt Nam mức giá 330-340USD/tấn, thấp gạo 25% Ấn Độ 14-15 USD/tấn thấp 15 USD/tấn so với gạo loại Pakistan 14 Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập GVHD: Đinh Xuân Hùng BẢNG GIÁ GẠO Giá gạo giới ngày 15/5/2015 Gạo trắng hạt dài cấp thấp tính theo Giá FOB (USD/tấn) Gạo trắng hạt dài cao cấp Thái Lan 100% B 380-390 Việt Nam 5% 350-360 Ấn Độ 5% 370-380 Pakistan 5% 370-400 Myanmar 5% 415-425 Campuchia 5% 430-440 Mỹ 4% 470-480 Thái Lan Việt Nam 25% Ấn Độ 25% Pakistan 25% Campuchia 25% Mỹ 15% Gạo Thái Lan A1 Gạo thơm hạt dài Thái Lan Homrmali 875-885 Super Việt Nam Pakistan 305-315 290-300 92% Việt Nam Jasmine 490-500 Capuchia A1 350-360 Super Ấn Độ 270-280 Campuchia Phka Malis 815-825 Nguồn: Thông tin lúa gạo Oryza 350-360 330-340 344-355 345-355 410-420 460-470 315-325 Có nhiều nguyên nhân khiến gạo xuất Việt Nam bị đánh giá thấp: - Thứ nhất, áp lực cạnh tranh gay gắt giá chất lượng từ phía cường quốc xuất gạo Thái Lan, Ấn Độ, Campuchia Pakistan thách thức việc xuất gạo Việt Nam Gạo Việt Nam tiếp tục bị cạnh tranh mạnh phân khúc hầu khắp thị trường, kể châu Phi - thị trường xuất gạo lớn thứ ba Việt Nam (năm 2014) Việc Thái Lan xả kho 17 triệu gạo chương trình dự trữ trước kia; với mùa thu hoạch lại tới nhiều quốc gia xuất chủ chốt, có Thái Lan làm gia tăng áp lực xả hàng Việc Myanmar gia nhập thị trường xuất gia tăng sức ép giảm giá gạo xuất Việt Nam - Thứ hai, thân nước nhập khuyến khích nơng dân tăng sản lượng lúa gạo, bảo đảm an ninh lương thực, không lệ thuộc vào việc nhập lúa gạo Đây 15 Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập GVHD: Đinh Xuân Hùng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thừa nguồn cung Chính tình trạng sản xuất thừa tạo áp lực lớn cho thị trường làm giá gạo sụt giảm - Thứ ba chất lượng gạo thấp Xuất phát từ tập quán canh tác, nông dân Việt Nam sản xuất - vụ/năm Thời gian sinh trưởng ngắn khiến chất lượng gạo khơng đảm bảo - Thứ tư, đứng góc độ doanh nghiệp, hầu hết doanh nghiệp Việt có quy mơ vừa nhỏ, lực vốn thấp, sức chịu đựng yếu, vay ngân hàng từ 3-4 tháng với mức lãi suất thực tế cao, khả tiếp cận vốn khó Khi đến hạn trả nợ, vốn khơng nhiều, lại sợ bị đưa vào “danh sách đen” nên doanh nghiệp phải bán hàng với giá thấp để trả nợ ngân hàng Đây nguyên nhân khiến giá gạo Việt Nam mức thấp - Thứ năm, thiếu chủ động đầu gạo xuất Hiện Việt Nam có kênh bán hàng: theo hợp đồng Chính phủ, hai bán theo hợp đồng thương mại Từ năm 2012 trở trước, hợp đồng Chính phủ đóng vai trò quan trọng, thường chiếm đến 50% hợp đồng xuất khẩu, nên việc mua tạm trữ, chủ động giá bao tiêu Chính nhờ 50% tỉ trọng hợp đồng Chính phủ mà nhà điều hành kiểm soát thị trường, giữ đối trọng với thương nhân giữ giá thị trường thương mại, phải tương đương với giá hợp đồng tập trung Tuy nhiên, từ năm 2012 trở lại đây, Việt Nam bị đối trọng hợp đồng tập trung bị cắt giảm mạnh Điều góp phần khiến giá gạo Việt Nam xuống thấp Thuế GTGT xuất gạo Việt Nam - Theo Luật thuế GTGT, gạo xuất áp dụng thuế suất 0%, doanh nghiệp khấu trừ thuế GTGT hàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng cho kinh doanh gạo (xay xát, vận chuyển, đóng gói, điện, nước, ) Việc áp dụng thuế suất thuế GTGT 0% gạo góp phần khuyến khích hoạt động xuất gạo, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp cạnh tranh thị trường quốc tế góp phần đẩy mạnh việc tiêu thụ lúa gạo cho bà nông dân Các công ty xuất gạo lớn Việt Nam Công ty Angimex Luôn nằm Top 10 doanh nghiệp xuất gạo lớn Việt Nam Angimex có lực sản xuất 2.200 gạo/ngày với hệ thống nhà máy chế biến lương thực phân bố vùng nguyên liệu trọng điểm, giao thông thuận lợi, sức chứa kho 100.000 hệ thống sấy, xay xát, lau bóng gạo, máy tách màu đại Mỗi năm Công ty xuất 16 Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập GVHD: Đinh Xuân Hùng từ 230.000- 300.000 gạo loại sang thị trường như: Singapore, Malaysia, Philippines, Indonesia, Africa, Iran, Iraq, Cuba, Hongkong, … Công ty cổ phần Gatrenco Hơn 35 năm kinh nghiệm 20 năm hoạt động ngành chế biến gạo xuất khẩu, hệ thống kho nhà máy hình thành cụm với công suất thiết bị 2.500 / ngày, hệ thống kho chứa bình quân 100.000 đặt trung tâm lúa gạo Đồng sông Cửu Long Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh (Cần Thơ), Lấp Vò (Đồng Tháp) Sản lượng xuất hàng năm khoảng 300,000-400,000 Doanh thu 4.000 tỷ đồng, kim ngạch xuất khoảng 120-150 triệu USD / năm Gentraco đáp ứng đơn hàng lớn dòng sản phẩm cao cấp đóng túi 1kg-10kg theo tiêu chuẩn siêu thị Châu Á, Châu Âu, Châu Úc, Trung Đông … Đối thủ cạnh tranh - Các nước sản xuất gạo lớn giới Ấn Độ, Thái Lan Campuchia cạnh tranh trực tiếp giá với gạo Việt Nam Lợi giá gạo Việt Nam có bị dồn vào phải cạnh tranh thị trường XK truyền thống lẫn thị trường trung lập (còn dư địa cạnh tranh) Thị trường Trung Quốc, Philipines, Châu Phi vốn tiêu thụ từ 30 – 50% gạo Việt Nam gạo Việt bị cạnh tranh mạnh đối thủ Lượng gạo XK Việt Nam vào thị trường giảm”, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết - Theo báo cáo Bộ Công Thương, hết tháng 5/2015 XK gạo đạt 1,1 tỷ USD, giảm 10,7% so với kỳ năm trước Các thị trường XK gạo ghi nhận giảm Philipines giảm 41%, Trung Quốc giảm 45,1% III Những điều kiện thuận lợi khó khăn cho ngành lúa gạo Việt Nam 1.Thuận lợi Việt Nam quốc gia có nhiều lợi việc trồng lúa nên lúa gạo xem loại trồng mùa vụ quan trọng Việt Nam 17 Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập GVHD: Đinh Xuân Hùng 1.1 Khí hậu - Việt Nam nằm vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ cao độ ẩm lớn, phía bắc chịu ảnh hưởng lục địa Trung Hoa nên nhiều mang tính chất khí hậu lục địa Khí hậu Việt Nam thay đổi theo mùa theo vùng từ thấp lên cao, từ bắc vào nam từ đơng sang tây Nhiệt độ trung bình Việt Nam dao động từ 21 - 27 độ C tăng dần từ bắc vào nam Lượng xạ mặt trời lớn với số nắng từ 1.400 – 3.000h/năm, độ ẩm khơng khí cao 80% Khí hậu gió mùa với tính chất nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật Việt Nam phát triển đa dạng phong phú Nhiệt độ cao độ ẩm lớn quanh năm điều kiện lý tưởng cho cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp đặc biệt lúa 1.2 Nguồn nước tưới tiêu - Tài nguyên nước dồi lợi bật nghề trồng lúa Việt Nam Hệ thống sơng ngòi Việt Nam dày đặc (2.360 sông dài 10km) chảy theo hai hướng tây bắc – đơng nam vòng cung Hai sơng lớn sơng Hồng sông Mekong tạo nên hai vùng đồng rộng lớn phì nhiêu Số ngày mưa lý tưởng 120-140 ngày/năm hai đồng lớn không cung cấp cho lúa nguồn nước tự nhiên quý bổ sung cho lúa nguồn phân đạm thiên nhiên dễ hấp thụ mà nước đạm nhân tạo khơng thể so sánh Ngồi hệ thống canh tác sông suối hàng năm bổ sung tới 310 tỷ mét khối nước Với 10% ngân sách nhà nước đầu tư hàng năm nay, nước có 75 hệ thống thủy lợi vừa lớn, nhiều hệ thống thủy lợi nhỏ đảm bảo cho triệu đất canh tác, 1.4 triệu đất tự nhiên tỉnh Bắc Bộ, ngăn chặn 70 vạn cải tạo 1.6 triệu đất phèn chua đồng sông Cửu Long Lượng nước sử dụng cho nông nghiệp lớn, lên đến 90% lúa nước ưu sử dụng nhiều Gần 10% lại phân bố cho mục đích cơng nghiệp sinh hoạt, dịch vụ du lịch 1.3 Địa lý cảng biển - Việt Nam có vị trí giao thơng đường biển thuận lợi Nằm rìa phía đơng bán cầu bán đảo Đông Dương, án ngữ tuyến hàng hải giao thông huyết mạch thông thương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Châu Âu với nước khu vực Việt Nam có đường biên giới đất liền dài 4.550km, phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc, phía Tây tiếp xúc với Lào Campuchia phía Đơng giáp với biển Đơng Biển 18 Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập GVHD: Đinh Xuân Hùng Đơng đóng vai trò “cầu nối” quan trọng, điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế nước ta với nước giới, đặc biệt nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, khu vực kinh tế phát triển động Do hệ thống cảng biển nói chung nằm sát đường hàng hải quốc tế hành trình theo tất tuyến Đơng Bắc Á, Đơng Nam Á, Thái Bình Dương,… Từ cảng Sài Gòn, xuất gạo Singapore thường hết ngày, Nhật: ngày, Indonesia: ngày, Hàn Quốc: ngày, Hông Kong: ngày, Mỹ: 25 ngày 1.4 Đất đai - Một đặc điểm quan trọng việc trồng sản xuất lúa đất đai với độ phì nhiêu cao thuận lợi cho việc phát triển Nơng, Lâm nghiệp Tổng diện tích tự nhiên nước 33,1 triệu đất trồng lúa khoảng 4,3 triệu ha, chiếm 13% diện tích đất nước, bình qn đất theo đầu người nước ta thấp quỹ đất có khả trồng lúa lại chiếm tỷ lệ cao đất có khả nơng nghiệp Theo khảo sát Viện Quy Hoạch Thiết kế nông nghiệp thuộc Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, đất có khả nơng nghiệp nước ta có 10 triệu ha, đất có khả trồng lúa 8,5 triệu 1.5 Nhân lực - Yếu tố nhân lực khơng có ưu lớn số lượng nhân lực mà có ưu chất lượng, tinh thông, am hiểu trồng lúa Lịch sử sản xuất lúa Việt Nam trải qua 6000 năm kể từ thuở cộng đồng nguyên thủy người Việt đời nhà nước Văn Lang nay, hệ đúc rút để lại nhiều tri thức, kinh nghiệm quý báu Những kiến thức, kinh nghiệm thực lợi đặc biệt để người trồng lúa khai thác triệt để lợi thiên nhiên đất đai, nước, khí hậu 2.Khó khăn 2.1 Về sản lượng giá Nếu sản lượng gạo Việt Nam thị trường nhập lớn Trung Quốc, Bờ Biển Ngà, Malaysia có xu hướng giảm, sản lượng gạo Thái Lan thị trường lại có xu hướng tăng (Biểu đồ 2.6) Ở khu vực Châu Phi - thị trường xuất gạo lớn thứ hai Việt Nam, năm 2014, Việt Nam thị phần đến 60% cạnh tranh gạo Thái Lan Ấn Độ; gạo tồn 19 Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập GVHD: Đinh Xuân Hùng kho giá rẻ Thái Lan Hiện nay, Ấn Độ, Pakistan giảm giá mạnh phân khúc gạo cấp trung bình thấp để cạnh tranh với Việt Nam 2.2 Về chất lượng Hiện Việt Nam chủ yếu sản xuất gạo hạt dài Indica lại có chất lượng ln thấp nước khác (phổ biến có loại gạo: loại Indica hạt dài, loại Japonica hạt tròn) Ở Việt Nam quy định cỡ hạt dài 6,2 mm, vùng Đông Bắc Thái Lan, giống gạo hạt dài họ mm dài Đó chưa kể đến việc sử dụng giống ngắn ngày Việt Nam khiến gạo bị bạc bụng, không suốt gạo Thái Trong đó, Ấn Độ, nơng dân nước chủ yếu trồng giống gạo trắng IR64, đảm bảo độ dài (7,19 mm) Còn Pakistan trồng giống I6 nên độ dài đạt tới 68 mm Việt Nam phải cạnh tranh trực tiếp từ nước xuất trên, loại gạo cấp thấp xem khó cạnh tranh với Ấn Độ, Pakistan Myanmar Việt Nam cạnh tranh loại gạo thơm, gạo trắng chất lượng cao thị trường châu Phi thị trường gần, giao hàng nhanh khu vực Đông Nam Á IV.Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất gạo việt nam giai đoạn 1.Đẩy mạnh công tác marketing - Để nâng cao vị hạt gạo, đáp ứng đòi hỏi ngày khắt khe thị trường quốc tế, Việt Nam cần có giải pháp cụ thể cho sách sản phẩm, sách giá, sách phân phối sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh: - Nâng cao chất lượng sản phẩm xuất - Thống việc xác định giá xuất - Xây dựng quảng bá thương hiệu Hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất Để nâng cao khả cạnh tranh gạo Việt Nam thị trường giới vấn đề đặt hồn thiện hệ thống tổ chức xuất gạo: - Thứ nhất, trì số lượng doanh nghiệp có đủ khả trữ lượng kho, suất chế biến gạo xuất tham gia xuất khẩu, hạn chế ạt mức doanh nghiệp non kinh nghiệm, yếu tài Tránh xuất thiếu kiểm sốt, bán phá giá, tình trạng hủy hợp đồng ký kết với khách hàng giá biến động tạo ấn tượng xấu đến nhà xuất gạo Việt Nam 20 Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập - GVHD: Đinh Xuân Hùng Thứ hai, hợp đồng mua bán gạo cấp Chính phủ (hợp đồng tập trung) nên trì chế khuyến khích doanh nghiệp tham gia đấu thầu định tham gia đấu thầu - Thứ ba, Hiệp hội Lương thực Việt Nam cần quản lý tích cực đăng ký hợp đồng xuất gạo; Hiệp hội Lương thực phải nơi cung cấp thơng tin giá xuất khẩu, chi phí chế biến - xuất khẩu; phối hợp ngành có liên quan Hải quan, thuế… ngăn chặn gian lận giá bán đăng ký hợp đồng xuất gạo - Thứ tư, tham gia liên minh lúa gạo (Việt Nam, Thái Lan, Lào, Campuchia Myanmar) tạo thương hiệu gạo chung để "cùng tiến" Khi Liên minh lúa gạo thành lập với thương hiệu chung, vấn đề giá trị hạt gạo giải 3.Đầu tư đồng khoa học – công nghệ để đại sản xuất Cũng tất ngành nghề khác kinh tế, ngành sản xuất xuất gạo Việt Nam muốn phát triển cần có sách đầu tư thoả đáng cho KH-CN Phát triển xây dựng thị trường mục tiêu Việc đa dạng hóa mở rộng thị trường mục tiêu quan trọng nhất, vấn đề đa dạng hóa mở rộng thị trường, thị trường xuất mối quan tâm hàng đầu Để mở rộng thị trường xuất khẩu, thời gian tới cần thực biện pháp sau: - Thứ nhất, nghiên cứu xây dựng thị trường - Thứ hai, thị trường mục tiêu Thị trường gạo phẩm cấp trung thấp Đây thị trường tập trung nước tiêu thụ gạo chất lượng cấp trung thấp (15%-25% tấm) Indonesia, Philippin, quốc gia châu Phi Với số dân 1,3 tỉ người vị địa lý thuận lợi, Trung Quốc hứa hẹn nước nhập gạo lớn Việt Nam Thị trường gạo phẩm chất cao + Thị trường EU + Thị trường Mỹ 21 ... Nam, Pakistan Thực trạng xuất gạo Việt Nam 2.1 Kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2008-2014 Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập - GVHD: Đinh Xuân Hùng năm 2008 xuất nước ta đạt 4,7 triệu... Việt Nam mức thấp 13 Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập GVHD: Đinh Xuân Hùng Giá gạo xuất Việt Nam qua năm Nhìn chung, năm qua giá gạo xuất Việt Nam có nhiều biến động, tăng giảm qua năm... lượng lúa Việt Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập GVHD: Đinh Xuân Hùng Nam xay xát máy nhỏ tư nhân Hầu hết nhà máy nhỏ tư nhân không trang bị đồng sân phơi, lò sấy, kho tàng Hoạt động nhà máy