Là khóa học đầu tiên áp dụng đổi mới về nội dung thi THPT Quốc gia, chắc hẳn các em phải đối mặt với không ít khó khăn, khó khăn lớn nhất là khối lượng kiến thức khổng lồ của mỗi môn, ba
Trang 2T H P T Q U Ố C G I A N Ă M 2 0 1 9
Phạm Thị Kim Ngân - Nguyễn Thị Dung
+$+&
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Các em học sinh thân mến!
Kì thi THPT Quốc gia 2019 đang đến gần, đứng trước ngưỡng cửa quan trọng của cuộc đời, chắc chắn tất cả các em học sinh 2k1 đang gấp rút chuẩn bị và nỗ lực 100% khả năng, hoàn thiện hành trang tri thức để có thể bước những bước xa nhất trong hành trình chinh phục giấc mơ của mình Là một giáo viên, hằng ngày đứng trên bục giảng, làm bạn với những con chữ và đồng hành cùng với giấc
mơ của từng lớp học trò nối tiếp nhau bước qua cánh cổng trường, các thầy cô hiểu những băn khoăn
và lo âu của các em, đặc biệt là các em học sinh 2k1 trong giai đoạn nước rút này Là khóa học đầu tiên áp dụng đổi mới về nội dung thi THPT Quốc gia, chắc hẳn các em phải đối mặt với không ít khó khăn, khó khăn lớn nhất là khối lượng kiến thức khổng lồ của mỗi môn, bao gồm kiến thức của ba năm lớp 10, lớp 11, lớp 12 cùng với những yêu cầu mới về hình thức ra đề, nội dung và các dạng thức mới trong các câu hỏi Đặc biệt, đối với môn Hóa học – một môn học vừa có lý thuyết dài lại nhiều bài tập tính toán Với mong muốn giúp các em trang bị những kiến thức một cách đầy đủ, dễ hiểu nhất để các em tự tin chinh phục kỳ thi THPT, nhóm tác giả chúng tôi đã kết hợp cùng CCBook xuất bản cuốn sách “Ôn luyện thi trắc nghiệm THPT năm 2019 môn Hóa học”.
Đối tượng của cuốn sách hướng tới là tất cả những bạn độc giả có nhu cầu tìm kiếm và trau dồi kiến thức, tổng hợp thông tin Đặc biệt là các sĩ tử chuẩn bị tham gia kì thi THPTQG năm 2019, bên cạnh đó các em học sinh lớp 10, 11 vẫn có thể sử dụng cuốn sách như một nguồn tham khảo bổ ích Với mục tiêu cung cấp kiến thức một cách hệ thống, đầy đủ và dễ hiểu nhất, cuốn sách này đã tận dụng triệt để ưu điểm của SƠ ĐỒ KHỐI trong việc tổng hợp những kiến thức lý thuyết ôn luyện cần thiết cho các em:
Những đơn vị kiến thức lý thuyết phức tạp sẽ được tổng hợp đầy đủ, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ
Những đơn vị kiến thức lý thuyết được trình bày có hệ thống, giúp ghi nhớ dễ dàng, không bị lẫn lộn giữa các đơn vị kiến thức có mối liên hệ hay tương đồng trên một phương diện nào đó
Rèn luyện tư duy trong tiếp cận với các đơn vị kiến thức lý thuyết
Bên cạnh hệ thống hóa đơn vị kiến thức lý thuyết, cuốn sách này còn cung cấp cho các em các bài tập mẫu với tất cả các dạng bài có thể gặp và phương pháp giải, lời giải chi tiết đặc biệt là phương pháp giải nhanh với một số dạng bài khó giúp các em không còn bỡ ngỡ trước bất cứ dạng bài, kiểu bài nào Trong cuốn sách này, chúng tôi còn đưa ra một hệ thống bài tập tự luyện có đáp án và hướng dẫn giải (đối với một số dạng bài tập đặc biệt và vấn đề phát sinh) giúp các em củng cố và vận dụng kiến thức cũng như phương pháp giải đã được học và ghi nhớ sâu hơn các kiến thức đã học
Ngoài ra, trong cuốn sách này, còn tích hợp một số tiện ích đi kèm Đây cũng là một ưu điểm vượt trội của cuốn sách, làm cho nó không chỉ đơn thuần là một cuốn sách mà còn là một người bạn, một người đồng hành với các em trước tất cả những khó khăn, vướng mắc trong quá trình học:
Video bài giảng hỗ trợ
+ Lý thuyết: tổng hợp, nhấn mạnh những nội dung cần chú ý, lý thuyết trọng tâm, xâu chuỗi các kiến thức của chuyên đề, chủ đề, chương
Trang 4hệ thống, đầy đủ kiến thức, dễ dàng tiếp nhận Đi kèm với đó là hệ thống ví dụ minh họa từ dễ đến khó Phần bài tập phân dạng đầy đủ, hướng dẫn giải tương ứng từng dạng và được tổng hợp theo từng chủ đề để học sinh thuận tiện trong việc luyện tập
Cụ thể như sau:
PHẦN 1: HỮU CƠ
Chương 1: Đại cương hữu cơ
Chương 2: Este – Lipit
Chương 3: Cacbohiđrat
Chương 4: Amin – Amino axit – Peptit – Protein
Chương 5: Polime
Chương 6: Hiđrocacbon
Chương 7: Ancol – Phenol
Chương 8: Anđehit – Axit cacboxylic
PHẦN 2: VÔ CƠ
Chương 1: Đại cương vô cơ
Chương 2: Đại cương kim loại
Chương 3: Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ – Nhôm
Chương 4: Sắt và một số hợp chất quan trọng
Chương 5: Nguyên tử – Bảng tuần hoàn – Liên kết hóa học
Chương 6: Phản ứng hóa học
Chương 7: Sự điện li
Chương 8: Phi kim
Với những ưu điểm ấy, chúng tôi mong rằng, “Ôn luyện thi trắc nghiệm THPT năm 2019
trong hành trình chinh phục tri thức và là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy
Trong quá trình biên soạn chúng tôi cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp quý báu từ bạn đọc gần xa, các thầy cô cũng như các em học sinh thân mến để chúng tôi hoàn thiện cuốn sách hơn trong những lần tái bản tiếp theo
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 5MỤC LỤC
PHẦN 1: HỮU CƠ
Chương 1: Đại cương hữu cơ………
Chương 2: Este – Lipit ……… ……
Chương 3: Cacbohiđrat ………
Chương 4: Amin – Amino axit – Peptit – Protein ………
Chương 5: Polime ………
Chương 6: Hiđrocacbon ………
Chương 7: Ancol – Phenol ………
Chương 8: Anđehit – Axit cacboxylic ………
PHẦN 2: VÔ CƠ Chương 1: Đại cương vô cơ ………
Chương 2: Đại cương kim loại ………
Chương 3: Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ – Nhôm ………
Chương 4: Sắt và một số hợp chất quan trọng ………
Chương 5: Nguyên tử – Bảng tuần hoàn – Liên kết hóa học ………
Chương 6: Phản ứng hóa học ………
Chương 7: Sự điện li ………
Chương 8: Phi kim ………
Trang 6&yQKLӅXWURQJTXҧQKRFKtQPұWRQJ PiX
[DQKODP
Trang 73KҧQӭQJWKӫ\SKkQ 6DFFDUR]ѫ H (en]LP +
ĺ*OXFR]ѫ)UXFWR]ѫ K{QJFySKҧQӭQJWUiQJEҥF
;HQOXOR]˿WULQLWUDW
ÿһF
ÿһF
Trang 8Lời giải chi tiết
Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có nhóm chức ancol
Ví dụ: glucozơ và fructozơ có 5 nhóm OH (dùng phản ứng este hóa với anhiđrit axetic (CH3CO)2O
để chứng minh), saccarozơ có 8 nhóm OH, mỗi mắt xích của xenlulozơ có 3 nhóm OH
Chọn C
Ví dụ 2: (Chuyên ĐH Vinh – 2018) Chất nào sau đây là đisaccarit?
Lời giải chi tiết
Monosaccarit gồm glucozơ và fructozơ
Đisaccarit gồm saccarozơ và mantozơ
Polisaccarit gồm tinh bột và xenlulozơ
Chọn C
Ví dụ 3: (THPT Minh Khai – 2018) Cho các phát biểu sau:
(1) Saccarozơ, amilozơ và xenlulozơ đều tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit đun nóng
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức là (C6H10O5)n nhưng chúng không phải đồng phân của nhau
(3) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc β – glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết β – 1,4 – glicozit
(4) Thủy phân đến cùng amilopectin, thu được hai loại monosaccarit
(3) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc β – glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết β – 1,4 – glicozit
(5) Dung dịch fructozơ có phản ứng tráng bạc vì trong môi trường bazơ fructozơ chuyển hóa thành glucozơ
Các phát biểu sai là:
(4) sai vì thủy phân đến cùng amilopectin, chỉ thu được một loại monosaccarit (glucozơ)
(6) sai vì saccarozơ là một đisaccarit
Chọn B
Ví dụ 4: (Chuyên ĐH Vinh – 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Thuốc thử cần dùng để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ là nước brom
Trang 9(b) Glucozơ còn được gọi là đường nho
(c) Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo
(d) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước
(e) Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau
Số phát biểu đúng là
Lời giải chi tiết
(a) đúng vì glucozơ làm mất màu dung dịch nước brom còn fructozơ thì không làm mất màu nước brom
(b) đúng vì glucozơ có nhiều trong quả nho chín
(c) đúng vì xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ axetat (tơ nhân tạo)
(d) sai vì fructozơ là chất kết tinh, dễ tan trong nước
(e) đúng vì glucozơ và fructozơ đều có công thức phân tử chung là C12H22O11
Chọn A
Ví dụ 5: (THPTQG – 2016) Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn
(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ
(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người
Số phát biểu đúng là
Lời giải chi tiết
(a) đúng vì glucozơ có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho
(b) sai vì chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol
(c) đúng vì amilopectin có mạch phân nhánh, gồm các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit
(d) sai vì triolein chứa các gốc axit béo không no nên là chất lỏng ở nhiệt độ thường
(e) đúng vì trong mật ong có tới 40% fructozơ làm cho mật ong có vị ngọt sắc
(f) đúng vì tinh bột là lương thực chính của con người
Chọn D
Ví dụ 6: Cho các nhận xét sau:
(1) Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh tím, đem đun nóng thấy mất màu, để nguội lại thấy có màu xanh tím xuất hiện
(2) Trong nhiều loại hạt cây cối thường có nhiều tinh bột
(3) Nhỏ dung dịch iot vào một lát chuối xanh hoặc lát chuối chín thấy miếng chuối chuyển sang màu xanh tím, còn khi nhỏ dung dịch iot vào một lát cắt từ thân cây sắn hoặc cây chuối thì không thấy có
Trang 10Lời giải chi tiết
Đáp án: Hai phát biểu đúng là (1), (2)
(1) đúng: Trong hồ tinh bột, iot tạo ra màu xanh tím nhưng không có phản ứng hóa học giữa tinh bột và iot Màu xanh tím xuất hiện do các phân tử iot chui vào trong các vòng xoắn của mạch tinh bột Khi đun nóng, mạch tinh bột duỗi ra nên màu xanh tím biến mất
(2) đúng: Tinh bột chứa trong hạt là nguồn dự trữ nguyên liệu và năng lượng cho hạt nảy mầm thành cây con
(3) sai: Trong chuối chín, tinh bột đã chuyển hóa thành glucozơ nên không sự chuyển sang màu xanh tím khi nhỏ vào lát chuối chín (kĩ) dung dịch iot Khi nhỏ dung dịch iot vào một lát cắt từ thân cây sắn hoặc cây chuối thì không thấy có sự chuyển màu vì thân cây sắn và thân cây chuối chứa chủ yếu là xenlulozơ
(4) sai: Trong bốn chất: glucozơ, fructozơ, axit oleic và saccarozơ thì chỉ có axit oleic là chất lỏng
ở điều kiện thường
A Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit B Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit
Lời giải chi tiết
Trang 11→ Dùng dung dịch brom để phân biệt glucozơ và fructozơ
- Phản ứng đốt cháy
C (H O) nO nCO mH ONhận xét: nO 2 nCO 2
Bảo toàn khối lượng: mcacbohiđratmO2 mCO2mH O2
2 Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: (THPT Việt Yên – 2017) Đun nóng dung dịch chứa 1,8 gam glucozơ với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag Giá trị của m là
Ví dụ 2: Để tráng một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 7,2 gam glucozơ với
lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong NH3 Biết hiệu suất của phản ứng là 95% Khối lượng bạc bám trên gương là
Lời giải chi tiết
Ví dụ 4: (MH – 2017) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí
CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O Giá trị của m là
Trang 12Ví dụ 1: (THPTQG – 2016) Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu
được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ Giá trị của m là
Ví dụ 2: Thủy phân hoàn toàn 0,01 mol saccarozơ trong môi trường axit, với hiệu suất là 60%, thu
được dung dịch X Trung hòa dung dịch X thu được dung dịch Y, đem toàn bộ dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam Ag Giá trị của m là
Nhận xét: glucozơAgNO /NH 3 32Ag, fructozơAgNO /NH 3 32Ag →nAg4.nsaccarozơ
Ví dụ 3: Đun nóng 17,1 gam saccarozơ trong dung dịch axit sunfuric loãng Dung dịch thu được sau
phản ứng tác dụng tối đa với 50 ml dung dịch Br2 0,5M Hiệu suất của phản ứng thủy phân saccarozơ là
Lời giải chi tiết
Sau phản ứng thủy phân, ta thu được hỗn hợp gồm glucozơ, fructozơ và saccarozơ dư Cho hỗn hợp này phản ứng với Br2 thì chỉ glucozơ tham gia phản ứng
Trang 13→ nglucozơ = 0,025 = nsaccarozơ phản ứng = nsaccarozơ (lý thuyết)
→ msaccarozơ (lý thuyết) = 0,025.342 = 8,55 gam
Mà theo đề bài: msaccarozơ (thực tế) = 17,1 gam
Ví dụ 4: Tiến hành thủy phân m gam bột gạo chứa 80% tinh bột rồi lấy toàn bộ dung dịch thu được
thực hiện phản ứng tráng gương thì được 5,4 gam Ag (hiệu suất phản ứng tráng gương là 50%) Giá trị của m là
- Điều chế xenlulozơ trinitrat
C H O (OH)6 7 2 3n3nHNO3C H O (ONO )6 7 2 2 3n3nH O2
Tỉ lệ: x 3x x 3x mol
Cứ: 162 189 297 54 gam
- Phản ứng quang hợp
2 2 dieäp luïc (clorophin) 6 10 5 n 2
Trang 14
Ví dụ 2: Lên men 1 tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của quá trình sản
xuất là 85% Khối lượng ancol thu được gần nhất là
Trang 15Ví dụ 4: (THPT Yên Lạc – 2018) Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ
trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%) Giá trị của m là
Lời giải chi tiết
Nếu H 100% có: (C H O ) 3nHNO6 10 5 n 3[C H O (ONO ) ] 3nH O6 7 2 2 3 n 2
Ví dụ 5: Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích không khí Cần bao nhiêu lít không khí (ở đktc) để
cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo ra 50 gam tinh bột?
VCO2 22,4.nCO2 22,45041,48 lítVkk 100 VCO2 138271,6 lít
Chọn D
BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG 3
Câu 1: Dung dịch nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
(Đề thi THPTQG năm 2017)
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được chất nào sau đây?
(Đề thi THPTQG năm 2017)
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
A Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam
B Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng
C Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit
D Tinh bột có phản ứng tráng bạc
(Đề minh họa THPTQG năm 2017)
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(b) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo
(d) Saccarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
(Đề thi THPTQG năm 2017)
Trang 16Câu 5: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước:
X, Y, Z, T và Q
Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là:
A Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol
B Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit
C Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic
D Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic
(Đề thi THPTQG năm 2015)
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn saccarozơ và tinh bột thu được glucozơ
(b) Saccarozơ và xenlulozơ đều thuộc loại đisaccarit
(c) Người ta dùng dung dịch Br để phân biệt glucozơ và fructozơ 2
(d) Glucozơ khử H thu được axit gluconic 2
(e) Xenlulozơ axetat là thuốc súng không khói
(f) Mỗi mắt xích trong phân tử xenlulozơ có chứa ba nhóm OH
Số phát biểu không đúng là
Câu 7: Cho các chuyển hóa sau:
t , xt 2
as, clorophin 2
Câu 8: Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là
Cu(OH)2,
lắc nhẹ không tan Cu(OH)2 dung dịch xanh lam dung dịch xanh lam không tan Cu(OH)2 không tan Cu(OH)2Nước brom kết tủa trắng không có kết tủa không có kết tủa không có kết tủa không có kết tủa
Trang 17Câu 9: Đun nóng m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong dư NH3 thu được 54 gam Ag Biết hiệu suất của phản ứng là 75% Giá trị của m là
Câu 10: Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam Ag Giá trị của m là
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52
lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là
(Đề thi THPTQG năm 2016)
Câu 12: Hỗn hợp M gồm glucozơ và saccarozơ Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ
0,4 mol O2, thu được H2O và V lít khí CO2 (đktc) Giá trị của V là
(Đề thi thử THPT chuyên Đại học Vinh năm 2018)
Câu 13: Cho 32,4 gam xenlulozơ đem thủy phân trong môi trường axit thu được 27 gam glucozơ
Tính hiệu suất của quá trình thủy phân?
Câu 14: Thủy phân 0,01 mol saccarozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy
phân là 75%) Khi cho toàn bộ X tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì khối lượng Ag thu được là
Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 52,2 gam hỗn hợp gồm saccarozơ và glucozơ trong môi trường axit thu
được dung dịch X Cho dung dịch X qua lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 64,8 gam Ag Tính phần trăm về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu?
Câu 16: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 80% thu được dung dịch X
Trung hòa X bằng NaOH thu được dung dịch Y Y hòa tan tối đa 17,64 gam Cu(OH)2 Giá trị của m gần nhất với
Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ thu được dung dịch X Lấy toàn bộ sản phẩm X của
phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được a gam kết tủa. Còn nếu cho toàn
bộ sản phẩm X tác dụng với dung dịch nước brom dư thì có b gam brom phản ứng Giá trị của a, b lần lượt là
Câu 18: Thủy phân 1 kg khoai (chứa 20% tinh bột) trong môi trường axit Nếu hiệu suất phản ứng
70% thì lượng glucozơ thu được là
Câu 19: Lên men m kg glucozơ chứa trong nước quả nho được 100 lít rượu vang 10 Biết hiệu suất
phản ứng lên men đạt 95%, ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml Giả thiết rằng trong nước quả nho chỉ có đường glucozơ Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
(Đề minh họa THPTQG năm 2016)
... ứng tráng bạc?(Đề thi THPTQG năm 2017)
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn tinh bột môi trường axit, thu chất sau đây?
(Đề thi THPTQG năm 2017)
Câu 3: Phát... bị hóa đen H2SO4 đặc
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ dùng để pha chế thuốc.
Trong phát biểu trên, số phát biểu
(Đề thi THPTQG... thu H2O V lít khí CO2 (đktc) Giá trị V
(Đề thi thử THPT chuyên Đại học Vinh năm 2018)
Câu 13: Cho 32,4 gam xenlulozơ đem thủy phân môi trường axit