1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồng thuận dựa trên nguyên tắc Tự nguyện, Trước và được Thông tin đầy đủ trong REDD

53 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Đồng thuận dựa nguyên tắc Tự nguyện, Trước Thông tin đầy đủ REDD+ Các nguyên tắc cách tiếp cận xây dựng sách dự án Tháng 2, năm 2011 Lời cảm ơn Chúng xin cảm ơn Helen Moriarty, người viết báo cáo tổng quan FPIC REDD+ sở định hướng cho bước ban đầu trình tập hợp ấn phẩm Chúng tơi xin bày tỏ lòng tri ân tới tổ chức sau tham gia vào việc xuất ấn phẩm: Hiệp ước Thái Lan Người dân Bản địa Châu Á, Liên hiệp nhóm rừng cộng đồng Nepal, Chương trình người dân làm rừng Indonesia, Trung tâm Indonesia Luật mơi trường, IUCN Thái Lan, Nhóm vấn đề đất đai Lào, Hội đồng rừng quốc gia Indonesia, PACT Campuchia, Tebtebba Philippine Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã Lào Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới cá nhân sau có cam kết có đóng góp, ý kiến bình luận quý báu: Suraya Afif, Taufiq Alimi, Andiko S.H., Wiwiek Awiati, Bhola Bhattarai, Amanda Bradley, Georg Buchholz, Marcus Colchester, Jenifer Corpuz, Julian Atkinson, Helen Dunlop, Sean Foley, Richard Hackman, Troy Hansel, Leonardo Imbiri, Barbara Lang, James Mayers, Duncan McLeod, Peter Neil, Bernad Steni, Ronnakorn Triraganon, Ben Vickers, Pete Wood Xuemei Zhang Chủ biên Patrick Anderson Miễn nhiệm Tất quan điểm sai sót báo cáo thuộc trách nhiệm túy người chủ biên Đồng thuận dựa nguyên tắc Tự nguyện, Trước Thông tin đầy đủ REDD+ Đồng thuận dựa nguyên tắc Tự nguyện, Trước Thông tin đầy đủ: Các nguyên tắc cách tiếp cận xây dựng sách dự án, tháng 2/2011 © RECOFTC GIZ ISBN: 978-616-90845-0-1 Các nguyên tắc cách tiếp cận xây dựng sách dự án Được xuất bởi: RECOFTC – Trung tâm Con người Rừng Cơ quan hợp tác quốc tế Đức (GIZ) Mạng lưới ngành Tài nguyên Thiên nhiên Phát triển Nông thôn – Châu Á Tháng 2, năm 2011 i MỞ ĐẦU Trong hai thập kỷ qua, nhiều quan hợp tác phát triển thúc đẩy phương pháp tiếp cận có tham gia để đưa định chương trình Quá trình làm xuất nhiều kinh nghiệm, học q báu, cơng cụ hữu ích cách làm tốt áp dụng cho quản lý, bảo tồn quản trị tài nguyên thiên nhiên có sự tham gia Hiển nhiên dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên châu Á Bộ Hợp tác Phát triển Kinh tế Liên bang Đức tài trợ được thực thi Cơ quan hợp tác quốc tế Đức (GIZ) không nằm ngồi q trình Đối với RECOFTC - Trung tâm Con người Rừng, kể từ thành lập vào năm 1987 nay, quản lý tài nguyên thiên nhiên có tham gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương ln được coi là trọng tâm hoạt động Trong năm gần đây, cổ vũ cho cách tiếp cận hợp tác phát triển dựa trên sở vững tôn trọng quyền người trở nên mạnh mẽ đối tác phát triển thử nghiệm nhiều cách làm mà theo phương pháp tiếp cận chấp nhận thực tiễn Ấn phẩm biên tập nhằm hỗ trợ cho nỗ lực vậy, đặc biệt cho người làm việc lĩnh vực xây dựng chính sách và/hoặc các dự án REDD+ Nguyên tắc người dân địa cộng đồng địa phương có quyền chấp thuận từ chối đồng thuận dựa nguyên tắcTự nguyện, Trước và được Thông tin đầy đủ (FPIC) dự án phát triển có tác động đến nguồn tài nguyên họ không Tuy nhiên, thông qua việc chấp thuận tuyến bố Liên hiệp quốc Quyền Người Bản địa (2008) tình trạng pháp lý quyền tăng cường Tại đàm phán biến đổi khí hậu diễn ra, Quyền Người địa trở thành chủ đề bật thảo luận chế Giảm Phát thải từ Mất rừng Suy thoái rừng (REDD+) Chủ đề lên cách mạnh mẽ thúc người thực thi dự án phải nắm bắt vận dụng cách có hiệu Kinh nghiệm thực thi REDD+ q trình tơn trọng quyền FPIC hạn chế vùng Châu Á-Thái Bình Dương và, vậy, ấn phẩm dựa nhiều vào ví dụ từ các ngành khu vực khác GIZ RECOFTC coi hướng dẫn mà ấn phẩm cung cấp nỗ lực ban đầu cần xem xét lại chỉnh sửa tập hợp thêm kinh nghiệm thực thi REDD+ FPIC Đặc biệt, hy vọng ấn phảm coi sở hướng dẫn cho quốc gia phát triển cụ thể Điều cho phép vận dụng khuyến nghị vào tình hình pháp lý cụ thể người dân địa cộng đồng địa phương đề cập tới quyền về tài nguyên họ Các quyền thường có khác biệt lớn nước vùng GIZ RECOFTC mời số tổ chức tham gia vào việc xây dựng ấn phẩm để cùng tập hợp kinh nghiệm phong phú kiến thức đa dạng từ cả những người tán động ủng hộ những người thực hành quyền người địa tham gia vào các dự án REDD+ Điều tỏ hiệu khơng cho ấn phẩm này, mà cho đối thoại đối tượng khác Chúng hy vọng đối thoại tiếp diễn diễn đàn khác để rút học về việc làm thế nào để FPIC thực thi chương trình và dự án REDD Yam Malla Giám đốc điều hành RECOFTC - Trung tâm Con người Rừng Hans-Joachim Lipp Người phát ngôn Mạng lưới ngành Tài nguyên thiên nhiên Phát triển nông thôn GIZ – Châu Á ii iii Mục lục i iii 13 Lời mở đầu 29 Hướng dẫn quy trình tơn trọng quyền FPIC Nội dung Giới thiệu REDD+ tầm quan trọng FPIC Hướng dẫn tham khảo nhanh 15 16 17 18 18 19 26 27 Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, trước thông tin đầy đủ (FPIC) gì? Quyền FPIC đã xuất hiện thế nào? Tại REDD+ cần đến FPIC? Khi nào dự án cần tôn trọng quyền FPIC? Cơ chế pháp lý nào ràng buộc REDD+ tôn trọng quyền FPIC Qúa trình tơn trọng quyền FPIC bao gồm những gì? Cần các ng̀n lực gì cho q trình tơn trọng quyền FPIC? Rủi ro tiềm FPIC gì? 31 Chuẩn bị cho sự tham gia của người nắm quyền FPIC 32 35 36 39 41 44 45 Thành tố 1: Thành tố 2: Thành tố 3: Thành tố 4: Thành tố 5: Thành tố 6: Thành tố 7: 47 Thực q trình tơn trọng quyền FPIC 47 49 Thành tố 8: Thành tố 9: 50 Giám sát điều chỉnh: Duy trì đồng thuận 50 51 55 Thành tố 10: Thành tố 11: Thành tố 12: Lập đồ quyền, chủ nhân quyền và thực trạng sử dụng đất Xác định các thể chế định thích hợp Xác định cấu trúc quốc gia hỗ trợ bảo vệ quyền Phát triển trình tìm kiếm đạt sự đồng thuận Xây dựng nội dung các bản thỏa thuận đồng thuận Thỏa thuận kế hoạch truyền thông Phát triển chiến lược xây dựng lực Lồng ghép quyền FPIC vào thiết kế dự án REDD+ Đảm bảo nguồn thông tin tư vấn độc lập 57 63 Tài liệu tham khảo 69 Phụ lục Giám sát những gì đã đồng ý quá trình thực hiện Phát triển trình khiếu nại Kiểm chứng đồng thuận Thuật ngữ Các từ viết tắt 65 Thuật ngữ 68 Các từ viết tắt 71 Phụ lục 1: 78 Phụ lục 2: Khung pháp lý FPIC Tóm tắt những điều người dân địa cộng đồng địa phương cần biết iv GIỚI THIỆU GIỚI THIỆU Ấn phẩm dành cho người quan tâm tới thiết kế thực thi dự án chương trình REDD+ Các đối tượng bao gồm hướng dẫn viên tư vấn độc lập làm việc với cộng đồng địa phương, thủ lĩnh người dân địa cộng đồng địa phương, quan chức quyền địa phương, cán quản lý liên lạc dự án, nhà đầu tư khu vực tư nhân, hướng dẫn viên tổ chức phi phủ (NGO) người ủng hộ tích cực hoạt động để thúc đẩy REDD+ Độc giả thuộc đối tượng có văn hóa cao, có trình độ hiểu biết REDD+ tập trung vào vùng Châu Á – Thái Bình Dương Ấn phẩm bao gồm phần chính, tranh tổng quan REDD+ tầm quan trọng FPIC Tiếp theo phần tham khảo nhanh miêu tả phát triển q trình có trọng đến FPIC tóm tắt thông tin Phần hướng dẫn cuối cung cấp thông tin chi tiết 12 khía cạnh “thành tố” q trình chung tơn trọng quyền người dân địa cộng đồng địa phương FPIC Sự tôn trọng quyền FPIC định nghĩa q trình mang tính đặc thù mặt văn hóa địa phương mà theo cộng đồng bị tác động tự xác định bước có liên quan Chính vậy, tạo tài liệu hướng dẫn áp dụng cho tất người Ấn phẩm cung cấp sở cho việc tập hợp thông tin tài liệu tập huấn chuyên sâu hướng tới đối tượng cụ thể với ngơn ngữ thích hợp Nó sửa đổi bổ sung thường xuyên với tiến hóa “các quy định REDD+” Đã có thỏa thuận rộng rãi thành tố cần thiết q trình FPIC để tơn trọng quyền cộng đồng Ấn phẩm cung cấp tài liệu hướng dẫn cách xử lý vấn đề mà người đề xuất dự án xây dựng sách REDD+ cần trình bày với nhóm người bị tác động để đảm bảo quyền FPIC họ tơn trọng Nó đặt mục tiêu xác định thành tố tố trình để đạt FPIC cấp cộng đồng nhấn mạnh lĩnh vực tranh luận ẩn chứa nhiều điều chưa chắn Ấn phẩm giúp người đọc làm quen với tiêu chuẩn tự nguyện quy định bắt buộc FPIC cuối áp dụng cho REDD+ thơng qua q trình quốc tế Do REDD+ thường áp dụng vùng rừng tương đối xa xôi hẻo lánh nơi mà nhiều người dân, kể thủ lĩnh họ, người bị tác động Đồng thuận dựa nguyên tắc Tự nguyện, Trước Thông tin đầy đủ REDD+ sách hoạt động, mù chữ khơng đọc thơng viết thạo, với khả tiếp cận phương tiện thông tin đại chúng hạn chế bị cách ly với các nguồn thơng tin khác Vì vậy, cần phải có người đóng vai trò trung gian để tạo tiếp cận Trong chưa có hướng dẫn chi tiết quốc gia, có ví dụ đàm phán thỏa thuận dự án hạ tầng quy mơ lớn, ví dụ khai thác mỏ, xây đập, thăm dò khai thác dầu khí Các dự án có điểm khác biệt lớn so với REDD+, bổ sung thông tin cần thiết để thúc đầy q trình phù hợp với địa phương nhằm tơn trọng FPIC REDD+ Cách thức xây dựng chương trình REDD+ thay đổi nhanh tiêu chuẩn văn hướng dẫn quốc gia quốc tế chi phối REDD+ tài REDD+ hình thành làm thay đổi bối cảnh nhìn nhận quyền FPIC Rất việc thẩm định liệu đồng thuận có tìm kiếm đạt cách Tự nguyện hay không, với giải pháp tuân thủ khác nhau, ngày cần thiết hơn, với hàng loạt sách đảm bảo an tồn mơi trường xã hội Chính vậy, u cầu đặt cho tất các bên liên quan ngày lớn việc tìm hiểu tn thủ q trình hữu ích kiểm chứng cụ thể để tơn trọng quyền FPIC người dân địa cộng đồng địa phương việc lập chương trình REDD+ Do yêu cầu FPIC nỗ lực giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu đàm phán cấp quốc tế, nhà đề xuất khn khổ REDD+ có quan tâm tới tác động xã hội môi trường rộng lớn cần tham gia vào tranh luận cấp quốc tế Điều giúp đạt thỏa thuận chế có hiệu thích ứng với nhu cầu tất bên liên quan REDD+ TẦM QUAN TRỌNG CỦA FPIC 58 ĐỒNG THUẬN DỰA TRÊN NGUYÊN TẮC TỰ NGUYỆN, TRƯỚC VÀ ĐƯỢC THÔNG TIN ĐẦY ĐỦ TRONG REDD+ Kinh doanh trách nhiệm xã hội; Những người đầu tồn giới 2004 Các cơng ty tài ngun/khai thác khoáng sản Thu hút người dân bản địa tham gia (RECIPE) Dự án cho Đối thoại: Sách hướng dẫn Có thể truy cập tại: www.bsr.org Liên minh khí hậu, Cộng đồng & Đa dạng sinh học (CCBA) 2008 Bợ tiêu ch̉n Thiết kế dự án Cộng đồng khí hậu Đa dạng sinh học: Tái bản lần hai Arlington, VA, USA Có thể truy cập tại: www.climate-standards.org CCBA 2010 Các tiêu chuẩn Môi trường Xã hội REDD+ Arlington, VA, USA Có thể truy cập tại: www.climate-standards.org Chapin, M B Threlkeld 2008 Lập đồ đất địa: Sách hướng dẫn thực hành Trung tâm Hỗ trợ vùng đất địa, Học viện Luật Môi trường, Washington, DC Có thể truy cập tại: www.elistore.org CIFOR 2009 REDD thật đơn giản: Hướng dẫn của CIFOR về rừng, biến đổi khí hậu REDD CIFOR, Bogor, Indonesia Có thể truy cập tại: www.cifor.cgiar.org Clarke, R 2010 Sự chuyển dịch tranh luận REDD từ Lý thuyết đến Thực hành: Bài học kinh nghiệm từ Dự án Ulu Masen 6/1 Tạp chí Luật, Mơi trường Phát triển 6/1: 36-60 Có thể truy cập : www.lead-journal.org Client Earth Website: www.clientearth.org Colchester, M 2010 Sự đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, trước được thông tin đầy đủ: Làm cho FPIC vận hành Rừng Người dân Đối thoại Rừng, New Haven, CT, USA Có thể truy cập tại: environment.yale.edu /tfd Colchester, M., M.F Ferrari 2007 Làm cho FPIC - Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, trước được thông tin đầy đủ vận hành: Những thách thức và Viễn cảnh Người dân bản địa Chương trình Người dân làm rừng, Moreton-in-Marsh, Vương quốc Anh Có thể truy cập tại: www.forestpeoples.org Costenbader, J., ed 2009 Khung pháp lý cho REDD - Thiết kế thực thi cấp độ quốc gia IUCN trang sớ 77 Chính sách Mơi trường và Luật IUCN, Gland, Thụy Sĩ Có thể truy cập tại: www.iucn.org Corbett, J et al Năm 2009 Thực hành tốt lập đồ có tham gia Quỹ Phát triển Nơng nghiệp Quốc tế (IFAD), Roma Có thể truy cập tại: www.ifad.org Cotula, L., J Mayers 2009 Quyền hưởng dụng REDD - Điểm khởi đầu hay suy nghĩ sau? Các vấn đề Tài nguyên thiên nhiên số 15 IIED, London Có thể truy cập tại: www.iied.org Dooley, K 2010 Báo cáo đặc biệt quan sát rừng – UNFCCC Trao đổi khí hậu, 7-18/12/2009 Quan sát Rừng EU 1/2010 Có thể truy cập tại: www.fern.org Durbin, J Franks, P 2010 Ủy ban Tiêu chuẩn cho ý kiến Dự thảo Tiêu chuẩn Xã hội Môi trường của REDD+, Phiên tháng 10 năm 2009, đã nhận thời gian lấy ý kiến công chúng 60 ngày giai đoạn: 2/10 - 30/11 năm 2009 CCBA, Arlington, VA, USA Có thể truy cập tại: www.climate-standards.org Chương trình Hỡ trợ quản lý Ngành Năng lượng (ESMAP), Ngân hàng Thế giới Hội Tài liệu tham khảo đồng Quốc tế Khai thác Mỏ Kim loại (ICCM 2005 Bộ công cụ Phát triển Cộng đồng.Washington, DC, London Có thể truy cập tại: www.icmm.com Evans, K et al, CIFOR, 2006 Hướng dẫn sử dụng cơng cụ có tham gia về Rừng cộng đồng CIFOR, Bogor, Indonesia Có thể truy cập tại: www.cifor.cgiar.org Quỹ Đối tác Carbon rừng (FCPF) 2009 FCPF Cơ chế sẵn sàng: Tham vấn quốc gia Sự tham gia REDD Có thể truy cập tại: www.forestcarbonpartnership.org /tcp Chương trình Người dân làm rừng, 2008 Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, trước được thông tin đủ và Hội nghị bàn tròn về tính bền vững của cọ dầu– Tài liệu hướng dẫn cho cơng ty Moreton-in-Marsh, Vương quốc Anh Có thể truy cập tại: www.forestpeoples.org Chương trình Người dân làm rừng 2008 Các yếu tố cho Khởi đầu, Hồn thành Duy tri Tham vấn và Đàm phán trung thực với Người dân địa lạc Các cộng đồng Moreton-in-Marsh, Vương quốc Anh Có thể truy cập tại: www forestpeoples.org Cục Lâm nghiệp của Chính phủ hồng gia Campuchia; PACT Campuchia, et al 2009 Giảm phát thải từ rừng suy thoái tài nguyên rừng tỉnh Oddar Meanchey, Campuchia: Một sáng kiến lâm nghiệp cộng đồngvề Carbon Bảo tồn đa dạng sinh học Xóa đói - giảm nghèo theo Tiêu chuẩn CCB, Tài liệu thiết kế dự án Có thể truy cập tại: www.climate-standards.org Galudra, G et al Năm 2009 RaTA: Cẩm nang Đánh giá nhanh Quyền hưởng dụng đất để Xác định Bản chất Các xung đột về Hưởng dụng đất đai, Trung tâm Nơng-Lâm Thế giới (ICRAF), Bogor, Indonesia Có thể truy cập tại: www.worldagroforestrycentre org Gibson, G., C O’Faircheallaigh 2010 Đàm phán Thực thi các thỏa thuận tác động lợi ích Bợ cơng cụ Cợng đờng IBA Quỹ Gordon, Toronto Có thể truy cập tại: www.ibacommunitytoolkit.ca Global Witness 2009 Thu hút trung thực tham gia người dân, Sự minh bạch Sự tham gia của xã hội dân vào REDD London Có thể truy cập tại: www globalwitness.org Granda, P., năm 2005 Trồng rừng hấp thụ carbon ở Andes Ecuado: Các tác động của Dự án trồng rừng loại FACE-PROFAFOR Hà Lan tài trợ đối với cộng đồng bản địa và người nông dân nghèo Tập hợp WRM rừng trồng số WRM, Montevideo Có thể truy cập tại: www.forestpeoples.org Grifths, T.2008 Nhìn nhận ‘REDD’, Rừng, Giảm thiểu Biến đổi khí hậuvà Quyền Người dân bản địa Cộng đồng địa phương, Chương trình Người dân làm rừng Moreton-in-Marsh, Vương quốc Anh Có thể truy cập tại: www forestpeoples.org Grifths, T.2009 Nhìn nhận ‘REDD’, Rừng, Giảm thiểu Biến đổi khí hậu Quyền của Người dân bản địa Cộng đồng Địa phương (Phiên cập nhật) Chương trình Người dân làm rừng Moreton-in-Marsh, Vương quốc Anh Có thể truy cập tại: www.forestpeoples.org 59 60 ĐỒNG THUẬN DỰA TRÊN NGUYÊN TẮC TỰ NGUYỆN, TRƯỚC VÀ ĐƯỢC THÔNG TIN ĐẦY ĐỦ TRONG REDD+ Herbertson, K.etal Năm 2009 Động Thổ: Thu hút cộng đồng tham gia vào các dự án khai khoáng hạ tầng WRI,Washington,DC Có thể truy cập tại: www.wri.org Herz, S, J.Sohn, vàA LaVina Năm 2007 Phát triển mà không có xung đột: Nghiên cứu điểm kinh doanh có sự đờng tḥn cợng đờng WRI,Washington, DC Có thể truy cập tại: www.wri.org Mạng lưới về Lập bản đồ có sự tham gia ở Indonesia Có thể truy cập tại: Website: www.jkpp.org Tổng cơng ty Tài quốc tế (IFC) 2009 Giải khiếu nại từ các cộng đồng bị tác động dự án – Tài liệu Hướng dẫn dự án công ty việc Thiết kế các chế khiếu kiện Ghi chép cách làm tốt Washington, DC Có thể truy cập tại: www.ifc.org Mạng lưới Sông ngòi quốc tế.2006 Các đập, sông ngòi quyền: Hướng dẫn hành động cho các Cộng đồng bị tác động các đập Berkeley,CA,USA Có thể truy cập tại: www.internationalrivers.org IWGIA, AIPP, FPP, Quỹ Tebtebba 2010 REDDlà gì? Tài liệu hướng dẫn cho cộng đồng địa, IWGIA, AIPP, FPP, Quỹ Tebtebba Có thể truy cập tại: www forestpeoples.org Johns, T.etal, eds 2009 Tổng quan về sẵn sàng cho REDD (Phiên bản 2) Trung tâm nghiên cứu Woods Hole, Falmouth, MA,USA Có thể truy cập tại: www.whrc.org Lawlor, K.và D Huberman 2009 Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng (REDD) nhân quyền Chương 12 Phương pháp tiếp cận dựa quyền: Khám phá vấn đề hội cho bảo tồn Biên tập bởi J.Campeseetal IUCN CIFOR, Bogor, Indonesia Có thể truy cập tại: www.cgiar.cifor.org Lehr, A., G Smith 2010 Thực thi sách Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, trước thông tin đầy đủ Foley Hoag LLB, Boston Washington, DC Có thể truy cập tại: www.foleyhoag.com Life Mosaic Người dân bản địa Biến đổi khí hậu: Video hướng dẫn Film Có thể truy cập tại: www.lifemosaic.net MacKay, F.và M Colchester 2004 Các quyền của người dân bản địa Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, trước và cấp thông tin đầy đủ và Đánh giá ngành cơng nghiệp khai khống Ngân hàng giới Chương trình Người dân làm rừng, Moreton-in-Marsh, Vương quốc Anh Có thể truy cập tại: www.forestpeoples.org Mather, R.etal Năm 1998 Không ảnh ‘Bản đồ không ảnh’ cho Lâm nghiệp cộng đồng Mạng lưới Lâm nghiệp Phát triển nơng thơn (RDFN) trang 23e ODI, London Có thể truy cập tại: www.odi.org.uk Mehta LM.Stankovitch 2001.Vận hành Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, trước được thông tin đầy đủ Chuẩn bị cho M Colchester, ed, Bản tin chuyên đề 1.2: Các đập, Các khu công nghiệpvà dân tộc thiểu số dễ bị tổn thương đóng góp cho Ủy ban giới đập, Cape Town Có thể truy cập tại: www.dams.org Tài liệu tham khảo O’Hara, P.2009 Tăng cường tham gia bên liên quan chương trình lâm nghiệp quốc gia –Các cơng cụ cho học viên FAO–Quỹ chương trình lâm nghiệp quốc gia , Roma Có thể truy cập tại: www.nfp-facility.org Oxfam Úc 2007 Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, trước và được thông tin đầy đủ: Vai trò của các cơng ty mỏ Carlton, Victoria, Australia Có thể truy cập tại: www.oxfam.org.au Oxfam Úc 2010 Hướng dẫn Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, trước và được thông tin đầy đủ Carlton, Victoria, Australia Có thể truy cập tại: www.oxfam org.au Oxfam Australia; Chương trình Đào tạo ngoại giao 2009 Tự Bình đẳng hướng tới Tơn trọng Nhân quyền Người địa Úc: Tài liệu hướng dẫn chocác nhà hoạt động cộng đồng Melbourne, Australia Có thể truy cập tại: www.oxfam.org.au PACT Campuchia 2010 Tham vấn cộng đồng về Dự án CFREDD Oddar Meanchey, hội trường tỉnh, Samraong, Oddar Meanchey, Campuchia vào ngày 25/11/2009 Các ý kiến bình luận từ CCBA thời gian báo cáo kiểm chứng, 27/11/2010 Có thể truy cập tại: www.climate-standards.org Parker, C.etal, 2009 Cuốn sách nhỏ REDD: Hướng dẫn cập nhật về đề án của phủ tổ chức phi phủ cho giảm phát thải từ rừng suy thối rừng Chương trình Tàn che tồn cầu, Oxford, Vương quốc Anh Có thể truy cập tại: www.globalcanopy.org Chính quyền tỉnh Aceh, Hệ động vật và thực vật quốc tế; Công ty TNHH Bảo tồn Carbon Pty Giảm phát thải carbon từ rừng hệ sinh thái Ulu Masen, Aceh, Indonesia, Lưu ý thiết kế, 29/12/2007 Mạng lưới REDD Website: www.redd-net.org Người giám sát REDD Website: www.redd-monitor.org Salim, E.2003 Hướng tới cân tốt hơn: Báo cáo chính thức về Ngành Cơng nghiệp Khai khống Đánh giá Ngành Cơng nghiệp Khai khống, Jakarta Washington, DC Có thể truy cập tại: www.worldbank.org Sosa, I., K Keenan 2001 Thỏa thuận tác động lợi ích Cộng đồng thổ dân công ty khai thác mỏ: Sử dụng Canada Hiệp hội Luật pháp môi trường Canada, Hội đồng Mơi trường khai thác mỏ British Columbia, Cooper Acción Có thể truy cập tại: www.cela.ca Sprechmann, S., E Pelton 2001 Công cụ vận động tài liệu hướng dẫn: Xúc tiến việc thay đổi sách, CARE, Atlanta Có thể truy cập tại: www.care.org Stephen, P., ed 2009 Khóa nhập mơn Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng (REDD): Cẩm nang tập huấn Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên, Ủy Ban Bảo tồn thiên Nhiên CCBA, Hiệp hội Rừng mưa, WWF, GTZ Có thể truy cập tại: www.nature.org Suzuki, R.2010 Vai trò của tin cậy REDD+ Bản tin Mạng lưới REDD Khu vực 61 62 ĐỒNG THUẬN DỰA TRÊN NGUYÊN TẮC TỰ NGUYỆN, TRƯỚC VÀ ĐƯỢC THÔNG TIN ĐẦY ĐỦ TRONG REDD+ Châu Á-Thái Bình Dương số (tháng 10/2010) ODI&RECOFTC Có thể truy cập tại: www.redd-net.org Takacs, D 2009 Carbon rừng – Luật pháp và Quyền sở hữu Bảo tồn quốc tế, Arlington, VA, USA Có thể truy cập tại: www.conservation.org Quỹ Tebtebba 2006 Kinh nghiệm khuyến nghị gần khái niệm thực thi nguyên tắc Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, trước và được thông tin đầy đủ Diễn đàn thường trực Kỳ họp thứ năm các vấn đề người địa, doJennifer Corpuz trình bày, Quỹ Tebtebba Có thể truy cập tại: www.sarpn.org.za Quỹ Tebtebba 2008 Tài liệu hướng dẫn Biến đổi khí hậu & Người dân bản địa Thành phớ Baguio, Philippines Có thể truy cập tại: www.tebtebba.org REDD Desk Website: www.theredddesk.org UNFCCC, Nhóm đặc nhiệm Hành động hợp tác dài hạn,Văn đàm phán – Ghi chép Ban thư ký Kỳ họp thứ mười hai, Thiên Tân, Trung Quốc, ngày 09 tháng 10 năm 2010 Có thể truy cập tại: www.unfccc.int Đại hội đồng LHQ 2007 Tuyên bố LHQ Quyền người địa Nghị sớ 61/295(UNDRIP) Có thể truy cập tại: www.un.org UN-REDD 2009 Hướng dẫn vận hành chương trình UN-REDD: Thu hút tham gia của người bản địa và cộng đồng phụ thuộc vào rừng khác Văn bản làm việc Có thể truy cập tại: www.un-redd.org Diễn đàn thường trực Liên Hợp Quốcvề vấn đề bản địa (UNPFII) 2005 Báo cáo Hội thảo quốc tế phương pháp luận liên quan đến Đồng thuận Tự nguyện, trước vàđược thông tin đầy đủ và Người dân bản địa Văn bản E/C.19/2005/3, Đệ trình Kỳ họp thứ tư củaUNPFII, 16-17 Có thể truy cập tại: www.un.org Weitzner, V.2009 Làm đẹp vùng phía Tây hoang dã - Tạo Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, trước được thông tin đầy đủ Ghi chép phát biểu Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, trước thông tin đầy đủ, Hiệp hội những người thăm dò phát triển, Cơng ước hàng năm của Canada Có thể truy cập tại: www.nsi-ins.ca Ngân hàng Thế giới 2009 Tài liệu thiết kế dùng cho chương trình đầu tư lâm nghiệp, chương trình mục tiêu Quỹ ủy thác SCF Có thể truy cập tại: www climateinvestmentfunds.org Tăng trưởng giới 2008 Tất người chiến thắng: Lâm nghiệp làm giảm biến đởi khí hậu và nghèo đói – Một chương trình phát triển Arlington, VA, USA Có thể truy cập tại: www.worldgrowth.org THUẬT NGỮ và CÁC CHỮ VIẾT TẮT 65 THUẬT NGỮ Sự thích ứng: Các hoạt động để giải tác động mà biến đổi khí hậu gây cho đất đai, hệ sinh thái sinh kế Sự gia tăng: Trong bối cảnh dự án hấp thụ carbon, gia tăng lượng giảm phát thải khí nhà kính ngồi xảy khơng có dự án Trồng rừng mới: Phát triển khu rừng đất khơng có rừng che phủ thời gian gần Đường sở: Trong trình đo đếm lượng phát thải khí nhà kính giảm hay tăng, cần phải biết lượng phát thải trước (thường liên hệ với ngày năm sở) để so sánh theo thời gian Điều gọi đường sở Thị trường carbon: Các giao dịch bán giấy phép phát thải, giảm phát thải hấp thụ hình thành ‘thị trường carbon’ Carbonic số khí nhà kính ‘bn bán’ Tuy nhiên, chưa có thị trường quốc tế thống cho việc mua bán giảm phát thải Thay vào đó, có nhiều thị trường khác hoạt động khắp giới, phân loại thị trường ‘tự nguyện’ ‘có điều chỉnh’ Liên minh Khí hậu, Cộng đồng Đa dạng sinh học (CCBA): Một liên minh chủ yếu tổ chức phi phủ quốc tế mơi trường bao gồm tổ chức Bảo tồn Quốc tế, CARE, Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên, Liên minh rừng mưa Hiệp hội bảo tồn giới hoang dã Liên minh thúc đẩy phát triển hoạt động quản lý tiêu chuẩn mang lại lợi ích khí hậu, cộng đồng địa phương đa dạng sinh học Các tiêu chuẩn Khí hậu, Cộng đồng Đa dạng sinh học (CCBS): Cung cấp quy tắc hướng dẫn cho việc thiết kế dự án giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu dựa vào đất đai Các chuẩn mực yêu cầu dự án phải tôn trọng quyền cộng đồng địa phương, bao gồm quyền FPIC Dự án phải có kế hoạch đáng tin cậy để mang lại lợi ích cho đa dạng sinh học làm giảm phát thải carbon Công ước Bảo tồn Đa dạng sinh học (CBD): Một Hiệp ước có tính ràng buộc mặt pháp lý quốc tế với mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng bền vững yếu tố đa dạng sinh học chia sẻ cơng bình đẳng lợi ích thu từ nguồn tài nguyên gen di truyền Mất rừng: Việc loại bỏ khu rừng quần thụ rừng nơi mà 66 Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, trước được thơng tin đầy đủ REDD+ sau đất bị chuyển đổi sang mục đích sử dụng ngồi lâm nghiệp Những ví dụ rừng bao gồm việc chuyển đổi đất lâm nghiệp thành đất nông nghiệp sử dụng làm đô thị Buôn bán phát thải (hoặc ‘kinh doanh carbon’): Bao gồm việc bán mua: “giấy phép’ ‘sự cho phép’ phát thải khí thải gây hiệu ứng nhà kính; ‘giấy chứng nhận’ chứng minh việc giảm lượng phát thải định từ hoạt động cụ thể ngồi diễn cách tự nhiên (ví dụ: phát thải việc ‘kinh doanh thường lệ’); giấy chứng nhận’ số lượng định phát thải thực tế “hấp thụ” nơi đó, ví dụ thơng qua hấp thụ carbon Suy thoái rừng: Xảy cấu trúc chức khu rừng bị tác động cách tiêu cực, làm giảm khả cung cấp dịch vụ sản phẩm của rừng Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): Cơ quan Liên hiệp quốc chịu trách nhiệm xây dựng giám sát tiêu chuẩn lao động quốc tế Mục tiêu ILO việc làm có suất đến đáp thỏa đáng cho tất dựa nguyên tắc cơng lý bình đẳng xã hội Cơng ước ILO 169 quan tâm đến người địa lạc quốc gia độc lập Công ước thông qua năm 1989 tại Đại hội ILO có hiệu lực vào năm 1991 Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp (LULUCF): Ngành kiểm kê khí nhà kính bao gờm phát thải loại bỏ khí gây hiệu ứng nhà kính hoạt động người trực tiếp gây từ sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất, và các hoạt đợng lâm nghiệp Giảm thiểu: Tìm cách giảm lượng khí nhà kính đã phát thải vào bầu khí quyển hoạt động có liên quan người Các hành động bao gồm việc giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch thay đổi các hoạt động sử dụng đất - chẳng hạn giảm tỷ lệ khai thác và chặt phá rừng gia tăng tỷ lệ tái trồng rừng Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng (REDD): Một sáng kiến cắt giảm phát thải khí nhà kính rừng làm tổn hại đến rừng thông qua biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến rừng theo chế thị trường carbon REDD+: Là chữ viết tắt mô tả tập hợp các biện pháp giảm thiểu liên quan đến rừng thảo luận của Nhóm đặc trách Hoạt động hợp tác dài hạn (AWG-LCA) UNFCCC Ngoài REDD (xem giải thích trên), REDD+ bao gồm “vai trò bảo tồn, quản lý bền vững rừng tăng cường trữ lượng carbon rừng “10 Tái tạo rừng: Con người tái tạo lại một khu rừng bị chặt trắng trước Theo văn hướng dẫn UNFCCC, tái tạo rừng thực những khu vực bị chặt trắng trước ngày31 tháng 12 năm 1989 10 Nhóm đặc trách UNFCCC về Hoạt động hợp tác dài hạn khuôn khổ Công ước Biến đổi khí hậu Tham khảo thêm trên: www.unfccc.int Thuật ngữ Tái tạo rừng: Việc tái tạo làm tái sinh khu rừng Phục hồi rừng: Lấy lại suất cấu trúc khu rừng, không nhằm mục tiêu lấy lại đa dạng sinh học nguyên Loại bỏ/ hấp thụ: ngược nghĩa với phát thải khí nhà kính xảy khí nhà kính bị loại bỏ khỏi khí quyển, ví dụ rừng q trình quang hợp Khoanh ni, xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên: Phục hồi khu rừng tự nhiên để tái tạo cấu trúc chức năng, bảo vệ khôi phục lại môi trường sống quan trọng, khu vực ven sông, đầu nguồnvà thuộc tính khác Bể chứa: Bể chứa điểm lưu giữ lập lượng khí carbonic lớn lượng phát Các bể chứa carbon bao gồm các khu rừng đại dương Quản lý rừng bền vững (SFM): Việc quản lý sử dụng rừng trì đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh các chức kinh tế xã hội của rừng Chương trình Cộng tác của Liên Hiệp Quốcvề REDD+ (UN-REDD): Chương trình UN-REDD khởi động vào tháng năm 2008 để hỗ trợ các quốc gia phát triển chuẩn bị thực thi các chiến lược quốc gia REDD+ Chương trình dựa khả kinh nghiệm chuyên môn của Tổ chức Nông – Lương LHQ (FAO), Chương trình Phát triển LHQ (UNDP) Chương trình Mơi trường LHQ (UNEP) Tuyên bố của Liên Hiệp Quốc quyền người bản địa (UNDRIP): Xác định các quyền cá nhân tập thể người địa, bao gồm quyền họ về văn hóa, bản sắc, ngơn ngữ, y tế, việc làm giáo dục Tuyên bố nhấn mạnh đến các quyền để trì tăng cường thể chế, văn hóa truyền thống riêng của họ theo đuổi phát triển phù hợp với nhu cầu nguyện vọng riêng của họ Tuyên bố cấm phân biệt đối xử với người địa khuyến khích họ tham gia đầy đủ hiệu quả vào tất vấn đề mà họ quan tâm, bao gồm quyền đưa từ chối sự đồng thuận về dự án phát triển lập kế họach có khả tác động đến họ Công ước khung LHQ Biến đổi khí hậu (UNFCCC): Một hiệp ước quốc tế mơi trường với mục tiêu ổn định nồng độ khí nhà kính khí ở mức ngăn chặn sự biến đổi khí hậu nguy hiểm người gây Giảm phát thải tự nguyện (VERs): Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua dự án đánh giá kiểm chứng những chế mang tính khách quan bên thứ ba, phục vụ cho bn bán sau thị trường carbon tự nguyện Tiêu chuẩn carbon tự nguyện (VCS): Đây tiêu chuẩn cho ngành công nghiệp hấp thụ carbon tự nguyện Tiêu chuẩn bám sát các tiêu chuẩn xây dựng cho Cơ chế Phát triển Nghị định thư Kyoto (CDM) thiết lập tiêu chí cần thiết cho kiểm chứng, đo lường giám sát dự án hấp thụ carbon 67 68 Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, trước được thông tin đầy đủ REDD+ CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTC: CAT : CCBS: CCPR: CEDAW: CESCR: CERD: CMW: CRC: CRPD: FPIC: FPICon GIS: GPS: GIZ: ILO: FCPF: FIP: MoU: MRV: NGO: OPCAT: PES: RECOFTC: REDD+: SPT: UNDRIP: UNFCCC: UNPFII: VCS: Baku-Tbilisi-Ceyhan Pipeline (Đường ống Baku-Tbilisi-Ceyhan) Committee Against Torture (Ủy ban Chống tra tấn) Climate, Community, and Biodiversity Standards (Các tiêu chuẩn Khí hậu, Cộng đồng và Đa dạng sinh học) Human Rights Committee (Ủy Ban về Quyền người) Committee on the Elimination of Discrimination Against Women (Ủy Ban về xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ) Committee on Economic, Social and Cultural Rights (Ủy Ban các quyền về Kinh tế, Văn hóa, Xã hội) Committee on the Elimination of Racial Discrimination (Ủy Ban về Xóa bỏ phân biệt chủng tộc) Committee on Migrant Workers (Ủy Ban về Người lao động di cư) Committee on the Rights of the Child (Ủy Ban về các quyền của trẻ Em) Committee on the Rights of Persons with Disabilities (Ủy ban về các quyền của những người khuyết tật) Free, Prior, and Informed Consent (Đồng thuận dựa nguyên tắc Tự nguyện, Trước Được thông tin đầy đủ) Free, Prior, and Informed Consultation (Tham vấn dựa nguyên tắc Tự nguyện, Trước Được thông tin đầy đủ) Geospatial Information Systems (Hệ thống thông tin địa lý) Global Positioning Systems (Hệ thống định vị toàn cầu) Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (Cơ quan Hợp tác quốc tế Công hòa Liên bang Đức) International Labour Organization (Tổ chức Lao động quốc tế) Forest Carbon Partnership Facility of the World Bank (Quỹ Đối tác carbon rừng của Ngân hàng thế giới) Forest Investment Program of the World Bank (Chương trình Đầu tư Lâm nghiệp của Ngân hàng thế giới) Memorandum of Understanding (Biên bản ghi nhớ) Measuring, Reporting, Verifcation (Đo đếm, Báo cáo, Kiểm chứng) Non-government organization (Tổ chức phi chính phủ) Optional Protocol to the Convention against Torture (Nghị đinh thư tự nguyện về Công ước Chống tra tấn) Payments for Ecosystem Services (Chi trả dịch vụ sinh thái) The Center for People and Forests (Trung tâm Con người và Rừng) Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation (Giảm Phát thải từ rừng và suy thoái rừng) Subcommittee on Prevention of Torture (Tiểu ban về Chống tra tấn) United Nations Declaration on the Rights of Indigenous Peoples (Tuyên bố của Liên Hiệp Quốc về các Quyền của người bản địa) United Nations Framework Convention on Climate Change (Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu) United Nations Permanent Forum on Indigenous Issues (Diễn đàn thường trực Liên Hiệp Quốc về các vấn đề người bản địa) Voluntary Carbon Standard (Tiêu chuẩn carbon tự nguyện) PHỤ LỤC 71 PHỤ LỤC 1: Khung pháp lý cho FPIC Quyền tài nguyên và quyền carbon FPIC một quyền đảm bảo tài sản người dân địa không bị tác động bị tước đoạt mà khơng có đồng thuận họ Các chương trình REDD + và các dự án đề cập đến tài sản, bao gồm câu hỏi về quyền của người dân địa cộng đồng địa phương đối với carbon Takacs (2009) đề xuất pháp luật các hợp đồng về carbon rừng cần phải phân biệt carbon hấp thụ, bể chứa carbon, tiềm hấp thụ carbon, tín carbon quyền hưởng dụng Một mặt, carbon rừng xem tài sản chủ rừng, với quyền sử dụng, hưởng lợi chuyển giao tài sản Mặt khác, tín carbon cấu trúc kinh tế trị dựa khác biệt lượng phát thải carbon thực tế thời điểm lượng phát thải carbon giả định tương lai Sự khác biệt dẫn đến hai cách tiếp cận sự phân bổ quyền hưởng lợi carbon Trước hết, quyền carbon chiếm giữ quan quyền thiết lập mức tham chiếu quốc gia cấp vùng quốc gia Trong mơ hình này, quyền hưởng lợi carbon xác định cấu trúc REDD + quốc gia thiết lập mức tham chiếu ở cấp độ quốc gia cấp khu vực mà các phủ lấy làm để phân bổ các quyền carbon theo hình thức cấp giấy phép Trong ý nghĩa thứ hai, quyền carbon thuộc thực thể nắm giữ quyền đới với rừng, quyền carbon tách rời quyền sở hữu rừng Khung pháp lý quốc gia và quốc tế chưa cung cấp định nghĩa rõ ràng các quyền carbon Từ: Takacs, D năm 2009, Carbon Rừng - Luật pháp Quyền sở hữu, Bảo tồn Quốc tế, 2011 Crystal Drive, Arlington, VA 22202, USA FPIC khía cạnh tương đối mẻ về sách pháp luật quốc tế Trong hầu hết hệ thống pháp luật quốc gia, FPIC vẫn chưa thiết lập giống các quy trình và nguyên tắc pháp luật khác, chẳng hạn nghĩa vụ nhà nước phải tôn trọng quyền sở hữu, tiếp cận thơng tin, hoặc quy trình cấp giấy phép minh bạch Các văn kiện và công cụ luật pháp quốc tế đề cập đến FPIC vừa là quyền và vừa là nguyên tắc Việc tôn trọng quyền người dân địa FPIC trở thành yêu cầu quốc gia đồng ý (thông qua phê chuẩn ký kết) mợt cơng cụ quốc tế có liên quan Ba công cụ quốc tế chính giải quyền Đồng thuận dựa nguyên tắc Tự nguyện, trước được thông tin đầy đủ là: Công ước ILO 169, Công ước Đa dạng sinh học (CBD) Tuyên bố Liên hợp quốc quyền người dân bản địa Các công cụ pháp lý cung cấp tảng vững để người dân địa khẳng định lãnh địa họ cần phủ thừa nhận mặt luật pháp đồng thuận Tự nguyện, trước được cung cấp thông tin (FPIC) cần thiết trước các hoạt động phát triển diễn lãnh địa họ 72 Đồng thuận dựa nguyên tắc Tự nguyện, Trước Thông tin đầy đủ REDD+ FPIC Công ước 169 Tổ chức Lao động quốc tế Công ước 169 của Tổ chức Lao động Quốc tế Người địa lạc khám phá ban đầu về quyền người dân địa FPIC Luật và hệ thống luật pháp sau này đã đặt những đòi hỏi mạnh mẽ để nhà nước phải tôn trọng quyền FPIC của người dân bản địa ILO 169 đòi hỏi đất đai, bao gồm khái niệm lãnh địa sở hữu chiếm đóng người địa, bị lấy một cách tùy tiện Điểm Điều 14 nhấn mạnh quyền về đất đai, tuyên bố rằng: Quyền sở hữu chiếm hữu người dân có liên quan đến vùng đất mà họ chiếm đóng theo truyền thống cần được thừa nhận Ngoài ra, biện pháp cần tiến hành những hoàn cảnh thích hợp nhằm bảo vệ quyền người dân có liên quan để họ sử dụng đất mà họ khơng độc quyền chiếm đóng, lại tiếp cận theo truyền thống để mưu sinh thực hoạt động truyền thống Cần quan tâm đặc biệt tới hồn cảnh những người dân du mục những người canh tác du canh lĩnh vực Điểm 1, Điều 15 khẳng định: Quyền người dân có liên quan tài nguyên thiên nhiên gắn với đất đai họ bảo vệ đặc biệt Những quyền bao gồm quyền người dân được tham gia việc sử dụng, quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên Điểm 2, Điều 16 khẳng định: Ở những nơi tái định cư người dân coi cần thiết biện pháp ngoại lệ, việc tái định cư vậy phải được diễn với đồng thuận cách Tự nguyện cung cấp thông tin họ Ở những nơi mà đồng thuận họ không thể có được, việc tái định cư vậy chỉ diễn sau có các quy trình phù hợp thiết lập luật pháp quy định quốc gia, bao gồm thăm dò cơng khai có điều kiện thích hợp tạo hội cho đại diện có hiệu người dân có liên quan Nguồn: http://www.ilo.org FPIC Công ước Đa dạng sinh học Điều (j) Công ước yêu cầu kiến thức truyền thống người địa cộng đồng địa phương sử dụng với chấp thuận họ; điều sau diễn giải phải có đồng thuận trước được cung cấp thơng tin họ.11 Điều đòi hỏi bên ký kết phải: Tùy thuộc vào luật pháp quốc gia, tơn trọng, bảo tồn trì kiến thức, những 11 MacKay, F, và Colchester, M, 2004, Các quyền của người bản địa về FPIC và Đánh giá Ngân hàng giới Ngành công nghiệp khai khoáng, Chương trình Người dân làm rừng, Vương Quốc Anh Phụ lục phát kiến cách làm các cộng đồng địa phương, bao gồm phong cách sống truyền thống có liên quan đến bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học thúc đẩy việc áp dụng quy mô rộng lớn hơn, với chấp thuận tham gia các chủ nhân kiến thức, những phát kiến cách làm khuyến khích chia sẻ cơng những lợi ích phát sinh từ ứng dụng FPIC Tuyên bố của LHQ các Quyền người dân bản địa Tuyên bố Liên hợp quốc quyền Người dân địa (UNDRIP) đưa định nghĩa đầy đủ về FPIC Bản tuyên bố chứa đựng cách diễn đạt chính thức mạnh mẽ quyền người dân địa, bao gồm điều 26 mục 2, tuyên bố rằng: Người dân địa có quyền đới với đất đai, các lãnh địa tài nguyên mà họ sở hữu, chiếm đóng hoặc, cách đó, sử dụng dành Người dân địa có quyền được sở hữu, sử dụng, phát triển kiểm soát vùng đất, vùng lãnh địa nguồn tài nguyên mà họ có bằng sở hữu trùn thớng hình thức chiếm giữ sử dụng truyền thống khác, đất đai, lãnh địa tài nguyên mà họ dành theo cách khác Kết là, UNDRIP yêu cầu thực FPIC cho hoạt động nào tác động đến người dân địa Ví dụ, Điều 10 tuyên bố rằng: Người dân địa không bị ép buộc rời bỏ vùng đất lãnh địa họ Sẽ không có tái định cư diễn mà đồng tḥn Tự nguyện, trước được thơng tin đầy đủ người dân địa có liên quan sau có thoả thuận bồi thường đầy đủ cơng và, có thể, có phương án quay trở lại Mục Điều 32 nhấn mạnh Nhà nước có trách nhiệm phải tôn trọng FPIC để ngăn chặn dự án phát triển áp đặt cho người dân địa: Các quốc gia phải tham vấn và hợp tác một cách thiện chí với người dân địa có liên quan thông qua thể chế đại diện để có đồng thuận Tự nguyện, trước được cung cấp thông tin trước phê duyệt dự án có tác động đến vùng đất lãnh địa các nguồn tài nguyên khác họ, đặc biệt sự liên kết với phát triển, sử dụng khai thác ng̀n nước, khống sản ng̀n tài nguyên khác UNDRIP đặt Quốc gia trước trách nhiệm pháp lý phải đảm bảo FPIC, đòi hỏi Quốc gia phải tham vấn hợp tác cách tin cậy với người dân địa có liên quan thơng qua tổ chức đại diện UNDRIP yêu cầu trước áp dụng thực thi biện pháp hành chính hoặc pháp lý có tác động đến người dân bản địa, Quốc gia phải tham vấn hợp tác cách trung thực với người dân địa thông qua thể chế đại diện họ để có sự đờng tḥn Tự nguyện, trước được cung cấp thông tin họ (Điều 19) Điều nói lên người lập dự án nào, có tác động đến người dân địa, phải có nghĩa vụ đảm bảo tất yếu tố FPIC thực đầy đủ 73 74 Phụ lục Đồng thuận dựa nguyên tắc Tự nguyện, Trước Thông tin đầy đủ REDD+ Tài liệu cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN bao gồm việc ứng phó với biến đổi khí hậu giải tác động biến đồi khí hậu thơng qua việc đề xuất hành động cho phủ thành viên.12 Mặc dù tài liệu không đề cập tới FPIC, nhấn mạnh mối quan ngại liên quan đến tham gia cộng đồng hỗ trợ thu hút cộng đồng vào việc giảm thiểu biến đổi khí hậu Nói chung, tài liệu khuyến khích tham gia quyền địa phương, khu vực tư nhân, tổ chức phi phủ cộng đồng giải tác động biến đổi khí hậu Những chiến lược giảm thiểu biến đổi khí hậu bao gồm việc thúc đẩy quản lý khu rừng có liên quan tới cộng đồng sống gần rừng bền vững rừng thịnh vượng người dân FPIC Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu (UNFCCC) Phụ lục Quyết định Nhóm công tác đặc trách -/CP16 kêu gọi ‘thúc đẩy’’ ‘hỗ trợ”các biện pháp đảm bảo an toàn quyền cho người dân địa cộng đồng địa phương, lưu ý Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua UNDRIP Văn cam kết phần FPIC, FPIC diễn giải khn khổ pháp luật quốc gia hồn cảnh nước Thậm chí tài trợ quốc tế cho REDD+ phụ thuộc vào thể trình đồng thuận kiểm chứng, câu hỏi người có quyền đưa từ chối đồng thuận xác định theo luật pháp quốc gia FPIC Chương trình cộng tác Liên hiệp quốc REDD+ (UN-REDD) UN-REDD thông qua Văn Hướng dẫn tác nghiệp thu hút tham gia người dân địa vào REDD+ hoàn toàn dựa UNDRIP cam kết thực thi FPIC hoạt động REDD+.13 Do vậy, UN-REDD tổ chức hội thảo cấp khu vực để phát mô phương thức bảo đảm thực thi FPIC cách đầy đủ FPIC Quỹ Đối tác carbon rừng Chương trình Đầu tư lâm nghiệp Quỹ Đối tác carbon rừng (FCPF) Chương trình Đầu tư lâm nghiệp (FIP) Ngân hàng giới chủ trì theo đ̉i tiêu chí khơng lồng ghép đầy đủ FPIC 12 Tài liệu Cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN: Văn phòng ASEAN,Jakarta, tháng năm 2009 Tài liệu trích dẫn từ Hiến chương ASEAN có hợp phần liên quan tới vấn đề Kinh tế, Chính trị, Văn hóa - Xã hội 13 Chương trình UN-REDD, Tài liệu làm việc, 2009 Hướng dẫn vận hành Chương trình UN- REDD: Thu hút tham gia người dân địa cộng đồng phụ thuộc vào rừng khác, trang 8: “2.Đồng thuận Tự nguyện, trước cung cấp thông tin phải tôn trọng, điều cần thiết để đảm bảo tham gia đầy đủ hiệu người dân địa cộng đồng phụ thuộc vào rừng khác việc hoạch định sách quy trình định hoạt động Chương trình UN-REDD “www.un-redd.org Ngược lại, yêu cầu đặt tham vấn Tự nguyện, trước được cung cấp thông tin (FPICon) nhằm mục tiêu có sự hỡ trợ rộng rãi của cộng đồng.14 15 Đây là một tiêu chí hạn chế áp đặt, phó mặc cho cán bợ Ngân hàng giới định việc có đạt đầy đủ sự hỗ trợ rộng lớn cộng đồng hay khơng Có khả là các hoạt động của UN-REDD Ngân hàng giới (FCPF FIP) lồng ghép với Nếu điều xảy ra, thách thức quan trọng đặt người dân địa nhóm hỗ trợ họ đảm bảo tiêu chuẩn UN-REDD, bao gồm FPIC, áp dụng quốc gia nơi mà hai thực thể vận hành, là phải chọn lựa tiêu chuẩn FPIC yếu của Ngân hàng thế giới FPIC các tiêu chuẩn thị trường REDD+ tự nguyện Hầu hết những người đề xuất thí điểm REDD+ tìm cách áp dụng hai tiêu chuẩn tự nguyện chính: Tiêu chuẩn carbon tự nguyện (VCS) Các tiêu chuẩn dự án khí hậu, cộng đồng đa dạng sinh học (CCCBS) VCS đòi hỏi phương pháp chi tiết để đánh giá thay đổi/lượng phát thải carbon hệ sinh thái giúp cho người cớ gắng để thu hút đầu tư cho việc thí điểm REDD+ bán giảm phát thải đã kiểm chứng Các tiêu chuẩn CCB xây dựng để hỗ trợ nhà lập dự án bên liên quan khác (cộng đồng, tổ chức phi phủ, nhà đầu tư dự án, người mua sự ‘hấp thụ’ carbon, quan phủ) để thiết kế dự án tạo sự cắt giảm khí nhà kính mạnh mẽ đáng tin cậy, vẫn đảm bảo lợi ích túy tích cực cho cộng đồng địa phương cho đa dạng sinh học CCB đòi hỏi phải có đánh giá về việc cơng nhận giá trị sau phải kiểm chứng, cho giai đoạn năm sau thực dự án VCS yêu cầu giám sát hàng năm để xác định lượng giảm phát thải VCS tham khảo tư vấn cộng đồng, không đề cập rõ ràng cần thiết tư vấn cộng đồng FPIC Trong phần “Tình trạng pháp lý các Quyền sở hữu” tiêu chuẩn CCB hành nêu cụ thể người đề xuất dự án phải “chứng minh với các tham vấn tài liệu hóa có FPIC với chủ nhân quyền bị tác động dự án” theo tinh thần UNDRIP Bất kỳ chuyển dịch môi trường sống (tái định cư) các hoạt động của cộng đồng phải có FPIC và có bồi thường công và theo đúng luật pháp 16 14 Trong FCPF không hỗ trợ chính thức FPIC, hướng dẫn FCPF cho quốc gia tham gia tham vấn là:“Các quốc gia ký vào Tuyên bố LHQ Quyền người dân bản địa kỳ vọng sẽ tuân thủ nguyên tắc của sự đồng thuận Tự nguyện, trước và được cung cấp thông tin (FPIC) “.Trang 3,Ghi chép FMT2009-2, Quỹ Đối tác carbon lâm nghiệp (FCPF) Tham vấn quốc gia Cơ chế sẵn sàng Sự tham gia REDD, 06/5/2009 15 Thiết kế văn Chương trình đầu tư lâm nghiệp, Chương trình mục tiêu thuộc Quỹ ủy thác SCG,2009 Phụ lụcIII - Hướng dẫn để tham vấn thực theo quy định tiểu mục16 (d),Văn thiết kế cho Chương trình đầu tư lâm nghiệp, trang 20, Có thể truy cập tại:www.climateinvestmentfunds.org 16 Các Tiêu chuẩn Thiết kế dự án khí hậu, cộng đồng & đa dạng sinh học, 2008 Tái bản lần 2, CCBA,Arlington, VA,USA 75 76 Phụ lục Đồng thuận dựa nguyên tắc Tự nguyện, Trước Thông tin đầy đủ REDD+ Trong tháng năm 2010, Liên minh CCB CARE Quốc tế đã xây dựng chính thức bợ tiêu chuẩn cho chương trình REDD+ để sử dụng các chương trình REDD+ của phủ.17 Các tiêu chuẩn về môi trường và xã hội của REDD+ xây dựng để áp dụng cho hoạt động trình diễn, dù khn khổ cơng ước tương lai theo chế tự nguyện được kỳ vọng trở thành cơng cụ cho phủ giám sát các dự án REDD+ phạm vi quyền lực của Tiêu chuẩn môi trường và xã hội của REDD+ Nguyên tắc 1: Quyền đất đai, lãnh địa tài nguyên chương trình REDD+ cơng nhận tơn trọng Chương trình REDD + đòi hỏi đồng thuận dựa nguyên tắc Tự nguyện, trước được thông tin đầy đủ của người dân bản địa và cộng đồng địa phương cho bất kỳ hoạt động nào có tác động đến các quyền của họ về đất đai, lãnh địa và các ng̀n tài ngun - Các sách chương trình REDD + đề cao nguyên tắc FPIC người dân bản địa cộng đồng địa phương cho hoạt động tác động đến quyền của họ về đất đai, lãnh địa các nguồn tài nguyên - Chương trình REDD + phổ biến có hiệu thông tin yêu cầu đồng thuận dựa nguyên tắc Tự nguyện, trước được thông tin đầy đủ người dân bản địa cộng đồng địa phương cho hoạt động ảnh hưởng đến quyền của họ đối với đất đai, lãnh thổ các nguồn tài nguyên - Chủ nhân tập thể quyền xác định rõ quy trình kiểm chứng được để đạt sự đồng thuận họ sở Tự nguyện, trước được thông tin đầy đủ, bao gồm việc xác định thể chế đại diện truyền thống có thẩm quyền thay mặt họ đưa sự đồng thuận - Sự đồng thuận dựa nguyên tắc Tự nguyện, trước được thông tin đầy đủ người dân địa phải phù hợp với phong tục, các chuẩn mực truyền thống cho hoạt động ảnh hưởng đến quyền họ, đặc biệt quyền sở hữu kiểm soát các vùng đất, vùng lãnh địa các nguồn tài nguyên đã sở theo truyền thống - Sự đồng thuận dựa nguyên tắc Tự nguyện, trước được thông tin đầy đủ có được từ thành viên cộng đồng địa phương cho hoạt động có tác động đến quyền theo luật tục hoặc các quyền khác về đất đai, lãnh địa các nguồn tài nguyên cứ vào trình tự mà hai bên có thể chấp nhận được - Khi có tái định cư di dời nào, cho dù mục mục đích chuyển đổi vị trí hay mục đích kinh tế, diễn phù hợp với đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, trước được cung cấp thông tin, phải có thỏa thuận trước việc cung cấp các vùng đất thay bồi thường một cách công bằng, quyền quay trở lại lý cho việc di chuyển chấm dứt Nguồn: www.climate-standards.org Các Tiêu chuẩn xã hội môi trường của REDD+ đề cập đến cần thiết phải tôn trọng quyền của một phận chủ thể bị tác động: Chủ nhân quyền– người mà quyền họ có thể bị tác động tương lai; bên liên quan – người mà lợi ích của họ có khả bị tác động Các tiêu chuẩn nêu cụ thể dự án REDD+ cần phải ghi nhận tôn trọng quyền pháp luật quy định các quyền theo luật tục về đất đai những yêu cầu cho FPIC Tám nguyên tắc tiêu chuẩn tương ứng liên quan đến tất quốc gia Tuy nhiên, nguyên tắc tiêu chuẩn kiểm chứng ở mức độ số, xác định khuôn khổ tiêu chuẩn tùy thuộc vào sự diễn giải cụ thể của quốc gia 17 Các tiêu chuẩn môi trường và xã hội CCBA của REDD+, 2010 CCBA, Arlington, VA, USA Các Đạo luật quốc tế khác nhân quyền Mặc dù không đề cập cụ thể FPIC, có tổ chức về luật pháp và các công cụ quốc tế bảo vệ các quyền người, có nhiều nguyên tắc giống với có FPIC Một q trình mạnh mẽ tôn trọng quyền FPIC đảm bảo ngăn ngừa cáo buộc vi phạm nhân quyền công ước mơi trường Có quan giám sát việc thực thi các hiệp ước nhân quyền: ƒƒ ƒƒ ƒƒ ƒƒ ƒƒ Ủy ban Nhân quyền (CCPR) Ủy ban Các quyền kinh tế, xã hội văn hóa (CESCR) Ủy ban Xóa bỏ nạn phân biệt chủng tộc (CERD) Ủy ban Xóa bỏ phân biệt đối xử phụ nữ (CEDAW) Ủy ban Chống tra (CAT) Nghị định thư tự nguyện Công ước Chống tra (OPCAT) - Tiểu ban về Ngăn ngừa tra (SPT) ƒƒ Ủy ban Quyền trẻ em (CRC) ƒƒ Ủy ban Người lao động di cư (CMW) ƒƒ Ủy ban Quyền người khuyết tật (CRPD) Khuôn khổ pháp lý và hành chínhq́c gia Cơ sở pháp lý cho FPIC quốc gia bị ảnh hưởng luật pháp quy định áp dụng toàn quốc cấp vùng Các văn bao gồm luật pháp được xây dựng sau phê chuẩn công ước và tun bớ quốc tế, bao gồm luật nhân quyền, luật được tiếp cận thông tin, quy hoạch không gian, lâm nghiệp, phát triển đạo luật khác Điều quan trọng phải nhận thức quy định việc cấp giấy phép dự án q trình tơn trọng quyền FPIC tương tác với Có thể có những quy định (ví dụ, giới hạn thời gian quy trình cấp giấy phép) làm hạn chế thời gian dành cho việc tìm kiếm đờng tḥn từ cộng đồng Không thể đưa danh sách kiểm tra sẽ được áp dụng nước Mỗi người đề xuất dự án cần phải tuân thủ trình đảm bảo xem xét cẩn trọng pháp luật để xác định nghĩa vụ pháp lý, những rủi ro yêu cầu pháp quy quốc gia triển khai dự án Chính quyền địa phương chủ thể quan trọng khác REDD+, đặc biệt việc đảm bảo vấn đề xã hội coi trọng một cách thích đáng các quy trình REDD+ Những chuyển dịch hướng tới sự phân cấp các quốc gia Đông - Nam Á dần đem lại cho cộng đồng địa phương khả tiếp cận rộng lớn kiểm sốt tớt đối với tài ngun rừng, với cả lợi ích hữu hình vơ hình 77 78 Phụ lục Đồng thuận dựa nguyên tắc Tự nguyện, Trước Thông tin đầy đủ REDD+ Thành tố 3: Xác định cấu trúc hỗ trợ quốc gia để biện hộ cho quyền PHỤ LỤC 2: Tóm tắt những điều người dân địa cộng đồng địa phương cần biết Dưới tập hợp thông tin cần thiết cho người dân địavà cộng đồng địa phương sử dụng danh mục kiểm tra cho nhà lập dự án Chuẩn bị cho việc thu hút tham gia chủ nhân quyền Thành tố 1: Lập đồ quyền, chủ nhân quyền sử dụng đất ƒƒ Rằng họ có quyền lập đồ ranh giới đàm phán về ranh giới đến mức làm hài lòng bên; ƒƒ Rằng họ có quyền trì kiểm sốt đồ xác định thơng tin chứa đựng đồ có có quyền truy cập thơng tin; ƒƒ Rằng họ có quyền từ chối tham gia vào việc chuyển tải kiến thức sang dạng thức văn ghi âm; ƒƒ Rằng họ có quyền biện hộ cho việc thừa nhận pháp lý ranh giới đất đai quyền họ đất đai carbon; và ƒƒ Rằng người không trực tiếp tham gia vào hoạt động lập đồ cần thông tin đồng thuận ranh giới chủ nhân quyền đã xác định, đặc biệt các cộng đồng láng giềng ƒƒ Ý nghĩa việc tham gia vào trình hướng tới tôn trọng quyền FPIC quyền người dân địa cộng đồng địa phương đất đai, nguồn tài nguyên không pháp luật thừa nhận cấp quốc gia định khơng đề cao, hoặc phải điều chỉnh; ƒƒ Các cuộc đàm phán trung thực tin cậy phải giải thích rõ ràng quyền mà người lập dự án đề cao theo đuổi; ƒƒ Tầm quan trọng việc tiếp tục bảo vệ các quyền về đất đai/tài nguyên; ƒƒ Làm cộng đồng xác định những cấu trúc hỗ trợ quốc gia nước (trợ giúp pháp lý, hỗ trợ xã hội dân sự); và ƒƒ Cộng đồng có quyền tham khảo ý kiến với bên thứ ba không trực tiếp tham gia dự án Thành tố 4: Xây dựng trình tìm kiếm đạt đồng thuận ƒƒ Quyền họ trình đồng thuận mà hai bên thỏa thuận, nghĩa vụ của họ phải tuân thủ trình quyền khiếu nại q trình khơng nhà lập dự án tôn trọng; và ƒƒ Quyền tư vấn pháp lý độc lập giai đoạn trình đồng thuận Thành tố 5: Xây dựng nội dung cho thỏa thuận sự đờng thuận ƒƒ Tất khía cạnh thỏa thuận đồng thuận ((phải công bố để người dân tiếp cận mợt cách công khai).) Thành tố 6: Thỏa thuận Kế hoạch truyền thơng ƒƒ Tất thơng điệp kế hoạch truyền thông Kế hoạch chứa đựng thông tin cần thiết quyền người dân địa cộng đồng địa phương liên quan đến REDD+, FPIC, đất đai sử dụng theo luật tục/các vùng đất bị ảnh hưởng khác, carbon tài nguyên rừng Thành tố 2: Xác định các thể chế quyết định thích hợp Thành tố 7: Phát triển chiến lược xây dựng lực ƒƒ Quyền định các quan đại diện cho mình; ƒƒ Nghĩa vụ tất bên liên quan dự án chương trình REDD+ (bao gồm chính họ) phải đề cao cách làm không phân biệt đối xử, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế chấp nhận (ví dụ Bợ tiêu ch̉n về môi trường và xã hội của REDD+); ƒƒ Quyền hỗ trợ thúc đẩy độc lập cần để hình thành quan đại diện mà họ cho phù hợp nhất với thực hành văn hóa nhu cầu định của họ; ƒƒ Quyền định phù hợp với nguyên tắc FPIC; và ƒƒ Họ đòi hỏi hoạt động kiểm tra đảm bảo cân cộng đồng họ họ bị đặt trình định, lạm dụng quyền lực ƒƒ Rằng họ hỗ trợ để xây dựng lực hiểu biết liên quan đến FPIC; và ƒƒ Rằng đóng góp họ vào chiến lược thực sự cần thiết định hướng cho thành đầu hoạt động xây dựng lực Thực Q trình tơn trọng quyền FPIC Thành tố 8: Lồng ghép quyền FPIC vào thiết kế dự án REDD+ ƒƒ Về quyền FPIC, làm để quyền thể thông qua định cộng đồng giai đoạn thiết kế thỏa thuận dự án REDD+ 79 80 Đồng thuận dựa nguyên tắc Tự nguyện, Trước Thông tin đầy đủ REDD+ ƒƒ Về biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu xảy nào? Các tác động gì gây cho trái đất cho chính cộng đồng của họ? ƒƒ Về REDD+: REDD+ vận hành nào? REDD+ có ý nghĩa đối với rừng cộng đồng? Nó tác động thế nào đến sinh kế cộng đồng? Sẽ tạo lợi ích sao? ƒƒ Trong bối cảnh hấp thụ carbon thông qua dự án REDD+ tự nguyện, người dân địa cộng đồng địa phương sẽ cần thơng tin (hoặc có thể tiếp cận chun gia độc lập) hấp thụ carbon thị trường carbon tự nguyện, bao gồm: Tại phương pháp lại đề xuất? Nó hoạt động liên quan tới bố trí tài những nghĩa vụ? Thị trường thay đổi (ảnh hưởng đến chi phí lợi ích) tác động đến dự án nào? Thành tố 9: Bảo đảm thông tin lựa chọn tư vấn độc lập ƒƒ Rằng họ có quyền tìm kiếm chun gia tư vấn độc lập vấn đề pháp lý, xã hội, kinh tế môi trường; và ƒƒ Rằng người đề xuất dự án, quan quyền nhà đầu tư tư nhân có nghĩa vụ cung cấp kinh phí tạo điều kiện để họ tiếp cận tư vấn này Giám sát điều chỉnh: Duy trì đồng thuận Thành tố 10: Giám sát những đã thỏa thuận thực thi ƒƒ Rằng họ đóng vai trò trung tâm việc giám sát thực thi dự án; và ƒƒ Những sai lệch thực thi thỏa thuận đồng thuận phát q trình giám sát gây trình khiếu nại, hai bên khơng hài lòng với việc thực thi dự án Nếu vấn đề không giải thông qua q trình khiếu nại thì hai bên yêu cầu tái khởi động trình đồng thuận, hoặc đưa vấn đề trọng tài Thành tố 11: Xây dựng trình khiếu nại ƒƒ Cơ chế khiếu nại không thể thay quyền thực hiện hành động pháp lý họ; ƒƒ Họ có quyền khắc phục độc lập thơng qua người hòa giải, trọng tài, tra, tòa án; ƒƒ Sự đồng ý đưa trước đâycó thể rút lại hồn cảnh hợp lý; và ƒƒ Về quy trình khiếu nại đã được sự đờng ý việc tiếp cận quy trình đâu, nào, làm để tiếp cận Thành tố 12: Kiểm chứng đồng thuận ƒƒ Quyền kiểm chứng độc lập q trình đồng tḥn - q trình khơng bị chi phối mức, thực kịp thời họ đã hiểu nội dung ý nghĩa văn đồng thuận Sứ mạng RECOFTC có nhiều cộng đồng tích cực quản lý rừng vùng Châu Á-Thái Bình Dương Trong hai thập kỷ qua, RECOFTC đào tạo 4.000 người từ 20 nước về quản lý rừng theo hướng phân cấp: từ nhà hoạch định sách quốc gia, nhà nghiên cứu nhà hoạt động thực tiễn người sử dụng rừng địa phương Dịch vụ đào tạo kiện phục vụ mục đích học hỏi bổ sung dự án thực tế, phân tích vấn đề then chốt truyền thông chiến lược Cơ quan hợp tác quốc tế Đức (GIZ) GmbH thành lập ngày tháng năm 2011 GIZ tập hợp kinh nghiệm kiến thức chun mơn tích lũy nhiều năm Entwicklungsdienst Deutscher (DED) gGmbH (Cơ quan Phát triển Đức), Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH (Hợp tác Kỹ thuật Đức) InWEnt - Xây dựng lực quốc tế, Đức RECOFTC - Trung tâm Con người Rừng P.O Box 1111, Bưu điện Kasetsart Bangkok 10903, Thái Lan Điện thoại: +66 940 5700 Fax: +66 561 4880 Email: info@recoftc.org Website: www.recoftc.org Cơ quan hợp tác quốc tế Đức (GIZ) GmbH Mạng lưới ngành Tài nguyên thiên nhiên Phát triển nông thôn - Châu Á Postfach 5180 65726 Eschborn Đức Điện thoại: +49 6196 79 Fax: +49 6196 79 11 15 Email: info@giz.de Website: www.giz.de ... quyền FPIC Nội dung Giới thiệu REDD+ tầm quan trọng FPIC Hướng dẫn tham khảo nhanh 15 16 17 18 18 19 26 27 Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, trước thông tin đầy đủ (FPIC) gì? Quyền FPIC đã... tách biệt miêu tả yếu tố FPIC, hữu ích xác định khơng thuộc FPIC FPIC khơng phải phương pháp tham gia, đàm phán tham vấn Ngược lại, điều phương tiện thơng qua đạt FPIC FPIC miêu tả việc hình thành... thế nào? Tại REDD+ cần đến FPIC? Khi nào dự án cần tôn trọng quyền FPIC? Cơ chế pháp lý nào ràng buộc REDD+ tôn trọng quyền FPIC Qúa trình tơn trọng quyền FPIC bao gồm những gì? Cần

Ngày đăng: 02/04/2019, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w