1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO LÝ CỦA PHẬT ĐỂ SỐNG HÒA HỢP trong cộng đồng, xã hội & trong Tăng Đoàn

309 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 309
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Tỳ Kheo Bồ-Đề tuyển chọn GIÁO LÝ CỦA PHẬT ĐỂ SỐNG HÒA HỢP cộng đồng, xã hội & Tăng Đoàn NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC i Về sách Kính gửi quý độc giả, Quyển sách trích tập kinh mà Phật nói với ý để người nghe hiểu biết thực hành để có hòahợp tập thể, đồn thể, cộng đồng, xã hội, Tăng đoàn Phật giáo đạo Phật giáo lý tu tập để dẫn tới mục tiêu rốt giác ngộ giải khỏi vòng luân hồi sinh tử Tuy nhiên, (a) người tục sống cộng đồng dân cư, tập thể, đoàn thể, xã hội; (b) người xuất gia dù bỏ tục tu họ sống tu cộng đồng tu sĩ, Tăng đồn Do vậy, tính cần phải sống hòa-hợp cộng đồng mình, khơng sống hòa-hợp cộng đồng người khó mà có thành cơng, an ổn hạnh phúc đời sống hay đời tu Nhưng người q đơng đúc mà tính khí, truyền thống, tôn giáo, hiểu biết, đức hạnh, dục vọng, tính tự ta… người khác, (a) mn vàn cá nhân luôn xảy bất đồng, tranh chấp, tranh đấu, chia rẽ, chí giết hại lẫn (b) Rồi xứ sở, quốc gia, khối quốc gia, chí tơn giáo… ln xảy tranh chấp chiến tranh dai dẳng lịch sử nhân loại (c) Thậm chí tơn giáo, ví dụ Tăng đồn Phật giáo từ thời Đức Phật sau có xảy tranh cãi, tranh chấp, chia rẽ Tất nguyên nhân gốc rễ nói ii Quý vị sẽ đọc thấy Đức Phật giảng dạy chi tiết thật qua kinh chủ-đề sưu tập, trích dẫn, diễn dịch nhà sư, học giả Tỳ Kheo Bồ-Đề, (người dịch lại kinh Nikaya văn cách phổ thông đại) Như nhà sư học giả nói, hầu hết lời kinh Phật dạy giá trị hơm nay, ứng dụng để tạo lập hòa-hợp tốt-đẹp tập thể, đoàn thể xã hội, kinh tế tôn giáo, cộng đồng, đặc biệt Tăng đoàn chùa chiền tu viện Phật giáo ngày Trong tồn sách, thích ngoặc vuông […] ý lời kinh gốc, giải nhà sư Tỳ Kheo Bồ-Đề Những giải thích thêm tiếng Việt ngoặc tròn (…) người dịch Người dịch tách riêng phần lời kinh Đức Phật phần giới thiệu chương thầy Tỳ Kheo Bồ-Đề Sách dịch in để phát tặng miễn phí (ấn tống) Sách đưa lên trang www.daophatnguyenthuy.com để thuận tiện cho độc giả đọc thiết bị vi tính Với tâm từ, Sài Gòn, mùa Vu Lan, Đinh Dậu (2017) Người dịch iii iv v MỤC LỤC Về sách i MỤC LỤC v BẢNG VIẾT TẮT ix GIỚI THIỆU CHUNG Do Đâu Phật Nói Giáo Lý Về Sự Sống Hòa Hợp Trong Cộng Đồng & Xã Hội? Cấu Trúc Của Quyển Sách Này CHƯƠNG I – CÁCH NHÌN ĐÚNG ĐẮN 17 Chánh Kiến Dẫn Đầu 19 Hiểu Biết Điều Thiện Bất Thiện 21 Tóm Lược Nghiệp 22 Chúng Sinh Trả Giá Cho Nghiệp Của Mình 24 Khi Tự Mình Hiểu Biết 25 Giáo Lý ‘Đặt Người Khác Là Mình’ 29 CHƯƠNG II – TU TẬP CÁ NHÂN 33 Sự Rộng Lòng Cho Đi (Bố Thí) .35 Hành Vi Đức Hạnh (Giới Hạnh) 39 Loại Bỏ Những Ô Nhiễm Trong Tâm 50 Từ Ái Bi Mẫn 58 CHƯƠNG III – XỬ LÝ SÂN GIẬN 65 Giết Chết Sân Giận 67 Ba Loại Người 67 vi Những Người Như Rắn 69 Những Lý Do Phát Sinh Oán Giận 70 Những Hiểm Họa Sân Giận, Những Lợi Ích Nhẫn Nhịn 71 Loại Bỏ Sự Sân Giận 77 Khi Sự Nhẫn Nhịn Bị Khiêu Khích 83 Những Tấm Gương Nhẫn Nhịn 91 CHƯƠNG IV – NGÔN TỪ ĐÚNG ĐẮN 103 Lời Nói Khơn Khéo, Đúng Đắn .105 Tổ Chức Thảo Luận 106 Nói Theo Cách Hợp Lý 110 Đừng Tạo Ra Tranh Luận, Đừng Gây Ra Tranh Cãi 114 Khen Đúng, Trách Đúng 115 Khen Đúng Lúc, Trách Đúng Lúc 117 Biết Rõ Điều Mình Nói Cách Mình Nói 118 Trước Khi Trách Người, Nên Suy Xét Mình (Tiên trách kỷ, hậu trách nhân) 119 CHƯƠNG V – TÌNH BẠN TỐT 121 Những Phẩm Chất Của Một Người Bạn Chân Thực 123 Bốn Loại Bạn Tốt 124 Tình Bạn Tốt Trong Đời Sống Thế Tục 126 Tình Bạn Tốt Trong Đời Sống Xuất Gia 126 CHƯƠNG VI – TỐT CHO MÌNH, TỐT CHO NGƯỜI 131 Người Ngu Người Khôn 133 Người Xấu Người Tốt 134 Những Nguyên Nhân Gây Hại Làm Lợi Cho Mình Cho Người 139 vii Bốn Loại Người Trong Thế Gian 141 Người Đệ Tử Xuất Gia (Tỳ kheo, Tăng sĩ) 146 Người Đệ Tử Tại Gia 147 Người Có Trí Tuệ Lớn (Bậc Đại Trí) .148 CHƯƠNG VII – CỘNG ĐỒNG ĐỊNH HƯỚNG 151 Các Loại Cộng Đồng 153 Sự Thành Lập Cộng Đồng 157 Duy Trì Cộng Đồng 162 Giai Cấp Là Chẳng Liên Quan Gì 175 Một Gương Mẫu Tăng Đồn Hòa Hợp 179 Người Xuất Gia Người Tại Gia 182 CHƯƠNG VIII – NHỮNG SỰ TRANH CHẤP .189 Tại Sao Chúng Sinh Sống Trong Thù Ghét? 191 Những Tranh Chấp Giữa Những Người Tại Gia Những Tranh Chấp Giữa Những Người Xuất Gia 193 Những Tranh Chấp Là Do Tham Muốn Khoái Lạc Giác Quan (Nhục Dục) 194 Bắt Nguồn Từ Dục Vọng 195 Những Người Mù Sờ Voi .197 Tranh Cãi Giữa Tỳ Kheo 199 Cuộc Tranh Cãi Kosambī 200 Những Gốc Rễ Gây Ra Tranh Chấp .203 Sự Chia Rẽ Trong Tăng Đoàn 204 CHƯƠNG IX – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 209 Sự Thú Tội Sự Tha Thứ .211 Giải Quyết Sự Khác Biệt Ý Kiến 211 Giải Quyết Những Tranh Chấp Tăng Đoàn 217 viii Những Tranh Chấp Giới Luật 222 Tu Sửa Lẫn Nhau .225 Chấp Nhận Người Khác Chỉnh Sửa Cho Mình .227 Giải Quyết Tranh Chấp Người Tại Gia với Tăng Đoàn 232 Loại Bỏ Người Vi Phạm Tội Giới 235 CHƯƠNG X – THIẾT LẬP MỘT XÃ HỘI CÔNG BẰNG 241 Trách Nhiệm Tương Hỗ (trong gia đình & xã hội) .243 Cha Mẹ Con Cái 248 Vợ Chồng 250 Người Tại Gia 252 Giai Cấp Xã Hội 256 Thể Chế Trị Vì 274 CHÚ GIẢI 289 Chương X – Thiết Lập Một Xã Hội Cơng Bằng • 283 “Và, sau nhiều trăm năm, sau nhiều ngàn năm, Vua Daḷhanemi nói với người ơng rằng: ‘Này hiền khanh, ông thấy bánh xe báu thiêng liêng lệch khỏi vị trí nó, bẩm báo cho ta.’ ‘Dạ, thưa đại vương’, người đáp lại Và sau nhiều trăm năm nhiều ngàn năm, người thấy bánh xe báu thiêng liêng lệch khỏi vị trí cũ Sau nhìn thấy vậy, ông ta liền bẩm báo cho nhà vua Sau đó, Vua Daḷhanemi cho gọi người lớn [thái tử] đến gặp, ơng nói: ‘Này trai ta, bánh xe báu thiêng liêng lệch dời khỏi vị trí cũ Và trước ta nghe rằng, điều xảy vị vương quay chuyển bánh xe báu, vị khơng sống Ta có đầy đủ khoái lạc người, tới lúc ta tìm an lạc cõi trời Con trai ta tiếp quản quyền cai trị lãnh thổ Còn ta cạo tóc râu, khoát y cà sa, từ bỏ đời sống gia để vào đời sống xuất gia tu hành.’ Và, sau phong người trai lên làm vua, Vua Daḷhanemi cạo tóc râu, khốt y cà sa, từ bỏ đời sống gia để vào đời sống xuất gia tu hành Và bảy ngày sau vị tu sĩ hồng gia xuất gia, bánh xe báu thiêng liêng biến “Rồi có người đến gặp vị vua giai cấp chiến sĩ vừa (vua cha) phong vương [xức dầu lên đầu], bẩm báo rằng: ‘Thưa đại vương, ngài nên biết bánh xe báu thiêng liêng biến mất.’ Khi nghe vậy, vị vua (con) ưu sầu cảm thấy buồn lòng Ơng đến gặp vua cha báo với vua cha tin buồn Và vua cha nói với ông: ‘Này trai, nên ưu sầu buồn lòng biến bánh xe 284 • Giáo lý Phật để sống hòa hợp báu Bánh xe báu tài sản kế thừa cha ông để lại cho Nhưng bây giờ, trai, phải chuyển hóa thân trở thành người thánh thiện quay chuyển bánh xe Và kiện xảy ra, thực thi bổn phận vị vua thánh thiện quay chuyển bánh xe báu, vào ngày rằm bố-tát [uposatha], gội đầu tóc lên mái sân thượng cung điện lễ rằm bố-tát, bánh xe báu cho con, với ngàn căm, đầy đủ vành xe, trục xe, tất phận.’ “‘Nhưng thưa cha, bổn phận vị vua thánh thiện (thánh vương) quay chuyển bánh xe báu?’ — ‘Đó vầy, trai: Bản thân dựa vào Giáo Pháp, tơn vinh Giáo Pháp, tơn kính Giáo Pháp, trân quý Giáo Pháp, lễ lạy Giáo Pháp, kính trọng Giáo Pháp, lấy Giáo Pháp làm huy hiệu biểu ngữ con, nhận lấy Giáo Pháp làm người thầy con, phải thiết lập Giáo Pháp làm người phòng hộ, người canh giữ, người bảo vệ chân cho gia đình dòng tộc con, cho đạo quân con, cho người giai cấp chiến-sĩ nông-thương, cho bà-la-môn gia chủ, cho dân thành thị thôn quê, cho tu sĩ bà-la-mơn, cho lồi thú vật chim mng Khơng để có bọn tội phạm lộng hành vương quốc con, người nghèo đói, phân phát cải tài sản cho họ Và tu sĩ bà-la-môn vương quốc từ bỏ đời sống dính dục cống hiến thân theo hạnh nhẫn nhịn hiền từ, người lo tập thân, người nỗ lực (tu tập) để chấm dứt dục vọng, vào lúc lúc Chương X – Thiết Lập Một Xã Hội Cơng Bằng • 285 khác nên đến gặp họ hỏi họ: “Thưa thầy, điều thiện điều bất thiện; tội lỗi khơng tội lỗi; cần nên làm theo khơng nên làm? Hành động lâu dài dẫn tới nguy hại ưu sầu; hành động dẫn tới phúc lợi hạnh phúc?” Sau nghe họ nói, nên tránh bỏ điều bất thiện làm điều thiện lành Này trai, bổn phận vị vua thánh thiện quay chuyển bánh xe.’ “‘Dạ, thưa vua cha’, vị vua đáp lại, ngài thực bổn phận vị vua thánh thiện quay chuyển bánh xe pháp Và kế tục vậy, sáu (06) vị vua (cũng làm y vậy, và) trở thành vị vua quay chuyển bánh xe pháp Nhưng có vị vua thứ bảy vương triều khơng đến gặp vị đạo vương [tức vua cha mình] để hỏi bổn phận vị vua quay chuyển bánh xe pháp Thay vậy, ơng trị người theo cách riêng mình; bị trị vậy, người khơng phát đạt họ phát đạt thời vị vua trước đó, vị vua trước thực bổn phận vị vua quay chuyển bánh xe pháp “Rồi vị vua (thứ bảy) triệu tập tất đại thần quân sư, hỏi ý kiến họ Và họ giải thích cho ông bổn phận vị vua quay chuyển bánh xe pháp Sau lắng nghe họ, nhà vua thiết lập phòng hộ bảo vệ cho người phục tùng nhà vua, ông lại khơng 286 • Giáo lý Phật để sống hòa hợp phân phát bố thí cải cho người nghèo khó; kết nạn đói nghèo tràn lan Như vậy, từ việc phân phát bố thí cải cho người khèo khó, nên nạn đói nghèo tràn lan Từ chỗ đói nghèo gia tăng, nạn trộm cướp gia tăng Từ nạn trộm cướp gia tăng, việc dùng khí vũ khí gia tăng; từ việc dùng khí vũ khí gia tăng, giết chóc gia tăng, (trong thiên hạ) dối trá gia tăng, lời nói gây tư thù chia rẽ gia tăng, nạn tà dục tà dâm gia tăng— theo kiểu đó, tuổi thọ người giảm xuống trẻ đẹp họ hư hao.” (trích DN 26; LDB 396–401, trích đoạn) (6) Chu Cấp Cho Phúc Lợi Của Nhân Dân Đức Thế Tơn, nói với bà-la-mơn tên Kūṭadanta: 10 “Này bà-la-mơn, xưa có vị vua tên Mahāvijita Ơng ta giàu có, nhiều tài sản tài lực, nhiều vàng bạc, nhiều cải đồ đạc, nhiều tiền thứ đáng tiền, đầy châu báu kho thóc lúa Và Vua Mahāvijita suy xét nơi riêng tư, ý nghĩ khởi sinh ông ấy: ‘Ta có tài sản lớn lao so với tiêu chuẩn loài người, ta chiếm hữu vùng lãnh thổ lớn lao mà ta chinh phục Vậy ta nên làm lễ hiến tế lớn để ta có thêm ích lợi hạnh phúc lâu dài.’ Nghĩ nên ông cho gọi quan chủ tế ơng Và ơng nói ý nghĩ mình: ‘Ta muốn làm lễ hiến tế lớn Hãy hướng dẫn cho ta, quan chủ tế, Chương X – Thiết Lập Một Xã Hội Cơng Bằng • 287 ta có ích lợi hạnh phúc đời đời.’ 11 “Vị chủ tế trả lời: ‘Đất nước Hoàng Thượng bị loạn quân trộm cướp Đất nước bị tàn phá; làng mạc thị bị phá hủy; thơn q đầy rẫy trộm cướp Nếu Hoàng Thượng đánh thuế lãnh thổ này, việc làm sai lầm Nếu Hoàng Thượng nghĩ rằng: “Ta trừ diệt hết bọn trộm cướp cách xử trảm hay nhốt tù, cách tịch thu, đe dọa, đày ải” khơng chấm dứt nạn trộm cướp theo cách đắn Những kẻ sống sót sau phá hoại bờ cõi Hoàng Thượng Nhưng, với kế hoạch bệ hạ trừ nạn trộm cướp (Đó là:) Trong vương quốc bệ hạ, tham gia vào nghề trồng trọt chăn ni, Hồng Thượng nên phát cho họ lúa thức ăn gia súc; buôn bán, giúp cho vốn liếng; làm cơng vụ cho triều đình phát lương bổng phù hợp để họ đủ sống Vậy người lo chuyên tâm nghề nghiệp mình, khơng phá hoại vương quốc Thu nhập Hoàng Thượng lớn hơn; lãnh thổ n bình khơng bị phá hoại qn trộm cướp nữa; người, với niềm vui tươi lòng họ, vui vầy với cái, sống ngơi nhà cửa mở rộng (khơng cần đóng khóa cửa).’ “Và (nhà vua) nói rằng: ‘Hãy làm vậy!’, nhà vua chấp nhận lời khuyên quan chủ tế: nhà vua cho lúa thức ăn gia súc cho người làm nghề trồng trọt chăn nuôi, chu cấp vốn liếng cho người làm nghề buôn bán, phát lương bổng phù hợp đủ sống cho người làm cơng vụ Rồi người đó, lo chun tâm nghề nghiệp mình, khơng 288 • Giáo lý Phật để sống hòa hợp phá hoại vương quốc Thu nhập nhà vua lớn hơn; lãnh thổ yên bình khơng bị phá hoại qn trộm cướp; người đó, với niềm vui tươi lòng mình, vui vầy với cái, sống ngơi nhà cửa mở rộng.” (trích DN 5: Kūtadanta Sutta; LDB 135–36) (I 134–36) CHÚ GIẢI CHƯƠNG I – CÁCH NHÌN ĐÚNG ĐẮN Ba cách nhìn sai lạc (ba loại tà kiến) phám phá phân tích kinh MN 60 Chúng ta đọc thấy kinh khác DN 2, MN 76, số kinh khác Trong kinh DN 2, tư tưởng “tự diệt vong” gán cho nhà tư tưởng tên Ajita Kesakambalī; thuyết “khơng làm gì” Pūraṇa Kassapa; thuyết “vơ-nhân quả” Makkhali Gosāla Ba dòng-chảy-vào, tức ba dạng nhiễm (āsava) là: tham dục giác quan, tham dục tái sinh, vơ minh; (dục vọng khối lạc giác quan, dục vọng tái sinh, vô minh) Sự muốn có, muốn được, hay sở đắc (upadhi) năm tập hợp uẩn dính chấp cấu tạo nên ‘con người’ hay ‘cá nhân’ Chánh kiến bị dòng-chảy-vào thành phần đường đạo tục, dẫn tới tái sinh phúc lành vòng ln hồi sinh tử (saṃsāra) Chánh kiến khơng bị dòng-chảy-vào loại trí tuệ vượt tục (siêu thế), giúp chặt đứt vòng ln hồi sinh tử CHƯƠNG II – TU TẬP CÁ NHÂN Coi kinh (AN 10:104; NDB 1485) Tiếng Pāli là: mettā, karuṇā, muditā, and upekkhā Về chi tiết, đọc thêm Vism 318, phần/trang 9.93–96 Tiếp theo, hành vi lời nói hành vi tâm ý soi xét (suy xét, quán chiếu) thực hành cách tương tự Chỉ có điều, hành vi tâm ý bất thiện khơng cần thú nhận, mà cần tự biết ăn năn (xám hối) tránh bỏ sau Chữ Pali “sallekha”: loại bỏ ô nhiễm, tẩy nhiễm 290 • Giáo lý Phật để sống hòa hợp Ở Đức Phật nói với bà-la-môn trẻ, người đến hỏi Phật đường để đạt tới hợp (bản ngã mình) với đại ngã Trời Brahma (Phạm Thiên), thượng đế sáng tạo theo giáo lý Bà-la-môn giáo (Phật trả lời theo ý nghĩa làm cách để tái sinh vào cõi vị Trời) “Khơng nghiệp giới hạn nữa” (yaṃ pamāṇakataṃ kammaṃ na taṃ tatrāvasissati) Theo Luận giảng [Ps] giải thích: “nghiệp hạn chế” (pamāṇakataṃ kammaṃ) nghiệp thuộc cõi dục-giới (kāmāvacara) Nó ngược với loại “nghiệp khơng giới hạn”, tức “nghiệp vô lượng”, tức nghiệp (an trú cõi trời) nhờ người tu chứng đắc tầng thiền định sắc giới vô sắc giới Trong trường hợp này, người tu tu tập tầng thiền định để tái sinh vào cảnh giới an trú cõi trời (phạm trú) Khi tầng thiền định sắc giới hay tầng chứng đắc vô sắc giới kiểm sốt nghiệp thuộc cõi dục-giới khơng thể có/tìm hội để tạo nghiệp Thay vậy, nghiệp thuộc cõi sắc-giới cõi vô-sắc-giới lấn át nghiệp dục-giới để tạo nghiệp chúng Một an trú cõi trời (tức phạm trú, tức cảnh giới bốn tâm vô lượng: từ, bi, hỷ, xả) kiểm soát dẫn tới tái sinh vào cõi trời brahma Theo luận giảng, điều có nghĩa nghiệp thuộc cõi dục giới khơng thể ngăn cản nghiệp có từ “sự giải thoát tâm” (thiền tâm từ) tạo nghiệp nó, tức khơng thể ngăn cản tạo nghiệp tái sinh vào cõi trời “Giống nước lũ ngập tràn vũng nước nhỏ, nghiệp thiện tạo nên từ việc “thiền tâm từ” áp đảo vượt qua nghiệp lực tất nghiệp thuộc cõi dục giới.” Theo luận giảng, điều ngăn cản người tu chứng ngộ thánh Ala-hán dính chấp vào giáo lý (dhamma) thiền định thiền tuệ Chú Giải • 291 Năm gông cùm nhẹ đô (panc’orambhāgiyāni saṃyojanāni) là: quan điểm có ‘ta’ (thân kiến), dính chấp tin vào màu nhiệm tục lệ lễ nghi thờ cúng, tham dục, ác ý, nghi ngờ Sau phá bỏ năm gông cùm này, người tu chứng ngộ thánh Bất-lai (anāgāmī), chết tự động tái sinh vào cõi trời sắc giới (rūpadhātu); tiếp tục chứng giải cuối (tức thánh A-la-hán), khơng quay lại (tái sinh vào) cõi dục giới CHƯƠNG III – XỬ LÝ SÂN GIẬN Theo Kinh Pháp Cú (Dhp), Kệ 184: “Khantī paramaṃ tapo titikkhā.” Đó ba loại hiểu biết đặc biệt (tam minh), (giống Phật chứng ngộ vào đêm Giác Ngộ), là: (a) Sự hiểu biết nhớ lại kiếp khứ (túc mạng minh); (b) Sự hiểu biết nhìn thấy chết tái sinh chúng sinh tùy theo nghiệp họ (thiên nhãn minh); (c) hiểu biết tiêu diệt nhiễm (lậu tận minh), chứng thành bậc thánh A-la-hán CHƯƠNG IV – NGÔN TỪ ĐÚNG ĐẮN Nguyên văn chữ “parato ghosa” Còn điều kiện thứ hai “yoniso manasikāra” (sự suy xét kỹ càng; lý tác ý) Coi thêm kinh (AN 2:126; NDB 178) Câu ghi nhiều lần kinh khác nhau, kinh DN II 104–5 (LDB 246–47), SN V 261–62 (CDB 1724–25), AN IV 310–11 (NDB 1214–15), Ud 63–64 Có bốn phương pháp đặt thành câu hỏi; coi thêm kinh AN 4:42 Luận giảng giải thích rằng: “(1) Một câu hỏi nên trả lời 292 • Giáo lý Phật để sống hòa hợp cách dứt khốt (ekaṃsavyākaṇanīya panha); ví dụ câu hỏi ‘Mắt có phải vơ thường?’ nên trả lời cách dứt khốt ‘Đúng, vô thường’ (2) Một câu hỏi nên trả lời sau phân giải hay phân biệt (vibhajjavyākaraṇīya panha); ví dụ câu hỏi: ‘Có phải vơ thường mắt?’ nên trả lời cách phân giải: ‘Khơng phải riêng mắt, mà tai, mũi… vô thường.’ (3) Một câu hỏi nên trả lời cách hỏi lại (paṭipucchāvyākaraṇīya panha); ví dụ câu hỏi ‘Có phải mắt có tính chất tai?’ nên trả lời câu hỏi lại ‘Về mặt được?’ Còn người hỏi nói thêm ‘Về mặt nhìn’ nên trả lời “Khơng” Nếu nói “Về mặt vơ thường” trả lời “Đúng” (4) Một câu hỏi nên bỏ qua, không trả lời (ṭhapanīya panha); ví dụ câu hỏi ‘Linh hồn thân xác phải không?’ Câu hỏi nên bỏ qua, khơng nên trả lời Nếu phải nói, người tu nên nói ‘Điều khơng tun bố Như Lai’; (chứ không nên trả lời hay sai hay mặt cả) Ý nghĩa câu kinh gốc tự khơng rõ ràng Lời dịch tơi dựa vào giải thích luận giảng (về kinh này) Để biết thêm chi tiết luận giảng, xi coi thêm phần giải (NDB, thích 465, từ trang 1654) Tức khơng lo tập trung vào chuyện mà lo bắt lỗi bắt phải từ ngữ, câu cú, hay lỗi lặt vặt, nhỏ nhặt, không nhắm vào vấn đề Luận giảng giải thích chỗ này: “Người biết điều, đường thánh đạo Người hồn tồn hiểu rõ điều, thật khổ (khổ đế) Người từ bỏ điều, tất phẩm tính bất thiện Người giác ngộ điều, thánh A-la-hán, tức ngừng diệt, [Niết-bàn] Bằng phương tiện hiểu biết, người đạt tới giải đắn, giải thoát thánh A-lahán.” Chú Giải • 293 CHƯƠNG V – TÌNH BẠN TỐT Trong kinh Sn 261: asevanā ca bālānaṃ paṇḍitānan ca sevanā Ví dụ kinh SN 22:35–36 SN 22:63–70 Có ba cặp đơi kinh, tức tổng cộng sáu, đề cao vai trò tình bạn hữu việc xúc tiến người tu chứng ngộ đường đạo; coi kinh SN 45:49 45:56, SN 45:63 45:70, SN 45:77 45:80 (CDB, trang 1543–48) Tình đạo hữu thầy trò có nói ln bổn phận lẫn vị sư thầy đệ tử Đặc biệt coi thêm Vin I 46–53 (BD 4:59–69) Các giới luật Tỳ kheo hay Tỳ kheo Ni, hay Giới Luật Tăng Đoàn CHƯƠNG VII – CỘNG ĐỒNG ĐỊNH HƯỚNG Trong phần kinh AN có ghi 10 cặp cộng đồng, tơi trích dẫn 05 cặp liên quan tới chủ đề sách Coi phần kinh DN.16.6.1; (LDB 269-270) Để biết thêm chi tiết, mời đọc thêm “Giới Luật Tăng Đoàn Phật Giáo II”, Chương 12, nhà sư Ṭhānissaro Bhikkhu Câu chuyện kinh rõ ràng diễn sau Đức Phật qua đời Bà-la-mơn Vassakāra tể tướng Vua A-xà-thế (Ajātasattu) vương quốc Ma-kiệt-đà (Magadha) Có lẽ ơng muốn hỏi Ngài Ānanda cách điều hành (cai quản) Tăng đồn; lức ơng biết rõ nước xảy tranh giành quyền lực ngai vàng cách khốc liệt Vua A-xà-thế xử trảm cha để chiếm ngơi vua, sau ơng lại bị trai giết Ngày lễ Bố-tát (uposatha) ngày Rằm ngày Mồng Một âm lịch 294 • Giáo lý Phật để sống hòa hợp tháng, tăng sĩ gặp mặt để đọc tung giới luật Tỳ kheo (Pātimokkha), ngày Phật tử gia thường đến tu viện, chùa chiền, họ thường kiêng giữ thêm giới hạnh (Tám Giới, hay Bát Quan Trai Giới thay Năm Giới thường ngày) Các tên giai cấp tiếng Phạn kshatriya, brāhmaṇa, vaishya, śūdra CHƯƠNG VIII – NHỮNG SỰ TRANH CHẤP Toàn câu chuyện cộc tranh cãi Kosambī ghi Luật Tạng (Vinaya Piṭaka), phần “Quyển Lớn” (Mahāvagga, Đại Phẩm), Chương X; Coi thêm (BD 4:483–513) Cũng liên hệ với kinh MN 48 Cụm từ “những nhận thức quan niệm phức tạp” tạm diễn dịch thuật ngữ gốc “papanca-sannā-saṅkhā” Đây thuật ngữ ghép gọn súc tích; (tức mang nhiều nghĩa, tốn nhiều giấy mực để giải thích chi tiết nhiều người từ trước giờ); khơng định nghĩa kinh Nikāya; dường nhận-thức (saṅkhā, tưởng) ý-tưởng (saṅkhā, quan niệm, khái niệm) “bị ô nhiễm” ý kiến chủ quan “bị tô vẽ thêm” khuynh hướng (gơng cùm, tính khí) tạo dục vọng, tự ta (ngã mạn), quan điểm sai lạc (tà kiến) Theo luận giảng, dục vọng, tính tự ta (ngã mạn), tà kiến ba yếu tố chịu trách nhiệm cho việc tô vẽ thêm thắt thuộc khái niệm (papanca) (Riêng chữ “papanca” tạm diễn dịch “những tô vẽ thêm bớt mặt khái niệm”—ND) Chín (09) điều bắt rễ từ dục vọng, theo luận giảng giải thích ngoặc […] sau: (1) pariyesanā: [sự tìm kiếm đối tượng, thể sắc; tìm kiếm…]; (2) lābha: [sự đạt đối tượng, thể sắc; đạt được]; (3) vinicchaya: [sự định tốt hay xấu, đẹp hay thường, giữ cho bao nhiêu, dùng để dành bao nhiêu…; ý kiến, hay thiên kiến nọ]; Chú Giải • 295 (4) chanda-rāga: [sự muốn, mức độ dục, dục thường - tham dục, dạng ham muốn, dục nặng; muốn tham dục]; (5) ajjhosāna: [sự dính chấp tham muốn, tham dục; dính chấp]; (6) pariggaha: [sự chiếm hữu dục vọng quan điểm (tà kiến), tính sở hữu)]; (7) macchariya: [sự khơng muốn chia sẻ cho người khác, tính keo kiệt]; (8) ārakkha: [sự phòng thủ kỹ, canh kỹ; phòng thủ]; (9) daṇḍādāna… : [sự cầm lấy vũ khí, dùng vũ khí để phòng chống người khác; cầm lấy gậy gộc vũ khí…] CHƯƠNG IX – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Thủ tục lật úp lật ngửa bình bát ghi Luật tạng [Vin II 124– 27] Coi thêm “Giới Luật Tăng Đoàn Phật Giáo II” nhà sư, trang 411–12 Luận giảng giải thích rằng, khơng thiết nhà sư phải lật úp bình bát trước mặt người gia đó, mà cử hay động thái khơng nhận đồ cúng dường từ người Tương tự, nhà sư cử hay động thái chấp nhận lại đồ cúng dường từ người Thủ tục lật úp lật ngửa bình bát dùng Miến Điện vào cuối năm 2007 nhà sư làm hình thức hình phạt (thể phản đối) quyền quân lúc Để phản đối tướng lĩnh quân đội lúc đó, nhà sư xuống đường với bình bát lật úp tay Đối với Ni có đến tám (08) tội bị trục xuất ghi giới luật Ni Chữ “về Giáo Pháp”: chỗ tơi dịch chữ “abhidhamme” kinh gốc, khơng có nghĩa rỗ/tạng kinh “Abhidhama Pitaka” (Vi Diệu Pháp Tạng), đơn giản Giáo Pháp Tiếp đầu ngữ abhiở có nghĩa “về, thuộc về, nói về, liên quan tới” Nātaputta, có tên Mahāvīra (Đại Hùng) giáo chủ giáo phái Jain (Kỳ-na giáo) vào thời đó, coi vị người sáng lập lịch sử Kỳ-na giáo, ơng người kế tục vị thầy trước 296 • Giáo lý Phật để sống hòa hợp Có bốn loại vấn đề giới luật: (a) liên quan tới tranh chấp (vivādādhikaraṇa); liên quan tới quy tội (anuvādādhikaraṇa); liên quan tới điều tội phạm (āpattādhikaraṇa); liên quan tới thủ tục giải (kiccādhikaraṇa) Những điều ghi rõ chi tiết Luật tạng, Vin II 88–92 Nói ngắn gọn, (a) vấn đề phát sinh liên quan tới tranh chấp có tăng hay ni tranh cãi Giáo Pháp Giới Luật; (b) vấn đề phát sinh liên quan tới quy tội có tăng hay ni kết tội tăng hay ni khác phạm tội theo giới luật; (c) vấn đề phát sinh liên quan tới điều phạm tội có tăng hay ni phạm tội tìm hiểu cách xử lý hay hình phạt; (d) vấn đề phát sinh liên quan tới thủ tụ giải nói thủ tục biểu tập thể Tăng đồn Đoạn kinh nói phương pháp giải tranh chấp Câu “cần rút nguyên lý hướng dẫn Giáo Pháp” tạm diễn dịch câu gốc “Dhammanetti samanumajjitabbā” Luận giảng đưa nhiều giải thích khác cách thức áp dụng hướng dẫn Giáo Pháp, theo luận điểm từ kinh Kinh Tạng, Luật Tạng Luận giảng giải thích câu “không giải bên trong” (ajjhattaṃ avūpasantaṃ) là: “Không giải tâm người số tăng sinh đệ tử” “Sự lòng tin”: “appasāda” Khi nói lòng tin người gia khơng cần phải đứng dậy khỏi chỗ ngồi (để nhường chỗ) hay kính chào hay gặp hay cúng dường Tỳ kheo Nguyên văn Pali: “paṭisāraṇiyakamma” (tên điều luật xử lý tội xúc phạm người gia) Khi điều luật đưa ra, Tỳ kheo phải đến chỗ người gia, có thêm Tỳ kheo khác cùng, để xin lỗi người gia Nếu người khơng xin lỗi được, khơng người gia thứ lỗi, vị Tỳ kheo phải cố gắng hòa giải họ Câu chuyện gốc ghi Luật Tạng [Vin II 15–18], với quy định pháp chế ghi [Vin II 18–21] Để coi thêm chi tiết vấn đề này, xin đọc thêm “Giới Luật Tăng Đoàn II” (The Buddhist Monastic Code II, trang 407–11) nhà sư Ṭhānissaro 10 Các luận giảng không giải thích ý câu Nhưng ngụ ý Phật chỗ dường là, vị Tỳ kheo phiền phức đó, với hành vi tính cách vậy, khơng phải đệ tử thực Đức Phật, (tức khơng phải Chú Giải • 297 người Phật, không Phật tử), mà giống người [tức đệ tử] sư thầy khác hay đạo giáo khác Bởi Phật có ý nói “Tại để trai người khác quấy rầy thầy?” CHƯƠNG X – THIẾT LẬP MỘT XÃ HỘI CÔNG BẰNG Nguyên văn: “Dānaṃ sīlaṃ pariccāgaṃ, ajjavaṃ maddavaṃ tapaṃ; akkodhaṃ avihiṃsanca, khantinca avirodhanaṃ.” Tức ngày Rằm Âm Lịch, ngày trăng tròn (Ngày Bố-tát tháng gồm có ngày Mồng ngày Rằm, Âm Lịch; riêng ngày Rằm)

Ngày đăng: 02/04/2019, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w