Tóm tắt chương VChúng tôi sẽ chia lý thuyết thành 3 phần Khí lí tưởng Khí tuân theo 3 định luật cơ bản Boyle-Mariotte, Charles Quá trình biến đổi trạng thái khí lí tưởng Ba quá trình đẳn
Trang 1Bài thuyết trình chương V
Chất khí
Trang 2Tóm tắt chương V
Chúng tôi sẽ chia lý thuyết thành 3 phần
Khí lí tưởng
Khí tuân theo 3 định luật cơ bản Boyle-Mariotte, Charles
Quá trình biến đổi trạng thái khí lí tưởng
Ba quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích
Thuyết động học phân tử chất khí
Cấu tạo chất, chuyển động các phân tử, …
Copyright of VA Rio
Trang 3Cấu tạo chất
Các chất Được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử , phân tử
Các nguyên tử, phân tử
Chuyển động hỗn độn không ngừng
Các nguyên tử, phân tử
Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
Sau đây chúng ta sẽ xem một đoạn video minh họa
Trang 4Loading Video…
Trang 5Ba thể cơ bản
Những thể tồn tại phổ biến trên trái đất
Thể khí
Các phân tử khí ở rất xa nhau, không có hình dạng thể tích riêng, nó luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa và có thể nén được dễ dàng
Các phân tử chất rắn ở rất gần nhau, có thể tích và
hình dạng xác định, lực tương tác giũa các nguyên
tử, phân tử là rất mạnh
Thể lỏng
Thể lỏng được coi là trung gian giũa thể rắn
và thể khí – lực tương tác giữa các nguyên
tử , phân tử ở mức trung bình
Thể rắn
Trang 6Thể Plasma
Tồn tại 99% ở vũ trụ
Thể Plasma
Thể Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất trong đó các chất bị ion hóa
mạnh Đại bộ phận phân tử hay nguyên tử chỉ còn lại hạt nhân; các
electron li khai chuyển động tương đối tự do giữa các hạt
Trang 7THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
Khi chuyển động hổn loạn
Các phân tử khí va chạm với nhau và với thành bình tạo nên áp suất của chất khí lên thành bình (có vô số phân tử khí va chạm váo thành bình)
Chất khí
Được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ , có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng
Các phân tử khí
Chuyển động hổn loạn không ngừng , chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao
2
3
1
Trang 8Phương trình trạng thái khí lí tưởng
Định luật Gay-lussac
Trong quá trình đẳng áp, thể tích tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối:
Định luật Boyle-Mariotte
Trong quá trình đăng nhiệt (nhiệt độ không đổi) của 1 lượng khí nhất định, áp suất tỷ lệ nghịch với thể tích:
Định luật Charles
Trong quá trình đẳng tích (thể tích không đổi) của 1 lượng khí nhất định , áp suất của một lượng khí tỷ lệ với nhiệt độ tuyệt đối:
2
3
1
const
Trang 9V O
p
T(K) O
V
T(K) O
Đường đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp
Nhận biết dạng 3 đường đẳng nhiệt sau
T 1
T 2
T 2 > T 1
V 1
V 1 < V 2
p 1
p 1 < p 2
p 2
Trang 10V O
ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
Đường thẳng có đường kéo dài đi qua O nhưng không cắt O
Trục hoành biểu thị nhiệt độ, trục tung biểu thị áp suất Đường đẳng tích ở trên tương ứng với thể tích thấp hơn
ĐƯỜNG ĐẲNG ÁP
Đường thẳng có đường kéo dài đi qua O nhưng không cắt O
Trục hoành biểu thị nhiệt độ, trục tung biểu thị thể tích Đường đẳng áp ở trên tương ứng với áp suất thấp hơn p
T(K) O
V
T(K) O
ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Đồ thị có dạng hypebol
Trục hoành biểu thị thể tích, trục tung biểu thị áp suất Đường đẳng nhiệt ở trên tương ứng với nhiệt độ cao hơn
T1
T2
T2 > T1
V1
V2
V1 < V2
p 1
p1 < p2
Trang 11II Bài tập
Bài 1: Khi nhiệt độ trong một bình tăng cao, áp suất của khối khí trong bình cũng tăng lên đó là vì:
A. Phân tử va chạm với nhau nhiều hơn
B. Số lượng phân tử tăng
C. Phân tử khí chuyển động nhanh hơn
D. Khoảng cách giữa các phân tử tăng
Bài 2: Điều nào nói về các phân tử khí lí tưởng là không đúng?
A. Coi các phân tử là một chất điểm
B. Có thể tích riêng không đáng kể
C. Có lực tương tác không đáng kể
D. Có khối lượng không đáng kể
Trang 12Bài 3:Khí được dãn đẳng nhiệt từ thể tích 4 lít đến 8 lít, áp suất khí ban đầu là Tính độ biến thiên
áp suất của chất khí?
Lời giải:
Do nhiệt độ không đổi nên nên tính được nên
Bài 4: Áp suất của khí trơ trong một bóng điện sẽ thêm khi đèn bật sáng Biết nhiệt độ của khí đó đã tăng từ tới Tính áp suất khí trong đèn ở nhiệt độ
Lời giải:
Gọi là nhiệt độ lúc ta có phương trình , Giải phương trình tìm được
Lưu ý: - Nhiệt độ quy về độ K
Bài 5: Một lượng khí Hiđrô đựng trong bình có thể tích 2 lít ở áp suất 1,5atm, nhiệt độ Đun nóng khí đến Do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra Tính áp suất khí trong bình
Lời giải: Sử dụng phương trình trạng thái lí tưởng ta có:
Ta thay số ; ,, ta tính được
Trang 13
◦Bài 5: (*) Một lượng khí Hiđrô đựng trong bình có thể tích 2 lít ở áp suất 1,5atm, nhiệt độ Đun nóng khí đến Trong quá trình đó nắp bình bị bung ra, nên một nửa lượng khí thoát ra Tính áp suất khí trong binh
Phân tích lại lời giải sai:
- Thứ nhất, phương trình trạng thái khí lí tưởng đúng khi lượng chất không đổi, ở đây là áp dụng sai
- Thứ hai, cho dù lượng khí bay thế nào đi nữa thì thể tích chúng sẽ phủ hết bình tức V không đổi
Lời giải đúng:
Ta giả sử, cho một nửa lượng khí đó bay ra trước rồi sẽ đun sau, thì do thể tích không đổi nên áp suất sẽ giảm đi một nửa hay tích giảm đi một nửa,
Áp dụng phương trình trạng thái sau khi đun lên 127 độ
Ta thay số ; ,, ta tính được
Liên hệ: Phương trình Mendeleev – Clapeyron:
Trong đó là áp suất, là thể tích, là nhiệt độ (K), là số mol, R là hằng số chất khí (8,31J/K.mol)
Trang 14
◦Bài 6: Hai bình giống nhau được nối với nhau bằng một ống nằm ngang có tiết diện 20 mm2 Ở 00C giữa ống có một giọt thuỷ ngân ngăn không khí ở hai bên Thể tích mỗi bình là V0 =
200 cm3 Nếu nhiệt độ một bình là t0C bình kia là -t0C thì giọt thuỷ ngân dịch chuyển 10 cm Xác định nhiệt độ t
Trạng thái: Cân bằng Trạng thái: Chênh lệch
Ở lớp 8, chúng ta đã biết tới bình thông nhau, nếu ở trạng thái cân bằng thì áp suất của hai bên là như nhau
Lời giải: Gọi V1 là thể tích của bình có nhiệt độ T1 = 273 + t; V2 là thể tích của bình có nhiệt độ T2 = 273 – t Giọt
thuỷ ngân khi đứng yên, thì áp suất ở hai bình bằng nhau Hai bình chứa cùng một khối lượng khí, nên theo quá trình
đẳng áp ta có
Trang 15
Bài 7: Một lượng khí không đổi, nếu áp suất biến đổi 2.105 Pa thì thể tích biến đổi 3l Nếu áp suất biến đổi 5.105 Pa thì thể tích biến đổi 5l Tính áp suất và thể tích ban đầu Biết nhiệt độ
không đổi
Đáp số: V = 9l; P1 = 4 105 Pa
Bài 8: Một lượng khí ở áp suât 1atm, nhiệt độ 270C chiếm thể tích 5 lít Biến đổi đẳng tích tới nhiệt độ 3270C, rồi sau đó, biến đổi đẳng áp lượng khí này, biết nhiệt độ trong quá trình đ
ẳng áp tăng 1200C Tìm áp suất và thể tích khí sau khi biến đổi
Đáp số: 2atm; 6 lít.
Bài 9: Áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng bao nhiêu lần khi đèn sáng Biết nhiệt độ khi đèn sáng là 3500C, khi đèn tắt là 250C.
Đáp số: 2,1 lần
Bài 10: 12g khí chiếm thể tích 4lít ở 70C sau khi đun nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là 1,2g/l Tìm nhiệt độ của khí sau khi đun.
Đáp số: 4270C
Trang 16BÀI THUYẾT TRÌNH CHÚNG EM ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI