Ôn tập vật lý 10 chất khí

9 175 1
Ôn tập vật lý 10 chất khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- WORD THPT - NGUYỄN NGỌC THẮNG ( 01663541920 ) V CHẤT KHÍ A TĨM TẮT THUYẾT Cấu tạo chất Thuyết động học phân tử chất khí + Cấu tạo chất - Ở thể khí, lực tương tác phân tử yếu nên phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn loạn - Ở thể rắn, lực tương tác phân tử mạnh nên giữ phân tử vị trí cân xác định, làm cho chúng dao động xung quanh vị trí - Ở thể lỏng, lực tương tác phân tử lớn thể khí nhỏ thể rắn, nên phân tử dao động xung quanh vị trí cân di chuyển + Thuyết động học phân tử chất khí - Chất khí cấu tạo từ phân tử có kích thước nhỏ so với khoảng cách chúng - Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn khơng ngừng; chuyển động nhanh nhiệt độ chất khí cao - Khi chuyển động hỗn loạn phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình + Chất khí phân tử coi chất điểm tương tác va chạm gọi khí lí tưởng Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ơt + Trạng thái lượng khí xác định thơng số trạng thái: áp suất p, thể tích V nhiệt độ tuyệt đối T + Quá trình đẳng nhiệt trình biến đổi trạng thái nhiệt độ không đổi + Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt: Trong q trình đẳng nhiệt lượng khí định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích p  pV = số V + Trong hệ trục tọa độ OpV đường đẳng nhiệt đường hypebol Q trình đẵng tích Định luật Sác-lơ + Q trình biến đổi trạng thái thể tích khơng đổi q trình đẵng tích + Định luật Sác-lơ: Trong q trình đẳng tích lượng khí định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối p pT = số T + Trong hệ trục tọa độ OpT đường đẳng tích đường thẳng mà kéo dài qua gốc tọa độ Phương trình trạng thái khí lí tưởng + Phương trình trạng thái khí lí tưởng: pV pV pV = số  1  2 = T T1 T2 + Trong trình đẳng áp lượng khí định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối V V p1 = p2  = T1 T2 B CÁC DẠNG BÀI TẬP Các đẵng trình khối lượng khí * Các cơng thức Xét với lượng khí không đổi (m không đổi) + Đẵng nhiệt (ĐL Bôi-lơ – Ma-ri-ôt): p1 V1 = p2 V2 = … = số p p + Đẵng tích (ĐL Sac-lơ): = = = số T1 T2 - WORD THPT - NGUYỄN NGỌC THẮNG ( 01663541920 ) V V + Đẵng áp:  = … = số T1 T2 * Phương pháp giải Để tìm thơng số trạng thái lượng khí đẵng q trình ta viết biểu thức đẵng trình liên hệ đại lượng cần tìm đại lượng biết từ suy tính đại lượng cần tìm Khi sử dụng phương trình trình đẵng tích đẵng áp nhớ đổi C K (nếu có) * Bài tập Nén khí đẵng nhiệt từ thể tích lít đến thể tích lít thấy áp suất tăng lên lượng p = 40 kPa Tính áp suất ban đầu khí Một bơm tay có chiều cao h = 50 cm, đường kính d = cm Người ta dùng bơm để đưa khơng khí vào săm xe đạp Hỏi phải bơm lâu để đưa vào săm lít khí có áp suất 5.10 N/m2 Biết thời gian lần bơm 2,5 s áp suất ban đầu săm áp suất khí 105 N/m2 ; bơm xem nhiệt độ khơng khí khơng đổi Người ta bơm khơng khí áp suất atm, vào bình có dung tích 10 lít Tính áp suất khí bình sau 50 lần bơm Biết lần bơm, bơm 250 cm3 khơng khí Trước bơm có khơng khí atm bình bơm nhiệt độ khơng khí khơng đổi Biết thể tích lượng khí khơng đổi Lượng khí 0 C có áp suất atm Tính áp suất 137 C Cần đun nóng lượng khí 10 C lên độ để áp suất tăng lên lần Một bình nạp khí 57 C áp suất 280 kPa Sau bình di chuyển đến nơi có nhiệt độ 87 C Tính độ tăng áp suất khí bình Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ 27 C áp suất 0,64 atm Khi đèn cháy sáng áp suất khí bóng đèn 1,28 atm Tính nhiệt độ bóng đèn đèn cháy sáng Một bóng bay chứa khí hyđrơ buổi sáng nhiệt độ 20 C tích 2500 cm3 Tính thể tích bóng vào buổi trưa có nhiệt độ 35 C Coi áp suất khí ngày khơng đổi * Hướng dẫn giải Với trình đẵng nhiệt: p.V2 p1 V1 = p2 V2 = (p1 + p)V2  p1 = = 80 kPa V1  V2 d  Thể tích lần bơm: V = Sh =    h = 981 cm3 = 0,981 lít 2 pV Thể tích khí cần bơm vào bánh xe: V1 = 2 = 35 lít p1 V Thời gian bơm: t = t = 89 s V Thể tích khơng khí áp suất atm: V1 = NV + V2 = 22,5 lít pV Áp suất bình sau 50 lần bơm: p = 1 = 2,25 atm V2 pT 5.410 Áp suất 137 C: p2 =  = 7,5 atm T1 273 Nhiệt độ cần đun nóng để áp suất tăng lần: p T p 283 T2 =  = 1132 (K) = 859 (0 C) p1 p1 - WORD THPT - NGUYỄN NGỌC THẮNG ( 01663541920 ) Với q trình đẵng tích: p1 p2 p1  p pT  p = - p1 = 25,45 kPa   T1 T2 T2 T1 Nhiệt độ bóng đèn đèn cháy sáng: pT T2 = = 600 K = 327 C p1 VT Thể tích bóng vào buổi trưa: V2 = = 2628 cm3 T1 Phương trình trạng thái chất khí * Các cơng thức pV pV + Với lượng khí khơng đổi: 1  2 = … = số T1 T2 + Ở điều kiện tiêu chuẩn (0 C, atm 760 mmHg) thể tích mol chất tất chất khí 22,4 lít * Phương pháp giải Khi tốn u cầu xác định thông số trạng thái lượng khí định mà khơng có thơng số (p, V, T) khơng đổi ta sử dụng phương trình trạng thái chất khí nhớ đổi C K (nếu có) * Bài tập Trong xi lanh động đốt có 2,2 dm3 hỗn hợp khí áp suất atm nhiệt độ 67 C Pittông nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp khí 0,36 dm3 áp suất suất tăng lên tới 14,2 atm Tính nhiệt độ hỗn hợp khí nén Một lượng khơng khí bị giam cầu đàn hồi tích 2,5 lít nhiệt độ 20 C áp suất 99,75 kPa Khi nhúng cầu vào nước có nhiệt độ C áp suất khơng khí 2.105 Pa Hỏi thể tích cầu giảm bao nhiêu? Một bình đựng chất khí tích lít, áp suất 15 atm nhiệt độ 27 C a) Tính áp suất khối khí hơ nóng đẵng tích khối khí đến nhiệt độ 127 C b) Tính nhiệt độ khối khí nén khối khí đến thể tích 200 cm3 áp suất 18 atm Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 40 cm3 khí hiđrơ áp suất 750 mmHg nhiệt độ 20 C Tính thể tích lượng khí điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg nhiệt độ 0 C) Tính khối lượng riêng khơng khí đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3140 m Biết cao thêm 10 m áp suất khí giảm mmHg nhiệt độ đỉnh núi C Khối lượng riêng khơng khí điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 0 C) 1,29 kg/m3 Một phòng có kích thước m x m x m Ban đầu không khí phòng điều kiện tiêu chuẩn, sau nhiệt độ khơng khí tăng lên tới 10 C, áp suất 78 cmHg Tính thể tích lượng khí khỏi phòng khối lượng khơng khí lại phòng Biết khối lượng riêng khơng khí điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 0 C) 1,29 kg/m3 Trên hệ trục tọa độ OpT, khối lượng khí chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) hình vẽ Hãy so sánh thơng số hai trạng thái khối khí * Hướng dẫn giải pVT Nhiệt độ hỗn hợp khí nén: T2 = 2 = 790 K = 517 C p1V1 Phương trình trạng thái: p1V1 p2V2 p2 V1  V  pVT    V = V1 - 1 = 1,3 lít T1 T2 T2 p2T1 pT a) Khi hơ nóng đẵng tích: p2 = = 20 atm T1 pVT b) Nhiệt độ sau nén: T2 = 2 = 36 K = - 237 C p1V1 - WORD THPT - NGUYỄN NGỌC THẮNG ( 01663541920 Thể tích lượng khí điều kiện tiêu chuẩn: pVT V0 = 1 = 36,8 cm3 p0T1 Phương trình trạng thái: p0V0 p0 pV p m m = 1  = ; với D0 = ; D1 = T0 T1 T0 D0 T1 D1 V0 V1 3140 pT D  D1 = 0 = 0,75 kg/m3 ; với p1 = p0 = 446 mmHg p0T1 10 Phương trình trạng thái: pVT p0V0 pV = 1  V1 = 0 = 161,6 m3 p1T0 T0 T1 Thể tích khơng khí khỏi phòng: V = V1 – V0 = 1,6 m3 Thể tích khơng khí khỏi phòng điều kiện tiêu chuẩn: p VT0 V0 = = 1,58 m3 p0T1 Khối lượng khơng khí lại phòng: m' = m - m = (V0 - V0 )D0 = 204,84 kg Từ trạng thái (1) (2) dựng OT để xác định áp suất nhiệt độ Vẽ đường đẵng tích ứng với O) Vẽ đường đẵng nhiệt ứng với nhiệt độ đường đẳng nhiệt cắt đường đẵng định p’1 p’2 ; với trình đẵng nhiệt p’1 V1 = p’2 V2 ; p’1 > p’2  V2 > V1 ) đường vng góc với trục Op trạng thái ta thấy: p2 > p1 ; T2 > T1 trạng thái (1) (2) (đi qua gốc tọa độ T’ (vng góc với trục OT), tích điểm 2, từ xác (ứng với nhiệt độ T’) ta có: C TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Đun nóng khối khí bình kín Các phân tử khí A xích lại gần B có tốc độ trung bình lớn C nở lớn D liên kết lại với Chất khó nén? A Chất rắn, chất lỏng B Chất khí chất rắn C Chất khí, chất lỏng D Chỉ có chất rắn Hiện tượng liên quan đến lực đẩy phân tử? A Không thể ghép liền hai viên phấn với B Nhỏ hai giọt nước gần nhau, hai giọt nước nhập làm C Rất khó làm giảm thể tích khối chất lỏng D Phải dùng lực bẻ gãy miếng gổ Đại lượng sau thơng số trạng thái khí lí tưởng? A Thể tích B Khối lượng C Nhiệt độ D Áp suất Câu sau nói khí lí tưởng khơng đúng? A Khí lí tưởng khí mà thể tích phân tử bỏ qua B Khí lí tưởng khí mà khối lượng phân tử khí bỏ qua C Khí lí tưởng khí mà phân tử tương tác va chạm D Khí lí tưởng khí gây áp suất lên thành bình Tính chất sau khơng phải phân tử? A Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động B Chuyển động không ngừng C Chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao D Va chạm vào thành bình, gây áp suất lên thành bình - WORD THPT - NGUYỄN NGỌC THẮNG ( 01663541920 ) Trong hệ trục toạ độ OpT đường biểu diễn sau đường đẵng tích? A Đường hypebol B Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ C Đường thẵng cắt trục áp suất điểm p = p D Đường thẵng kéo dài khơng qua góc toạ độ Phương trình sau khơng phải phương trình định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt? p V p p A  B pV = const C p1 V1 = p2 V2 D  p V1 V1 V2 Khi nhiệt độ bình tăng cao, áp suất khối khí bình tăng lên A số lượng phân tử tăng B phân tử khí chuyển động nhanh C phân tử va chạm với nhiều D khoảng cách phân tử tăng 10 Một lượng khí nhiệt độ khơng đổi 20 C, thể tích m3 , áp suất atm Nếu áp suất giảm atm thể tích khối khí bao nhiêu? A 0,5 m3 B m3 C m3 D m3 11 Một khối khí tích m , nhiệt độ 11 C Để giảm thể tích khí áp suất không đổi cần A giảm nhiệt độ đến 5,4 C B tăng nhiệt độ đến 22 C C giảm nhiệt độ đến –131 C D giảm nhiệt độ đến –11 C 12 Nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đơi, áp suất giảm nửa thể tích khối khí A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giảm lần 13 Nếu áp suất thể tích khối khí lí tưởng tăng lần nhiệt độ tuyệt đối khối khí A khơng đổi B giảm lần C tăng lần D tăng lần 14 Một bình chứa khơng khí nhiệt độ 30 C áp suất 2.105 Pa Hỏi cần phải tăng nhiệt độ lên tới độ để áp suất tăng gấp đơi? Coi thể tích bình thay đổi khơng đáng kể nhiệt độ áp suất thay đổi A 60 C B 120 C C 333 C D 606 C 15 Khơng khí bên ruột xe có áp suất 1,5 atm, nhiệt độ 25 C Nếu để xe ngồi nắng có nhiệt độ lên đến 50 C áp suất khối khí bên ruột xe tăng thêm (coi thể tích khơng đổi) A 5% B 8% C 50% D 100% 16 Khi ấn pittông từ từ xuống để nén khí xilanh, thơng số khí xi lanh thay đổi? A Nhiệt độ khí giảm B Áp suất khí tăng C Áp suất khí giảm D Khối lượng khí tăng 17 Một lốp ơtơ chứa khơng khí áp suất 5.105 Pa nhiệt độ 25 C Khi chạy nhanh, lốp xe nóng lên, làm nhiệt độ khơng khí lốp xe tăng lên tới 50 C Tính áp suất khơng khí lốp xe lúc Coi thể tích lốp xe khơng đổi A 2,5.105 Pa B 10.105 Pa C 5,42.105 Pa D 5,84.105 Pa 18 Một xilanh chứa 150 cm3 khí áp suất 105 Pa Pittơng nén khí xilanh xuống 100 cm3 Tính áp suất khí xi lanh lúc Coi nhiệt độ không đổi A 105 Pa B 3.105 Pa C 4.105 Pa D 5.105 Pa 19 Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 40 cm3 khí hiđrơ áp suất 750 mmHg nhiệt độ 27 C Tính thể tích lượng khí điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg nhiệt độ 0 C) A 23 cm3 B 32,5 cm3 C 35,9 cm3 D 25,9 cm3 20 Công thức sau không kiên quan đến đẵng trình? p p V A = const B = const C = const D p1 V1 = p3 V3 T V T ĐÁP ÁN 1B 2A 3C 4B 5B 6A 7B 8A 9B 10D 11C 12A 13D 14C 15B 16B 17C 18B 19C 20B - WORD THPT - NGUYỄN NGỌC THẮNG ( 01663541920 ) VI CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC A TÓM TẮT THUYẾT Nội biến thiên nội + Trong nhiệt động lực học, nội vật tổng động phần tử cấu tạo nên vật Nội vật phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích vật: U = f(T, V) + Có thể làm thay đổi nội q trình thực cơng, truyền nhiệt + Số đo độ biến thiên nội trình tuyền nhiệt nhiệt lượng + Nhiệt lượng mà chất rắn chất lỏng thu vào hay tỏa thay đổi nhiệt độ tính cơng thức: Q = mct Các nguyên lí nhiệt động lực học + Nguyên lí I nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội hệ tổng công nhiệt lượng mà hệ nhận U = A + Q Quy ước dấu: Q > 0: hệ nhận nhiệt lượng; Q < 0: hệ truyền nhiệt lượng; A > 0: hệ nhận công; A < 0: hệ thực cơng + Ngun lí II nhiệt động lực học: Nhiệt tự truyền từ vật sang vật nóng + Động nhiệt khơng thể chuyển hóa tất nhiệt lượng nhận thành công học | A | Q1  | Q2 | + Hiệu suất động nhiệt: H = <  Q1 Q1 B CÁC DẠNG BÀI TẬP Nhiệt lượng Sự truyền nhiệt * Các công thức + Nhiệt lượng: Q = mc(t2 – t1 ) + Phương trình cân nhiệt: Q thu vào = Qtỏa * Phương pháp giải Để tính đại lượng q trình truyền nhiệt ta viết biểu thức nhiệt lượng phương trình cân nhiệt từ suy để tính đại lượng theo yêu cầu toán * Bài tập Tính nhiệt lượng cần thiết để đun kg nước từ 15 C đến 100 C thùng sắt có khối lượng 1,5 kg Biết nhiệt dung riêng nước 4200 J/kg.K; sắt 460 J/kg.K Một bình nhơm khối lượng 0,5 kg chứa kg nước nhiệt độ 20 C Người ta thả vào bình miếng sắt có khối lượng 0,2 kg nung nóng tới 500 C Xác định nhiệt độ nước bắt đầu có cân nhiệt Cho nhiệt dung riêng nhôm 896 J/kg.K; nước 4,18.10 J/kg.K; sắt 0,46.103 J/kg.K Một nhiệt lượng kế đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước nhiệt độ 8,4 C Người ta thả miếng kim loại khối lượng 192 g nung nóng tới 100 C vào nhiệt lượng kế Xác định nhiệt dung riêng chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ bắt đầu có cân nhiệt 21,5 C Cho nhiệt dung riêng nước 4,18.103 J/kg.K; đồng thau 0,128.103 J/kg.K Người ta bỏ miếng hợp kim chì kẽm có khối lượng 50 g nhiệt độ 136 C vào nhiệt lượng kế có nhiệt dung 50 J/K chứa 100 g nước 14 C Xác định khối lượng kẽm chì hợp kim Biết nhiệt độ có cân nhiệt nhiệt lượng kế 18 C Cho nhiệt dung riêng nước 4180 J/kg.K; kẻm 337 J/kg.K; chì 126 J/kg.K Để xác định nhiệt độ lò nung, người ta đưa vào lò miếng sắt có khối lượng 22,3 g Khi miếng sắt có nhiệt độ nhiệt độ lò, người ta lấy thả vào nhiệt lượng kế có khối lượng 200 g có chứa 450 g nước nhiệt độ 15 C nhiệt độ nước nhiệt lượng kế tăng lên đến 22,5 C Xác định nhiệt độ lò Cho nhiệt dung riêng sắt 478 J/kg.K; chất làm nhiệt lượng kế 418 J/kg.K; nước 4,18.103 J/kg.K * Hướng dẫn giải Nhiệt lượng cần cung cấp: Q = (mscs + mn cn )(t2 – t1 ) = 1843650 J Phương trình cân nhiệt: (mbcb + mn cn )(t – t1 ) = mscs(t2 – t) - WORD THPT - NGUYỄN NGỌC THẮNG ( 01663541920 ms cs t  (mb cb  mn cn )t1 t= = 22,6 C mb cb  mn cn  ms cs Phương trình cân nhiệt: (mdcd + mn cn )(t – t1 ) = mklckl(t2 – t) (md cd  mn cn )(t  t1 )  ckl = = 777 J/kg.K mkl (t  t ) Phương trình cân nhiệt: (Cnlk + mn cn )(t – t1 ) = (mk ck + (mhk – mk )cch )(t2 – t) (Cnlk  mn cn )(t  t1 )  mhk cch (t  t )  mk = = 0,045 kg = 45 g; (ck  cch )(t  t ) mch = mhk – mk = g Phương trình cân nhiệt: (mnlk cnlk + mn cn )(t – t1 ) = mscs(t2 – t) (mnlk cnlk  mn cn )(t  t1 )  t2 = + t = 1405 K ms c s ) Các nguyên lí nhiệt động lực học Hiệu suất động nhiệt * Các công thức + Nguyên lí I nhiệt động lực học: U = A + Q Quy ước dấu: Q > 0: hệ nhận nhiệt lượng; Q < 0: hệ truyền nhiệt lượng; A > 0: hệ nhận công; A < 0: hệ thực cơng + Cơng hệ chất khí q trình đẵng áp: A = pV = p(V2 – V1 ) | A | Q1  | Q2 |  + Hiệu suất động nhiệt: H = < Q1 Q1 * Phương pháp giải + Để tính đại lượng biến đổi nội ta viết biểu thức nguyên I từ suy để tính đại lượng theo yêu cầu tốn Trong biểu thức ngun lí I lưu ý lấy dấu A Q + Để tính đại lượng có liên quan đến hiệu suất động nhiệt ta viết biểu thức hiệu suất động từ suy để tính đại lượng theo yêu cầu toán * Bài tập Người ta thực cơng 200 J để nén khí xilanh Tính độ biến thiên nội khí, biết khí truyền mơi trường xung quanh nhiệt lượng 40 J Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí xilanh hình trụ khí nở đẩy pit-tơng làm thể tích khí tăng thêm 0,5 m3 Tính độ biến thiên nội khí Biết áp suất khí 8.10 N/m2 coi áp suất khơng đổi q trình khí thực cơng Một lượng khí lí tưởng chứa xilanh có pit-tơng chuyển động Các thơng số trạng thái ban đầu khí 10 dm3 ; 100 kPa; 300 K Khí làm lạnh theo q trình đẵng áp tới thể tích dm Xác định nhiệt độ cuối khí tính cơng mà chất khí thực Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng xilanh nằm ngang Chất khí nở đẩy pit-tơng đoạn cm Tính độ biến thiên nội chất khí Biết lực ma sát pit-tơng xilanh có độ lớn 20 N Một động nhiệt có hiệu suất 25%, cơng suất 30 kW Tính nhiệt lượng mà tỏa cho nguồn lạnh làm việc liên tục Tính cơng suất động ơtơ thời gian chạy liên tục ôtô tiêu thụ hết 60 lít xăng Biết hiệu suất động 32%, suất tỏa nhiệt xăng 46.10 J/kg khối lượng riêng xăng 0,7 kg/dm3 * Hướng dẫn giải Độ biến thiên nội năng: U = A + Q = 200 – 40 = 160 J Độ biến thiên nội năng: U = A + Q = - pV + Q = 2.106 J - WORD THPT - NGUYỄN NGỌC THẮNG ( 01663541920 V2T1 Nhiệt độ cuối: T2 = = 180 K V1 Công chất khí thực được: A = pV = 400 J Cơng chất khí thực để thắng ma sát: A = Fs Vì khí nhận nhiệt lượng thực công nên: U = Q – Fs = 0,5 J | A | Pt | A | Q1  | Q2 | Hiệu suất động cơ: H =  Q1 = =  Q1 Q1 H H Pt  |Q | = Q1 (1 – H) = (1 – H) = 162.107 J H Nhiệt lượng cung cấp xăng cháy hết: Q = VDq = 1932.106 J Công động thực được: A = Q H = 618,24.106 J A Công suất động cơ: P = = 42,9.103 W = 42,9 kW t ) C TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Nội vật A tổng động vật B tổng động phân tử cấu tạo nên vật C tổng nhiệt lượng mà vật nhận q trình truyền nhiệt thực cơng D nhiệt lượng vật nhận trình truyền nhiệt Câu sau nói nội không đúng? A Nội dạng lượng B Nội chuyển hóa thành dạng lượng khác C Nội nhiệt lượng D Nội vật tăng lên giảm Trong q trình chất khí nhận nhiệt sinh cơng Q A hệ thức U = A + Q phải có giá trị sau đây? A Q < A > B Q > A > C Q > A < D Q < A < Trường hợp sau ứng với q trình đẵng tích nhiệt độ tăng? A U = Q với Q > B U = Q + A với A > C U = Q + A với A < D U = Q với Q < Nhiệt độ vật giảm nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật A ngừng chuyển động B nhận thêm động C chuyển động chậm D va chạm vào Nhiệt độ vật không phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Khối lượng vật B Vận tốc phân tử cấu tạo nên vật C Khối lượng phân tử cấu tạo nên vật D Khoảng cách phân tử cấu tạo nên vật Câu sau nói truyền nhiệt không đúng? A Nhiệt truyền từ vật lạnh sang vật nóng B Nhiệt tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng C Nhiệt tự truyền từ vật nóng sang vật lạnh D Nhiệt tự truyền hai vật có nhiệt độ Một khối khí truyền nhiệt lượng 2000 J khối khí dãn nở thực cơng 1500 J Tính độ biến thiên nội khối khí A 500 J B 3500 J C – 3500 J D – 500 J Hệ thức sau phù hợp với trình làm lạnh khí đẵng tích? A U = Q với Q > B U = Q với Q < - WORD THPT - NGUYỄN NGỌC THẮNG ( 01663541920 ) C U = A với A > D U = A với A < 10 Khí thực cơng q trình sau đây? A Nhiệt lượng khí nhận lớn độ tăng nội khí B Nhiệt lượng khí nhận nhỏ độ tăng nội khí C Nhiệt lượng khí nhận độ tăng nội khí D Nhiệt lượng khí nhận lớn độ tăng nội khí 11 Người ta thực cơng 100 J để nén khí xilanh Tính độ biến thiên nội khí, biết khí truyền mơi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J A 120 J B 100 J C 80 J D 60 J 12 Người ta truyền cho khí xi lanh nhiệt lượng 200 J Khí nở thực công 140 J đẩy pittông lên Tính độ biến thiên nội khí A 340 J B 200 J C 170 J D 60 J 13 Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng kg nước từ nhiệt độ 20 C lên 100 C Biết nhiệt dung riêng nước 4,18.103 J/kg.K A 1672.103 J B 1267.103 J C 3344.103 J D 836.103 J 14 Tính nhiệt lượng tỏa miếng sắt có khối lượng kg nhiệt độ 500 C hạ xuống 40 C Biết nhiệt dung riêng sắt 478 J/kg.K A 219880 J B 439760 J C 879520 J D 109940 J 15 Một khối khí lí tưởng chứa xilanh có pit-tơng chuyển động Lúc đầu khối khí tích 20 dm3 , áp suất 2.105 Pa Khối khí làm lạnh đẵng áp thể tích 16 dm3 Tính cơng mà khối khí thực A 400 J B 600 J C 800 J D 1000 J ĐÁP ÁN 1B 2C 3C 4A 5C 6A 7D 8A 9B 10B 11C 12D 13A 14B 15C ... khối khí bình kín Các phân tử khí A xích lại gần B có tốc độ trung bình lớn C nở lớn D liên kết lại với Chất khó nén? A Chất rắn, chất lỏng B Chất khí chất rắn C Chất khí, chất lỏng D Chỉ có chất. .. pittông từ từ xuống để nén khí xilanh, thơng số khí xi lanh thay đổi? A Nhiệt độ khí giảm B Áp suất khí tăng C Áp suất khí giảm D Khối lượng khí tăng 17 Một lốp ơtơ chứa khơng khí áp suất 5 .105 ... khơng khí lốp xe tăng lên tới 50 C Tính áp suất khơng khí lốp xe lúc Coi thể tích lốp xe khơng đổi A 2,5 .105 Pa B 10. 105 Pa C 5,42 .105 Pa D 5,84 .105 Pa 18 Một xilanh chứa 150 cm3 khí áp suất 105

Ngày đăng: 09/10/2018, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan