1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập vật lý 10 động lực học chất điểm

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 828 KB

Nội dung

Tổng hợp kiến thức Vật lý 10 là tài liệu tổng hợp hay, trình bày chi tiết và rõ ràng về lý thuyết và bài tập. Tổng hợp công thức vật lý lớp 10 này sẽ giúp các bạn hệ thống kiến thức Vật lý 10, ôn thi học kì 2 Vật lý 10 hiệu quả, nắm chắc kiến thức chương trình Vật lý 10 để học tiếp chương trình Vật lý 11.

LỜI NĨI ĐẦU Hiện nay, với mơn Vật Lý, hình thức thi trắc nghiệm khách quan áp dụng kì thi tốt nghiệp tuyển sinh đại học, cao đẳng cho lớp 12, với lớp 10 lớp 11 tùy theo trường, có trường sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận, có trường sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan, có trường sử dụng hai hình thức tùy theo chương, phần Tuy nhiên dù kiểm tra với hình thức cần phải nắm vững kiến thức cách có hệ thống làm tốt kiểm tra, thi Để giúp em học sinh ôn tập cách có hệ thống kiến thức chương trình Vật lý lớp 10 – Cơ bản, giảm tải, tơi xin tóm tắt phần lí thuyết, tuyển chọn số tập tự luận theo dạng tuyển chọn số câu trắc nghiệm khách quan theo phần sách giáo khoa, sách tập số sách tham khảo Hy vọng tập tài liệu giúp ích chút cho q đồng nghiệp q trình giảng dạy (có thể dùng làm tài liệu để dạy tự chọn, dạy phụ đạo) em học sinh trình học tập, kiểm tra, thi cử Nội dung tập tài liệu có tất chương sách giáo khoa Vật lí 10 - Cơ Mỗi chương phần tài liệu Mỗi phần có: Tóm tắt lí thuyết; Các dạng tập tự luận; Trắc nghiệm khách quan Các tập tự luận phần có hướng dẫn giải đáp số, câu trắc nghiệm khách quan phần có đáp án, khơng có lời giải chi tiết (để bạn đọc tự giải) Dù có nhiều cố gắng việc sưu tầm, biên soạn chắn tập tài liệu không tránh khỏi sơ suất, thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, góp ý q đồng nghiệp, bậc phụ huynh học sinh, em học sinh bạn đọc để chỉnh sửa lại thành tập tài liệu hoàn hảo Xin chân thành cảm ơn II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Tổng hợp phân tích lực Điều kiện cân chất điểm http://www.baitap123.com/ + Lực đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng vật vào vật khác mà kết gây gia tốc cho vật làm cho vật biến dạng Đường thẳng mang véc tơ lực gọi giá lực Đơn vị lực niutơn (N) + Tổng hợp lực thay lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt lực Lực thay gọi hợp lực + Quy tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh hình bình hành, đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực chúng → → + Điều kiện cân chất điểm hợp lực lực tác dụng lên phải khơng: F = F1 + → → → F2 + + Fn = + Phân tích lực phép thay lực hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực + Phân tích lực thành hai lực thành phần đồng quy phải tuân theo quy tắc hình bình hành + Chỉ biết lực có tác dụng cụ thể theo hai phương phân tích lực theo hai phương Ba định luật Niu-tơn + Định luật I Niu-tơn: Nếu không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực khơng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng + Quán tính tính chất vật có xu hướng bảo tồn vận tốc hướng độ lớn + Chuyển động thẳng gọi chuyển động theo quán tính + Định luật II Niu-tơn: Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận → → → với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật: a = F hay F = m a m → (Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng F hợp lực lực đó) → → → + Trọng lực lực Trái Đất tác dụng vào vật gây cho chúng gia tốc rơi tự do: P = m g Độ lớn trọng lực tác dụng lên vật gọi trọng lượng vật: P = mg + Định luật III Niu-tơn: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng → → lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn, ngược chiều: FAB = − FBA + Trong tương tác hai vật, lực gọi lực tác dụng lực gọi phản lực Cặp lực phản lực có đặc điểm sau đây: - Lực phản lực luôn xuất (hoặc đi) đồng thời - Lực phản lực hai lực trực đối - Lực phản lực khơng cân chúng đặt vào hai vật khác Lực hấp đẫn Định luật vạn vật hấp dẫn + Định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng mm Fhd = G 2 ; với G = 6,67.10-11Nm2/kg2 r + Trọng lực vật lực hấp dẫn Trái Đất vật + Trọng tâm vật điểm đặt trọng lực vật Lực đàn hồi lò xo Định luật Húc + Lực đàn hồi lò xo xuất hai đầu lò xo tác dụng vào vật tiếp xúc (hay gắn) với làm biến dạng Khi bị dãn, lực đàn hồi lò xo hướng vào trong, bị nén lực đàn hồi lị xo hướng ngồi + Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo: Fđh = k|∆l| Trong k độ cứng (hay hệ số đàn hồi) lị xo, có đơn vị N/m, |∆l| = |l – l0| độ biến dạng (độ dãn hay nén) lò xo + Đối với dây cao su, dây thép …, bị kéo lực đàn hồi gọi lực căng http://www.baitap123.com/ + Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng ép vào nhau, lực đàn hồi có phương vng góc với mặt tiếp xúc Lực ma sát trượt + Xuất mặt tiếp xúc vật trượt bề mặt; + Có hướng ngược với hướng vận tốc; + Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn áp lực: Fms = µN Hệ số ma sát trượt µ phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc Lực hướng tâm Lực (hay hợp lực lực) tác dụng vào vật chuyển động tròn gây cho vật gia tốc hướng tâm gọi lực hướng tâm mv Fht = = mω2r r Chuyển động vật ném ngang + Chuyển động vật ném ngang phân tích thành hai chuyển động thành phần theo hai trục tọa độ → → (gốc O vị trí ném, trục Ox hướng theo vận tốc đầu v0 , trục Oy hướng theo véc tơ trọng lực P ): Chuyển động theo trục Ox có: ax = 0; vx = v0; x = v0t Chuyển động theo trục Oy có: ay = g; vy = gt; y = gt2 + Quỹ đạo chuyển động ném ngang có dạng parabol 2h + Thời gian chuyển động thời gian rơi vật thả độ cao: t = Tầm ném xa: L = v0t = g v0 2h g http://www.baitap123.com/ B CÁC DẠNG BÀI TẬP Tổng hợp, phân tích lực – Vật chuyển động tác dụng lực * Các công thức → → → → + Lực tổng hợp: F = F1 + F2 + + Fn + Quy tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh hình bình hành, đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực chúng: → → → 2 F = F1 + F2 ; với F = F1 + F2 + 2F1F2cosα.; F1 + F2 ≥ F ≥ |F1 – F2| → → → → → → Khi F1 F2 phương, chiều (α = 00) F = F1 + F2 Khi F1 F2 phương, ngược chiều (α = 1800) F = |F1 - F2| F12 + F22 Khi F1 F2 vng góc với (α = 900) F = → → → → → + Điều kiện cân chất điểm: F = F1 + F2 + + Fn = + Định luật II Niu-tơn cho vật chịu tác dụng lực: a = F m * Phương pháp giải Để tìm lực tốn tổng hợp, phân tích lực toán cân chất điểm trước hết ta viết biểu thức (véc tơ) lực tổng hợp điều kiện cân chất điểm sau dùng phép chiếu hệ thức lượng tam giác để chuyển biểu thức véc tơ biểu thức đại số từ suy tính lực cần tìm Để tìm lực gia tốc trường hợp vật chịu tác dụng lực ta sử dụng biểu thức định luật II Niu-tơn dạng đại số để giải * Bài tập Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N; F2 = 12 N a) Tìm độ lớn hợp lực hai lực chúng hợp với góc α = 00; 600; 1200; 1800 b) Tìm góc hợp hai lực hợp lực chúng có độ lớn 20 N Cho ba lực đồng qui nằm mặt phẵng có độ lớn 20 N Tìm hợp lực → → → chúng biết lực F2 làm thành với hai lực F1 F3 góc 600 Cho vật nặng khối lượng m = kg treo đoạn dây hình vẽ Tính lực căng đoạn dây AC BC Lấy g = 10 m/s2 Một lực không đổi 0,1 N tác dụng lên vật có khối lượng 200 g lúc đầu chuyển động với vận tốc m/s Tính: a) Vận tốc quãng đường mà vật sau 10 s b) Quãng đường mà vật độ biến thiên vận tốc vật từ đầu giây thứ đến cuối giây thứ 10 Một lực tác dụng vào vật khoảng thời gian 0,6 s làm vận tốc thay đổi từ cm/s đến cm/s (lực phương với chuyển động) Tiếp theo đó, tăng độ lớn lực lên gấp đôi khoảng thời gian 2,2 s giử nguyên hướng lực Hãy xác định vận tốc vật thời điểm cuối Một lực F truyền cho vật có khối lượng m gia tốc m/s 2, truyền cho vật khác có khối lương m2 gia tốc m/s Nếu đem ghép hai vật lại thành vật lực truyền cho vật ghép gia tốc bao nhiêu? * Hướng dẫn giải a) Hợp lực hai lực hợp với góc α: F= Khi α = 00; cosα = 1; F = Khi α = 600; cosα = ;F= F12 + F22 + F1 F2 cos α F12 + F22 + F1 F2 = F1 + F2 = 28 N F12 + F22 + F1 F2 = 24,3 N http://www.baitap123.com/ Khi α = 1200; cosα = - ; F = F12 + F22 − F1 F2 = 14,4 N Khi α = 180 ; cosα = -1 ; F = F12 + F22 − F1 F2 = F1 - F2 = N → → Lực tổng hợp F1 F2 : F12 = → F12 + F22 + F1 F2 cos 60 = 20 N ; → → F12 hợp với F2 góc 30 tức vng góc với F3 Do đó: F123 = F122 + F32 = 40 N Điểm A chịu tác dụng lực: → dây AC, lực căng TAB sợi dây AB → → Trọng lực P , lực căng TAC sợi → → → Điều kiện cân bằng: P + TAC + TAB = → Chọn hệ trục tọa độ Oxy hình vẽ Chiếu lên trục Oy ta có: P TACcos300 – P =  TAC = = cos 300 Chiếu lên trục Ox ta có: - TACcos600 + TAB =  TAB = TACcos600 = 46,2 N F Gia tốc chuyển động vật: a = = 0,5 m/s2 m a) Vận tốc quãng đường vật sau 10 giây : v = v0 + at = m/s ; s = v0t + at2 = 45 m b) Quãng đường độ biến thiên vận tốc: 1 s = s10 – s4 = v0.10 + a.102 – (v0.4 + a.42) = 33 m ; 2 ∆v = v10 – v4 = v0 + a.10 – (v0 + a.4) = m/s v2 − v1 Gia tốc vật lúc đầu: a1 = = - 0,05 m/s2 t1 2F F = = 2a1 = - 0,1 m/s2 Gia tốc vật lúc sau: a2 = m m Vận tốc thời điểm cuối: v3 = v2 + at2 = - 0,17 m/s = - 17 cm/s Dấu ‘‘-’’ cho biết vật chuyển động theo chiều ngược với lúc đầu F F F F Ta có: a1 = ; a2 =  m1 = ; m2 = ; m1 m2 a1 a2 F F aa = =  a = m1 + m2 F + F a1 + a2 = m/s2 a1 a2 93,4 N http://www.baitap123.com/ Vật chuyển động tác dụng nhiều lực * Các công thức → → → → + Định luật II Niu-tơn: F1 + F2 + + Fn = m a → → + Trọng lực: P = m g → → + Định luật III Niu-tơn: FAB = − FBA + Lực ma sát: Fms = µN * Phương pháp giải + Vẽ hình, xác định lực tác dụng lên vật + Viết biểu thức (véc tơ) định luật II Niu-tơn cho vật + Dùng phép chiếu để chuyển biểu thức véc tơ biểu thức đại số + Giải phương trình hệ phương trình để tìm ẩn số * Bài tập Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần với vận tốc ban đầu m/s Sau thời gian giây quãng đường 24 m Biết vật chịu tác dụng lực kéo FK lực cản FC = 0,5 N a) Tính độ lớn lực kéo b) Nếu sau thời gian giây đó, lực kéo ngưng tác dụng sau vật dừng lại? Một ơtơ có khối lượng chuyển động với vận tốc 18 km/h tăng tốc độ, sau quãng đường 50 m, ôtô đạt vận tốc 54 km/h Biết hệ số ma sát bánh xe mặt đường µ = 0,05 Tính lực kéo động ôtô thời gian tăng tốc, thời gian từ lúc tăng tốc đến lúc đạt vận tốc 72 km/h quãng đường ôtô thời gian Một vật có khối lượng m = 1500 g đặt bàn dài nằm ngang Biết hệ số ma sát vật mặt bàn µ = 0,2 Lấy g = 10 m/s2 Tác dụng lên vật lực F = 4,5 N song song với mặt bàn a) Tính gia tốc, vận tốc chuyển động vật sau giây kể từ tác dụng lực b) Lực F tác dụng lên vật trong giây Tính quãng đường tổng cộng mà vật dừng lại Một vật có khối lượng kg đặt mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát vật mặt bàn µ = 0,5 Tác → dụng lên vật lực F song song với mặt bàn Cho g = 10m/s Tính gia tốc vật hai trường hợp sau: a) F = N b) F = 14 N Một mặt phẵng AB nghiêng góc 300 so với mặt phẳng ngang BC Biết AB = m, BC = 10,35 m, hệ số ma sát mặt phẵng nghiêng µ1 = 0,1 Lấy g = 10 m/s2 Một vật khối lượng m = kg trượt khơng có vận tốc ban đầu từ đỉnh A tới C dừng lại Tính vận tốc vật B hệ số ma sát µ2 mặt phẵng ngang Một vật chuyển động đường ngang với vận tốc 20 m/s trượt lên dốc dài 100 m, cao 10 m Biết hệ số ma sát vật mặt dốc µ = 0,05 Lấy g = 10 m/s2 a) Tìm gia tốc vật lên dốc Vật có lên đỉnh dốc khơng, có, tìm vận tốc vật đỉnh dốc thời gian lên dốc b) Nếu trước trượt lên dốc, vận tốc vật 15 m/s chiều dài đoạn lên dốc bao nhiêu? Tính vận tốc vật trở lại chân dốc * Hướng dẫn giải → → → Phương trình động lực học: FK + FC = m a Chiếu lên phương chuyển động, chiều dương = ma s − 2v t a) Gia tốc lúc đầu: a = = m/s2 t2 Độ lớn lực kéo: FK = ma + FC = 1,5 N chiều chuyển động, ta có: FK – FC http://www.baitap123.com/ b) Gia tốc lúc lực kéo tác dụng: a’ = - FC = - 0,5 m/s2 m Vận tốc sau giây: v1 = v0 + at1 = m/s v −v Thời gian vật dừng lại (v2 = 0): t2 = = 12 s a' → → → → → Phương trình động lực học: FK + Fms + P + N = m a Chiếu lên phương chuyển động, chiều có: FK – Fms = ma Chiếu lên phương vng góc với phương ta có: = N - P  N = P = mg  Fms = µN = µmg v − v02 Gia tốc ô tô: a = = m/s2 2s Lực kéo động tơ: FK = ma + µmg = 10000 N Thời gian từ lúc tăng tốc đến lúc đạt vận v −v gian đó: t2 = = 7,5 s; a v22 − v02 s2 = = 93,75 m 2a Phương trình động lực học: → → → → dương chiều chuyển động, ta chuyển động, chiều dương hướng lên, tốc 72 km/h đường thời → F + Fms + P + N = m a Chiếu lên phương chuyển động, chiều dương chiều chuyển động, ta có: F – Fms = ma Chiếu lên phương vng góc với phương chuyển động, chiều dương hướng lên, ta có: N - P =  N = P = mg  Fms = µN = µmg F − µmg a) Gia tốc: a = = m/s2; vận tốc: v1 = v0 + at1 = m/s m µmg b) Khi lực F tác dụng: a’ = = - m/s2; m Quãng đường tổng cộng: v2 − v2 s = s1 + s2 = v0t1 + at 12 + = m 2a ' → → → → → Phương trình động lực học: F + Fms + P + N = m a Chiếu lên phương song song với mặt → chiều lực F , ta có: F – Fms = ma Chiếu lên phương vng góc với mặt = N - P  N = P = mg  Fms = µN = µmg = 10 N a) Khi F = N < Fms = 10 N vật F − Fms b) Khi F = 14 N a = m bàn, chiều dương chiều với bàn, chiều dương hướng lên, ta có: chưa chuyển động (a = 0) = m/s2 → → Phương trình động lực học: P + → → Fms + N = m a http://www.baitap123.com/ Chiếu lên phương song song với mặt phẵng nghiêng (phương chuyển động), chiều dương hướng xuống (cùng chiều chuyển động), ta có: Psinα – Fms = ma Chiếu lên phương vng góc với mặt phẵng nghiêng (vng góc với phương chuyển động), chiều dương hướng lên, ta có: N - Pcosα =  N = Pcosα = mgcosα  Fms = µN = µmgcosα Gia tốc mặt phẵng nghiêng: mg sin α − µmg cos α a= = g(sinα - µcosα) ≈ m/s2 m Vận tốc vật B: vB = 2a AB = 2 m/s − vB2 Gia tốc vật mặt phẵng ngang: a’ = ≈ - 0,4 m/s2 BC Trên mặt phẵng ngang ta có: a' − µ 'mg a’ = = - µ’g  µ’ = = 0,04 g m → → → → Phương trình động lực học: P + Fms + N = m a Chiếu lên phương song song với động), chọn chiều dương hướng lên – Psinα – Fms = ma Chiếu lên phương vng góc với phương chuyển động), chiều dương N - Pcosα =  N = Pcosα = a) Gia tốc vật lên dốc: − mg sin α − µmg cos α a = m 2 h = - g( + µ s − h ) ≈ - 1,5 m/s2 s s Quãng đường lúc dừng lại (v = 0): s’ = mặt phẵng nghiêng (phương chuyển (cùng chiều chuyển động), ta có: mặt phẵng nghiêng (vng góc với hướng lên, ta có: mgcosα  Fms = µN = µmgcosα = - g(sinα + µcosα) v − v02 = 133 m 2a Vì s’ > s nên vật lên đến đỉnh dốc Vận tốc vật lên tới đỉnh dốc: v = v02 + 2as = 10 m/s b) Nếu vận tốc ban đầu 15 m/s thì: s’ = v − v02 = 75 m 2a 2 h - µ s − h ) = 0,5 m/s2 s s Vận tốc vật xuống lại chân dốc: v’ = 2a ' s ' = 8,7 m/s Gia tốc vật xuống dốc: a’ = g( Lực hấp dẫn – Trọng lực, gia tốc rơi tự độ cao h * Các công thức + Định luật vạn vật hấp dẫn: mm Fhd = G 2 ; với G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 r + Trọng lượng, gia tốc rơi tự do: G.m.M G.M Ở sát mặt đất: P = mg = ;g= R R2 http://www.baitap123.com/ G.m.M G.M ; gh = ( R + h) ( R + h) M = 6.1024 kg R = 6400 km khối lượng bán kính Trái Đất * Phương pháp giải Để tìm đại lượng liên quan đến lực hấp dẫn phụ thuộc trọng lực, gia tốc rơi tự vào độ cao so với mặt đất ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm từ suy để tính đại lượng cần tìm * Bài tập Khoảng cách trung bình tâm Trái Đất tâm Mặt Trăng 60 lần bán kính Trái Đất Khối lượng Mặt Trăng nhỏ khối lượng Trái Đất 81 lần Tại điểm đường thẳng nối tâm chúng, lực hút Trái Đất Mặt Trăng tác dụng vào vật cân nhau? Sao Hỏa có bán kính 0,53 bán kính Trái Đất có khối lượng 0,1 khối lượng Trái Đất Tính gia tốc rơi tự Hỏa Cho gia tốc rơi tự mặt đất 9,8 m/s2 Tính độ cao mà gia tốc rơi tự 9,65 m/s độ cao mà trọng lượng vật so với mặt đất Biết gia tốc rơi tự sát mặt đất 9,83 m/s2 bán kính Trái Đất 6400 km Tính gia tốc rơi tự độ cao km độ cao nửa bán kính Trái Đất Cho gia tốc rơi tự mặt đất 9,80 m/s2, bán kính Trái Đất 6400 km Gia tốc rơi tự đỉnh núi 9,809 m/s Tìm độ cao đỉnh núi Biết gia tốc rơi tự chân núi 9,810 m/s2 bán kính Trái Đất 6370 km Tính gia tốc rơi tự trọng lượng vật có khối lượng m = 50 kg độ cao bán kính Trái Đất Biết gia tốc rơi tự sát mặt đất 10 m/s bán kính Trái Đất 6400 km Ở độ cao bán kính Trái Đất có vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn xung quanh Trái Đất vệ tinh bay với tốc độ dài cần thời gian để bay hết vòng? * Hướng dẫn giải Gọi h khoảng cách từ tâm Trái Đất đến điểm ta xét, ta có : GM Tr m GM Đ m G.81M Tr m = = =  h = 54R  2 ( 60 R − h ) h h h 60 R − h GM H G.0,1M Đ 0,1 = Ta có: gH = = 2 g = 3,5 m/s RH ( 0,53RĐ ) 0,53 GM GM Độ cao mà gh = 9,65 m/s2 : gh = ; g = ( R + h) R2 Ở độ cao h: Ph = mgh = 9,65 gh  R  = 0,98  R = 0,98 (R+h) =  = 9,83 g R+h R h= - R = 0,01R = 64,5 km 0,98 GMm 2 GMm Độ cao mà Ph = P: Ph = P= 2 = ( R + h) 5 R R R   h = - R = 0,58 R = 3712 km = R+h 5 GM GM Gia tốc rơi tự độ cao km: gh = ; g = ( R + h) R2  http://www.baitap123.com/  gh  R  =  = 0,99844  gh = 0,99844.g = 9,78 m/s g R+h   R gR  R   g = 4,35 m/s2 Gia tốc rơi tự độ cao h = : = 2 R+ R     2 R gh  R  Ta có: =   h = g h - R = 0,32 km g R+h g    R  9   g =  g Gia tốc rơi tự trọng lượng vật độ cao bán kính Trái Đất: gh =  R+ R  16      = 3,2 m/s ; Ph = mgh = 160 N v2 Tốc độ dài vệ tinh: Fht = m = Ph = mgh r Rg h = 6034 m/s  v = rg h = ( R + R ) g h = 16 2π R Chu kỳ quay vệ tinh: T = 2πr = 11842 s = 3,3 = v v Lực đàn hồi * Các công thức + Lực đàn hồi lò xo: Fđh = k(l – l0) + Khi treo vật nặng vào lò xo, vị trí cân ta có: mg = k(l – l0) + Lực ma sát: Fms = µN * Phương pháp giải Để tìm đại lượng liên quan đến lực đàn hồi, lực ma sát ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm từ suy để tính đại lượng cần tìm * Bài tập Một lị xo có đầu gắn cố định Nếu treo vật nặng khối lượng 600 g lị xo có chiều dài 23 cm Nếu treo vật nặng khối lượng 800 g lị xo có chiều dài 24 cm Hỏi treo vật nặng có khối lượng 1,5 kg lị xo có chiều dài bao nhiêu? Biết treo vật nặng lị xo giới hạn đàn hồi Lấy g = 10 m/s2 Một lị xo có chiều dài tự nhiên l0 Treo lị xo thẳng đứng móc vào đầu cân có khối lượng m1 = 200 g lị xo dài 34 cm Treo thêm vào đầu cân có khối lượng m = 100 g lị xo dài 36 cm Tính độ cứng chiều dài tự nhiên lò xo Một lị xo có chiều dài tự nhiên 5,0 cm Treo lị xo thẳng đứng móc vào đầu vật có khối lượng m1 = 0,50 kg lị xo dài l1 = 7,0 cm Khi treo vật khác có khối lượng m chưa biết lị xo dài l2 = 6,5 cm Lấy g = 9,8 m/s2 Tính độ cứng khối lượng m2 Một lị xo có khối lượng khơng đáng kể, có chiều dài ban đầu l0 = 30 cm độ cứng k = 100 N/m Treo lò xo vào điểm cố định O Gọi M N hai điểm cố định lò xo với OM = 10 cm OM = 20 cm (như hình vẽ) a) Giữ đầu O cố định kéo vào đầu A lò xo lực F = N theo hướng thẳng đứng xuống Gọi A’, M’ N’ vị trí A, M N Tính chiều dài đoạn OA’, OM’ ON’ http://www.baitap123.com/ 10 b) Cắt lò xo cho thành hai lị xo có chiều dài l1 = 10 cm l2 = 20 cm, kéo dãn hai lò xo lực F = N dọc theo trục lị xo Tính độ dãn độ cứng lò xo Một lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng 100 N/m có chiều dài tự nhiên 40 cm Giử đầu lò xo cố định buộc vào đầu lò xo vật nặng khối lượng 500 g, sau lại buộc thêm vào điểm lò xo bị dãn vật thứ hai khối lượng 500 g Lấy g = 10 m/s2 Tìm chiều dài lị xo Một đoàn tàu hỏa gồm đầu máy hai toa xe A, B có khối lượng 40 20 tấn, nối với hai lò xo giống có độ cứng 150000 N/m Sau khởi hành phút đồn tàu đạt vận tốc 32,4 km/h Tính độ giãn lị xo Hai vật có khối lượng m = m2 = kg nối với sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể đăt mặt bàn nằm ngang Khi tác dụng vào vật m lực F = 10 N theo phương song song với mặt bàn hai vật chuyển động với gia tốc m/s Tính hệ số ma sát vật với mặt bàn sức căng sợi dây Lấy g = 10 m/s2 * Hướng dẫn giải Khi vật nặng vị trí cân thì: k(l1 – l0) = m1g (1); k(l2 – l0) = m2g (2) ; k(l3 – l0) = m3g (3) l1 − l0 m1 = =  l0 = 4l1 – 3l2 = 20 cm = 0,2 m Từ (1) (2)  l2 − l0 m2 m1 g Thay vào (1) ta có: k = = 200 N/m l1 − l0 mg Thay k l0 vào (3) ta có: l3 = l0 + = 0,275 m = 27,5 cm k Khi vật nặng vị trí cân thì: k(l1 – l0) = m1g (1); k(l2 – l0) = (m1 + m2)g (2) l1 − l0 m1 = =  l0 = 3l1 – 2l2 = 30 cm = 0,3 m  l2 − l0 m1 + m2 m1 g Thay vào (1) ta có: k = = 50 N/m l1 − l0 Khi vật nặng vị trí cân thì: m1 g k(l1 – l0) = m1g  k = = 245 N/m l1 − l0 k (l2 − l0 ) k(l2 – l0) = m2g  m2 = = 0,375 kg g F = a) Độ dãn lò xo OA: ∆l = = 0,06 (m) = (cm) k0 100 Chiều dài đoạn OA’ = OA + ∆l = 30 + = 36 (cm) l l Vì lị xo dãn OM = ; ON = nên : 3 OA ' 36 2 = OM’ = = 12 (cm) ; ON’ = OA ' = 36 = 24 (cm) 3 3 b) Giả sử lị xo chưa bị cắt tác dụng lực kéo F = N, đoạn lị xo có chiều dài ban đầu OM = l1 = 10 cm có độ dãn là: l l 36 30 − ∆l1 = − = = (cm) = 0,02 (cm) 3 3 Độ cứng đoạn lị xo có chiều dài l1 là: F = k1 = = 300 (N/m) ∆l1 0, 02 Tính tốn tương tự ta có: ∆l2 = cm k2 = 150 N/m http://www.baitap123.com/ 11 Nhận xét: Độ cứng đoạn lò xo cắt từ lò xo ban đầu tỉ lệ nghịch với chiều dài chúng hay: k0l0 = k1l1 = k2l2 mg Khi treo vào đầu lị xo vật nặng có khối lượng m lị xo giãn thêm đoạn: ∆l = = k 0,05 m = cm Vì độ cứng lị xo tỉ lệ nghịch với chiều dài lò xo nên lò xo có độ cứng k’ = 2k Khi treo mg vào điểm lị xo vật nặng có khối lượng m lị xo giãn thêm đoạn: ∆l’ = = k' mg = 0,025 m = 2,5 cm 2k Chiều dài lò xo đó: l = l0 + ∆l + ∆l’ = 47,5 cm v − v0 Gia tốc đoàn tàu: a = = 0,15 m/s2 t Lực gây gia tốc cho hai toa tàu lực đàn hồi lò xo nối đầu tàu với toa thứ nên lò xo giãn đoạn: (m + m2 )a ∆l1 = = 0,06 m = cm k Lực gây gia tốc cho toa tàu thứ hai lực đàn hồi lò xo nối toa thứ với toa thứ hai nên lò xo giãn đoạn: ma ∆l2 = = 0,02 m = cm k Lực ma sát: Fms = F – (m1 + m2)a = N = µ(m1 + m2)g F ms µ= = 0,05 ( m1 + m2 ) g Với vật thứ hai: T - µm2g = m2a  T = m2a + µm2g = N Lực hướng tâm * Các công thức mv r + Áp lực ôtô đè lên mặt cầu ôtô chạy với tốc độ v qua điểm cao cầu vồng (cong lên): N = m(g v2 ) r + Áp lực ôtô đè lên mặt cầu ôtô chạy với tốc độ v qua điểm thấp cầu võng (cong xuống): N = v2 m(g + ) r * Phương pháp giải Để tìm đại lượng liên quan đến lực hướng tâm ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm từ suy để tính đại lượng cần tìm * Bài tập Một vệ tinh có khối lượng m = 600 kg bay quỹ đạo tròn quanh Trái Đất độ cao bán kính Trái Đất Biết Trái Đất có bán kính R = 6400 km Lấy g = 9,8 m/s2 Tính: a) Tốc độ dài vệ tinh b) Chu kỳ quay vệ tinh c) Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh Một ôtô có khối lượng chuyển động với tốc độ 72 km/h qua cầu Lấy g = 10 m/s Tính áp lực ơtơ nén lên cầu qua điểm cầu trường hợp: a) Cầu phẵng nằm ngang + Lực hướng tâm: Fht = http://www.baitap123.com/ 12 b) Cầu lồi có bán kính cong r = 100 m c) Cầu lỏm có bán kính cong r = 200 m Một người buộc đá vào đầu sợi dây quay mặt phẵng thẳng đứng Hòn đá có khối lượng 400 g chuyển động đường trịn bán kính 50 cm với tốc độ góc khơng đổi rad/s Lấy g = 10 m/s Tính lực căng sợi dây điểm cao điểm thấp quỹ đạo Một máy bay thực vòng bay mặt phẵng thẳng đứng Bán kính vịng bay R = 500 m, vận tốc máy bay có độ lớn khơng đổi v = 360 km/h Khối lượng phi công 75 kg Xác định lực nén người phi công lên ghế ngồi điểm cao điểm thấp vòng bay Một cầu khối lượng 500 g buộc vào đầu sợi dây dài 50 cm quay dây cho cầu chuyển động tròn mặt phẵng nằm ngang sợi dây làm thành góc 30 so với phương thẳng đứng Lấy g = 10 m/s2 Tính tốc độ góc, tốc độ dài vật sức căng sợi dây Một đá khối lượng 500 g treo vào điểm cố định sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể dài m Quay dây cho đá chuyển động mặt phẵng nằm ngang thực 30 vòng phút Lấy g = 9,8 m/s Tính góc nghiêng dây so với phương thẳng đứng sức căng sợi dây * Hướng dẫn giải GMm a) Lực hấp dẫn Trái đất vệ tinh lực gây gia tốc hướng tâm cho vệ tinh nên: F hd = = Fht = (2R) GM v2 maht = m  v2 = ; 2R 2R GM gR Vì g =  GM = gR2  v = = 5600 m/s R 2π R b) Chu kỳ quay vệ tinh: T = = 14354,3 s = 339 ph v v2 c) Lực hấp dẫn: Fhd = Fht = m = 1500 N 2R Hợp lực áp lực N ôtô lên mặt cầu trọng lực tác dụng lên ôtô lực gây gia tốc hướng tâm cho → → → ôtô nên: Fht = P + N a) Trường hợp cầu phẵng nằm ngang (r = ∞): Fht = m v2 =0 r Với chiều dương hướng xuống, ta có: P – N =  N = P = mg = 40000 N → b) Trường hợp cầu cong lên ( Fht hướng xuống), với chiều dương hướng xuống, ta có: Fht = m v2 v2 v2 =P–NN=P-m = mg - m = 24000 N r r r → c) Trường hợp cầu cong xuống ( Fht hướng lên), với chiều dương hướng xuống, ta có: - Fht = - m → v2 v2 v2 =P–NN=P+m = mg + m = 56000 N r r r → → Ta có: Fht = P + T → Ở điểm cao ( Fht hướng thẳng đứng xuống), với chiều dương hướng xuống: Fht = mω2r = P + T  T = mω2r - P = mω2r – mg = 8,8 N → Ở điểm thấp ( Fht hướng thẳng đứng lên), với chiều dương hướng xuống: - Fht = - mω2r = P - T  T = mω2r + P = mω2r + mg = 16,8 N http://www.baitap123.com/ 13 → → → Ta có: Fht = P + N → Ở điểm cao ( Fht hướng thẳng đứng xuống), với chiều dương hướng xuống: Fht = m v2 v2 v2 =P+NN=m -P=m - mg = 750 N r r r → Ở điểm thấp ( Fht hướng thẳng đứng lên), với chiều dương hướng xuống: - Fht = - m → v2 v2 v2 =P-NN=m +P=m + mg = 2250 N r r r → → Ta có: Fht = P + T Chiếu lên phương ngang, chiều dương hướng v2 v2 Fht = m =m = Tsinα (1) r l sin α Chiếu lên phương thẳng đứng, chiều dương mg = P - Tcosα = mg - Tcosα  T = (2) cos α v2 Từ (2) (1)  m = mgtanα l sin α gl sin α tan α = 1,2 m/s → → tâm quỹ đạo: hướng xuống:  v = → Ta có: Fht = P + T Chiếu lên phương ngang, chiều dương hướng Fht = mω2r = mω2lsinα = Tsinα  mω2l = T (1) Chiếu lên phương thẳng đứng, chiều dương mg = P - Tcosα = mg - Tcosα  T = (2) cos α mg Từ (2) (1)  mω2l = = cos α g  cosα = = = cos600  α = 600 ω l Lưu ý: ω = 30 vòng/ph = 0,5 vòng/s = π rad/s mg Sức căng sợi dây: T = = 10 N cos α tâm quỹ đạo: hướng xuống: Chuyển động vật ném ngang * Kiến thức liên quan → + Chọn hệ trục tọa độ xOy (gốc O vị trí ném, trục Ox hướng theo vận tốc đầu v0 , trục Oy hướng theo véc → tơ trọng lực P ): Chuyển động theo trục Ox có: ax = 0; vx = v0; x = v0t Chuyển động theo trục Oy có: ay = g; vy = gt; y = gt2 + Quỹ đạo chuyển động ném ngang có dạng parabol 2h + Thời gian từ lúc ném đến lúc chạm đất: t = g http://www.baitap123.com/ 14 + Tốc độ vật lúc chạm đất: v = + Tầm ném xa: L = v0t = v0 v02 + gh 2h g * Phương pháp giải + Chọn hệ trục tọa độ, gốc thời gian + Viết phương trình vận tốc, phương trình chuyển động, phương trình tọa độ theo số liệu cho có liên quan đến đại lượng cần tìm + Giải phương trình hệ phương trình để tìm đại lượng cần tìm * Bài tập Một người đứng vách đá nhơ biển ném hịn đá theo phương ngang xuống biển với tốc độ 18 m/s Vách đá cao 50 m so với mặt nước Lấy g = 9,8 m/s2 a) Sau hịn đá chạm mặt nước? b) Tính tốc độ hịn đá lúc chạm mặt nước Một vật ném theo phương ngang từ độ cao h = 20 m so với mặt đất Sau chuyển động giây véc tơ vận tốc vật hợp với phương ngang góc 450 Lấy g = 10 m/s2 Bỏ qua sức cản khơng khí a) Tính vận tốc ban đầu vật b) Xác định vị trí vật chạm đất theo phương ngang Từ đỉnh tháp cao 40 m so với mặt đất người ta ném cầu theo phương ngang với tốc độ v = 10 m/s Bỏ qua sức cản khơng khí, lấy g = 10 m/s2 a) Viết phương trình toạ độ cầu xác định toạ độ cầu sau ném s b) Viết phương trình quỹ đạo cầu cho biết dạng quỹ đạo cầu c) Quả cầu chạm đất vị trí nào? Tốc độ cầu chạm đất bao nhiêu? Một máy bay, bay ngang với tốc độ v0 độ cao h so với mặt đất thả vật Bỏ qua lực cản khơng khí a) Với h = 2,5 km; v = 120 m/s Lập phương trình quỹ đạo vật, xác định thời gian từ lúc thả đến lúc chạm đất, tìm quãng đường L (tầm bay xa) theo phương ngang kể từ lúc thả đến lúc chạm đất b) Khi h = 1000 m Tính v0 để L = 1500 m Sườn đồi coi mặt phẵng nghiêng 30 so với mặt phẵng ngang Từ điểm O đỉnh đồi người ta ném vật nặng với tốc độ ban đầu v0 theo phương ngang a) Viết phương trình chuyển động vật nặng phương trình quỹ đạo vật nặng b) Cho v0 = 10 m/s Tính khoảng cách từ chổ ném đến điểm rơi A sườn đồi c) Điểm B chân đồi cách O khoảng OB = 15 m Tốc độ v phải có giá trị để vật rơi chân đồi Lấy g = 10 m/s2 * Hướng dẫn giải Chọn hệ trục tọa độ Oxy có trục Ox nằm ngang, hướng theo hướng ném, trục Oy thẳng đứng, hướng xuống; gốc O trùng với điểm ném, ta có phương trình: x = v0t; y = gt2; vx = v0; vy = gt 2y a) Khi đá chạm mặt nước: y = 50 m  t = = 3,2 s g b) Khi đá chạm mặt nước: vx = v0 = 18 m/s; vy = gt = 31,4 m/s  v = vx2 + v y2 = 36,2 m/s a) Ở thời điểm t, góc hợp véc tơ vận tốc phương ngang xác định theo hệ thức (như hình vẽ): v y gt = tanα = vx v0 gt 10.1 =  v0 = = 10 (m/s) tan α b) Vị trí chạm đất: 2h 2.20 Ta có h = gt2  t = = = (s) g 10 http://www.baitap123.com/ 15 Vị trí chạm đất cách chỗ ném (theo phương ngang): x = v0t = 10.2 = 20 m Chọn hệ trục tọa độ Oxy có trục Ox nằm ngang, hướng theo hướng ném, trục Oy thẳng đứng, hướng xuống; gốc O trùng với điểm ném a) Phương trình tọa độ: x = v0t; y = gt2; x g b) Phương trình quỹ đạo: t =  y = gt2 = x2 = 0,05 x2 v0 2v0 Dạng quỹ đạo cầu nhánh parabol 2y b) Khi chạm đất: y = 40 m; t = = 2 s; x = v0t = 20 m; tốc độ chạm đất: v = v02 + g 2t = g 30 m/s Chọn hệ trục tọa độ Oxy có trục Ox nằm ngang, hướng theo hướng bay, trục Oy thẳng đứng, hướng xuống; gốc O trùng với điểm thả vật a) Phương trình tọa độ: x = v0t; y = gt2 g Phương trình quỹ đạo: y = x2 = 3,5.10-4 x2 2v0 Khi chạm đất: y = 2500 m; t = 2y = 10 s; g Tầm bay xa theo phương ngang: L = v0t = 1200 m 2y g  v0 = L = 106 m/s g 2y Chọn hệ trục tọa độ Oxy có trục Ox nằm ngang, hướng theo hướng ném, trục Oy thẳng đứng, hướng xuống; gốc O trùng với điểm ném a) Phương trình tọa độ: x = v0t; y = gt2 g Phương trình quỹ đạo: y = x2 2v0 1 b) Phương trình đường sườn đồi: y1 = x= x tan(90 − α ) g Khi vật rơi chạm sườn đồi: y = y1  x2 = x 2v0 20 20 2v02 20 x= = m  y = y1 = = m 3 3 g Khoảng cách từ điểm ném đến điểm rơi: OA = x + y = 13,33 m b) Ta có: L = v0t = v0 c) Tọa độ xB yB chân dốc: xB = OBcos300 = 7,5 m yB = OBcos600 = 7,5 m Thời gian rơi đến ngang chân đồi: t = yB g Để vật rơi chân đồi thì: g x L = v0t > xB  v0 > B = xB = 10,6 m/s yB t http://www.baitap123.com/ 16 C TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Trường hợp sau có liên quan đến qn tính? A Chiếc bè trơi sơng B Vật rơi khơng khí C Giũ quần áo cho bụi D Vật rơi tự Các lực tác dụng vào vật cân vật chuyển động A thẳng B thẳng C biến đổi D trịn Khi thơi tác dụng lực vào vật vật tiếp tục chuyển động thẳng A Vật có tính qn tính B Vật cịn gia tốc C Khơng có ma sát D Các lực tác dụng cân Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc a2 Lực F truyền cho vật có khối lượng m = m1 + m2 gia tốc a1 + a a1 a a + a2 A a = B a = C a = D a = a1 + a2 a1 a a1 + a 2 Một vật có khối lượng 50 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần sau 50 cm có tốc độ 0,7 m/s Lực tác dụng vào vật có giá trị A F = 4,9 N B F = 24,5 N C F = 35 N D F = 17,5 N Định luật II Niu-tơn cho biết A Lực nguyên nhân làm xuất gia tốc vật B Mối liên hệ khối lượng vận tốc vật C Mối liên hệ vận tốc, gia tốc thời gian D Lực nguyên nhân gây chuyển động Theo định luật II Niu-tơn A Khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng B Khối lượng tỉ lệ nghịch với gia tốc vật C Gia tốc vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật D Gia tốc vật số vật Hai xe A (mA ) B (mB ) chuyển động với vận tốc tắt máy chịu tác dụng lực hãm F Sau bị hãm, xe A thêm đoạn s A, xe B thêm đoạn s B < sA Điều sau so sánh khối lượng hai xe? A mA > mB B mA < mB C mA = mB D Chưa đủ điều kiện để kết luận Lực phản lực ln A Khác chất B Xuất đồng thời C Cùng hướng với D Cân 10 Điều sau sai nói lực phản lực? A Lực phản lực xuất đồng thời B Lực phản lực đặt vào hai vật khác C Lực phản lực hướng với D Lực phản lực cân R 11 Gia tốc trọng trường mặt đất g = 9,8 m/s2 Gia tốc trọng trường độ cao h = (với R bán kính Trái Đất) A 2,45 m/s2 B 4,36 m/s2 C 4,8 m/s2 D 22,05 m/s2 12 Hai vật cách khoảng r lực hấp dẫn chúng F1 Để lực hấp dẫn tăng lên lần khoảng cách r2 hai vật r r A 2r1 B C 4r1 D 13 Lực hấp dẫn hai vật phụ thuộc vào A Thể tích hai vật B Khối lượng khoảng cách hai vật http://www.baitap123.com/ 17 C Môi trường hai vật D Khối lượng Trái Đất 14 Một vật có khối lượng m = 200 g treo vào lị xo theo phương thẳng đứng, lúc chiều dài lò xo l = 20 cm Biết chiều dài tự nhiên lò xo l0 = 18 cm bỏ qua khối lượng lò xo, lấy g = 10m/s2 Độ cứng lò xo A N/m B 10 N/m C 100 N/m D 1000 N/m 15 Lị xo có độ cứng k1 treo vật nặng có khối lượng 400 g lị xo dãn cm Lị xo khác có độ cứng k treo vật nặng có khối lượng 600 g lị xo dãn cm Các độ cứng k1 k2 có A k1 = k2 B k1 = 2k2 C k2 = 2k1 D k1 = k2 16 Một vật chuyển động mặt phẵng ngang, đại lượng sau không ảnh hưởng đến gia tốc chuyển động vật A Vận tốc ban đầu vật B Độ lớn lực tác dụng C Khối lượng vật D Gia tốc trọng trường 17 Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm A Một lực tác dụng lên vật B Trọng lực tác dụng lên vật C Hợp lực tất lực tác dụng lên vật D Lực hấp dẫn 18 Nếu hợp lực tác dụng lên vật khác không không đổi A Vận tốc vật khơng đổi B Vật đứng cân C Gia tốc vật tăng dần D Gia tốc vật khơng đổi 19 Một lị xo có chiều dài tự nhiên 20 cm Khi kéo dãn lị xo để có chiều dài 22,5 cm lực đàn hồi lị xo N Hỏi phải kéo dãn lị xo có chiều dài để lực đàn hồi lò xo N? A 23,5 cm B 24,0 cm C 25,5 cm D 32,0 cm 20 Khi ném vật theo phương ngang (bỏ qua sức cản khơng khí), thời gian chuyển động vật phụ thuộc vào A Vận tốc ném B Độ cao từ chổ ném đến mặt đất C Khối lượng vật D Thời điểm ném 21 Có lực hướng tâm A Vật chuyển động thẳng B Vật đứng yên C Vật chuyển động thẳng D vật chuyển động cong 22 Lực tổng hợp hai lực đồng qui có giá trị lớn A Hai lực thành phần phương, chiều B Hai lực thành phần phương, ngược chiều C Hai lực thành phần vng góc với D Hai lực thành phần hợp với góc khác khơng 23 Khi em bé kéo xe đồ chơi sân Vật tương tác với xe? A Sợi dây B Mặt đất C Trái Đất D Cả ba vật 24 Một vật chuyển động với vận tốc v Nếu bổng nhiên lực tác dụng lên vật A Vật dừng lại B Vật có chuyển động thẳng với vận tốc v C Vật chuyển động chậm dần dừng lại D Đầu tiên vật chuyển động nhanh dần sau chuyển động chậm dần 25 Quỹ đạo chuyển động vật ném ngang A Một đường thẳng B Một đường trịn C Lúc đầu thẳng, sau cong D Một nhánh đường parabol 26 Chọn câu phát biểu A Nếu khơng có lực tác dụng vào vật vật khơng chuyển động B Nếu thơi khơng tác dụng lực vào vật vật chuyển động dừng lại C Vật thiết phải chuyển động theo hướng lực tác dụng D Nếu có lực tác dụng lên vật vận tốc vật bị thay đổi http://www.baitap123.com/ 18 27 Một vật lúc đầu nằm mặt phẳng nhám nằm ngang Sau truyền vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần A Lực ma sát B Phản lực C Lực tác dụng ban đầu D Quán tính 28 Cặp lực - phản lực khơng có tính chất sau đây? A cặp lực trực đối B tác dụng vào vật khác C xuất thành cặp D cặp lực cân 29 Khoảng cách chất điểm tăng lần lực hấp dẫn chúng A giảm lần B tăng lần C giảm lần D tăng lần 30 Một lị xo có chiều dài tự nhiên 15 cm Lò xo giữ cố định đầu, đầu chịu lực kéo 4,5 N Khi lò xo dài 18 cm Hỏi độ cứng lò xo bao nhiêu? A 150 N/m B 1,5 N/m C 25 N/m D 30 N/m 31 Câu sau trả lời đúng? A Không cần có lực tác dụng vào vật vật chuyển động tròn B Lực nguyên nhân trì chuyển động vật C Lực nguyên nhân làm biến đổi chuyển động vật D Nếu khơng có lực tác dụng vào vật vật khơng thể chuyển động 32 Cho lực đồng qui có độ lớn F Hỏi góc lực hợp lực có độ lớn F? A 00 B 600 C 900 D 1200 33 Một vật có khối lượng m = 100 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau 100 m vật đạt vận tốc 36 km/h Biết hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang µ = 0,05 Lấy g = 9,8m/s2 Lực phát động song song với phương chuyển động vật có độ lớn A 99 N B 100 N C 697 N D 599 N → 34 Một vật có khối lượng m bắt đầu chuyển động, nhờ lực đẩy F song song với phương chuyển động Biết hệ số ma sát trượt vật mặt sàn µ, gia tốc trọng trường g gia tốc vật thu có biểu thức F + µg F A a = B a = + µ g m m F F − µg C a = − µ g D a = m m 35 Một vật có khối lượng m bắt đầu trượt từ đỉnh mặt nghiêng góc α so với phương ngang xuống Hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng nghiêng µ Gia tốc chuyển động vật trượt mặt phẳng nghiêng tính biểu thức sau đây? A a = g(cosα - µsinα) B a = g(sinα - µcosα) C a = g(cosα + µsinα) D a = g(sinα + µcosα) 36 Treo vật có trọng lượng N vào lị xo lị xo giãn 10 mm, treo thêm vật có trọng lượng chưa biết vào lị xo giãn 80 mm Trọng lượng vật chưa biết A N B 14 N C 16 N D 18 N 37 Cho hai lực đồng quy có độ lớn N 10 N Trong giá trị sau giá trị độ lớn hợp lực? A N B N C 16 N D 18 N 38 Dùng hai lị xo có độ cứng k 1, k2 để treo hai vật có khối lượng, lị xo có độ cứng k bị giãn nhiều lị xo có độ cứng k2 độ cứng k1 A nhỏ k2 B k2 C lớn k2 D chưa đủ điều kiện để kết luận 39 Một xe tải có khối lượng chuyển động qua cầu vượt (xem cung trịn có bán kính r = 50 m) với vận tốc 36 km/h Lấy g = 9,8 m/s Áp lực xe tải tác dụng mặt cầu điểm cao có độ lớn A 39000 N B 40000 N C 59000 N D 60000 N http://www.baitap123.com/ 19 40 Một vật chuyển động trịn theo quỹ đạo có bán kính R = 100 cm với gia tốc hướng tâm a ht = m/s2 Chu kỳ chuyển động vật A T = π s B T = π s C T = 2π s D T = 4π s 41 Lực F = 10 N phân tích thành hai lực thành phần có độ lớn A 30 N 50 N B N N C N N D 15 N 30 N 42 Hợp lực hai lực F1 = 30 N F2 = 60 N lực A nhỏ 20 N B lớn 100 N C vuông góc với F1 D vng góc với F2 43 Từ độ cao 45 m so với mặt đất người ta ném vật theo phương ngang với vận tốc 40 m/s Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 10 m/s2 Vận tốc vật chạm đất có độ lớn A 20 m/s B 30 m/s C 50 m/s D 60 m/s ĐÁP ÁN 1C 2B 3A 4C 5B 6A 7C 8A 9B 10C 11B 12D 13B 14C 15B 16A 17C 18D 19B 20B 21D 22A 23D 24B 25D 26D 27A 28D 29A 30A 31C 32D 33A 34C 35B 36B 37C 38A 39A 40B 41C 42C 43C http://www.baitap123.com/ 20 ... hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng → → lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn, ngược chiều: FAB = − FBA + Trong tương tác hai vật, lực gọi lực tác dụng lực gọi phản lực Cặp lực phản... phản lực có đặc điểm sau đây: - Lực phản lực luôn xuất (hoặc đi) đồng thời - Lực phản lực hai lực trực đối - Lực phản lực khơng cân chúng đặt vào hai vật khác Lực hấp đẫn Định luật vạn vật hấp... vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm A Một lực tác dụng lên vật B Trọng lực tác dụng lên vật C Hợp lực tất lực tác dụng lên vật D Lực hấp dẫn 18 Nếu hợp lực tác dụng lên vật khác không khơng

Ngày đăng: 16/09/2021, 05:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w