1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập vật lý 10 động học chất điểm

22 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 604,5 KB

Nội dung

Tổng hợp kiến thức Vật lý 10 là tài liệu tổng hợp hay, trình bày chi tiết và rõ ràng về lý thuyết và bài tập. Tổng hợp công thức vật lý lớp 10 này sẽ giúp các bạn hệ thống kiến thức Vật lý 10, ôn thi học kì 2 Vật lý 10 hiệu quả, nắm chắc kiến thức chương trình Vật lý 10 để học tiếp chương trình Vật lý 11.

LỜI NĨI ĐẦU Hiện nay, với mơn Vật Lý, hình thức thi trắc nghiệm khách quan áp dụng kì thi tốt nghiệp tuyển sinh đại học, cao đẳng cho lớp 12, với lớp 10 lớp 11 tùy theo trường, có trường sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận, có trường sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan, có trường sử dụng hai hình thức tùy theo chương, phần Tuy nhiên dù kiểm tra với hình thức cần phải nắm vững kiến thức cách có hệ thống làm tốt kiểm tra, thi Để giúp em học sinh ôn tập cách có hệ thống kiến thức chương trình Vật lý lớp 10 – Cơ bản, giảm tải, tơi xin tóm tắt phần lí thuyết, tuyển chọn số tập tự luận theo dạng tuyển chọn số câu trắc nghiệm khách quan theo phần sách giáo khoa, sách tập số sách tham khảo Hy vọng tập tài liệu giúp ích chút cho q đồng nghiệp q trình giảng dạy (có thể dùng làm tài liệu để dạy tự chọn, dạy phụ đạo) em học sinh trình học tập, kiểm tra, thi cử Nội dung tập tài liệu có tất chương sách giáo khoa Vật lí 10 - Cơ Mỗi chương phần tài liệu Mỗi phần có: Tóm tắt lí thuyết; Các dạng tập tự luận; Trắc nghiệm khách quan Các tập tự luận phần có hướng dẫn giải đáp số, câu trắc nghiệm khách quan phần có đáp án, khơng có lời giải chi tiết (để bạn đọc tự giải) Dù có nhiều cố gắng việc sưu tầm, biên soạn chắn tập tài liệu không tránh khỏi sơ suất, thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, góp ý q đồng nghiệp, bậc phụ huynh học sinh, em học sinh bạn đọc để chỉnh sửa lại thành tập tài liệu hoàn hảo Xin chân thành cảm ơn http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Chuyển động + Chuyển động vật thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian + Những vật có kích thước nhỏ so với độ dài đường (hoặc với khoảng cách mà ta đề cập đến), coi chất điểm Chất điểm có khối lượng khối lượng vật + Để xác định vị trí vật, ta cần chọn vật làm mốc, hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc để xác định tọa độ vật Trong trường hợp biết rõ quỹ đạo cần chọn vật làm mốc chiều dương quỹ đạo + Để xác định thời gian chuyển động ta cần chọn mốc thời gian (hay gốc thời gian) dùng đồng hồ để đo thời gian + Hệ qui chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ tọa độ, gốc thời gian đồng hồ Chuyển động thẳng s + Tốc độ trung bình chuyển động cho biết mức độ nhanh, chậm chuyển động: v tb = Đơn vị t tốc độ trung bình m/s km/h + Chuyển động thẳng có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình quãng đường + Cơng thức tính qng đường chuyển động thẳng đều: s = vt + Phương trình chuyển động (phương trình xác định tọa độ theo thời gian) chuyển động thẳng đều: x = x + v(t – t0); (v > chọn chiều dương chiều chuyển động; v < chọn chiều dương ngược chiều chuyển động) Chuyển động thẳng biến đổi + Chuyển động thẳng nhanh (chậm) dần chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tăng (giảm) theo thời gian + Vận tốc tức thời gia tốc đại lượng véc tơ Đơn vị gia tốc m/s2 + Cơng thức tính vận tốc: v = v0 + at Chuyển động thẳng nhanh dần đều: a dấu với v (véc tơ gia tốc phương chiều với véc tơ vận tốc) Chuyển động thẳng chậm dần đều: a ngược dấu với v0 (véc tơ gia tốc phương ngược chiều với véc tơ vận tốc) + Gia tốc a chuyển động thẳng biến đổi đại lượng khơng đổi theo thời gian + Cơng thức tính quãng đường đi: s = v0t + at2 + Phương trình chuyển động: x = x0 + v0t + at2 2 + Công thức liên hệ vận tốc, gia tốc đường đi: v2 – v = 2as Sự rơi tự + Sự rơi tự rơi tác dụng trọng lực + Trong trường hợp bỏ qua ảnh hưởng yếu tố khác lên vật rơi, ta coi rơi vật rơi tự + Chuyển động rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần theo phương thẳng đứng, chiều từ xuống + Tại nơi định Trái Đất gần mặt đất, vật rơi tự với gia tốc g + Gia tốc rơi tự vĩ độ khác Trái Đất khác Người ta thường lấy g  9,8 m/s2 g  10 m/s2 + Các công thức rơi tự do: v = gt; s = gt2; 2gs = v2 Chuyển động tròn http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word + Chuyển động tròn chuyển động có đặc điểm : - Quỹ đạo đường trịn; - Tốc độ trung bình cung tròn + Véc tơ vận tốc chuyển động trịn có: - Phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo s - Độ lớn (tốc độ dài): v = t  + Tốc độ góc:  = ; α góc mà bán kính nối từ tâm đến vật quét thời gian t Đơn vị tốc độ t góc rad/s + Liên hệ tốc độ dài tốc độ góc: v = r 2 + Chu kỳ T chuyển động tròn thời gian để vật vòng: T = Đơn vị chu kỳ  giây (s) + Tần số f chuyển động tròn số vòng mà vật giây Đơn vị tần số vòng/s héc (Hz) + Gia tốc chuyển động tròn hướng vào tâm quỹ đạo nên gọi gia tốc hướng tâm; có độ lớn là: v2 aht = = r2 r Tính tương đối chuyển động - Công thức cộng vận tốc + Quỹ đạo vận tốc vật chuyển động hệ quy chiếu khác khác + Véc tơ vận tốc tuyệt đối tổng véc tơ vận tốc tương đối vận tốc kéo theo:    v1,3 v1,  v2,3 Vận tốc tuyệt đối vận tốc vật (1) hệ quy chiếu đứng yên (3); vận tốc tương đối vận tốc vật (1) hệ quy chiếu chuyển động (2); vận tốc kéo theo vận tốc hệ quy chiếu chuyển động (2) hệ quy chiếu đứng yên (3) B CÁC DẠNG BÀI TẬP Lập phương trình – Vẽ đồ thị tọa độ chuyển động thẳng * Các công thức + Đường chuyển động thẳng đều: s = vt + Phương trình chuyển động: x = x0 + v(t – t0) (v > chiều chuyển động chiều với chiều dương trục tọa độ; v < chiều chuyển động ngược chiều với chiều dương trục tọa độ) * Phương pháp giải + Để lập phương trình tọa độ vật chuyển động thẳng ta tiến hành: - Chọn trục tọa độ (đường thẳng chứa trục tọa độ, gốc tọa độ, chiều dương trục tọa độ) Chọn gốc thời gian (thời điểm lấy t = 0) - Xác định tọa độ ban đầu vận tốc vật vật (chú ý lấy xác dấu vận tốc) - Viết phương trình tọa độ vật vật + Để tìm vị trí theo thời điểm ngược lại ta thay thời điểm vị trí cho vào phương trình tọa độ giải phương trình để tìm đại lượng + Tìm thời điểm vị trí vật gặp nhau: Khi vật gặp tọa độ chúng nhau, từ ta có phương trình (bậc nhất) có ẩn số t, giải phương trình để tìm t (đó thời điểm vật gặp nhau); thay t vào phương trình tọa độ để tìm tọa độ mà vật gặp Đưa kết luận đầy đủ theo yêu cầu toán + Để vẽ đồ thị tọa độ vật chuyển động thẳng ta tiến hành: - Chọn trục tọa độ, gốc thời gian (hệ trục tọa độ Oxt) - Lập bảng tọa độ-thời gian (x, t) Lưu ý phương trình tọa độ chuyển động thẳng phương trình bậc nên đồ thị tọa độ chuyển động thẳng đường thẳng ta cần xác định điểm http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word đường thẳng đủ, trừ trường hợp đặc biệt trình chuyển động vật ngừng lại thời gian thay đổi tốc độ, ta phải xác định cặp điểm khác - Vẽ đồ thị tọa độ cách vẽ đường thẳng đoạn thẳng, đường thẳng qua cặp điểm xác định + Tìm vị trí theo thời điểm ngược lại: Từ thời điểm vị trí cho dựng đường vng góc với trục tọa độ tương ứng đến gặp đồ thị, từ điểm gặp đồ thị dựng đường vng góc với trục cịn lại, đường gặp trục cịn lại vị trí thời điểm cần tìm + Tìm thời điểm vị trí vật gặp nhau: Từ điểm giao đồ thị tọa độ hạ đường vng góc với trục đường gặp trục tọa độ thời điểm vị trí mà vật gặp * Bài tập Hai người chiều đường thẳng, người thứ với tốc độ không đổi 0,8 m/s Người thứ hai với tốc độ không đổi 2,0 m/s Biết hai người xuất phát từ vị trí a) Nếu người thứ hai khơng nghỉ sau đến địa điểm cách nơi xuất phát 780 m? b) Người thứ hai đoạn đường dừng lại, sau 5,5 phút người thứ đến Hỏi vị trí cách nơi xuất phát bao xa người thứ hai phải thời gian để đến đó? Lúc sáng xe ô tô xuất phát từ tỉnh A đến tỉnh B với tốc độ 60 km/h Nữa sau ô tô khác xuất phát từ tỉnh B đến tỉnh A với tốc độ 40 km/h Coi đường hai tỉnh A B đường thẳng, cách 180 km ô tô chuyển động thẳng a) Lập phương trình chuyển động xe ơtơ b) Xác định vị trí thời điểm mà hai xe gặp c) Xác định thời điểm mà xe đến nơi định Một xe khởi hành từ địa điểm A lúc sáng tới địa điểm B cách A 110 km, chuyển động thẳng với tốc độ 40 km/h Một xe khác khởi hành từ B lúc 30 phút sáng A, chuyển động thẳng với tốc độ 50 km/h Vẽ đồ thị tọa độ-thời gian hai xe dựa vào xác định khoảng cách hai xe lúc sáng thời điểm, vị trí hai xe gặp Một xe máy xuất phát từ A lúc chạy với tốc độ 40 km/h để đến B Một ô tô xuất phát từ B lúc chạy với tốc độ 80 km/h theo chiều chiều với xe máy Coi chuyển động ô tô xe máy thẳng Khoảng cách A B 20 km a) Viết phương trình chuyển động xe máy ô tô b) Vẽ đồ thị tọa độ-thời gian xe máy ô tô Dựa vào đồ thị xác định vị trí thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy Một vật chuyển động thẳng trục Ox Đồ thị chuyển động cho hình vẽ a) Hãy mơ tả chuyển động vật b) Viết phương trình chuyển động vật c) Tính quãng đường vật sau Đồ thị chuyển động hai xe biểu diễn hình vẽ a) Lập phương trình chuyển động xe b) Dựa đồ thị xác định vị trí khoảng cách hai xe sau thời gian 1,5 kể từ lúc xuất phát * Hướng dẫn giải Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng hai người đi, gốc O vị trí xuất phát; chiều dương chiều chuyển động hai người Chọn gốc thời gian (t = 0) lúc hai người xuất phát Với người thứ nhất: x01 = 0; v1 = 0,8 m/s; t01 = Với người thứ hai: x02 = 0; v2 = 2,0 m/s; t02 = Phương trình chuyển động họ: x1 = v1t = 0,8t; x2 = v2t = 2t x2 a) Khi x2 = 780 m t = = 390 s = 6,5 phút Vậy sau 6,5 phút người thứ hai đến vị trí cách nơi xuất v2 phát 780 m b) Sau t = 5,5 phút = 330 s x1 = x2 = v1t = 264 m; http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word x2 = 132 s = phút 12 giây Vậy người thứ hai dừng lại cách nơi xuất phát 264 m người phải v2 phút 12 giây để đến Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng nối A, B; gốc tọa độ O A; chiều dương từ A đến B Chọn gốc thời gian (t = 0) lúc sáng Với xe xuất phát từ A: x01 = 0; v1 = 60 km/h; t01 = Với xe xuất phát từ B: x02 = 180 km; v2 = - 40 km/h; t02 = 0,5 h a) Phương trình tọa độ hai xe: x1 = x01 + v1(t – t01) = 60t (1) x2 = x02 + v2(t – t02) = 180 – 40(t – 0,5) (2) b) Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2  60t = 180 – 40(t – 0,5)  t = (h); thay t vào (1) (2) ta có x = x2 = 120 km Vậy hai xe gặp sau kể từ lúc sáng, tức lúc sáng vị trí gặp cách A 120 km c) Khi xe đến nơi định thì: x1 = 180 km; x2 = x02 x1  t1 = = (h); t2 = + 0,5 = (h) Vậy xe xuất phát từ A đến B sau kể từ lúc sáng, tức v1 v2 vào lúc 10 sáng xe xuất phát từ B đến A sau kể từ lúc sáng tức vào lúc 12 trưa Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng nối A, B; gốc tọa độ O A, chiều dương từ A đến B Chọn gốc thời gian (t = 0) lúc sáng Bảng (x1, x2, t): t (h) 0,5 1,5 2.5 x1 (km) 20 40 60 80 100 x2 (km) 110 110 85 60 35 10 Đồ thị tọa độ-thời gian: d1 đồ thị xe khởi hành từ A; d2 đồ thị xe khởi hành từ B Dựa vào đồ thị ta thấy: Lúc sáng (t = 1) x = 40 km; x2 = 85 km Vậy khoảng cách hai xe lúc x = x2 – x1 = 35 km Đồ thị giao vị trí có x1 = x2 = 60 km t1 = t2 = 1,5 h, tức hai xe gặp vị trí cách A 60 km vào lúc h 30 sáng Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng nối A, B; gốc tọa độ O A, chiều dương từ A đến B Chọn gốc thời gian (t = 0) lúc sáng Với xe máy xuất phát từ A: x01 = 0; v1 = 40 km/h; t01 = Với xe ô tô xuất phát từ B: x02 = 20 km; v2 = 80 km/h; t02 = h a) Phương trình tọa độ hai xe: x1 = x01 + v1(t – t01) = 40t; x2 = x02 + v2(t – t02) = 20 + 80(t – 2) b) Đồ thị chuyển động hai xe: Bảng (x1, x2, t): t (h) x1 (km) 40 80 120 160 200 x2 (km) 20 20 20 100 180 260 Đồ thị tọa độ-thời gian: d1 đồ thị xe máy khởi hành từ A; d2 đồ thị xe ô tô khởi hành từ B Dựa vào đồ thị ta thấy: Hai xe đuổi kịp lúc t = 3,5 h, tức h 30; vị trí hai xe gặp có x1 = x2 = 140 km, tức cách A 140 km a) Mô tả chuyển động: t2 = http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word Chuyển động vật gồm giai đoạn khác nhau: + Đoạn AB: Vật chuyển động từ A cách gốc tọa độ 10 km, theo chiều dương gốc tọa độ sau tiếp tục 30 đến B cách gốc tọa độ 20 km với tốc độ: v1 = = 30 (km/h) + Đoạn BC: Vật dừng lại B 0,5 h (nữa giờ) + Đoạn CD: Vật chuyển động gốc tọa độ với tốc độ: 20 v2 = = 40 (km/h) 0,5 b) Phương trình chuyển động: + Đoạn AB: x = - 10 + 30t (km) với (h) ≤ t ≤ 1,0 (h) + Đoạn BC: Vật dừng lại: x = xB = 20 km với 1,0 (h) ≤ t ≤ 1,5 (h) + Đoạn CD: x = 20 - 40t (km) với (h) ≤ t ≤ 2,0 (h) c) Quãng đường vật sau giờ: s = s1 + s2 = 50 (km) a) Phương trình chuyển động hai xe: Theo đồ thị ta thấy t01 = t02 = x01 = 0; x02 = 60 km; t = h x1 = x2 = 40 km x1  x01  v1 = = 40 km/h; t  t01 x2  x02 v2 = = - 20 km/h t  t 02 Vậy phương trình chuyển động hai xe là: x1 = 40t x2 = 60 – 20t b) Từ vị trí có t = 1,5 h trục Ot dựng đường vng góc với trục Ot; đường cắt d1 x1 = 60 km cắt d2 x2 = 30 km Vậy sau 1,5 h kể từ lúc xuất phát, xe vị trí cách gốc tọa độ 60 km xe vị trí cách gốc tọa độ 30 km; khoảng cách hai xe lúc x = x1 – x2 = 30 km Tốc độ trung bình chuyển động * Các công thức + Đường đi: s = vt s s1  s   sn v1t1  v t   t n  + Tốc độ trung bình: vtb =  t t1  t   t n t1  t   t n * Phương pháp giải Xác định quãng đường đi, khoảng thời gian để hết quãng đường, sau sử dụng cơng thức thích hợp để tính tốc độ trung bình qng đường * Bài tập Một người tập thể dục chạy đường thẳng Lúc đầu người chạy với tốc độ trung bình m/s thời gian phút Sau người giảm tốc độ xuống cịn m/s thời gian phút Tính: a) Quãng đường người chạy b) Tốc độ trung bình người tồn thời gian chạy Một môtô đoạn đường s, phần ba thời gian đầu môtô với tốc độ 50 km/h, phần ba thời gian với tốc độ 60 km/h phần ba thời gian cịn lại, với tốc độ 10 km/h Tính tốc độ trung bình mơtơ qng đường Một xe đạp nửa đoạn đường với tốc độ 12 km/h nửa đoạn đường sau với tốc độ 20 km/h Tính tốc độ trung bình đoạn đường Một ôtô chạy đường thẳng qua điểm A, B, C, D cách khoảng 12 km Xe đoạn đường AB hết 20 phút, đoạn BC hết 30 phút, đoạn CD hết 15 phút Tính tốc độ trung bình đoạn đường AB, BC, CD đoạn đường AD http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word Một ôtô từ A đến B theo đường thẳng Nữa đoạn đường đầu ôtô với tốc độ 30 km/h Trong đoạn đường lại, thời gian đầu ôtô với tốc độ 60 km/h thời gian sau ơtơ với tốc độ 20 km/h Tính tốc độ trung bình ơtơ qng đường AB * Hướng dẫn giải a) Quãng đường: s = s1 + s2 = v1t1 + v2t2 = 1920 m s b) Tốc độ trung bình: vtb = = 4,57 m/s t1  t 2 Tốc độ trung bình: t t t v1  v2  v3 s  s  s vtb =  3  v1  v2  v3 = 40 km/h t1  t  t3 t s s 2v v   s s v1  v2 = 15 km/h Tốc độ trung bình: vtb = t1  t  2v1 2v2 Tốc độ trung bình: s AB 12  = 36 km/h; Trên đoạn đường: vAB = t AB sBC 12 sCD 12   = 24 km/h; vCD = tCD = 48 km/h; vBC = t BC AB  BC  CD Trên đoạn đường: vtb = = 33,23 km/h t AB  t BC  tCD Tốc độ trung bình: s s 2v (v  v )   s s t t 2v1  v2  v3  vtb = 23 = 32,3 km/h 2v1 v v3 Chuyển động thẳng biến đổi * Các công thức + Vận tốc: v = v0 + a(t – t0) + Đường đi: s = v0(t – t0) + a(t – t0)2 + Phương trình chuyển động: x = x0 + v0(t – t0) + a(t – t0)2 2 + Liên hệ vận tốc, gia tốc đường đi: v – v02 = 2as Khi chọn chiều dương chiều chuyển động (mặc nhiên) v v ln có giá trị dương cịn a > vật chuyển động nhanh dần đều; a < vật chuyển động chậm dần * Phương pháp giải + Để tìm đại lượng chuyển động thẳng biến đổi ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm từ suy tính đại lượng cần tìm Để biểu thức ngắn gọn ta thường chọn gốc thời gian cho t0 = có chuyển động chọn chiều dương chiều chuyển động, v  0; chuyển động nhanh dần a > 0; chuyển động chậm dần a < 0; chuyển động a = Nếu biểu thức mà có đến đại lượng chưa biết (một phương trình hai ẩn) chưa thể giải mà phải tìm thêm biểu thức để giải hệ phương trình + Để lập phương trình tọa độ vật chuyển động thẳng biến đổi ta tiến hành: - Chọn trục tọa độ (đường thẳng chứa trục tọa độ, gốc tọa độ, chiều dương trục tọa độ), chọn gốc thời gian (thời điểm lấy t = 0) http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word - Xác định tọa độ ban đầu, vận tốc gia tốc vật vật (chú ý lấy xác dấu vận tốc gia tốc) - Viết phương trình tọa độ vật vật + Để tìm vị trí theo thời điểm ngược lại ta thay thời điểm vị trí cho vào phương trình tọa độ giải phương trình để tìm đại lượng + Tìm thời điểm vị trí vật gặp nhau: Khi vật gặp tọa độ chúng  phương trình (bậc hai) có ẩn số t, giải phương trình để tìm t (đó thời điểm vật gặp nhau); thay t vào phương trình tọa độ để tìm tọa độ mà vật gặp Đưa kết luận đầy đủ theo yêu cầu toán http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word * Bài tập Một tàu thuỷ tăng tốc đặn từ 15 m/s đến 27 m/s quãng đường thẳng dài 80 m Hãy xác định gia tốc đoàn tàu thời gian tàu chạy Một electron có vận tốc ban đầu 5.10 m/s, có gia tốc 8.104 m/s2 Tính thời gian để đạt vận tốc 5,4.10 m/s quãng đường mà thời gian Lúc sáng ơtơ qua điểm A đường thẳng với vận tốc 10 m/s, chuyển động chậm dần với gia tốc 0,2 m/s2 Cùng lúc điểm B cách A 560 m, ôtô thứ hai bắt đầu khởi hành ngược chiều với xe thứ nhất, chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,4 m/s2 a) Viết phương trình chuyển động xe b) Xác định vị trí thời điểm xe gặp c) Hãy cho biết xe thứ dừng lại cách A mét Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình x = + 10t – 0,25t 2; x tính mét, t tính giây a) Xác định gia tốc, tọa độ vận tốc ban đầu chất điểm b) Chuyển động chất điểm loại chuyển động nào? c) Tìm tọa độ vận tốc tức thời chất điểm lúc t = s Một đoàn tàu chạy với vận tốc 14,4 km/h hãm phanh để vào ga Trong 10 s sau hãm phanh quãng đường AB dài quãng đường BC 10 s BC m Hỏi sau thời gian kể từ hãm phanh đồn tàu dừng lại? Tìm đoạn đường tàu sau hãm phanh Một xe tơ đến điểm A tắt máy Hai giây qua A quãng đường AB dài quãng đường BC giây m Biết qua A 10 giây tơ dừng lại Tính vận tốc tơ A qng đường AD tơ cịn sau tắt máy Ba giây sau bắt đầu lên dốc A vận tốc xe máy lại 10 m/s B Tìm thời gian từ lúc xe bắt đầu lên dốc lúc dừng lại C Cho biết từ lên dốc xe chuyển động chậm dần đoạn đường dốc dài 62,5 m Một ôtô chuyển động đoạn đường thẳng nằm ngang tắt máy, sau phút 40 giây ơtơ dừng lại, thời gian ơtơ qng đường km Tính vận tốc ơtơ trước tắt máy Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đoạn đường s = 24 m s2 = 64 m hai khoảng thời gian liên tiếp s Xác định vận tốc ban đầu gia tốc vật 10 Một ôtô bắt đầu chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,5 m/s 2, lúc tàu điện vượt qua với vận tốc 18 km/h chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,3 m/s Hỏi sau ơtơ tàu điện lại ngang qua vận tốc chúng bao nhiêu? 11 Một xe máy chuyển động nhanh dần đoạn đường AD dài 28 m Sau qua A s, xe tới B với vận tốc m/s; s trước tới D xe C có vận tốc m/s Tính gia tốc xe, thời gian xe đoạn đường AD chiều dài đoạn CD 12 Đồ thị vận tốc – thời gian thang máy từ tầng lên tầng tòa nhà có dạng hình vẽ a) Mơ tả chuyển động tính gia tốc thang máy giai đoạn b) Tính chiều cao sàn tầng so với sàn tầng * Hướng dẫn giải v  v0 v  v02 Gia tốc: a = = 3,15 m/s2; thời gian : t = = 3,8 s a 2s v  v0 Thời gian: t = = 0,5 s a v  v02 Quãng đường: s = = 4,16.1010 m 2a Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng nối A, B; gốc tọa độ O A; chiều dương từ A đến B Chọn gốc thời gian lúc sáng Với ôtô qua A: x01 = 0; v01 = 10 m/s; a1 = - 0,2 m/s2; t01 = Với ôtô từ B: x02 = 560 m; v02 = 0; a2 = 0,4 m/s2; t02 = a) Phương trình chuyển động hai xe: http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word x1 = x01 + v01t + a1t = 10t – 0,1t2 (1) a1t = 560 – 0,2t2 (2) b) Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2 hay 10t – 0,1t2 = 560 – 0,2t2  0,1t2 + 10t – 540 =  t = 40 s t = - 140 s (loại); Thay t = 40 vào (1) (2) ta có x = x2 = 240 m Vậy hai xe gặp vị trí cách A 240 m sau 40 s kể từ lúc sáng  v1 c) Thời gian để xe qua A dừng lại: t = = 50 s; a1 Thay t = 50 s vào (1) ta có: x1 = 10.50 – 0,1.502 = 250 m Vậy ôtô qua A dừng lại cách A 250 m a) So với phương trình tổng quát chuyển động thẳng biến đổi đều: x = x0 + v0t + at2 Ta có: x0 = m; v0 = 10 m/s; a = - 0,5 m/s2 b) Vì v0 > nên vật chuyển động theo chiều dương trục tọa độ; a < (trái dấu với v 0) nên vật chuyển động chậm dần c) Tọa độ vận tốc tức thời chất điểm lúc t = s: 1 x = x0 + v0t + at2 = + 10.4 + (- 0,5).42 = 49 (m); 2 v = v0 + at = 10 + (-0,5).4 = m/s Gọi a gia tốc chuyển động tàu thì: vB = vA + a.10 = + 10a 1 Vì: AB – BC = vA.10 + a.102 – (vB.10 + a.102) = 2  40 + 50a – 40 – 100a – 50a =  a = - 0,05 m/s2;  vA  v A2 t= = 80 s; s = = 160 m a 2a Gọi a gia tốc chuyển động ôtô; v A vận tốc ơtơ qua A ta có: v A = - a.10; vA.2 + a.22 – 2 ((vA + a.2).2 + a.2 ) =  - 20a + 2a + 20a – 4a – 2a =  a = - m/s2;  v A2  vA = - 10a = 10 m/s; s = = 50 m 2a Gọi a gia tốc xe; vA vận tốc A thì: vB = vA + a.tAB  vA = 10 – 3a; 2as = v C2 - v 2A = v C2 - 102 + 60a – 9a2  125a = - 100 + 60a – 9a2  9a2 + 65a + 100 = 20 a=s, a = - s; 20 20 50 Với a = s, vA = 10 + = (m/s) 3 v  vA t= C = 7,5 s a Với a = - s, vA = - m/s (loại) v  v0  v0  Gia tốc: a = ; đường đi: s = v0t + at2 t 100  v   1000 = 100v0 +   10000  v0 = 20 m/s  100  x2 = x02 + v02t http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 10 Gọi v0 vận tốc ban đầu đoạn đường s1 thì: 1 s1 = v0t + at2 = 4v0 + 8a; s2 = (v0 + at)t + at2 = 4v0 + 16a + 8a 2 s  8a  s2 – s1 = 16a = 40  a = 2,5 m/s2; v0 = = m/s 10 Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng ôtô tàu điện chuyển động; gốc tọa độ O vị trí ơtơ bắt đầu chuyển động; chiều dương chiều chuyển động ôtô tàu điện Chọn gốc thời gian lúc ô tô bắt đầu chuyển động Với ô tô: x01 = 0; v01 = 0; a1 = 0,5 m/s2; t01 = Với tàu điện: x02 = 0; v02 = 5; a2 = 0,3 m/s2; t02 = Phương trình chuyển động tơ tàu điện: x1 = x01 + v01t + a1t2 = 0,25t2 (1) x2 = x02 + v02t a1t2 = 5t + 0,15t2 (2) Khi ôtô tàu điện lại ngang qua thì: x1 = x2  0,25t2 = 5t + 0,15t2  0,1t2 - 5t =  t = t = 50 s Khi đó: v1 = v01 + a1t = 25 m/s; v2 = v02 + a2t = 20 m/s 11 Gọi vA vận tốc A, t thời gian đoạn đường AD, a gia tốc xe thì: v B = vA + a.1  vA = vB – a = – a; vC = = vA + a(t – 1) = – a + at – a = + at – 2a  t = + 2; a 2 AD = 28 = vAt + at2 = (6 – a)( + 2) + a( + 2)2 a a 12 14  28 = - + 12 – 2a + + +2a = + 14  a = m/s2 a a a t = + = (s); CD = vC.1 + a.12 = m a 12 a) Đồ thị cho thấy v > nên chiều dương trục tọa độ chọn chiều chuyển động thang máy Chuyển động thang máy chia thành giai đoạn: + Trong khoảng thời gian từ đến s thang máy chuyển động nhanh dần (tốc độ tăng) với gia tốc: a = 2,5  = 2,5 (m/s2) 1 + Trong khoảng thời gian từ s đến 3,5 s thang máy chuyển động (tốc độ không đổi) với gia tốc: a = + Trong khoảng thời gian từ 3,5 s đến s thang máy chuyển động chậm dần (tốc độ giảm) với gia tốc: a  2,5 = = - (m/s2)  3,5 b) Chiều cao sàn tầng so với sàn tầng 1: + Quãng đường thời gian chuyển động nhanh dần đều: s1 = a1t = 2,5.12 = 1,25 (m) 2 + Quãng đường thời gian chuyển động đều: s2 = v2(t2 – t1) = v1(t2 - t1) = 2,5(3,5 – 1) = 6,25 (m) + Quãng đường thời gian chuyển động chậm dần đều: s3 = v2(t3 – t2) + a3(t3 – t2)2 = 2,5(4 – 3,5) + (-5)(4 – 3,5)2 = 0,625 (m) http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 11 + Chiều cao sàn tầng so với sàn tầng 1: h = s1 + s2 + s3 = 1,25 + 6,25 + 0,625 = 8,125 (m) Chuyển động rơi tự * Các công thức + Vận tốc: v = gt + Đường đi: s = gt2 g(t – t0)2 ; (Chọn chiều dương hướng xuống g lấy giá trị dương; chọn chiều dương hướng lên g lấy giá trị âm) + Phương trình tọa độ: h = h0 + v0(t – t0) + http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 12 * Phương pháp giải Để tìm đại lượng chuyển động rơi tự ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm từ suy tính đại lượng cần tìm Với tốn có hai vật (rơi ném thẳng đứng lên, ném thẳng đứng xuống) ta chọn hệ quy chiếu để viết phương trình tọa độ giải tương tự toán hai vật chuyển động thẳng biến đổi * Bài tập Một vật rơi tự từ độ cao 180 m Tính thời gian rơi, vận tốc vật trước chạm đất s quãng đường rơi giây cuối trước chạm đất Lấy g = 10 m/s2 Một vật thả rơi tự từ độ cao s Trong giây cuối vật đoạn đường dài 63,7 m Lấy g = 9,8 m/s2 Tính thời gian rơi, độ cao s vận tốc vật lúc chạm đất 3 Một vật rơi tự từ độ cao s Trong hai giây cuối trước chạm đất, vật rơi độ cao s Tính thời gian rơi, độ cao s vận tốc vật chạm đất Lấy g = 10 m/s2 Một vật thả rơi từ khí cầu bay độ cao 300 m Bỏ qua lực cản khơng khí Lấy gia tốc rơi tự g = 9,8 m/s2 Hỏi sau vật rơi chạm đất? Nếu: a) Khí cầu đứng yên b) Khí cầu hạ xuống thẳng đứng với tốc độ 4,9 m/s c) Khí cầu bay lên thẳng đứng với tốc độ 4,9 m/s Khoảng thời gian hai lần liền để hai giọt mưa rơi xuống từ mái hiên 0,1 s Khi giọt đầu rơi đến mặt đất giọt sau cịn cách mặt đất 0,95 m Tính độ cao mái hiên Lấy g = 10 m/s2 Từ độ cao 180 m người ta thả rơi tự vật nặng khơng vận tốc ban đầu Cùng lúc từ mặt đất người ta bắn thẳng đứng lên cao vật nặng với tốc độ ban đầu 80 m/s Lấy g = 10 m/s2 a) Xác định độ cao thời điểm mà hai vật ngang qua b) Xác định thời điểm mà độ lớn vận tốc hai vật * Hướng dẫn giải 2s Thời gian rơi: s = gt2  t = = s g Vận tốc trước chạm đất s: vt-2 = g(t – 2) = 40 m/s Quãng đường rơi giây cuối: s = s – st-1 = s - g(t - 1)2 = 55 m 2 Quãng đường rơi giây cuối: s 1 g s = s – st-1 = gt2 - g(t - 1)2 = gt t= + = s g 2 2 Độ cao s: s = gt = 240,1 m Vận tốc lúc chạm đất: v = gt = 68,6 m/s Quãng đường rơi giây cuối: 3 2 s = s = s – st-2  gt = gt - g(t - 2)2 4 2  t2 = 4t –  3t2 – 16t + 16 =  t = s t = 1,3 s < s (loại) Độ cao; vận tốc chạm đất: s = gt2 = 80 m; v = gt = 40 m/s Chọn trục tọa độ Os thẳng đứng, hướng xuống, gốc điểm thả Chọn gốc thời gian lúc thả vật, ta có phương trình chuyển động vật sau rời khỏi cầu: s = v0t + gt2 Khi chạm đất s = 300 m http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 13 9,8t2  t = 300 = 7,8 s 4,9 b) Khí cầu hạ xuống (v0 = 4,9 m/s): 300 = 4,9t + 9,8t2  4,9t2 + 4,9t – 300 =  t = 7,3 s t = - 8,3 s (loại) c) Khí cầu bay lên (v0 = - 4,9 m/s): 300 = - 4,9t + 9,8t2  4,9t2 – 4,9t – 300 =  t = 8,3 s t = - 7,3 s (loại) 1 Gọi t thời gian rơi thì: s = s – st-0,1 = gt2 - g(t – 0,1)2 2  s = 0,1gt - g.0,12  0,95 = t – 0,05  t = s  s = gt2 = m Chọn trục tọa độ Os thẳng đứng, gốc O mặt đất, chiều dương hướng lên Chọn gốc thời gian lúc thả vật Với vật thả xuống: s01 = 180 m ; v01 = 0; a1 = - g = - 10 m/s2 Với vật ném lên: s02 = ; v02 = 80 m/s; a2 = - g = - 10 m/s2 Phương trình tọa độ vận tốc vật: s1 = s01 + v01t + a1t2 = 180 – 5t2 (1) v1 = v01 + a1t = - 10t (2) s2 = s02 + v02t + a2t = 80t – 5t2 (3) v2 = v02 + a2t = 80 - 10t (4) a) Khi hai vật ngang qua nhau: s1 = s2  180 – 5t2 = 80t – 5t2  t = 2,25 s; thay t vào (1) (3) ta có : s1 = s2 = 154,6875 m b) Vận tốc có độ lớn vật xuống vật lên nên : v1 = - v2  - 10t = - 80 + 10t  t = s a) Khí cầu đứng yên (v0 = 0): 300 = Chuyển động tròn * Các cơng thức + Tốc độ góc, tốc độ dài, chu kì, tần số:  2 2r 2 s 2r = = ;v= = ;T= = ;f= t T t T  v T + Liên hệ tốc độ góc tốc độ dài: v = r v2 + Gia tốc hướng tâm: aht = = 2r r * Phương pháp giải Để tìm đại lượng chuyển động tròn ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm từ suy tính đại lượng cần tìm * Bài tập Một lưởi cưa trịn đường kính 60 cm có chu kỳ quay 0,2 s Xác định tốc độ góc tốc độ dài điểm vành lưởi cưa Một chất điểm chuyển động quỹ đạo trịn, bán kính 40 cm Biết phút 300 vịng Hãy xác định tốc độ góc, tốc độ dài gia tốc hướng tâm chất điểm Một đồng hồ treo trường có kim dài cm, kim phút dài cm chạy Tìm tỉ số tốc độ góc, tốc độ dài gia tốc hướng tâm đầu kim phút với đầu kim http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 14 Một ơtơ có bánh xe bán kính 30 cm, chuyển động với tốc độ 64,8 km/h Tính tốc độ góc, chu kì quay bánh xe gia tốc hướng tâm điểm vành bánh xe Cho bán kính Trái Đất R = 6400 km, khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời d = 150 triệu km, năm có 365,25 ngày Tính: a) Tốc độ góc tốc độ dài điểm A nằm đường xích đạo điểm B nằm vĩ tuyến 30 chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất b) Tốc độ góc tốc độ dài tâm Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời Để chuẩn bị bay tàu vũ trụ, nhà du hành phải luyện tập máy quay li tâm Giả sử ghế ngồi cách tâm máy quay khoảng m nhà du hành chịu gia tốc hướng tâm lần gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Tính tốc độ góc tốc độ dài nhà du hành * Hướng dẫn giải 2 Tốc độ góc:  = = 10 rad/s T Tốc độ dài: v = r = 9,42 m/s Tốc độ góc:  = 300 vịng/phút = vịng/s = 10 rad/s Tốc độ dài: v = r = 0,4.10 = 12,56 m/s v2 Gia tốc hướng tâm: aht = = 394,4 m/s2 r Tỉ số giữa: 2  ph Tph  Tốc độ góc kim phút kim giờ: = 12 2 h Tt v ph  ph rph  Tốc độ dài kim phút kim giờ: = 16 vh h rh Gia tốc hướng tâm đầu kim phút đầu kim giờ: a ph  ph rph  = 192 ah h rh v Tốc độ góc:  = = 60 rad/s r 2 Chu kỳ quay: T = = 0,1 s  Gia tốc hướng tâm: aht = 2r = 1080 m/s2 a) Trong chuyển động tự quay quanh Trục Trái Đất: Tốc độ góc tốc độ dài điểm A nằm đường xích đạo: 2 2  A = = 7,27.10-5 (s); vA = AR = 465 m/s2 T 24.3600 Tốc độ góc tốc độ dài điểm B nằm vĩ tuyến 30: 2 2  B = = 7,27.10-5 (s); vB = BRcos300 = 329 m/s2 T 24.3600 b) Tốc độ góc tốc độ dài tâm Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời: 2 2  = = 2.10-7 (s); v = R = m/s2 T 365,25.24.3600 aht g = 3,74 rad/s  r r Tốc độ dài: v = r = 18,7 m/s Tốc độ góc:  = http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 15 Tính tương đối vận tốc * Cơng thức Cơng thức cộng vận tốc:          v1,3 v1,  v2,3 Khi v1, v 2,3 phương, chiều v1,3 = v1,2 + v2,3 Khi v1, v 2,3 phương, ngược chiều v1,3 = |v1,2 - v2,3| Khi v1, v 2,3 vng góc với v1,3 = v12,  v 22,3 * Phương pháp giải + Xác định vật vận tốc so với vật khác (chú ý đến phương, chiều véc tơ vận tốc) + Viết công thức (véc tơ) cộng vận tốc + Dùng qui tắc cộng véc tơ (hoặc dùng phép chiếu) để chuyển biểu thức véc tơ biểu thức đại số + Giải phương trình đại số để tìm đại lượng cần tìm + Rút kết luận theo yêu cầu toán http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 16 * Bài tập Hai bến sông A B cách 60 km Một ca nô từ A đến B A Biết ca nô chạy với vận tốc 15 km/h so với dịng nước n lặng Tính vận tốc chảy dòng nước Một ca nơ chạy xi dịng từ A đến B giờ, chạy ngược dòng từ B A Hỏi tắt máy để ca nô trơi theo dịng nước từ A đến B thời gian Một ca nô xi dịng nước từ bến A tới bến B giờ, ngược dòng từ B A Biết vận tốc dòng nước so với bờ sơng km/h Tính vận tốc ca nơ so với dịng nước qng đường AB Một người lái xuồng máy cho xuồng chạy ngang sông rộng 240 m, mũi xuồng luôn vng góc với bờ sơng, nước chảy nên xuồng sang đến bờ bên địa điểm cách bến dự định 180 m phía hạ lưu xuồng hết phút Xác định vận tốc xuồng so với nước Hai ô tô qua ngã tư lúc theo hai đường vng góc với với vận tốc m/s m/s Coi chuyển động xe thẳng a) Xác định độ lớn vận tốc xe xe b) Tính khoảng cách hai xe lúc xe cách ngã tư 120 m * Hướng dẫn giải Gọi ca nô vật chuyển động (1), nước hệ qui chiếu chuyển động (2), bờ sông hệ qui chiếu đứng yên (3) vận tốc chuyển động ca nô so với bờ là:     v1,3 v1,  v2,3  Khi ca nơ chạy xi dịng v1, v2,3 phương, chiều nên: v1,3 = v1,2 + v2,3   Khi ca nơ chạy ngược dịng v1, v2,3 phương, ngược chiều nên: v1,3 = v1,2 - v2,3 Thời gian về: AB AB 60 60    =9 v1,  v2,3 v1,  v2,3 15  v2,3 15  v2,3  200 = 225 - v ,3  v2,3 = (km/h) Gọi ca nô vật chuyển động (1), nước hệ qui chiếu chuyển động (2), bờ sơng hệ qui chiếu đứng n (3) vận tốc chuyển động ca nô so với bờ là:    v1,3 v1,  v2,3   Khi ca nơ chạy xi dịng v1, v2,3 phương, chiều nên: v 1,3 = v1,2 + v2,3; thời gian xi dịng: AB =3 v1,  v2,3 (1)   Khi ca nô chạy ngược dòng v1, v2,3 phương, ngược chiều nên: v1,3 = v1,2 - v2,3; thời gian ngược AB = (2) v1,  v2,3 Từ (1) (2) suy ra: 3v1,2 + 3v2,3 = 6v1,2 – 6v2,3  v1,2 = 3v2,3 AB AB AB AB  = = =6 = 12 v1,  v2,3 3v2,3  v2,3 2v2,3 v2 , Vậy tắt máy ca nơ trơi từ A đến B 12 Gọi ca nô vật chuyển động (1), nước hệ qui chiếu chuyển động (2), bờ sơng hệ qui chiếu đứng n dịng: (3) vận tốc chuyển động ca nơ so với bờ là:    v1,3 v1,  v2,3 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 17   Khi ca nô chạy xi dịng v1, v2,3 phương, chiều nên: v 1,3 = v1,2 + v2,3; thời gian xi dịng: AB = (1) v1,  v2,3   Khi ca nơ chạy ngược dịng v1, v2,3 phương, ngược chiều nên: v1,3 = v1,2 - v2,3; thời gian ngược AB = (2) v1,  v2,3 Từ (1) (2) suy ra: 2v1,2 + 2v2,3 = 3v1,2 – 3v2,3  v1,2 = 5v2,3 = 25 km/h Từ (2) suy ra: AB = 3(v1,2 – v2,3) = 60 km Gọi xuồng vật chuyển động (1), nước hệ qui chiếu chuyển động (2), bờ sơng hệ qui chiếu đứng n dịng: (3) vận tốc chuyển động xuồng so với bờ là: 2 nên: v 1, = v 1, + v 2,3  v1,2 = Mà v2,3 =  v1,2 =      v1,3 v1,  v2,3 Vì v1, v2,3 vng góc với v12,  v22,3 180 = (m/s) v1,3 = 60 240  180 = m/s 60 v12,  v22,3 = m/s Gọi ôtô thứ (1); ôtô thứ hai (2); mặt đất (3)      a) Tính v1,2: Ta có v1, = v1,3 + v3, = v1,3 + (- v2,3 )   Vì v1,3 (- v2,3 ) vng góc với nên: v1,2 = v12,3  v22,3 = 10 m/s b) Thời gian để xe 120 m: t = s = 20 s v2 , Coi xe đứng yên xe chuyển động thẳng với vận tốc v 12 khoảng cách hai xe sau 20 giây là: s = v1,2t = 200 m C TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Trường hợp coi vật chuyển động chất điểm? A Viên đạn chuyển động khơng khí B Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời C Viên bi rơi từ tầng thứ năm tòa nhà xuống đất D Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục Trong trường hợp coi máy bay chất điểm? A Chiếc máy bay chạy đường băng B Chiếc máy bay bay từ Hà Nội đến Huế C Chiếc máy bay bay thử nghiệm quanh sân bay D Chiếc máy bay trình hạ cánh xuống sân bay Một vật chuyển động với tốc độ v1 đoạn đường s1 thời gian t1, với tốc độ v2 đoạn đường s2 thời gian t2, với tốc độ v3 đoạn đường s3 thời gian t3 Tốc độ trung bình vật quãng đường s = s1 + s2 + s3 trung bình cộng vận tốc đoạn đường A Các đoạn đường dài B Thời gian chuyển động đoạn đường khác C Tốc độ chuyển động đoạn đường khác D Thời gian chuyển động đoạn đường http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 18 Một người xe đạp đoạn đường với tốc độ 30 km/h, đoạn đường thứ hai với tốc độ 20 km/h Tốc độ trung bình quãng đường A 28 km/h B 25 km/h C 24 km/h D 22 km/h Một ôtô chuyển động từ A đến B Trong thời gian đầu ôtô chuyển động với tốc độ 40 km/h, thời gian sau ôtô chuyển động với tốc độ 60 km/h Tốc độ trung bình quãng đường A 55 km/h B 50 km/h C 48 km/h D 45 km/h Một xe chuyển động thẳng hai khoảng thời gian t t2 khác với tốc độ trung bình v v2 khác khác Đặt vtb tốc độ trung bình quãng đường tổng cộng Tìm kết sai trường hợp sau: A Nếu v2 > v1 vtb > v1 B Nếu v2 < v1 vtb < v1 v1t1  v t v v C vtb = D vtb = t1  t 2 Một vật chuyển động thẳng với phương trình: x = x0 + v(t – t0) Kết luận sai? A Giá trị đại số v tuỳ thuộc vào qui ước chọn chiều dương B Giá trị x0 phụ thuộc cách chọn gốc toạ độ chiều dương C Từ thời điểm t0 tới thời điểm t vật có độ dời x = v(t – t0) D Thời điểm t0 thời điểm vật bắt đầu chuyển động Có hai vật (1) (2) Nếu chọn vật (1) làm mốc thì vật (2) chuyển động trịn với bán kính R so với (1) Nếu chọn (2) làm mốc phát biểu quỹ đạo (1) so với (2) nào? A Khơng có quỹ đạo vật (1) nằm yên B Là đường cong (khơng cịn đường trịn) C Là đường trịn có bán kính khác R D Là đường trịn có bán kính R Có vật (1), (2) (3) Áp dụng công thức cộng vận tốc Hãy chọn biểu thức sai?       A v 23 v 21  v31      B v13 v12  v 23  C v32 v31  v 21 D v12 v13  v21 10 Trường hợp sau người ta nói đến vận tốc tức thời? A Ơtơ chạy từ Phan Thiết vào Biên Hoà với vận tốc 50 km/h B Tốc độ tối đa xe chạy thành phố 40 km/h C Viên đạn khỏi nòng súng với vận tốc 300 m/s D Tốc độ tối thiểu xe chạy đường cao tốc 80 km/h 11 Trường hợp sau tốc độ trung bình vận tốc tức thời vật có giá trị nhau? A Vật chuyển động nhanh dần B Vật chuyển động chậm dần C Vật chuyển động thẳng D Vật chuyển động đường trịn 12 Phương trình sau phương trình vận tốc chuyển động thẳng biến đổi đều? A v = 20 – 2t B v = 20 + 2t + t2 C v = t2 – D v = t2 + 4t 13 Phương trình sau phương trình vận tốc chuyển động chậm dần (chiều dương chiều chuyển động)? t2 A v = 5t B v = 15 – 3t C v = 10 + 5t + 2t2 D v = 20  14 Trong chuyển động thẳng biến đổi lúc đầu vật có vận tốc v ; sau khoảng thời gian t vật có vận tốc   v Véc tơ gia tốc a có chiều sau?   B Chiều ngược với v   C Chiều v A Chiều v  v C Chiều v  v   http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 19 15 Vật chuyển động thẳng nhanh dần A Véc tơ gia tốc vật chiều với véc tơ vận tốc B Gia tốc vật luôn dương C Véc tơ gia tốc vật ngược chiều với véc tơ vận tốc D Gia tốc vật luôn âm 16 Đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động biểu diễn hình vẽ Hãy cho biết khoảng thời gian vật chuyển động nhanh dần đều? A Từ t1 đến t2 từ t5 đến t6 B Từ t2 đến t4 từ t6 đến t7 C Từ t1 đến t2 từ t4 đến t5 D Từ t = đến t1 từ t4 đến t5 17 Đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động biểu diễn hình vẽ Hãy cho biết khoảng thời gian vật chuyển động chậm dần đều? A Từ t = đến t1 từ t4 đến t5 B Từ t1 đến t2 từ t5 đến t6 C Từ t2 đến t4 từ t6 đến t7 D Từ t1 đến t2 từ t4 đến t5 18 Vật chuyển động chậm dần A Véc tơ gia tốc vật chiều với chiều chuyển động B Gia tốc vật luôn dương C Véc tơ gia tốc vật ngược chiều với chiều chuyển động D Gia tốc vật luôn âm 19 Trong chuyển động thẳng biến đổi A Véc tơ gia tốc vật có hướng khơng đổi, độ lớn thay đổi B Véc tơ gia tốc vật có hướng thay đổi, độ lớn không đổi C Véc tơ gia tốc vật có hướng độ lớn thay đổi D Véc tơ gia tốc vật có hướng độ lớn không đổi 20 Chọn câu A Gia tốc chuyển động nhanh dần lớn gia tốc chuyển động chậm dần B Chuyển động nhanh dần có gia tốc lớn có vận tốc lớn C Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần có phương, chiều độ lớn khơng đổi D Gia tốc chuyển động thẳng biến đổi tăng, giảm 21 Khi ôtô chạy với vận tốc 10 m/s đoạn đường thẳng người lái hãm phanh ôtô chuyển động chậm dần Sau quãng đường 100 m ôtô dừng lại Độ lớn gia tốc chuyển động ôtô A 0,5 m/s2 B m/s2 C -2m/s2 D -0,5 m/s2 22 Một ôtô bắt đầu chuyển bánh chuyển động nhanh dần đoạn đường thẳng Sau 10 giây kể từ lúc chuyển bánh ôtô đạt vận tốc 36 km/h Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động gia tốc chuyển động ôtô A -1 m/s2 B m/s2 C 0,5 m/s2 D -0,5 m/s2 23 Một vật chuyển động có phương trình vận tốc v = (10 + 2t) (m/s) Sau 10 giây vật quãng đường A 30 m B 110 m C 200 m D 300 m 24 Một ôtô chuyển động với vận tốc 10 m/s đoạn đường thẳng lái xe hãnh phanh, ôtô chuyển động chậm dần đều, sau 20 s xe dừng lại Quãng đường mà ôtô từ lúc hãnh phanh đến lúc dừng lại A 50 m B 100 m C 150 m D 200 m 25 Một vật chuyển động thẳng nhanh dần với vận tốc ban đầu m/s với gia tốc m/s đường (tính mét) vật theo thời gian (tính giây) tính theo cơng thức A s = + 2t B s = 5t + 2t2 C s = 5t – t2 D s = 5t + t2 26 Một vật chuyển động thẳng chậm dần với vận tốc ban đầu 20 m/s với gia tốc 0,4 m/s đường (tính mét) vật theo thời gian (tính giây) t < 50 giây tính theo cơng thức A s = 20t - 0,2t2 B s = 20t + 0,2t2 C s = 20 + 0,4t D s = 20t - 0,4t2 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 20 27 Phương trình tọa độ vật chuyển động thẳng biến đổi (dấu x 0, v0, a tuỳ theo gốc chiều dương trục tọa độ) at at A x = x0 + v0t B x = x0 + v0t + 2 at at C x = x0 + v0 + D x = x0 + v0t + 2 28 Phương trình chuyển động vật x = 10 + 3t + 0,2t (x tính mét, t tính giây) Quãng đường vật tính từ thời điểm t = đến thời điểm t = 10 s A 60 m B 50 m C 30 m D 20 m 29 Phương trình liên hệ đường đi, vận tốc gia tốc chuyển động chậm dần (a ngược dấu với v0 v) : 2 A v2 – v = - 2as B v2 + v = 2as 2 C v2 + v = - 2as D v2 – v = 2as 30 Sức cản khơng khí A Làm tăng gia tốc rơi vật B Làm giảm gia tốc rơi vật C Làm cho vật rơi chậm dần D Khơng ảnh hưởng đến rơi vật 31 Trên đường thẳng qua điểm A, B, C với AB = 10 m, BC = 20 m AC = 30 m Một vật chuyển động nhanh dần hướng từ A đến C với gia tốc 0,2 m/s qua B với vận tốc m/s Chọn trục toạ độ trùng với đường thẳng nói trên, gốc toạ độ B, chiều dương hướng từ A đến C, gốc thời gian lúc vật qua B phương trình tọa độ vật A x = 10 + 5t + 0,1t2 B x = 5t + 0,1t2 C x = 5t – 0,1t2 D x = 10 + 5t – 0,1t2 32 Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều, sau quãng đường 1000 m tàu đạt vận tốc 20 m/s Chọn chiều dương chiều chuyển động gia tốc chuyển động tàu A 0,2 m/s2 B -0,2 m/s2 C 0,4 m/s2 D -0,4 m/s2 33 Chuyển động vật coi rơi tự A Viên đá nhỏ thả rơi từ cao xuống B Lông chim rơi ống hút hết khơng khí C Một rụng rơi từ xuống đất D Viên bi chì ném thẳng đứng lên rơi xuống 34 Một vật thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 20 m, lấy g = 10 m/s Bỏ qua lực cản khơng khí Hỏi sau vật chạm đất? A s B s C s D s 35 Một vật rơi tự sau thời gian giây chạm đất Lấy g = 10 m/s Quãng đường vật rơi giây cuối A 75 m B 35 m C 45 m D m 36 Vật rơi tự từ độ cao s1 xuống mặt đất thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt đất thời gian t2 Biết t2 = 2t1 Tỉ số s2/s1 A 0,25 B C D 0,5 37 Trong chuyển động nhanh dần A vận tốc v luôn dương B gia tốc a luôn dương C a luôn dấu với v D a luôn ngược dấu với v 38 Một vật rơi tự từ độ cao h xuống đất Vận tốc vật lúc chạm đất tính theo công thức 2h A v = gh B v = gh C v = D v = 2gh g http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 21 39 Vật rơi tự từ độ cao s1 xuống mặt đất thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt đất thời gian t2 v2 Biết t2 = 2t1 Tỉ số vận tốc vật lúc chạm đất v1 A B 0,5 C D 0,25 40 Một khí cầu chuyển động theo phương thẳng đứng hướng lên làm rơi vật nặng ngồi Bỏ qua lực cản khơng khí sau rời khỏi khí cầu vật nặng A Rơi tự B Chuyển động lúc đầu chậm dần sau nhanh dần C Chuyển động D Bị hút theo khí cầu nên khơng thể rơi xuống đất 41 Một xe chạy với vận tốc 32 m/s hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau giây dừng lại Quãng đường vật thời gian A 128 m B 64 m C 32 m D 16 m 42 Thả hai vật rơi tự đồng thời từ hai độ cao s 1, s1 Vật thứ chạm đất với vận tốc v Thời gian rơi vật thứ hai gấp lần thời gian rơi vật thứ Vận tốc chạm đất v2 vật thứ hai A 2v1 B 3v1 C 4v1 D 9v1 43 Thả sỏi rơi tự từ độ cao s xuống đất, Trong giây cuối trước chạm đất sỏi rơi quãng đường 15 m Lấy g = 10 m/s2 Độ cao h thả sỏi A 10 m B 15 m C 20 m D 25 m 44 Một ca nô chạy ngược dịng sơng, sau 15 km Một khúc gổ trơi xi theo dịng sơng với vận tốc km/h Vận tốc ca nô so với nước A 30 km/h B 17 km/h C 13 km/h D 7,5 km/h ĐÁP ÁN 1D 2B 3D 4C 5B 6D 7C 8D 9D 10C 11C 12A 13B 14A 15A 16D 17C 18C 19D 20C 21D 22A 23C 24B 25D 26A 27B 28B 29D 30B 31B 32A 33C 34A 35B 36B 37C 38A 39A 40B 41A 42B 43C 44B I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Chuyển động 2 Chuyển động thẳng Chuyển động thẳng biến đổi Sự rơi tự .3 Chuyển động tròn .3 Tính tương đối chuyển động - Cơng thức cộng vận tốc B CÁC DẠNG BÀI TẬP Lập phương trình - Vẽ đồ thị tọa độ chuyển động thẳng Tốc độ trung bình chuyển động Chuyển động thẳng biến đổi 11 Chuyển động rơi tự 16 Chuyển động tròn 19 Tính tương đối chuyển động 21 C TRẮC NGHIỆP KHÁCH QUAN .22 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word 22 ...I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Chuyển động + Chuyển động vật thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian + Những vật có kích thước nhỏ so với độ... dương C Từ thời điểm t0 tới thời điểm t vật có độ dời x = v(t – t0) D Thời điểm t0 thời điểm vật bắt đầu chuyển động Có hai vật (1) (2) Nếu chọn vật (1) làm mốc thì vật (2) chuyển động trịn với... tức thời vật có giá trị nhau? A Vật chuyển động nhanh dần B Vật chuyển động chậm dần C Vật chuyển động thẳng D Vật chuyển động đường tròn 12 Phương trình sau phương trình vận tốc chuyển động thẳng

Ngày đăng: 16/09/2021, 05:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w