KÍCH THÍCH TỪ XUYÊN SỌ: Nguyên lý hoạt động của máy kích thích từ xuyên sọ Dựa trên nguyên tắc về lực tác dụng tương hỗ được phát hiện năm 1831 bởi Faraday. Dòng điện nguồn ( cùng chiều kim đồng hồ) sẽ bị ngắt quãng liên tục để tạo ra từ trường, khi phạm vi từ trường bị biến đổi theo thời gian sẽ tạo ra dòng điện cảm ứng( ngược chiều kim đồng hồ) và dòng điện cảm ứng này sẽ xuyên sâu vào trong não 2 cm và các nơron của vỏ não sẽ đóng vai trò là vật dẫn. Khi cuộn dây được đặt trên đầu người bệnh thì từ trường sẽ xâm nhập tự do vào trong não và tạo ra điện trường tại những vùng vỏ não bên dưới. Nếu điện trường đủ mạnh thì nó sẽ phóng điện xuyên màng tế bào thần kinh gây kích thích và khử cực các tế bào thần kinh, từ đó kích hoạt điện thế hoạt động các nơron và tạo ra một điện năng hoạt động lan truyền theo các nơron, điện năng lan truyền này sẽ có các hiệu quả trực tiếp quan sát được như hiện tượng giật cơ. Tương tự như vậy, các hiệu quả gián tiếp của sự lan truyền điện năng hoạt động này tới các trung khu thần kinh khác nằm trong khoảng kích thích và người ta gọi là hiệu quả xuyên xy náp (transynaptique). Như vậy, kích thích từ xuyên sọ có 2 loại tác động: Cục bộ do kích thích các tế bào liên thần kinh ( interneuron) và xa do kích thích các mối liên kết sợi trục. 2.2.3 Các dạng xung kích thích từ Xung đơn: Được dùng để xác định ngưỡng vận động. Xung đôi: Dùng nghiên cứu Xung liên tục: Điều trị với tần số thấp Xung chuỗi: Dùng để điều trị bệnh nhân, một loạt xung xen kẽ khoảng dừng. Xung chùm : Đang nghiên cứu Chu kỳ chậm: Các kích thích với tần số dưới hoặc tương đương với 1HZ thì người ta gọi là chu kỳ chậm ( SlowStimulation Magnétique Transcranienne sSMT) Chu kỳ nhanh: Các kích thích trên ngưỡng1HZ được gọi là chu kỳ nhanh RepetitiveStimulation Magnétique Transcranienne rSMT) > 3 Hez có tác dụng hoạt hoá các nơron . 2.2.4 Các loại cuộn dây: Cuộn dây hình tròn: Cuộn dây hình tròn, đường kính 90 mm là cuộn dây tiêu chuẩn, tạo hiệu quả tốt nhất cho vỏ não vận động và cho rễ thần kinh ống sống. Từ trường do cuộn tròn sinh ra mạnh nhất ở chu vi cuộn dây do đó nó kích thích một vùng vỏ não lớn hơn nhưng lan tỏa hơn. Cường độ kích thích bằng không hay gần bằng không ở trung tâm cuộn dây và tăng lên tối đa ở vòng tròn dưới cuộn dây. Dòng điện sinh ra tại mô có chiều ngược với chiều của dòng điện có trong cuộn dây. Cuộn hình tròn thường được sử dụng trong xung đơn và nghiên cứu với tần số chậm. Cuộn dây hình số 8: Với cuộn dây đường kính 90 mm, vị trí kích thích chính xác không rõ lắm nên người ta thiết kế thêm các kiểu cuộn dây khác như: cuộn dây kép (kiểu con bướm hay kiểu số 8 ), khi đó vị trí kích thích ở trung tâm chỗ 2 cuộn dây chạm nhau. Từ trường mạnh nhất tập trung tại vùng bắt chéo của cuộn dây, kích thích khu trú hơn nhiều và phạm vi hẹp hơn bên trên vùng vỏ não so với loại hình tròn. Cuộn số 8 được sử dụng nhiều trong điều trị và nghiên cứu KTT với tần số nhanh. Cuộn hình tròn kích thích một vùng vỏ não lớn hơn nhưng lan tỏa hơn Cuộn số 8 kích thích khu trú hơn nhiều và phạm vi hẹp hơn bên trên vùng vỏ não so với loại hình tròn 2.2.5 Ngưỡng vận động (MT): Là cường lực tối thiểu mà máy gây ra sự chệch hướng 50 mv trên bản ghi điện cơ đồ. Sự khác biệt rất thấp giữa ngưỡng vận động (MT) là sự ghi điện cơ đồ các điện thế khởi phát vận động (MEP) và ngưỡng co giật (tay cử động tương ứng với MEP). Tuy nhiên các quy định an toàn hiện nay đòi hỏi cần theo dõi bằng điện cơ đồ ( EMG) nhằm xác định các dấu hiệu báo trước co giật. 2.2.6 Hiệu quả: Dòng điện cảm ứng đ¬ược truyền sâu xuống và tác động đến: Tác động đến vùng Amidal, hệ limbic (cảm xúc) Tác động đến các ổ xám trung ương và hệ thần kinh nội tiết mà đặc biệt là trục tuyến giáp, hướng vỏ thượng thận và giải phóng một lượng Dopamin và Serotonin tương đương (tạo ra cảm giác ham muốnt, sự hài lòng), do vậy làm tăng nhậy cảm của thụ thể với các nơron vận chuyển, đồng thời làm giảm giải phóng Vasopressine 1 và sản phẩm của các yếu tố noron bảo vệ. Các hiệu quả này mang tính đặc biệt ở một vài vùng vỏ não. Để có kết quả điều trị thì số buổi điều trị và thời gian kéo dài của mỗi buổi, khoảng cách xen kẽ nghỉ giữa 2 đợt, 3050% đáp ứng với điều trị hàng ngày từ 46 tuần. Cường độ của từ trường và số lượng các xung động được phát ra, dạng của cuộn dây sử dụng, hướng của cuộn dây có phù hợp với da đầu hay không đều có ảnh hưởng quan trọng tới kết quả điều trị. 2.3 Các chỉ định: Có nhiều chỉ định nhưng chúng tôi chỉ nêu vài chỉ định chính được dung trong tâm thần như dưới đây: 2.3.1 Trầm cảm: Trong thực tế, George và cộng sự nêu ra giả thiết rằng trong trầm cảm có sự giảm chức năng của vùng vỏ não trán trước trái. Trong điều trị trầm cảm, SMT có tác dụng giúp cho hoạt động của vùng này trở về trạng thái bình thường. Các nghiên cứu về hình ảnh nơron cho thấy ở bệnh nhân trầm cảm có giảm sử dụng Glucose, khi kích thích nhân xám trung ương sẽ giải phóng Dopamine là một trong những chất có tạo ra sự ham muốn, sự hài lòng. Vị trí kích thích: Khi điều trị trầm cảm, người ta thường kích thích vùng vỏ não trán trước bên trái vì lý do: Vỏ não trán trư¬ớc bên trái tạo ra cảm xúc d¬ương tính, (vỏ não phải tạo ra cảm xúc âm tính). Giảm sử dụng Glucose vùng kích thích Tần số kích thích: Tuỳ thuộc vào loại bệnh. Khi quá ngư¬ỡng có thể gây động kinh ( > 40 Hez ). Dưới đây là một số công thức được áp dụng nhiều 2. 3. 2 Tâm thần phân liệt (TTPL) : Tâm thần phân liệt có nghĩa là sự chia cắt, mất sự thống nhất giữa các mặt của hoạt động tâm thần và hiện nay bệnh nguyên, bệnh sinh vẫn còn chưa rõ. Đặc trưng của bệnh là các triệu chứng loạn thần và chính các triệu chứng này đã huỷ hoại chức năng của hệ thống thần kinh trung ương, làm rối loạn các lĩnh vực cảm giác, tư duy và hành vi. Bệnh có xu hướng tiến triển và trở thành mạn tính. Các tác giả H.I.Kaplan B.J.Sadock (1998); M.Hanus (1998)....cho thấy tỷ lệ khoảng 1 1,5% dân số trưởng thành. + Vị trí kích thích: Thái dương đỉnh phải. 2.3.3 Điều trị ảo thanh kéo dài ở bệnh nhân Tâm thần phân liệt bằng kích thích từ xuyên sọ 2.3.3.1 Kích thích từ điều trị ảo thanh kéo dài với tần số cao: Vị trí kích thích: Kích thích vỏ não vùng thái dương đỉnh phải. Có hiệu quả mạnh và bền vững đối với ảo thanh dai dẳng kháng với điều trị thuốc. Một số nghiên cứu trên hình ảnh nơron ở BN có ảo giác đã cho thấy rSMT có tác dụng đặc biệt đối với vùng tri giác lời nói. Tần số kích thích:. Những BN ảo thính cấp và tiến triển, không thuyên giảm trong thời gian 10 năm khi kích thích vỏ não vùng thái dương đỉnh phải thì bệnh đã thuyên giảm. Theo một số tác giả, tần số thường được áp dụng điều trị ảo thanh kéo dài là > 20 Hez. Trong một đề tài nghiên cứu của Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 của Tiến sĩ Tô Thanh Phương, Tần số kích thích từ 20 đến 30 Hez, khụng cú tỏc dụng phụ gỡ do KTTXS gõy ra. Thời gian kích thích: Điều trị hàng ngày, mỗi ngày 1030 phút. 2.3.3.2 Kích thích từ điều trị ảo thanh kéo dài với tần số thấp Vị trí kích thích: Thái dương Đỉnh trái 2.3.4 Rối loạn ám ảnh cưỡng bức: Việc điều trị rối loạn ám ảnh xung động và sang chấn sau chấn thương sọ não vẫn còn khiêm tốn, vẫn chưa có đánh giá về điều trị rối loạn hoảng sợ. Có hiệu quả khá tốt đối với các triệu chứng lo âu, sốt ruột. Theo M.C. Cann và cs, nghiên cứu những trường hợp dai dẳng với điều trị cho thấy kết quả đã được cải thiện khi điều trị 17 và 30 buổi bằng rSMT, các triệu chứng được cải thiện rõ rệt sau gần 1 tháng điều trị bằng phương pháp này. Vị trí kích thích: Supplementary moto area 2.3.5 Rối loạn hoảng sợ: Vị trí kích thích: Vỏ não trán trước lưng bên phải ( RDLPFC ) 2.3.6 Rối loạn Stress sau chấn thương Vị trí kích thích: Vỏ não trán trước lưng bên phải ( RDLPFC ) 3. Chống chỉ định Phụ nữ đang có kinh , có thai. Trẻ em < 16 tuổi. Người > 60 tuổi Tiền sử có cơn co giật Tiền sử động kinh Những ng¬ười đang đư ¬ợc đặt các phương tiện điều trị trong sọ não nh¬ư các máy tạo nhịp, các loại dẫn l¬ưu hoặc các bơm để bơm các chất như ¬ Insulin hoặc các thuốc. Những ng¬ười đang đặt máy tạo nhịp tim ( pacemaker) Dãn mạch máu da (tím dat) Các bệnh tim mạch, huyết áp cao, huyết áp thấp, xơ vữa mạch máu não. Bệnh nhiễm khuẩn tiến triển . Bệnh gan, thận. Tăng nhãn áp. Lao tiến triển Tăng áp lực sọ não. U não. Chấn thương não và cột sống, dị tật cột sống 4. Các tác dụng phụ: Một số ít các trường hợp xuất hiện cơn động kinh. Các tác dụng phụ cũng có thể gặp do bộ phận kích thích bị nóng, cũng có thể do tiếng ồn lan toả và các tác dụng không mong muốn trên những thần kinh và các cơ bên cạnh chỗ đặt máy. Tuy nhiên những tác dụng phụ lâu dài của SMT vẫn còn chưa biết. Một số x¬ưng đỏ vùng đặt máy Một số bị choáng váng hoặc chóng mặt 5. Điều trị duy trì: Th¬ường sau 1 tháng thỡ mỗi tuần KTTXS 2 lần 6. Tái phát: Một số ngư ¬ời có thể tái phát sau 1 năm. Một số khác tái phát sau một thời gian ngắn điều trị bằng rSMT. Một số nghiên cứu cho thấy có khoảng 20% bị tái phát sau 6 tháng điều trị bằng rSMT đối với các BN trầm cảm có loạn thần, trong khi đó tỷ lệ tái phát khi sốc điện là 40%, theo y văn thì tỷ lệ tái phát khi điều trị bằng sốc điện là 50%.
KÍCH THÍCH TỪ XUYÊN SỌ: Nguyên lý hoạt động máy kích thích từ xuyên sọ Dựa nguyên tắc lực tác dụng tương hỗ phát năm 1831 Faraday Dòng điện nguồn ( chiều kim đồng hồ) bị ngắt quãng liên tục để tạo từ trường, phạm vi từ trường bị biến đổi theo thời gian tạo dòng điện cảm ứng( ngược chiều kim đồng hồ) dòng điện cảm ứng xuyên sâu vào não cm nơron vỏ não đóng vai trò vật dẫn Khi cuộn dây đặt đầu người bệnh từ trường xâm nhập tự vào não tạo điện trường vùng vỏ não bên Nếu điện trường đủ mạnh phóng điện xun màng tế bào thần kinh gây kích thích khử cực tế bào thần kinh, từ kích hoạt điện hoạt động nơron tạo điện hoạt động lan truyền theo nơron, điện lan truyền có hiệu trực tiếp quan sát tượng giật Tương tự vậy, hiệu gián tiếp lan truyền điện hoạt động tới trung khu thần kinh khác nằm khoảng kích thích người ta gọi hiệu xuyên xy náp (transynaptique) Như vậy, kích thích từ xuyên sọ có loại tác động: Cục kích thích tế bào liên thần kinh ( interneuron) xa kích thích mối liên kết sợi trục 2.2.3 Các dạng xung kích thích từ Xung đơn: Được dùng để xác định ngưỡng vận động Xung đôi: Dùng nghiên cứu Xung liên tục: Điều trị với tần số thấp Xung chuỗi: Dùng để điều trị bệnh nhân, loạt xung xen kẽ khoảng dừng Xung chùm : Đang nghiên cứu Chu kỳ chậm: Các kích thích với tần số tương đương với 1HZ người ta gọi chu kỳ chậm ( Slow-Stimulation Magnétique Transcranienne sSMT) Chu kỳ nhanh: Các kích thích ngưỡng1HZ gọi chu kỳ nhanh Repetitive-Stimulation Magnétique Transcranienne - rSMT) > Hez có tác dụng hoạt hố nơron 2.2.4 Các loại cuộn dây: Cuộn dây hình tròn: Cuộn dây hình tròn, đường kính 90 mm cuộn dây tiêu chuẩn, tạo hiệu tốt cho vỏ não vận động cho rễ thần kinh ống sống Từ trường cuộn tròn sinh mạnh chu vi cuộn dây kích thích vùng vỏ não lớn lan tỏa Cường độ kích thích khơng hay gần khơng trung tâm cuộn dây tăng lên tối đa vòng tròn cuộn dây Dòng điện sinh mơ có chiều ngược với chiều dòng điện có cuộn dây Cuộn hình tròn thường sử dụng xung đơn nghiên cứu với tần số chậm - - Cuộn dây hình số 8: Với cuộn dây đường kính 90 mm, vị trí kích thích xác không rõ nên người ta thiết kế thêm kiểu cuộn dây khác như: cuộn dây kép (kiểu bướm hay kiểu số ), vị trí kích thích trung tâm chỗ cuộn dây chạm Từ trường mạnh tập trung vùng bắt chéo cuộn dây, kích thích khu trú nhiều phạm vi hẹp bên vùng vỏ não so với loại hình tròn Cuộn số sử dụng nhiều điều trị nghiên cứu KTT với tần số nhanh - Cuộn hình tròn kích thích vùng vỏ não lớn lan tỏa - Cuộn số kích thích khu trú nhiều phạm vi hẹp bên vùng vỏ não so với loại hình tròn 2.2.5 Ngưỡng vận động (MT): Là cường lực tối thiểu mà máy gây chệch hướng 50 mv ghi điện đồ Sự khác biệt thấp ngưỡng vận động (MT) ghi điện đồ điện khởi phát vận động ( MEP) ngưỡng co giật (tay cử động tương ứng với MEP) Tuy nhiên quy định an tồn đòi hỏi cần theo dõi điện đồ ( EMG) nhằm xác định dấu hiệu báo trước co giật 2.2.6 Hiệu quả: Dòng điện cảm ứng truyền sâu xuống tác động đến: - Tác động đến vùng Amidal, hệ limbic (cảm xúc) - Tác động đến ổ xám trung ương hệ thần kinh nội tiết mà đặc biệt trục tuyến giáp, hướng vỏ thượng thận giải phóng lượng Dopamin Serotonin tương đương (tạo cảm giác ham muốnt, hài lòng), làm tăng nhậy cảm thụ thể với nơron vận chuyển, đồng thời làm giảm giải phóng Vasopressine sản phẩm yếu tố noron bảo vệ Các hiệu mang tính đặc biệt vài vùng vỏ não Để có kết điều trị số buổi điều trị thời gian kéo dài buổi, khoảng cách xen kẽ nghỉ đợt, 30-50% đáp ứng với điều trị hàng ngày từ 4-6 tuần Cường độ từ trường số lượng xung động phát ra, dạng cuộn dây sử dụng, hướng cuộn dây có phù hợp với da đầu hay khơng có ảnh hưởng quan trọng tới kết điều trị 2.3 Các định: Có nhiều định nêu vài định dung tâm thần đây: 2.3.1 Trầm cảm: Trong thực tế, George cộng nêu giả thiết trầm cảm có giảm chức vùng vỏ não trán trước trái Trong điều trị trầm cảm, SMT có tác dụng giúp cho hoạt động vùng trở trạng thái bình thường Các nghiên cứu hình ảnh nơron cho thấy bệnh nhân trầm cảm có giảm sử dụng Glucose, kích thích nhân xám trung ương giải phóng Dopamine chất có tạo ham muốn, hài lòng Vị trí kích thích: Khi điều trị trầm cảm, người ta thường kích thích vùng vỏ não trán trước bên trái lý do: - Vỏ não trán trước bên trái tạo cảm xúc dương tính, (vỏ não phải tạo cảm xúc âm tính) - Giảm sử dụng Glucose vùng kích thích Tần số kích thích: Tuỳ thuộc vào loại bệnh Khi ngưỡng gây động kinh ( > 40 Hez ) Dưới số công thức áp dụng nhiều Tâm thần phân liệt (TTPL) : Tâm thần phân liệt có nghĩa chia cắt, thống mặt hoạt động tâm thần bệnh nguyên, bệnh sinh chưa rõ Đặc trưng bệnh triệu chứng loạn thần triệu chứng huỷ hoại chức hệ thống thần kinh trung ương, làm rối loạn lĩnh vực cảm giác, tư hành vi Bệnh có xu hướng tiến triển trở thành mạn tính Các tác giả H.I.Kaplan -B.J.Sadock (1998); M.Hanus (1998) cho thấy tỷ lệ khoảng 11,5% dân số trưởng thành + Vị trí kích thích: Thái dương đỉnh phải 2.3.3 Điều trị ảo kéo dài bệnh nhân Tâm thần phân liệt kích thích từ xuyên sọ Kích thích từ điều trị ảo kéo dài với tần số cao: - Vị trí kích thích: Kích thích vỏ não vùng thái dương - đỉnh phải 2.3.3.1 Có hiệu mạnh bền vững ảo dai dẳng kháng với điều trị thuốc Một số nghiên cứu hình ảnh nơron BN có ảo giác cho thấy rSMT có tác dụng đặc biệt vùng tri giác lời nói - Tần số kích thích: Những BN ảo thính cấp tiến triển, không thuyên giảm thời gian 10 năm kích thích vỏ não vùng thái dương - đỉnh phải bệnh thuyên giảm Theo số tác giả, tần số thường áp dụng điều trị ảo kéo dài > 20 Hez Trong đề tài nghiên cứu Bệnh viện Tâm thần Trung ương Tiến sĩ Tô Thanh Phương, Tần số kích thích từ 20 đến 30 Hez, khụng cú tỏc dụng phụ gỡ KTTXS gõy - Thời gian kích thích: Điều trị hàng ngày, ngày 10-30 phút 2.3.3.2 Kích thích từ điều trị ảo kéo dài với tần số thấp - Vị trí kích thích: Thái dương - Đỉnh trái 2.3.4 Rối loạn ám ảnh cưỡng bức: Việc điều trị rối loạn ám ảnh xung động sang chấn sau chấn thương sọ não khiêm tốn, chưa có đánh giá điều trị rối loạn hoảng sợ Có hiệu tốt triệu chứng lo âu, sốt ruột Theo M.C Cann cs, nghiên cứu trường hợp dai dẳng với điều trị cho thấy kết cải thiện điều trị 17 30 buổi rSMT, triệu chứng cải thiện rõ rệt sau gần tháng điều trị phương pháp - Vị trí kích thích: Supplementary moto area 2.3.5 Rối loạn hoảng sợ: - Vị trí kích thích: Vỏ não trán trước lưng bên phải ( RDLPFC ) 2.3.6 Rối loạn Stress sau chấn thương - Vị trí kích thích: Vỏ não trán trước lưng bên phải ( RDLPFC ) Chống định - Phụ nữ có kinh , có thai -Trẻ em < 16 tuổi Người > 60 tuổi - Tiền sử có co giật - Tiền sử động kinh - Những người đư ợc đặt phương tiện điều trị sọ não máy tạo nhịp, loại dẫn lưu bơm để bơm chất Insulin thuốc - Những người đặt máy tạo nhịp tim ( pacemaker) - Dãn mạch máu da (tím dat) - Các bệnh tim mạch, huyết áp cao, huyết áp thấp, xơ vữa mạch máu não - Bệnh nhiễm khuẩn tiến triển - Bệnh gan, thận - Tăng nhãn áp - Lao tiến triển -Tăng áp lực sọ não U não Chấn thương não cột sống, dị tật cột sống Các tác dụng phụ: - Một số trường hợp xuất động kinh - Các tác dụng phụ gặp phận kích thích bị nóng, tiếng ồn lan toả tác dụng không mong muốn thần kinh bên cạnh chỗ đặt máy Tuy nhiên tác dụng phụ lâu dài SMT chưa biết - Một số xưng đỏ vùng đặt máy - Một số bị choáng váng chóng mặt Điều trị trì: Thường sau tháng thỡ tuần KTTXS lần Tái phát: Một số ngư ời tái phát sau năm Một số khác tái phát sau thời gian ngắn điều trị rSMT Một số nghiên cứu cho thấy có khoảng 20% bị tái phát sau tháng điều trị rSMT BN trầm cảm có loạn thần, tỷ lệ tái phát sốc điện 40%, theo y văn tỷ lệ tái phát điều trị sốc điện 50% ... trí kích thích: Thái dương đỉnh phải 2.3.3 Điều trị ảo kéo dài bệnh nhân Tâm thần phân liệt kích thích từ xuyên sọ Kích thích từ điều trị ảo kéo dài với tần số cao: - Vị trí kích thích: Kích thích. .. Tơ Thanh Phương, Tần số kích thích từ 20 đến 30 Hez, khụng cú tỏc dụng phụ gỡ KTTXS gõy - Thời gian kích thích: Điều trị hàng ngày, ngày 10-30 phút 2.3.3.2 Kích thích từ điều trị ảo kéo dài với... có giảm sử dụng Glucose, kích thích nhân xám trung ương giải phóng Dopamine chất có tạo ham muốn, hài lòng Vị trí kích thích: Khi điều trị trầm cảm, người ta thường kích thích vùng vỏ não trán