RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA

5 218 0
RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA KHÁI NIỆM: Lo âu là hiện tượng phản ứng bình thường của con người trước những khó khăn và các mối đe doạ của tự nhiên, xã hội. Con người phải tìm cách vượt qua, tồn tại, vươn tới. Lo âu bình thường có ý nghĩa tích cực khi nó là tín hiệu báo động, báo trước một nguy hiểm sắp xảy đến, cho phép con người sử dụng mọi biện pháp để đương đầu với sự đe doạ. Tuy nhiên, khi lo âu trở nên quá mức, không tương xứng với tác động bên ngoài, gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống, cản trở quá trình học tập và sinh hoạt của một người thì có thể nói, lo âu bình thường đã trở thành lo âu bệnh lý. Trong cộng đồng, rất thường gặp các triệu chứng lo âu, không đủ nặng để cho một chẩn đoán đặc hiệu. Các nhà tâm thần cộng đồng thường cố gắng đưa vào chẩn đoán lo âu lan tỏa để phù hợp lâm sàng. Tỷ lệ mắc một năm trong quần thể chung là 13%, tỷ lệ mắc cả đời là 6%, thường gặp ở phụ nữ nhiều hơn nam giới (21). Thường kết hợp với các bệnh khác, 68% có kèm theo ít nhất một rối loạn tâm thần (thường là trầm cảm, các rối loạn lo âu khác hoặc là lạm dụng chất). Ở Việt nam, tỷ lệ báo cáo của Dự án bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng 2002 là 2,8% II. TRIỆU CHỨNG 1. Khởi phát : Bệnh nhân thấy bứt rứt bực bội, khó chịu dai dẳng, khó tập trung, đầu óc trống rỗng và không thể nghỉ ngơi. Cảm giác lo lắng căng thẳng, bồn chồn, bất an, có thể khu trú hoặc không khu trú vào một hoàn cảnh sự kiện xung quanh nào. Cảm giác không thật (tri giác sai thực tại), không cặn kẽ, bản thân bị xa rời (giải thể nhân cách). Sợ trở nên “điên dại”, sợ mất tự chủ, sẽ thực hiện một hành vi nguy hiểm, hoặc sợ bất tỉnh, sợ chết, lo sợ bản thân hoặc người ruột thịt mắc bệnh tật, hoặc sẽ bị tai nạn, hoặc lo lắng về một tương lai bất hạnh, đói kém, cô đơn mà không hề có căn cứ, không thực tế, mơ hồ. 2. Toàn phát: Thường gặp các dấu hiệu lâm sàng sau: 1. Tim đập nhanh, đập thình thịch hoặc nhịp tim gấp gáp; 2. Vã mồ hôi; 3. Run rẩy; 4. Khô miệng (không do dùng thuốc hay mất nước); 5. Khó thở; 6. Cảm giác ngột ngạt; 7. Đau hoặc khó chịu ở ngực; 8. Buồn nôn hay cồn cào trong bụng; 9. Cảm giác chóng mặt, đứng không vững, choáng váng, hoặc đầu nhẹ bẫng; (10) Cảm giác đối tượng không thật (tri giác sai thực tại), hoặc bản thân bị xa rời “không có ở đây” (giải thể nhân cách); (11) Sợ mất tự chủ, trở nên điên dại, hoặc không biết gì nữa; (12) Sợ chết; (13) Cảm giác nóng bừng hoặc lạnh buốt; (14) Tê liệt hoặc rùng mình; (15) Cơ bắp căng, nhức, đau; (16) Không thể nghỉ ngơi, không có khả năng thư giãn; (17) Kích thích, căng thẳng đầu óc; (18) Cảm giác có hòn trong họng hoặc khó nuốt; (19) Phản ứng nhanh quá mức, giật mình; (20) Khó tập trung, đầu óc trống rỗng; (21) Cáu kỉnh, bực bội dai dẳng; (22) Khó ngủ; Kèm theo, có thể lạm dụng chất: nghiện thuốc ngủ, an thần. 3. Các triệu chứng tái phát: Các triệu chứng lo âu nếu kéo dài dai dẳng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Nếu không được điều trị, lo âu có thể dẫn đến trầm cảm, tự sát. 3.1 Về tâm thần: Cảm giác lo lắng, chờ đợi điều gì đó không tốt đẹp một cách mơ hồ, nguy hiểm. Cảm giác xấu tới các sự kiện và tương lai. Mất tự tin vào bản thân, hèn kém, thiếu may mắn, có suy nghĩ đen tối, ảm đạm. 3.2 Về cơ thể. + Rối loạn giấc ngủ: Khó ngủ, giấc ngủ không sâu là một trong các triệu chứng thường gặp nhất. Thường gặp ác mộng và thức sớm, thức dậy khoảng 3 giờ sáng, là giờ của cực điểm lo âu buổi sáng. + Cơ thể bị kích thích: Tác nhân kích thích nhỏ cũng trở thành kích thích mạch gây rối loạn vận mạch, đỏ bừng hoặc tái mét, tức giận bệnh lý. Các phản ứng trở nên quá mức đối với xung quanh. Ví dụ tiếng nhạc trở thành tiếng ồn, lời nhận xét hoặc ánh mắt của những người xung quanh cũng gây khó chịu, bực bội, suy nghĩ quá mức. Hậu quả là mệt mỏi và kiệt sức. 3.3 Các rối loạn chức năng: + Rất thường gặp là rối loạn tiêu hoá, đái rắt, loạn cảm giác bản thể. + Cơ run nhẹ, nhanh, phản xạ gân, xương tăng. + Mạch nhanh, nhỏ, trống ngực, và ngoại tâm thu. 4. Chẩn đoán: Trước một trường hợp có lo âu, cần xác định đây là lo âu nguyên phát hay thứ phát. Lo âu thứ phát là loại lo âu do một bệnh tâm thần hoặc cơ thể khác gây ra. Lo âu nguyên phát là loại lo âu chẩn đoán như một thể bệnh độc lập, được xếp loại trong chương F4 Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD10) với các mã bệnh F40, F41, F42, F43. Đặc điểm của nhóm bệnh này là các triệu chứng lo âu chiếm phần lớn, nổi bật trong bệnh cảnh lâm sàng. Rối loạn lo âu Mã + Ám ảnh sợ khoảng trống Có cơn hoảng sợ Không có cơn hoảng sợ F40.0 F40.00 F40.01 + Ám ảnh sợ xã hội F40.1 + Ám ảnh sợ đặc hiệu F40.2 + Rối loạn hoảng sợ (lo âu kịch phát từng giai đoạn) F41.0 + Rối loạn lo âu lan toả F41.1 + Các rối loạn lo âu hỗn hợp khác F41.3 + Các rối loạn lo âu biệt định khác F41.8 + Rối loạn lo âu không biệt định F41.9 + Rối loạn ám ảnh nghi thức F42.x + Phản ứng với stress trầm trọng, và các rối loạn thích ứng F43.x

RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA Lo tượng phản ứng bình thường người trước khó khăn mối đe doạ tự nhiên, xã hội Con người phải tìm cách vượt qua, tồn tại, vươn tới Lo âu bình thường có ý nghĩa tích cực tín hiệu báo động, báo trước nguy hiểm xảy đến, cho phép người sử dụng biện pháp để đương đầu với đe doạ KHÁI NIỆM: Tuy nhiên, lo âu trở nên mức, không tương xứng với tác động bên ngoài, gây ảnh hưởng tới chất lượng sống, cản trở trình học tập sinh hoạt người nói, lo âu bình thường trở thành lo âu bệnh lý Trong cộng đồng, thường gặp triệu chứng lo âu, không đủ nặng chẩn đoán đặc hiệu Các nhà tâm thần cộng đồng thường cố gắng đưa vào chẩn đoán lo âu lan tỏa để phù hợp lâm sàng Tỷ lệ mắc năm quần thể chung 1-3%, tỷ lệ mắc đời 6%, thường gặp phụ nữ nhiều nam giới (2/1) Thường kết hợp với bệnh khác, 68% có kèm theo rối loạn tâm thần (thường trầm cảm, rối loạn lo âu khác lạm dụng chất) Ở Việt nam, tỷ lệ báo cáo Dự án bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng 2002 2,8% II TRIỆU CHỨNG Khởi phát : - Bệnh nhân thấy bứt rứt bực bội, khó chịu dai dẳng, khó tập trung, đầu óc trống rỗng khơng thể nghỉ ngơi Cảm giác lo lắng căng thẳng, bồn chồn, bất an, khu trú khơng khu trú vào hoàn cảnh kiện xung quanh - Cảm giác không thật (tri giác sai thực tại), không cặn kẽ, thân bị xa rời (giải thể nhân cách) - Sợ trở nên “điên dại”, sợ tự chủ, thực hành vi nguy hiểm, sợ bất tỉnh, sợ chết, lo sợ thân người ruột thịt mắc bệnh tật, bị tai nạn, lo lắng tương lai bất hạnh, đói kém, đơn mà khơng có cứ, khơng thực tế, mơ hồ Tồn phát: Thường gặp dấu hiệu lâm sàng sau: Tim đập nhanh, đập thình thịch nhịp tim gấp gáp; Vã mồ hôi; Run rẩy; Khô miệng (không dùng thuốc hay nước); Khó thở; Cảm giác ngột ngạt; Đau khó chịu ngực; Buồn nôn hay cồn cào bụng; Cảm giác chóng mặt, đứng khơng vững, chống váng, đầu nhẹ bẫng; (10) Cảm giác đối tượng không thật (tri giác sai thực tại), thân bị xa rời “khơng có đây” (giải thể nhân cách); (11) Sợ tự chủ, trở nên điên dại, nữa; (12) Sợ chết; (13) Cảm giác nóng bừng lạnh buốt; (14) Tê liệt rùng mình; (15) Cơ bắp căng, nhức, đau; (16) Không thể nghỉ ngơi, khơng có khả thư giãn; (17) Kích thích, căng thẳng đầu óc; (18) Cảm giác có họng khó nuốt; (19) Phản ứng nhanh mức, giật mình; (20) Khó tập trung, đầu óc trống rỗng; (21) Cáu kỉnh, bực bội dai dẳng; (22) Khó ngủ; Kèm theo, lạm dụng chất: nghiện thuốc ngủ, an thần Các triệu chứng tái phát: Các triệu chứng lo âu kéo dài dai dẳng ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Nếu khơng điều trị, lo âu dẫn đến trầm cảm, tự sát 3.1 Về tâm thần: - Cảm giác lo lắng, chờ đợi điều khơng tốt đẹp cách mơ hồ, nguy hiểm - Cảm giác xấu tới kiện tương lai - Mất tự tin vào thân, hèn kém, thiếu may mắn, có suy nghĩ đen tối, ảm đạm 3.2 Về thể + Rối loạn giấc ngủ: Khó ngủ, giấc ngủ không sâu triệu chứng thường gặp Thường gặp ác mộng thức sớm, thức dậy khoảng sáng, cực điểm lo âu buổi sáng + Cơ thể bị kích thích: Tác nhân kích thích nhỏ trở thành kích thích mạch gây rối loạn vận mạch, đỏ bừng tái mét, tức giận bệnh lý Các phản ứng trở nên mức xung quanh Ví dụ tiếng nhạc trở thành tiếng ồn, lời nhận xét ánh mắt người xung quanh gây khó chịu, bực bội, suy nghĩ mức Hậu mệt mỏi kiệt sức 3.3 Các rối loạn chức năng: + Rất thường gặp rối loạn tiêu hoá, đái rắt, loạn cảm giác thể + Cơ run nhẹ, nhanh, phản xạ gân, xương tăng + Mạch nhanh, nhỏ, trống ngực, ngoại tâm thu Chẩn đoán: Trước trường hợp có lo âu, cần xác định lo âu nguyên phát hay thứ phát Lo âu thứ phát loại lo âu bệnh tâm thần thể khác gây Lo âu nguyên phát loại lo âu chẩn đoán thể bệnh độc lập, xếp loại chương F4 - Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD10) với mã bệnh F40, F41, F42, F43 Đặc điểm nhóm bệnh triệu chứng lo âu chiếm phần lớn, bật bệnh cảnh lâm sàng Rối loạn lo âu Mã + Ám ảnh sợ khoảng trống F40.0 - Có hoảng sợ F40.00 - Khơng có hoảng sợ F40.01 + Ám ảnh sợ xã hội F40.1 + Ám ảnh sợ đặc hiệu F40.2 + Rối loạn hoảng sợ (lo âu kịch phát giai đoạn) F41.0 + Rối loạn lo âu lan toả F41.1 + Các rối loạn lo âu hỗn hợp khác F41.3 + Các rối loạn lo âu biệt định khác F41.8 + Rối loạn lo âu không biệt định F41.9 + Rối loạn ám ảnh nghi thức F42.x + Phản ứng với stress trầm trọng, rối loạn F43.x thích ứng ... F40.2 + Rối lo n hoảng sợ (lo âu kịch phát giai đoạn) F41.0 + Rối lo n lo âu lan toả F41.1 + Các rối lo n lo âu hỗn hợp khác F41.3 + Các rối lo n lo âu biệt định khác F41.8 + Rối lo n lo âu không... có lo âu, cần xác định lo âu nguyên phát hay thứ phát Lo âu thứ phát lo i lo âu bệnh tâm thần thể khác gây Lo âu nguyên phát lo i lo âu chẩn đoán thể bệnh độc lập, xếp lo i chương F4 - Phân lo i... gây khó chịu, bực bội, suy nghĩ mức Hậu mệt mỏi kiệt sức 3.3 Các rối lo n chức năng: + Rất thường gặp rối lo n tiêu hoá, đái rắt, lo n cảm giác thể + Cơ run nhẹ, nhanh, phản xạ gân, xương tăng

Ngày đăng: 02/04/2019, 18:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan