1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tên riêng người êđê ở tây nguyên

265 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 265
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  ĐẶNG MINH TÂM TÊN RIÊNG NGƯỜI ÊĐÊ Ở TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ VIỆT HÙNG PGS.TS NGUYỄN THỊ NGÂN HOA HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án Đặng Minh Tâm ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi Danh mục mơ hình vi Danh mục sơ đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tƣ liệu luận án Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận án Kết cấu luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN 10 1.1.1 Nghiên cứu tên riêng người nước 10 1.1.2 Nghiên cứu tên riêng người Việt Nam 11 1.2 Một số vấn đề lí thuyết tên riêng lí thuyết định danh 14 1.2.1 Một số vấn đề lí thuyết tên riêng 14 1.2.2 Lý thuyết định danh với vấn đề nghiên cứu tên riêng 23 1.3 Cơ sở thực tiễn 29 1.3.1 Những vấn đề văn hóa - tộc người ngơn ngữ Êđê 29 1.3.2 Khái quát thực trạng vấn đề tên riêng người Êđê Tây Nguyên 37 1.4 Tiểu kết 41 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO VÀ PHƢƠNG THỨC ĐỊNH DANH CỦA TÊN RIÊNG NGƢỜI ÊĐÊ 43 2.1 Khái luận hình thức cấu tạo tên riêng ngƣời Êđê 43 2.1.1 Về mơ hình cấu tạo tên riêng người 43 iii 2.1.2 Về tổ hợp định danh tên riêng người Êđê 47 2.2 Cấu tạo tên riêng ngƣời Êđê 47 2.2.1 Cấu tạo tổ hợp định danh 47 2.2.2 Cấu tạo loại danh tố 51 2.2.3 Phân loại hình thức tổ hợp định danh tên riêng người Êđê 63 2.3 Phƣơng thức định danh tên riêng ngƣời Êđê 68 2.3.1 Về vấn đề phương thức định danh 68 2.3.2 Các phương thức định danh chủ yếu tên riêng người Êđê 69 2.4 Tiểu kết 74 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VỀ Ý NGHĨA VÀ NGUỒN GỐC CỦA TÊN RIÊNG NGƢỜI ÊĐÊ 77 3.1 Đặc điểm ý nghĩa tên riêng ngƣời Êđê 77 3.1.1 Khái luận nghĩa ý nghĩa tên riêng người 77 3.1.2 Nghĩa ý nghĩa tên riêng người Êđê 82 3.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lí biểu nghĩa tên riêng người Êđê 96 3.2 Nguồn gốc tên riêng phát triển lớp từ ngữ tên họ ngƣời Êđê 99 3.2.1 Một số vấn đề nguồn gốc tên riêng người Êđê 99 3.2.2 Vấn đề nguồn gốc phát triển lớp từ ngữ tên họ người Êđê 100 3.3 Tiểu kết 106 Chƣơng ĐẶC TRƢNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA CỦA TÊN RIÊNG NGƢỜI ÊĐÊ 108 4.1 Một số vấn đề ngôn ngữ - văn hóa 108 4.1.1 Nhận thức khái niệm văn hóa 108 4.1.2 Về mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 109 4.2 Đặc trƣng văn hóa Êđê thể qua tên riêng ngƣời 111 4.2.1 Đặc trưng văn hóa mẫu hệ 112 4.2.2 Tên riêng người Êđê với vấn đề tiếp xúc văn hóa 117 4.2.3 Tên riêng văn hóa giao tiếp người Êđê 124 4.2.4 Văn hóa tên riêng truyền thống người Êđê so sánh với văn hóa tên riêng tộc người địa khác Tây Nguyên 129 iv 4.3 Vấn đề tả cách đọc tên riêng ngƣời Êđê 137 4.3.1 Thực trạng vấn đề tả cách đọc tên riêng người Êđê 137 4.3.2 Khuyến nghị 142 4.4 Tiểu kết 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Stt Kí hiệu Nội dung viết tắt 01 02 03 D Dđ Dt Danh tố Danh tố đệm Danh tố tên cá nhân 04 Dh Danh tố họ 05 06 Dh1 Dh2 Hệ dòng - dòng họ gốc Dòng họ - nhánh họ đƣợc tách từ hệ dòng 07 08 Dh3 THĐD Chi họ - phận đƣợc tách từ dòng họ Tổ hợp định danh 09 10 11 ± +  Có khơng xuất Ln xuất Yếu tố (danh tố thành tố) vắng mặt 12 13 Tc Tc1 Thành tố thuộc danh tố tên cá nhân Thành tố thứ danh tố tên cá nhân 14 15 16 17 18 19 20 21 Tc2 Tc3 Th Th1 Th2 Th3 Th4 Th5 Thành tố thứ hai danh tố tên cá nhân Thành tố thứ ba danh tố tên cá nhân Thành tố thuộc danh tố họ Thành tố thứ danh tố họ Thành tố thứ hai danh tố họ Thành tố thứ ba danh tố họ Thành tố thứ tƣ danh tố họ Thành tố thứ năm danh tố họ Ngoài ra, số trƣờng hợp đặc biệt, luận án có thích dƣới sơ đồ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Bảng chữ chữ viết ÊĎê hành 37 Bảng 2.1 Kết khảo sát hình thức cấu tạo tên họ ngƣời Êđê 60 Bảng 2.2 Bảng biểu thị tranh phả hệ hệ thống tên họ ngƣời Êđê 62 Bảng 2.3 Kết khảo sát hình thức tên họ tên riêng ngƣời Êđê (tính theo danh tố) 65 Bảng 2.4 Bảng hệ thống kiểu, khuôn dạng cấu trúc tổ hợp định danh tên riêng ngƣời Êđê (tính theo số lƣợng thành tố) .66 Bảng 3.1 Kết khảo sát ý nghĩa hàm tên riêng Êđê thể qua tên cá nhân 92 Bảng 3.2 Kết khảo sát ý nghĩa hàm tên riêng ngƣời Êđê thể qua tên họ 94 DANH MỤC CÁC MƠ HÌNH Mơ hình 2.1 Mơ hình cấu tạo tổ hợp định danh tên riêng ngƣời Êđê 48 Mơ hình 2.2 Mơ hình cấu tạo tổ hợp định danh tên riêng ngƣời Êđê nhóm ngoại biên (nữ) 49 Mơ hình 2.3 Mơ hình cấu tạo tổ hợp định danh tên riêng ngƣời Êđê nhóm ngoại biên (nam) 49 Mơ hình 2.4 Mơ hình cấu tạo tổ hợp định danh tên họ tên riêng Êđê 64 Mơ hình 2.5 Mơ hình tổng qt cấu tạo tổ hợp định danh tên riêng Êđê (tính theo số lƣợng thành tố) 67 Mơ hình 2.6 Mơ hình tổng quát cấu tạo tổ hợp định danh tên riêng ngƣời Êđê nhóm ngoại biên (tính theo số lƣợng thành tố) 68 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hệ thống tên riêng ngôn ngữ 22 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tên riêng ngƣời (hay tên riêng ngƣời) chứng quan trọng để tìm hiểu trình hình thành tộc, dân tộc mặt tổ chức xã hội, văn hóa tộc ngƣời qua thời kì Nhờ chúng ngƣời ta có đƣợc hiểu biết giao tiếp bảo lƣu ngơn ngữ, q trình lịch sử, văn hố dân tộc Trong ngơn ngữ, tên riêng ngƣời làm thành tiểu hệ thống riêng biệt, nằm hệ thống tên riêng nói chung, bao gồm tên ngƣời (nhân danh), tên riêng đối tƣợng địa lí (địa danh), tên cơng sở, cửa hiệu, xí nghiệp, (hiệu danh), tên tác phẩm báo chí, nghệ thuật Trong lớp tên riêng đó, với tên riêng địa lí, tên riêng ngƣời đƣợc xem hai mảng tên gọi quan trọng Chúng không phong phú số lƣợng mà thành phần tạo nên chúng chứa đựng thơng tin mang tính lịch sử, truyền thống, văn hóa, xã hội Do từ lâu, tên riêng ngƣời trở thành đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội khác nhƣ dân tộc học, ngơn ngữ học, xã hội học, tâm lí học Tên riêng ngƣời đối tƣợng phức tạp nhiều phƣơng diện “Chiếm ƣu tên ngƣời thành phần có tính chất ngơn ngữ học Vì vậy, tên ngƣời khơng tồn phát triển theo quy luật ngôn ngữ mà trƣớc hết chúng đƣợc khám phá phƣơng tiện ngôn ngữ học”[108, tr 4] Nghiên cứu tên riêng ngƣời tìm hiểu chất ngơn ngữ học lớp từ ngữ đặc biệt Nó đƣợc đặc điểm ngôn ngữ đặt tên dân tộc hay vùng phƣơng ngữ; góp phần khẳng định vị trí chúng hệ thống từ vựng ngôn ngữ mà tài liệu tham khảo bổ ích cho nhiều ngành khoa học việc làm rõ sắc văn hóa dân tộc thơng qua hình thức đặt tên gọi tên nhƣ góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ tên riêng ngƣời với lĩnh vực khoa học khác 1.2 Êđê tộc ngƣời đƣợc coi địa, có thời gian cƣ trú lâu đời, có q trình lịch sử văn hóa đặc trƣng Tây Nguyên Trong tiến trình lịch sử, tộc ngƣời thu hút ý nhiều nhà khoa học, nhƣng chƣa có đƣợc chuyên luận nghiên cứu tên riêng ngƣời từ góc độ ngơn ngữ Vì vậy, làm rõ đƣợc đặc điểm cấu tạo, phƣơng thức định danh, nguồn gốc, ý nghĩa nét đặc trƣng văn hóa dân tộc qua tên riêng ngƣời Êđê có giá trị nhiều mặt, góp phần làm rõ thêm lớp từ ngữ đặt tên; làm phong phú thêm nguồn tƣ liệu tộc ngƣời thiểu số mang nhiều yếu tố đặc trƣng vùng đất mang đậm dấu ấn lịch sử văn hố Đây lí chọn vấn đề Tên riêng người Êđê Tây Nguyên để nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định làm rõ đặc điểm tên riêng ngƣời Êđê bình diện: cấu tạo, phƣơng thức định danh, nguồn gốc, ý nghĩa tổ hợp tên gọi yếu tố tham gia nhƣ đặc trƣng ngơn ngữ - văn hóa qua mối quan hệ tên riêng với lịch sử, ngôn ngữ… tộc ngƣời 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luân án thực nhiệm vụ sau đây: - Bƣớc đầu tiếp cận vấn đề lí luận tên riêng vấn đề liên quan đến trình nghiên cứu tên riêng ngƣời nói chung tên riêng ngƣời Êđê nói riêng Các phƣơng thức, cách thức định danh mang tính phổ biến cụ thể đƣợc luận án nghiên cứu để làm sở cho việc tìm hiểu đặc điểm tên riêng ngƣời Êđê - Điền dã, khảo sát thực tế trƣờng hợp tên riêng ngƣời Êđê sở đối tƣợng khác lứa tuổi, nghề nghiệp, mối quan hệ xã hội, địa bàn cƣ trú nhóm tộc ngƣời (đối với trƣờng hợp nhóm tộc ngƣời mang tính khác biệt phƣơng diện mà nội dung luận án đề cập) - Thống kê, miêu tả phân tích liệu để rút nhận xét mặt cấu tạo, phƣơng thức định danh, ý nghĩa, nguồn gốc… yếu tố nhƣ toàn tổ hợp tên riêng ngƣời Êđê, đồng thời làm rõ mối quan hệ chúng với yếu tố lịch sử, văn hóa - tộc ngƣời dân tộc Từ đó, khái quát đƣợc tranh tên riêng ngƣời Êđê Tây Nguyên giao thoa ngơn ngữ văn hóa Thơng qua đó, đề xuất số giải pháp cụ thể cho vấn đề tả cách đọc tên riêng ngƣời Êđê 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án tên riêng ngƣời Êđê đƣợc định danh ngơn ngữ Êđê Ngƣời Êđê có mặt nhiều nơi thuộc tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam Trung Bộ số quốc gia nhƣ: Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Hoa Kỳ, Pháp, Canada Trong quốc gia này, ngƣời Êđê định cƣ đông Campuchia Ở Việt Nam, ngƣời Êđê cƣ trú chủ yếu tỉnh Dak Lăk (chiếm 90% ngƣời Êđê nƣớc) Một phận số nhóm (ngành) tộc ngƣời cƣ trú địa bàn tỉnh Gia Lai, Dak Nơng, Phú n, Khánh Hòa Do điều kiện không cho phép tác giả luận án điền dã quốc gia khác nhƣ nói trên, vậy, vấn đề đƣợc nghiên cứu sở đối tƣợng ngƣời Êđê phạm vi địa bàn cƣ trú khu vực Tây Nguyên, chủ yếu tỉnh Dak Lăk Các nội dung nghiên cứu đề tài luận án khơng hƣớng đến đối tƣợng ngƣời Êđê định cƣ khu vực khác Trong nhóm tộc ngƣời Êđê, nhóm Mdhur có ý kiến khác ý thức tộc ngƣời khu vực không giống Những ngƣời Mdhur cƣ trú khu vực thuộc Gia Lai cho họ nhóm ngƣời J’rai, lúc ngƣời Mdhur cƣ trú khu vực thuộc địa bàn Dak Lăk tự nhận ngƣời Êđê Vì vậy, luận án có đề cập đến nhóm tộc ngƣời nhƣ tƣợng có “tính ngoại lệ” tên riêng ngƣời Êđê Để tiện cho việc diễn đạt q trình phân tích, lập luận, chúng tơi tạm gọi nhóm tộc ngƣời “nhóm ngoại biên”1 Tên riêng ngƣời Việt bên cạnh tên thức, tên Ở số tỉnh, ngƣời Êđê có cách nhận thức tộc ngƣời có khác Trong nhóm tộc ngƣời Êđê, nhóm Mdhur đƣợc nhà nghiên cứu xác định cƣ trú chủ yếu M’drak, Êa Kar, Êa H’Leo (tỉnh Dak Lăk) số tỉnh khác nhƣ Phú Yên, Gia Lai (tức vùng giáp ranh ba tỉnh Dak Lăk, Gia Lai Phú Yên) Ở Phú Yên, ngƣời Mdhur cƣ trú chủ yếu huyện Sông Hinh, huyện Sơn Hòa Ở tỉnh Gia Lai, ngƣời Mdhur cƣ trú chủ yếu huyện Krông Pa, Êa Pa thị xã Ayu\n Pa Nhóm tộc ngƣời có ý kiến khác ý thức tộc ngƣời khu vực không giống Những ngƣời Mdhur cƣ trú khu vực thuộc tỉnh Gia Lai cho họ nhóm địa phƣơng tộc ngƣời J’rai (J’rai Mdhur) có quan hệ chặt chẽ với ngƣời J’rai, lúc ngƣời Mdhur cƣ trú khu vực thuộc địa bàn Dak Lăk Phú Yên tự nhận ngƣời Êđê (Êđê Mdhur) có quan hệ chặt chẽ với ngƣời Êđê Một phận nhóm Mdhur xã Êa Sol, huyện Êa H’leo trƣờng hợp nhƣ (họ tự nhận ngƣời Êđê) Xã Êa Sol, huyện Êa H’leo có 15 buôn, gồm buôn }ăm, buôn Taly, buôn Bung, buôn Điêt, buôn ... GỐC CỦA TÊN RIÊNG NGƢỜI ÊĐÊ 77 3.1 Đặc điểm ý nghĩa tên riêng ngƣời Êđê 77 3.1.1 Khái luận nghĩa ý nghĩa tên riêng người 77 3.1.2 Nghĩa ý nghĩa tên riêng người Êđê ... Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lí biểu nghĩa tên riêng người Êđê 96 3.2 Nguồn gốc tên riêng phát triển lớp từ ngữ tên họ ngƣời Êđê 99 3.2.1 Một số vấn đề nguồn gốc tên riêng người Êđê 99 3.2.2... thức cấu tạo tên riêng ngƣời Êđê 43 2.1.1 Về mơ hình cấu tạo tên riêng người 43 iii 2.1.2 Về tổ hợp định danh tên riêng người Êđê 47 2.2 Cấu tạo tên riêng ngƣời Êđê 47

Ngày đăng: 02/04/2019, 08:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.A. Belik (2000), Văn hóa học - những lý thuyết nhân học văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội (Đỗ Lai Thúy, Hoàng Vinh, Huyền Giang dịch) 2. Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học - những lý thuyết nhân học văn hóa", Tạp chí "Văn hóa nghệ thuật", Hà Nội (Đỗ Lai Thúy, Hoàng Vinh, Huyền Giang dịch) 2. Diệp Quang Ban (1992), "Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: A.A. Belik (2000), Văn hóa học - những lý thuyết nhân học văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội (Đỗ Lai Thúy, Hoàng Vinh, Huyền Giang dịch) 2. Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
3. Ăngghen, Ph. (1972), Nguồn gốc gia đình của chế độ tư hữu và của nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc gia đình của chế độ tư hữu và của nhà nước
Tác giả: Ăngghen, Ph
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1972
4. Trương Bi - Y Thih (1997), Truyện cổ Êđê, Sở VHTT Dak Lăk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ Êđê
Tác giả: Trương Bi - Y Thih
Năm: 1997
5. Trương Bi - sưu tầm; người kể: Điểu Klung, Điểu Jach; người dịch: Điểu Kâu (2003), Kể dòng con cháu mẹ Chêp, Sở VHTT Dak Lăk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể dòng con cháu mẹ Chêp
Tác giả: Trương Bi - sưu tầm; người kể: Điểu Klung, Điểu Jach; người dịch: Điểu Kâu
Năm: 2003
6. Trần Văn Bính (Văn Bính Trần) (2004), Văn hóa các dân tộc Tây Nguyên, thực trạng và những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Tây Nguyên, thực trạng và những vấn đề đặt ra
Tác giả: Trần Văn Bính (Văn Bính Trần)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
7. Đặng Văn Bình (2018), Đặc điểm của lớp tên riêng chỉ người (chính danh) trong tiếng M’nông, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm của lớp tên riêng chỉ người (chính danh) trong tiếng M’nông
Tác giả: Đặng Văn Bình
Năm: 2018
8. Đình Cao (2002)”Chung quanh chuyện người Việt mình đặt tên”,Ngôn ngữ & Đời sống (số 1+2), tr. 16-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”"Chung quanh chuyện người Việt mình đặt tên”",Ngôn ngữ & "Đời sống
9. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb ĐH & THCN
Năm: 1975
10. Đỗ Hữu Châu (1998), Từ vựng - ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng - ngữ nghĩa Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
11. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2001
12. Hoàng Thị Châu (1966), Mối liên hệ về ngôn ngữ cổ đại ở Đông Nam Á qua một vài tên sông (Thông báo KH, Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên hệ về ngôn ngữ cổ đại ở Đông Nam Á qua một vài tên sông
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Năm: 1966
13. Hoàng Thị Châu (2001), Tiến tới chuẩn hóa cách viết tên riêng tiếng dân tộc thiểu số trong văn hóa tiếng Việt, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới chuẩn hóa cách viết tên riêng tiếng dân tộc thiểu số trong văn hóa tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Năm: 2001
14. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1996
15. Trần Văn Cơ (1981), “Về những đơn vị định danh và những đơn vị thông báo trong ngôn ngữ”, trong Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb ĐH &THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về những đơn vị định danh và những đơn vị thông báo trong ngôn ngữ”, trong "Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Cơ
Nhà XB: Nxb ĐH & THCN
Năm: 1981
16. Wallace L.Chafe (1998), Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ, (Người dịch: Nguyễn Văn Lai), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ
Tác giả: Wallace L.Chafe
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
17. Phan Hữu Dật (1991)”Dấu vết hệ thống 4 hôn đẳng ở Tây Nguyên - Việt Nam”, Dân tộc học (số 4), tr. 2-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”"Dấu vết hệ thống 4 hôn đẳng ở Tây Nguyên - Việt Nam”", Dân tộc học
18. Khổng Diễn (1984)”Các dân tộc Trường Sơn Tây Nguyên”, Dân tộc học (số 1), tr. 41-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”"Các dân tộc Trường Sơn Tây Nguyên”", Dân tộc học
19. Rơmah Del, Trương Văn Sinh (1984) “Vài nét về một số ngôn ngữ Malayô - Pôlynêxia ở Việt Nam”, Ngôn ngữ (số 1), tr. 22-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về một số ngôn ngữ Malayô - Pôlynêxia ở Việt Nam”, "Ngôn ngữ
20. Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
21. Trần Trí Dõi (2001), “Không gian ngôn ngữ và tính kế thừa đa chiều của địa danh”, trong Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội, Nxb VHTT, tr.20-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian ngôn ngữ và tính kế thừa đa chiều của địa danh”, trong "Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w