Sáng kiến: Rèn kỹ năng giải bài tập hóa học cho học sinh giỏi lớp 9 (Chuyên đề: Tự chọn lượng chất)

21 293 0
Sáng kiến: Rèn kỹ năng giải bài tập hóa học cho học sinh giỏi lớp 9 (Chuyên đề: Tự chọn lượng chất)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.ĐẶT VẤN ĐỀNghị quyết số 29 – NQTW ngày 04112013 của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tếxã hội.Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dụcđào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học...........” một lần nữa cho thấy tầm quan trọng của GDĐT đối với sự phát triển của đất nước trong giai đoạn hiện nay. Nhu cầu của xã hội ngày càng cao, đòi hỏi phải tạo ra những con người Năng động sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề phục vụ cho công cuộc CNH HĐH đất nước. Đặc biệt, để thực hiện mục tiêu Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh thì việc đầu tư, bồi dưỡng cho thế hệ tương lai là việc làm cần thiết và quan trọng. Cùng với nhiệm vụ Nâng cao dân trí; Đào tạo nhân lực thì nhiệm vụ Bồi dưỡng nhân tài cũng là mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, ở mỗi nhà trường đều đã và đang được quan tâm triển khai rộng rãi, đặc biệt là việc bồi dưỡng cho đối tượng học sinh khá, giỏi.

PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ BẮC GIANG TRƯỜNG THCS SONG MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC CHO HỌC SINH GIỎI LỚP CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT Họ tên : Nguyễn Thị Linh Tổ: Khoa học tự nhiên Song mai , tháng năm 2018 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ II.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN II.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ II.3 CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ II.3.1 PHƯƠNG PHÁP GIẢI CHUNG II.3.2.PHÂN DẠNG BÀI TẬP 5 DẠNG 1: ĐẠI LƯỢNG TỰ CHỌN LÀ MOL DẠNG 2: ĐẠI LƯỢNG TỰ CHỌN QUY VỀ 100 10 DẠNG :ĐẠI LƯỢNG TỰ CHỌN BẤT KỲ II.3.2 BÀI TẬP LUYỆN TẬP II.4 HIỆU QUẢ SKKN III KẾT LUẬN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO V NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC I Trang 13 15 17 18 19 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị quyết số 29 – NQ/TW ngày 04/11/2013 của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học ” một lần nữa cho thấy tầm quan trọng của GD&ĐT đối với sự phát triển của đất nước giai đoạn hiện Nhu cầu của xã hợi ngày càng cao, địi hỏi phải tạo những người "Năng động - sáng tạo, có lực giải vấn đề" phục vụ cho công cuộc CNH - HĐH đất nước Đặc biệt, để thực hiện mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh" việc đầu tư, bồi dưỡng cho thế hệ tương lai là việc làm cần thiết và quan trọng Cùng với nhiệm vụ "Nâng cao dân trí; Đào tạo nhân lực" nhiệm vụ "Bồi dưỡng nhân tài" là mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước ta hiện Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, nhà trường và quan tâm triển khai rộng rãi, đặc biệt là việc bồi dưỡng cho đối tượng học sinh khá, giỏi Là một giáo viên thường xuyên tham gia cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 9, có nhiều dịp trao đổi kinh nghiệm với nhiều đồng nghiệp và tiếp xúc với nhiều thế hệ học trị, tơi nhận thấy học sinh học xong lớp mới chỉ biết làm bài tập với các phương pháp giải toán thông thường các bài tập đơn giản, kinh nghiệm giải toán hoá học của các em vào đội tuyển nhiều hạn chế Đặc biệt là những bài toán không cho biết lượng chất cụ thể mà cho dưới dạng tổng quát như: khới lượng a (gam), Thể tích V (lít), sớ mol x(mol), áp śt p(atm) học sinh lúng túng giải bài tập Đây là loại bài tập có liên quan đến nhiều kiến thức, ln địi hỏi HS có sự khái quát, tổng hợp kiến thức, từ giúp học sinh phát triển tư lơgic, trí thơng minh, óc tổng hợp, và phải nắm vững kiến thức học Là dạng bài tập khơng có nhiều sách giáo khoa, mà sách tham khảo rất thị trường có thường nằm rải rác, khơng có hệ thớng rõ ràng Nhưng các đề thi học sinh giỏi lại là những bài toán mấu chớt để học sinh có thể đạt giải cao.Bởi học sinh rất lúng túng, khó khăn gặp phải loại toán này Thậm chí mợt sớ em cịn tỏ lo sợ thi gặp phải dạng toán Chính tơi sưu tầm các tài liệu; tìm tịi; nghiên cứu và tích luỹ mợt sớ kinh nghiệm việc “rèn luyện kĩ giải tập cho học sinh giỏi mơn hóa chun đề tự chọn lượng chất” với mong ḿn giúp các em có kĩ xử lý thông tin, kĩ làm bài một cách tớt nhất khơng cịn cảm thấy sợ hãi gặp dạng toán này và tự tin các kì thi , giành giải cao các cuộc thi đáp ứng nhiệm vụ giao và nhu cầu xã hội hiện đại II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ II.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN II.1.1 Định luật bảo toàn khối lượng số hệ ĐLBTKL  Định luật: Trong phản ứng hóa học tồng khối lượng chất phản ứng tổng khối lượng chất sản phẩm Phản ứng hóa học: Ta có: A+ B C + D mA + mB = mC + mD  Các hệ định luật bảo toàn khối lượng  Hệ 1: Ngoại trừ các phản ứng hạt nhân, phản ứng hoá học nào làm mất hay xuất hiện nguyên tố lạ - Ta áp dụng hệ quả này để cân các phương trình phản ứng hoá học + Vế trái của PT có ngun tớ vế phải của PT phải có bấy nhiêu ngun tớ + Vế trái của PT có ngun tử của mợt ngun tớ vế phải có bấy nhiêu ngun tử của ngun tớ Phương trình phản ứng cân và chỉ thoả mãn hai nội dung Tức là đảm bảo định luật bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng  Hệ 2: Trong các phương trình phản ứng tổng khới lượng các chất tham gia tổng khới lượng các chất tạo thành Phương trình phản ứng: A + B → C + D Thì: m A + mB = mC + mD  Hệ 3: Trong phản ứng hoá học dù các chất tham gia phản ứng vừa đủ hay có chất dư tổng khới lượng các chất trước phản ứng (mt) tổng khối lượng các chất sau phản ứng (m s ) ( sản phẩm + chất dư) Nếu sau phản ứng có các chất tách khỏi mơi trường bay hay kết tủa Tức là không trạng thái vật lý hệ quả khơng đổi mt = m s II.1.2- Định luật thành phần không đổi: Tỉ số giữa các khối lượng của các nguyên tố thành phần của hợp chất xác định là số không phụ thuộc vào phương pháp điều chế hợp chất đó.Nghĩa là: Tỉ lệ khới lượng của nguyên tố đối với khối lượng hợp chất là số - Tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố là số - Trong một phản ứng hoá học, các chất tác dụng với theo một tỉ lệ nhất định lượng chất: Ví dụ :về sớ mol, khới lượng, thể tích - Khi ta cho chất này mợt lượng cụ thể các chất khác tác dụng theo một lượng cụ thể mà khơng làm sai lệch kết quả và mất tính tổng quát của bài toán II.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Học sinh học xong lớp bước đầu biết giải các bài tập theo một số phương pháp đơn giản.Tuy nhiên khối lượng kiến thức các em học lớp rất rộng và dạng bài tập vô phong phú làm cho học sinh cảm thấy lúng túng giải bài tập chí là mất phương hướng không xác định phương pháp làm bài Đặc biệt là những bài toán không cho biết lượng chất cụ thể mà cho dưới dạng tổng quát như: khới lượng a (gam), Thể tích V (lít), số mol x(mol), áp suất p(atm) gây lúng túng cho học sinh (HS) giải bài tập Đây là loại bài tập có liên quan đến nhiều kiến thức, ln địi hỏi HS có sự khái quát, tổng hợp kiến thức, từ giúp học sinh phát triển tư lơgic, trí thơng minh, óc tổng hợp, và phải nắm vững kiến thức học Là dạng bài tập khơng có nhiều sách tham khảo có thường nằm rải rác, khơng có hệ thớng rõ ràng.Chính việc giải bài tập gặp rất nhiều khó khăn Với kinh nghiệm của bản thân nhiều năm bồi dưỡng học sinh giỏi hóa tơi nhận thấy cần thiết phải rèn cho học sinh kĩ giải các bài tập mợt cách thành thạo Bởi tơi chọn sáng kiến kinh nghiệm « Rèn kĩ giải bài tập cho học sinh giỏi khối với chuyên đề tự chọn lượng chất» II.3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ II.3.1 Phương pháp giải chung Dựa vào yêu cầu của bài cho, ta lựa chọn một đại lượng tổng quát một lượng chất cụ thể II.3.2.Phân dạng tập DẠNG 1: ĐẠI LƯỢNG TỰ CHỌN LÀ MỘT MOL + Ta lựa chọn số mol chất hỗn hợp mol + Lựa chọn khối lượng mol + Lựa chọn thể tích mol (với tốn chất khí) Ví dụ 1: Hoà tan x gam kim loại M y gam dung dịch HCl 7,3% (lượng axit vừa đủ) thu dung dịch A có nồng đợ 11,96% Xác định tên kim loại M Bài làm Giả sử số mol của kim loại M (có hoá trị n) phản ứng là mol PTPƯ 2M Số mol + 2nHCl n 2MCln   + nH2 0,5n Khối lượng (gam) M 36,5n M + 35,5n n Theo giả thiết ta có mdd HCl  36,5n 100 500n 7,3 áp dụng định luật bảo toàn khới lượng ta có: mdd MCln  m M  M  500n C %  MCl2    mdd HCl   mH2  n  M  499n M  35,5n 100 11,96 M  499n => M = 27,5 n Nếu n =   M = 27,5 ( loại) Nếu n =   M = 55 ( nhận) Nếu n =   M = 72,5 ( loại) Vậy M là mangan (Mn) Ví dụ 2:Hoà tan mợt lượng oxit của kim loại R (có hóa trị khơng đổi) vào dd H2SO4 4,9% ( vừa đủ) thu mợt dung dịch ḿi có nồng đợ 5,87% Xác định CTPT của oxit kim loại Bài làm Đặt công thức tổng quát của oxit là R2Ox (x là hoá trị của R) Giả sử hoà tan mol R2Ox R2Ox + xH2SO4  R2 (SO4)x + xH2O 1mol x(mol) 1mol (2MR + 16x) g 98x (g) (2MR + 96x)g Theo định luật bảo toàn khới lượng ta có : mdd sau pö  (2M R  16x)  98.x � 100  (2MR  2016x)g 4,9 Phương trình nồng độ % của dung dịch muối là : 2MR  96x 100% 5,87 2MR  2016x suy ta có MR = 12x Vì x là hoá trị của kim loại oxit bazơ nên : 1 x  Biện luận: x MR 12 24 36 48 Vậy kim loại là Mg ; oxit kim loại là : MgO Ví dụ 3: Hỗn hợp khí gồm oxi và ozon có tỉ khới so với hiđro là 18 Xác định phần trăm theo thể tích của khí hỗn hợp đầu Bài làm Giả sử có mol hỗn hợp khí Gọi sớ mol của oxi là x => Số mol của ozon là 1-x Theo giả thiết ta có M  32 x  48(1  x) 18 2 36 x  (1  x) Vậy %VO 75% =>x = 0,75 %VO3 100  75 25% Ví dụ 4: Cho mợt lượng khí clo lần lượt tác dụng hoàn toàn với kim loại R (hoá trị I) và kim loại X (hoá trị II) khới lượng kim loaị R phản ứng gấp 3,375 lần khối lượng của kim loại X Khối lượng muối clorua của R thu gấp 2,126 lần khối lượng muối clorua của X tạo thành Xác định tên hai kim loại Bài làm Giả sử có mol clo tham gia phản ứng Phương trình phản ứng: Cl2 Sớ mol +   Cl2 Số mol 2R + X   m M R R Theo giả thiết m  M X X m RCl M R  71  m XCl M X  71 Từ (1) và (2) ta có 2RCl XCl2  3,375  2,126  M R  3,375M X  M R  2,126M X 79,946 (1) (2) X là Cu (MX = 64) R là Ag (MR = 108) Ví dụ 5: Trong quá trình tổng hợp amoniac, áp suất bình giảm 10% so với áp suất lúc đầu Biết nhiệt độ của phản ứng giữ không đổi trước và sau phản ứng Hãy xác định phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí thu sau phản ứng Nếu hỗn hợp đầu lượng nitơ và hiđro lấy theo hệ số tỉ lượng Bài làm Giả sử lúc đầu ta lấy mol N2 mol H2 Trong mợt bình kín có nhiệt đợ khơng đổi áp suất tỉ lệ thuận với số mol hỗn hợp khí n p 1 => n  p 2 Vậy áp śt giảm 10% sớ mol của hỗn hợp khí giảm 10% 90 3,6mol 100 => n hỗn hợp khí sau phản ứng =  Giả sử có x mol N2 phản ứng Phương trình hoá học: N2 + 3H2 2NH3 Sớ mol ban đầu Số mol phản ứng x 3x 2x 1-x 3-3x 2x Sau phản ứng => nhỗn hợp khí sau phản ứng = (1-x) + (3-3x) + 2x = - 2x = 3,6 => x = 0,2  0,2 100  22,22% 3,6  0,2 %V H  100 66,67% 3,6 0,2 2 %V NH  100  11,11 % 3,6 %V N  => Ví dụ 6: Hoà tan a gam một oxit sắt dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thấy thoát khí SO2 nhất Trong thí nghiệm khác, sau khử hoàn toàn a gam oxit sắt CO nhiệt đợ cao hoà tan lượng sắt tạo thành H2SO4 đặc nóng thu lượng khí SO nhiều gấp lần lượng khí SO2 thí nghiệm Xác định công thức của oxit sắt Bài làm Gọi công thức của oxit sắt là FexOy Giả sử có mol oxit sắt tham gia phản ứng Phương trình phản ứng 2FexOy + (6x-2y)H2SO4   xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x – 2y)H2O (1) FexOy + y CO Fe +   x Fe + y CO2 H2SO4   Fe2(SO4)3 Theo phương trình (1) => ( PT 3) n SO2 ( PT 3)   9n SO2 (3 x  y ) + SO2 + H2O n SO2 ( PT 1)  Theo phương trình (2) và (3) Theo giả thiết nSO (2)  (3) 3x  y (mol ) 3x 3x n Fe  n Fex Oy  (mol ) 2 ( PT 1) 3x  x  y Vậy công thức của oxit sắt là Fe3O4 Dạng 2: ĐẠI LƯỢNG TỰ CHỌN QUY VỀ 100 Dạng thường gặp với tập cho đại lượng tổng quát khối lượng hỗn hợp, phần trăm khối lượng, nồng độ phần trăm Ví dụ 1: Hoà tan a gam một oxit kim loại hoá trị II (không đổi) một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 4,9% người ta thu mợt dung dịch ḿi có nồng đợ 5,88% Xác định tên kim loại hoá trị II Bài làm Giả sử có 100 gam dung dich H2SO4 4,9% tham gia phản ứng n H SO4  4,9 100  0,05 (mol ) 100 98 Phương trình phản ứng MO + H2SO4   MSO4 + H2O (mol) 0,05 0,05 0,05 Khối lượng oxit ban đầu: a = m MO  0,05 ( M  16) ( gam) Khối lượng muối thu được: m MSO  0,05 ( M  96) ( gam) Áp dụng định luật bảo toàn khới lượng ta có m dd MSO4 = moxit + maxit = 0,05(M + 16) + 100 = 0,05M + 100,8 (gam) 0,05( M  96) 100  5,88 0,05M  100,8  5M  480  0,294 M  592,704 C % ( MSO4 )   M  24 ( M là Magie) Ví dụ 2: Cho x gam dung dịch H2SO4 nồng độ y% tác dụng hết với một lượng dư hỗn hợp khối lượng Na, Mg Lượng H2 (khí nhất) thu 0,05x gam Viết phương trình phản ứng và tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 Bài làm Giả sử khối lượng dung dịch H2SO4 ban đầu x = 100 gam => nH  0,05 100 2,5 (mol ) Phương trình phản ứng H2SO4 + 2Na   Na2SO4 + H2 (1) H2SO4 + Mg   MgSO4 + H2 (2) + H2 (3) + Mg(OH)2 Do Na và Mg cịn dư nên có phản ứng 2Na + 2NaOH + 2H2O   2NaOH MgSO4   nH2 Theo phương trình (1) và (2) => Theo phương trình (3) => nH Na2SO4 ( pt 3) ( pt 1 )  n H 2O (1) y (mol ) 98 100  y 100  y    (mol ) 18 36 n H SO4  Vậy tổng số mol H2 thu các phương trình là: y 100  y   2,5 98 36 C %( H SO4 )  15,81% n H  => => y = 15,81 10 Ví dụ 3: Nung mợt mẫu đá vơi X có lẫn tạp chất là MgCO 3, Fe2O3, và Al2O3 đến khối lượng không đổi chất rắn A có khới lượng 59,3% khới lượng của X Cho toàn bộ A vào H 2O (lấy dư), kh́y kỹ thấy phần khơng tan B có khới lượng 13,49% khới lượng của A Nung nóng B dịng khơng khí CO dư đến phản ứng xảy hoàn toàn lượng chất rắn D có khới lượng 85% khới lượng của B Tính phần trăm khối lượng của CaCO3 X Bài làm Giả sử ta nung 100 gam hỗn hợp X Gọi x, y, z, t lần lượt là số mol của CaCO3, MgCO3, Fe2O3, Al2O3 Phương trình phản ứng: CaCO3 o t  MgCO3 o t  CaO + MgO CO2 + CO2 (1) (2) Chất A có CaO, MgO, Fe2O3, Al2O3 tác dung với H2O dư CaO + H2O   Ca(OH)2 Ca(OH)2 + Al2O3   (3) Ca(AlO2)2 + H2O (3) Chất B gồm có MgO, Fe2O3 mB  59,3 13,49  ( gam) 100 Fe2O3 + 3CO t  Chất rắn D có MgO và Fe: 2Fe + mD  3CO2 85 8  6,8 ( gam) 100 Vậy ta có hệ phương trình sau: m X 100 x  84 y  160 z  102t 100 m A 56 x  40 y  160 z  102t 59,3 mB  40 y  160 z mD  40 y  56 z 8 6,8 => x 0,825 y 0,1 z 0,025 t 0,05 Khối lượng của CaCO3 X là 11 mCaCO3 0,852 100 82,5 => %mCaCO  82,5 100 82,5% 100 Ví dụ 4: Cho hỗn hợp A gồm CaCO3, Al2O3, Fe2O3, Al2O3 chiếm 10,2%; Fe2O3 chiếm 9,8% Nung hỗn hợp này nhiệt độ cao thu hỗn hợp chất rắn B có khới lượng 67% khới lượng của A Tính phần trăm khới lượng các chất B Bài làm m Al2O3  10,2 ( gam) Giả sử khối lượng của hỗn hợp A ban đầu là 100 gam => m Fe O  9,8 ( gam) mCaCO3  80 ( gam) PTPƯ CaCO3 t  CaO + CO2 (1) Theo giả thiết, khối lượng chất rắn B là 67 gam Theo phương trình (1) => đợ giảm khới lượng = mCO = 100 – 67 =33 gam nCO2 nCaO nCaCO3 Theo phương trình (1) Vậy ( pu )  33  0,75 mol 44 mCaCO3 (phân hủy) = 0,75 100 = 75 (gam) mCaCO3 (dư) = 80 - 75 = (gam) mCaO = 56 0,75 = 42 (gam) phần trăm khối lượng các chất rắn B là: 10,2 100  15,22%; 67  100  7,4%; 67 %m Al 2O3  %m CaCO3 %m Fe2 O3  %m CaO  9,8 100 67 42 100 67  14,63%  62,69% Dạng 3: ĐẠI LƯỢNG TỰ CHỌN BẤT KỲ Căn vào đề ta chọn lượng chất để biến biểu thức phức tạp thành số đơn giản, cụ thể Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn a gam một hợp chất A của phôtpho cần a mol 17 13,5a O2 sản phẩm chỉ thu P2O5 và 17 ( gam) H2O Xác định công thức phân tử của A biết MA< 65 12 Bài làm Giả sử a = 17 => nO = (mol) Vì sản phẩm chỉ có P2O5 và H2O => A có H, P và có thể có O Gọi cơng thức của A là HxPyOz HxPyOz + (x + 5y – 2z) O2   2x H2O + 2y P2O5 áp dụng định luật bảo toàn khới lượng ta có m P2O5 = 17 + 32 - 13,5 = 35,5 13,5 2 35,5 2 1,5 (mol ); n P  2n P2O5   0,5 (mol ) Ta có n H  2n H 2O  18 142 17  (1,5  0,5 31) 0 Vậy A khơng có oxi => nO  16 => x : y = nH : nP = 1,5 : 0,5 = : Và MA < 65 nên cơng thức của A là PH3 Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm Hiđrocacbon A và B có khới lượng a gam Nếu đem đớt cháy hoàn toàn X thu 132a 45a gam CO2 và gam H2O Nếu 41 41 thêm vào X một nửa lượng A có X đớt cháy hoàn toàn thu 165a 60,75a gam CO2 và gam H2O Tìm cơng thức phân tử của A và B Biết 41 41 X không làm mất màu dung dịch nước Brôm và A, B thuộc loại Hiđrocacbon học Bài làm Giả sử a = 41 Khi đốt cháy X: nCO2 132 45  (mol ); n H 2O   2,5 (mol ) 44 18 165 60,75  3,75 (mol ); n H 2O   3,375 ( mol ) 44 18  Khi đốt cháy X + A: nCO2 Vậy đốt cháy A ta thu được: nCO2 0,75 (mol ); n H 2O  0,875 (mol ) Vì nCO  n H O => A là hiđrocacbon no 2 13 Gọi công thức của A là CnH2n + 2CnH2n + + (3n + 1) O2   n 2(n  1) 2n CO2 + 2(n+1) H2O 0,875 H O  n 6 Ta có n  2n  0,75 CO Vậy công thức phân tử của A là C6H14 2 Khi đốt cháy B ta thu số mol của H2O và CO2 là: nCO2 3  0,75 2 1,5 (mol );  nC 1,5 (mol ) n H 2O  2,5  0,875 2  0,75 (mol )  n H 1,5 (mol ) => nC : nH = 1,5 : 1,5 = : Vậy công thức đơn giản nhất của B là (CH)n = CnHn Và B không làm mất màu dung dịch nước brom => B chỉ có thể là aren => số nguyên tử H = số nguyên tử C - Hay n = 2n - => n = Vậy cơng thức của B là C6H6 Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam rượu R, sản phẩm thu cho qua bình đựng dung dịch nước vơi dư thấy khới lượng bình tăng thêm p gam m p và có t gam kết tủa Xác định công thức của R Biết p = 0,71t; t = 1,02 Bài làm m p Chọn t = 1,02 = 100 = mCaCO => p = 71 gam, m = 31 gam Gọi công thức tổng quát của ancol R là CxHyOz y z  ) O2   xCO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O C x H y Oz CO2 + (x   y H 2O (1) (2)  (mol ) Theo phương trình (2) => nC  nCO  nCaCO mH O Khới lượng bình tăng lên: p = mCO   71  44  27 ( gam)  n H O 1,5 (mol ) => m H O  nCO nên ancol R là ancol no Vì n H O 2 2 2 14 nO  31  (12  1,5 2)  (mol ) 16 Vậy ta có x : y : z = nC : nH : nO = : : Công thức của ancol R có dạng (CH3O)n = CnH3nOn = CnH2n(OH)n Và R là ancol no nên: số nguyên tử H = 2.sớ ngun tử C + - sớ nhóm OH => 2n = 2n + - n => n = Vậy công thức của ancol R là: C2H4(OH)2 II.3.3 Bài tập luyện tập Bài 1: Hỗn hợp CaCO3, CaSO4 hoà tan axit H2SO4 vừa đủ Sau phản ứng đun nóng cho bay nước và lọc một lượng chất rắn 121,43%lượng hỗn hợp ban đầu.Tính phần trăm khới lượng CaCO 3, CaSO4 hỗn hợp đầu? ( ĐS 59,52%; 40,48%) Bài 2: Nếu hoà tan a gam hỗn hợp A chứa Fe, FeO, Fe 2O3 dung dịch HCl dư lượng khí thoát 1% khối lượng hỗn hợp ban đầu Nếu khử a gam hỗn hợp A H2 nóng dư thu mợt lượng nước 21,15% khới lượng hỗn hợp ban đầu Tính phần trăm khới lượng Fe, FeO,Fe 2O3 hỗn hợp A ? (ĐS 28%; 36%; 36%) Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Mg, Fe oxi dư, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn nặng gấp 1,5 lần so với khối lượng chất rắn ban đầu Phần trăm khối lượng của Mg và Fe ( ĐS 30% 70%;) Bài 4: Trung hoà dung dich NaHSO3 26% cần dung dich H2SO4 19,6% Nồng độ phần trăm của dung dịch sau trung hoà (ĐS 12,12%) Bài 5: Một hỗn hợp N2, H2 lấy vào bình phản ứng có nhiệt đợ giữ không đổi Sau thời gian phản ứng, áp suất của các khí bình giảm 5% so với áp suất lúc đầu Biết tỉ lệ số mol của N2 phản ứng là 10% Phần trăm thể tích của các khí N2, H2 hỗn hợp đầu (ĐS 25%; 75%) Bài 6: Hoà tan a gam M2(CO3)n một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 15 10% thu dung dịch ḿi có nồng đợ 15,09% Xác định công thức của muối cacbonat ( ĐS:CuCO3) Bài 7: hỗn hợp A gồm NaCl và NaBr tác dụng với AgNO dư tạo một lượng chất kết tủa lượng AgNO3 phản ứng Phần trăm khối lượng của NaCl và NaBr lần lượt là: ( ĐS:27,8% 72,2%) Bài 8: Khi cho a gam dung dịch H2SO4 nồng độ C% tác dụng với lượng dư hỗn hợp Na, Mg lượng khí H thoát 4,5% lượng dung dịch axit dùng Tính C% của dung dịch H2SO4 (ĐS 30%) Bài 9: Muối A tạo kim loại M ( hoá trị II) và phi kim X (hoá trị I) Hoà tan lượng A vào nước dung dịch A Nếu thêm AgNO3 dư vào A1 lượng kết tủa tách 188% lượng A Nếu thêm Na 2CO3 dư vào dung dịch A1 lượng kết tủa tách 50% lượng A Xác định công thức của muối A (ĐS CaBr2 ) Bài 10: Hỗn hợp A gồm khí NH3, N2, H2 Dẫn hỗn hợp A vào bình có nhiệt đợ cao Sau phản ứng phân hủy NH3 (coi hoàn toàn) thu hỗn hợp khí B có thể tích tăng 25% so với A Dẫn B qua ớng đựng CuO nung nóng sau loại nước chỉ cịn mợt chất khí có thể tích giảm 75% so với B Tính phần trăm thể tích của các khí NH3, N2, H2 A (ĐS 25%;18,75%; 56,25%) II.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2017-2018 áp dụng sáng kiến kinh nghiệm để bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi hóa trường THCS Song Mai Trong quá trình dạy thường để cho học sinh nghiên cứu giải theo phương pháp thơng thường Sau tơi mới hướng dẫn học sinh theo phương pháp tự chọn lượng chất theo dạng bài.Qua học sinh thấy tính ưu việt của phương pháp.Sau mợt thời gian dạy học sinh theo chuyên đề nhận thấy học sinh nhận dạng toán tương đối tốt, hiểu và áp dụng nhanh, giải bài xác Học sinh khơng cảm thấy ngại gặp loại toán này So với học sinh không học chuyên đề này học sinh học chun đề có kết quả tớt 16 nhiều Cụ thể Tơi tiến hành kiểm tra hai nhóm học sinh có trình đợ tương đương (Mỗi nhóm 10 học sinh ) thời gian 10 phút .Nội dung kiểm tra sau Bài tập: Cho dung dịch axit axetic nồng độ a% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH nồng độ 10 % thu dung dịch muối có nồng độ 10,25% Hãy tính a (Sách giáo khoa hóa học trang 143 NXB GD) Kết quả thu sau Nhóm 1: Học sinh khơng học chuyên đề Nhóm 2: Học sinh học theo chuyên đề Giỏi Nhóm Khá Sớ lượng Nhóm Nhóm Trung bình Sớ Sớ % 30 lượng % 40 50 lượng % 40 20 Yếu Số lượng % 20 và kì thi học sinh giỏi cấp thành phớ vừa qua đợi tủn hóa của trường THCS Song Mai đạt 100% học sinh tham gia có giải III KẾT LUẬN Sáng kiến kinh nghiệm là tài liệu giúp học sinh giỏi tự ôn luyên thông qua sự hướng dẫn của giáo viên Giúp giáo viên tham khảo phương pháp giải bài tập hóa học mợt cách nhanh gọn xác, hiệu quả Giúp học sinh có tư tổng hợp logic, nhìn nhận vấn đề và phát hiện loại toán dễ dàng hơn, tạo tảng vững cho học sinh tiếp tục học lên THPT Là hệ thống bài tập từ bản đến phức tạp có thể dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi khới và phụ đạo học sinh đại trà khối Việc nhân rợng tớn 17 và dễ dàng Có thể tiến hành cả đới tượng học sinh đại trà và học sinh giỏi Mặc dù SKKN áp dụng và thu kết quả khả quan, xong điều kiện hạn hẹp thời gian, trình đợ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiếu sót Tơi rất mong sự đóng góp của thầy cô, bạn bè để bài viết của hoàn thiện Qua xin chân thành cảm ơn BGH và tập thể CBGV trường THCS Song Mai, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ hoàn thành SKKN này Tôi xin chân thành cảm ơn! Song Mai , tháng 4/ 2018 Người viết SKKN Nguyễn Thị Linh IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO  1 Ngô Ngọc An (2011), 400 tập hóa học 9, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội  2 Phạm Ngọc Ân (2013), Tuyển chọn đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chun mơn hóa học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội  3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn hóa học cấp trung học sở  4 Đảng Cộng Sản Việt Nam(2013), Nghị hội nghị BCH TW Đảng lần thứ khóa XI 18  5 Phạm Thái An, Nguyễn Văn Thoại (2006), Tuyển chọn đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chun mơn hóa học, NXB Hà Nội  6 Nguyễn Khoa Thị Phượng (2011), Phương pháp giải nhanh tốn hóa học trọng tâm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội  7 Quan Hán Thành (2000), Phân loại phương pháp giải tốn hóa vơ cơ, NXB trẻ  8 Nguyễn Xuân Trường (2006), Hóa học 10, NXB giáo dục Việt Nam  9 Nguyễn Xuân Trường (2011), Hóa học 12, NXB giáo dục Việt Nam  10 Nguyễn Xuân Trường (2013), Bài tập nâng cao hóa học 9, NXB giáo dục Việt Nam  11 Lê Xuân Trọng (2005), Hóa học9, NXB giáo dục Việt Nam  12 Lê Xuân Trọng (2008), Hóa học 11, NXB giáo dục Việt Nam V NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS SONG MAI Đánh giá SKKN đạt ……… điểm; Xếp loại: đạt bậc ……………… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH 19 HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Văn Hùng HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đánh giá đề tài, SKKN đạt: điểm; Xếp loại: đạt bậc TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH TRƯỞNG PHỊNG Ngơ Minh Hưng 20 ... II.3.2.PHÂN DẠNG BÀI TẬP 5 DẠNG 1: ĐẠI LƯỢNG TỰ CHỌN LÀ MOL DẠNG 2: ĐẠI LƯỢNG TỰ CHỌN QUY VỀ 100 10 DẠNG :ĐẠI LƯỢNG TỰ CHỌN BẤT KỲ II.3.2 BÀI TẬP LUYỆN TẬP II.4 HIỆU QUẢ SKKN III KẾT LUẬN IV TÀI... tìm tịi; nghiên cứu và tích luỹ một số kinh nghiệm việc ? ?rèn luyện kĩ giải tập cho học sinh giỏi mơn hóa chuyên đề tự chọn lượng chất” với mong muốn giúp các em có kĩ xử lý thơng tin,... bài cho, ta lựa cho? ?n một đại lượng tổng quát một lượng chất cụ thể II.3.2.Phân dạng tập DẠNG 1: ĐẠI LƯỢNG TỰ CHỌN LÀ MỘT MOL + Ta lựa chọn số mol chất hỗn hợp mol + Lựa chọn khối lượng

Ngày đăng: 01/04/2019, 21:33

Mục lục

    II.3.2.PHÂN DẠNG BÀI TẬP

    DẠNG 1: ĐẠI LƯỢNG TỰ CHỌN LÀ 1 MOL

    DẠNG 2: ĐẠI LƯỢNG TỰ CHỌN QUY VỀ 100

    DẠNG 3 :ĐẠI LƯỢNG TỰ CHỌN BẤT KỲ