Hệ thống tóm tắt chương trình Địa Lý 12

53 259 0
Hệ thống tóm tắt chương trình Địa Lý 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĨM TẮT CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ 12 Mục lục: Cơng thức cần nhớ mơn Địa lí Mẹo khai thác đồ ATLAT Cách nhận dạng nhanh biểu đồ Địa lí Các vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam Hệ thống kiến thức Điạ lí Việt Nam bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai Hệ thống kiến thức Điạ lí Việt Nam chuyển dịch cấu kinh tế Hệ thống kiến thức Điạ lí Việt Nam đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta Hệ thống kiến thức Điạ lí Việt Nam thị hóa Hệ thống kiến thức Điạ lí Việt Nam lao động việc làm 10.Hệ thống kiến thức Điạ lí Việt Nam sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 11.Hệ thống kiến thức Điạ lí Việt Nam thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 12.Hệ thống kiến thức Điạ lí Việt Nam thiên nhiên phân hóa đa dạng 13.Hệ thống kiến thức Điạ lí Việt Nam tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp 14.Hệ thống kiến thức Điạ lí Việt Nam vấn đề phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm 15.Hệ thống kiến thức Điạ lí Việt Nam vấn đề phát triển nông nghiệp 16.Hệ thống kiến thức Điạ lí Việt Nam vị trí Địa lí phạm vi lãnh thổ 17.Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành đồng sông Hồng 18.Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng biển Đơng đảo 19.Việt Nam vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ 20.Việt Nam vấn đề phát triển kinh tế xã hội duyên hải Nam Trung Bộ 21.Việt Nam vấn đề phát triển thương mại du lịch Công thức cần nhớ mơn Địa lí Mật độ dân số = sốdândiệntíchsốdândiệntích (người/km2người/km2) Sản lượng lương thực = suất * diện tích (triệu tấn) Năng suất lúa = sảnlượngdiệntíchsảnlượngdiệntích (ta/ha) Bình quân lương thực = sảnlượngsốdânsảnlượngsốdân (kg/ng) Độ che phủ rừng = diệntíchrừngdiệntíchrừngtựnhiêndiệntíchrừngdiệntíchrừngtựnhiên Tỉ trọng = thànhphầntổngsốthànhphầntổngsố * 100% Tốc độ tăng trưởng = nămsaunămtrướcnămsaunămtrước * 100% Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên = sinhthô−tửthô10sinhthô−tửthô10 (%) Biên độ nhiệt năm = Tº cao - Tº thấp Mẹo khai thác đồ ATLAT Atlat coi trợ thủ đắc lực thi địa lí biết cách tận dụng, khai thác triệt để Chính vậy, cunghocvui.com tổng hợp đầy đủ mẹo khai thác Atlat cách đơn giản, hiệu quả, giúp cho việc học em trở nên dễ dàng Nào bắt đầu thôi! bước làm khai thác Atlat Bước 1: Đọc kĩ câu hỏi, xác định nội dung câu hỏi Bước 2: Xác định nhanh trang Atlat liên quan cần dùng để giải nội dung câu hỏi Bước 3: Xác định kỹ cần vận dụng để làm việc với đồ (nhận biết, đọc tên đối tượng, xác định vị trí hay xác định mối quan hệ…) Bước 4: Xác định khai thác kí thiệu thơng tin từ Atlat Bước 5: Kết hợp bước để tìm đáp án Lưu ý: – Trắc nghiệm mơn địa có sử dụng ATLAT địa lý Việt Nam, em cần nắm vững kỹ đọc ATLAT – Vì câu có phút 15 giây, nên làm câu Atlat (có thể có từ – câu Atlat) mà khơng quen đọc, em nhiều mà đọc sai – Các câu Atlat ta làm sau làm lúc để khỏi phải mở, đóng Atlat nhiều lần, – Trước hết em cần thuộc trang Atlat (các ký hiệu chung) để đỡ tra lại Khơng khó để học trang – Nhớ tên tỉnh thành khác với tên thành phố Tên tỉnh thành phố trực thuộc trung ương ghi chữ IN HOA màu ĐỎ (hay HỒNG) Còn tên thành phố thuộc tỉnh ghi màu đen font chữ nhỏ Tên tỉnh thành phân rõ trang trang Atlat – Ngoài em cần nhớ tên vùng kinh tế, vùng nông nghiệp trang 17, trang 18 Atlat Trang 17 cho biết vùng có tên tỉnh thành (chữ Đỏ) vùng Các vùng kinh tế phóng lớn trang 26, 27, 28 29 Mỗi trang có vùng kinh tế [trừ trang 27 có vùng vùng Bắc Trung Bộ.] – Phần mục lục cuối trang 31 cho ta biết trang đồ cần tìm Các em nên lưu ý việc này, thay mở trang xem coi nằm đâu Ta mở mục lục để tìm cho nhanh – Đọc kỹ phần ghi Atlat Ví dụ: trang Trung Tâm Cơng nghiệp có mức giá trị sản xuất cơng nghiệp (trong trang 21, 26, 27, 28, 29 vẽ hình tròn màu đỏ có ngành cơng nghiệp) trang 3, họ vẽ có nửa vòng tròn đồng tâm tương ứng với giá trị: vòng lớn có giá trị sản xuất cơng nghiệp 120 nghìn tỉ đồng, vòng lớn thứ nhì từ 40 đến 120 nghìn tỉ đồng 75% em bỏ chữ nên ghi từ 40 đến 120 nghìn tỉ đồng Cá biệt có em ghi 40 đến 120 nghìn đồng (sai đơn vị) – Các em nên lưu ý đến biểu đồ, lát cắt kèm theo đồ trang để nắm số liệu Ví dụ Atlat trang 13 Cho biết đỉnh Phu Luông cao Nếu quan sát lát cắt bên phía trái đồ ta thấy núi Phu Luông cao 2.985m (còn tìm đồ vừa vừa khó nhìn số độ cao) Mục lục Atlat có nội dung cụ thể sau: _Trang 3: Hệ thống lại kí hiệu đồ dùng Atlat _Trang 4, 5: Thể phạm vi lãnh thổ, đơn vị hành chính, dân số, diện tích, thành phố trực thuộc trung ương _Trang – 14: Là kiến thức thuộc phần Địa lý tự nhiên _Trang 15 – 16: Kiến thức thuộc chương Địa lý dân cư _Trang 17 – 25: Tóm tắt kiến thức ngành kinh tế Cụ thể: Kinh tế chung trang 17; kinh tế nông nghiệp trang 18, 19, 20; kinh tế công nghiệp trang 21, 22; ngành dịch vụ trang 23, 24, 25 _Các trang lại kiến thức vùng kinh tế trọng điểm Cách nhận dạng nhanh biểu đồ Địa lí - Biểu đồ tròn: Thể quy mô cấu đối tượng (theo tỷ lệ % tương đối) - Biểu đồ cột chồng: Thể tốt quy mô cấu đối tượng (theo tỷ lệ % tuyệt đối) - Biểu đồ cột đơn: Thể biến động đối tượng qua nhiều năm - Biểu đồ cột kép: Thể so sánh đối tượng có đơn vị quan số năm - Biểu đồ đường: Thể diễn biên đối tượng khác đơn vị qua nhiều năm - Biểu đồ đường kết hợp với cột: đối tượng khác đơn vị có mối quan hệ với Hoặc so sánh đối tượng với đối tượng chung - Biểu đồ miền kết hợp với đường: Thường dùng biểu đồ trường hợp đặc biệt: ví dụ tỷ lệ xuất nhập, cán cân xuất nhập khẩu, tỷ lệ sinh tử… Trong việc phân tích biểu đồ nhiều phải đổi số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối Bước đơn giản lại dễ nhầm lẫn Vì thế, nên kiểm tra lại sau viết kết vào thi Các vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam Đặc điểm: - Khái niệm: vùng hội tụ đầy đủ điều kiện phát triển có ý nghĩa định kinh tế nước - Các vùng kinh tế trọng điểm: 3vùng (Sử dụng Atlat nêu ra)  Phía Bắc: tỉnh  Phía Nam: tỉnh  Miền Trung: tỉnh - Đặc điểm  Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có thay đổi theo thời gian  Có đủ mạnh, có tiềm KT hấp dẫn đầu tư  Có tỉ trọng tổng GDP lớn, hỗ trợ vùng khác  Có khả thu hút ngành công nghiệp dịch vụ Quá trình hình thành phát triển: a Quá trình hình thành: - Hình thành vào đầu thập kỉ 90 kỉ 20, gồm vùng - Qui mơ diện tích có thay đổi theo hướng tăng thêm tỉnh lân cận b Thực trạng phát triển kinh tế: - GDP vùng so với nước: 66,9%, tiếp tục nâng cao tương lai - Cơ cấu GDP phân theo ngành: chủ yếu thuộc khu vực cn - xd dịch vụ - Kim ngạch xuất 64,5% Ba vùng kinh tế trọng điểm: a Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: * Quy mơ: - Gồm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Diện tích: 15,3 nghìn km2 - Dân số: 13,7 triệu người * Thế mạnh: - Vị trí địa lí thuận lợi - Có thủ Hà Nội trung tâm kinh tế, trị, khoa học, - Cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt hệ thống giao thông - Nguồn lao dộng dồi dào, chất lượng cao - Các ngành KT phát triển sớm, cấu tương đối đa dạng * Hạn chế: Tỉ lệ thất nghiệp cao Sức ép dân số, * Định hướng phát triển: - Chuyển dịch cấu KT theo hướng sản xuất hàng hóa - Đẩy mạnh phát triển ngành CN trọng điểm, công nghệ cao - Giải vấn đề thất nghiệp thiếu việc làm - Coi trọng vấn đề giảm thiểu ô nhiễm MT nước, không khí đất b Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: * Quy mô: - Gồm tỉnh: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định - Diện tích: 28 nghìn km2 - Dân số: 6,3 triệu người * Thế mạnh: - Vị trí chuyển tiếp từ vùng phía Bắc sang phía Nam cửa ngõ thơng biển, sân bay: Đà Nẵng, Phú Bài, cảng biển: ĐN, Chân Mây, - Có Đà Nẵng trung tâm KT, đầu mối giao thông, TTLL miền Trung, nước - Có mạnh khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng * Hạn chế: Hạn chế lực lượng lao động sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông * Định hướng phát triển: - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH - Hình thành phát triển ngành CN trọng điểm - Phát triển vùng chun SX hàng hố nơng nghiệp, thuỷ sản, thương mại, dịch du lịch - Phòng chống thiên tai, giải chất lượng lao động c Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: * Quy mơ: - Gồm tỉnh, thành phố (Chủ yếu thuộc ĐNB) (Sử dụng Atlat nêu ra) - Diện tích: 30,6 nghìn km2 - Dân số: 15,2 triệu người * Thế mạnh: - Vị trí lề Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ với ĐBSCL - Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có: dầu mỏ, khí đốt, - Dân cư, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất trình độ cao - Cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt đồng - Có TP.HCM trung tâm phát triển động - Có mạnh khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng * Định hướng phát triển: - Chuyển dịch cấu KT theo hướng phát triển ngành cơng nghệ cao - Hồn thiện sơ vật chất kĩ thuật, giao thơng theo hướng đại - Hình thành khu công nghiệp tập trung công nghệ cao - Giải vấn đề thị hóa việc làm cho người lao động - Coi trọng vấn đề giảm thiểu nhiễm mơi trường, khơng khí, nước - Nằm tuyến đường giao thông hàng hải, đường bộ, đường hàng không quốc tế quan trọng - Nằm khu vực có kinh tế phát triển động giới Phạm vi lãnh thổ: - Tọa độ địa lí biển: Phía Đơng 1170 20’Đ, phía Nam 60 50'B phái Tây 1010Đ - Nằm hồn tồn vòng đai nhiệt đới Bắc bán cầu, thường xuyên chịu ảnh hưởng gió mậu dịch gió mùa châu Á - Nằm hồn tồn múi thứ 7, thuận lợi cho việc thống quản lí đất nước thời gian sinh hoạt hoạt động khác - Phạm vi lãnh thổ bao gồm: a Vùng đất: Gồm toàn phần đất liền hải đảo nước ta (S: 331.212 km2) - Biên giới đất liền dài 4600km, phần lớn nằm khu vực miền núi, đường biên giới chung với:  Phía Bắc giáp Trung Quốc dài (hơn 1400km)  Phía Tây giáp Lào (gần 2100km)  Phía Tây Nam giáp Campuchia (hơn 1100km) -Đường biên giới xác định theo dạng địa hình đặc trưng: đỉnh núi, đường sống núi, đường chia nước, khe, sông, suối, Giao thông với nước thông qua nhiều cửa tương đối thuận lợi b Vùng biển: Diện tích khoảng triệu km2 Đường bờ biển dài 3260km chạy theo hình chữ S từ thị xã Móng Cái (Quảng Ninh) đến thị xã Hà Tiên (Kiên Giang) Có 29/63 tỉnh thành phố giáp với biển Các phận hợp thành vùng biển gồm:  - Vùng nội thuỷ: Là vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía đường sở (Nối  đảo gọi đương sở)  - Lãnh hải: Là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia biển, cách đường sở  12 hải lí (1 hải lí = 1852m)  - Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển quy định nhằm đảm bảo cho việc thực  chủ quyền nước ven biển (bảo vệ an ninh, quốc phòng, kiểm soát thuế quan,  quy định y tế, môi trường, nhập cư ) vùng cách lãnh hải 12 hải lí (cách đường  sở 24 hải lí)  - Vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn mặt kinh  tế để nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm tàu thuyển, máy bay  nước ngồi lại theo Cơng ước quốc tế lại Vùng có chiều rộng 200 hải lí  tính từ đường sở  - Thềm lục địa: Là phần ngầm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc  phần lục địa kéo dài mở rộng lãnh hải bờ ngồi lục địa, có độ sâu  200m Nhà nước ta có tồn quyền thăm dò, khai thác, bảo vệ, quản lí  nguồn tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam  - Hệ thống đảo quần đảo: Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo  ven bờ hai quần đảo xa bờ quần đảo Trường Sa quần đảo Hồng Sa c Vùng trời: Khoảng khơng gian, khơng giới hạn bao trùm lãnh thổ Việt Nam Trên đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới bên ngồi lãnh hải khơng gian đảo Ý nghĩa vị trí địa lí: a Ý nghĩa tự nhiên: - Vị trí địa lí quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiệt ẩm cao - Nước ta nằm khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa châu Á, nên khí hậu nước ta có mùa rõ rệt: - Nước ta giáp biển Đông nguồn dự trữ dồi nhiệt ẩm, chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Đông - Nước ta nằm vành đai sinh khống châu Á - Thái Bình Dương nên có tái ngun khống sản phong phú - Nước ta nằm đường di lưu di cư nhiều loài động, thực vật nên tài nguyên sinh vật phong phú đa dạng - Vị trí hình thể tạo nên phân hố đa dạng tự nhiên vùng miền b Ý nghĩa kinh tế, văn hóa, xã hội quốc phòng: - Về kinh tế: + Tạo thuận lợi phát triển kinh tế vùng lãnh thổ, thực sách mở của, thu hút vốn đầu tư nước + Điều kiện phát triển loại hình giao thơng, thuận lợi việc phát triển quan hệ ngoại thương với nước khu vực - Về văn hoá - xã hội: + Tạo thuận lợi nước ta chung sống hồ bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước khu vực Đơng Nam Á + Góp phần làm giàu sắc văn hóa, kể kinh nghiệm sản xuất - Về trị quốc phòng: + Là khu vực quân đặc biệt quan trọng vùng Đông Nam Á Một khu vực kinh tế động nhạy cảm với biến động trị giới + Biển Đông nước ta hướng chiến lược có ý nghĩa quan trọng công xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước c Khó khăn: - Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa thiếu ổn định, tính thất thường thời tiết, tai biến thiên nhiên (bão, lụt, hạn hán, sâu bệnh ) thường xuyên xảy gây tổn thất lớn đến sản xuất đời sống - Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gắn với vị trí chiến lược quan trọng nước ta - Đặt nước ta vào vừa hợp tác vừa cạnh tranh liệt thi trường giới Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành đồng sông Hồng Các mạnh chủ yếu vùng: a Khái quát chung: - Diện tích : 1,5 triệu (4,5% diện tích nước), vùng đồng có diện tích lớn thứ nước ta - Dân số: 18,2 triệu người (Năm 2006 chiếm 21,6% dân số nước) - Gồm 10 tỉnh thành phố: TP Hà Nội, TP Hải Phòng, tỉnh Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh b Thế mạnh chủ yếu (các nguồn lực chính): * Vị trí địa lí: - Nằm hạ lưu hai hệ thống sông Hồng sông Thái Bình - Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc - Giáp vịnh Bắc Bộ giàu tiềm kinh tế - Cầu nối vùng Đông Bắc, Tây Bắc Bắc Trung Bộ * Tự nhiên: - Đất trồng:  Chủ yếu đất phù sa không bồi đắp thường xuyên, màu mỡ đất phù sa thuộc châu thổ sông Hồng  Sử dụng hoạt động nơng nghiệp 70 vạn có độ phì cao trung bình, thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp Số lại đất nhiễm mặn, chua phèn hay đất bạc màu màu mở - Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh, nhiệt độ tháng XI, XII, I 180C, có điều kiện để đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp thâm canh, xen canh, tăng vụ - Khả đưa vụ đơng thành vụ - Tài ngun nước:  Dồi nước mặt nước ngầm, thuận lợi để tăng vụ  Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản khoảng 90,3 nghìn (2005)  Đường bờ biển dài 400km, nhiều bãi triều, phù sa dày, có điều kiện làm muối, chăn ni vịt ven bờ, nuôi trồng thủy sản phát triển giao thông, du lịch biển - Khống sản:  Đá vơi (Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình)  Sét, cao lanh (Hải Dương) Tiềm khí tự nhiên (Tiền Hải - Thái Bình)  Than nâu: Trong lòng đất Đồng sơng Hồng độ sâu 200 - 1000m, trữ lượng hàng tỉ * Kinh tế - xã hội: - Dân cư nguồn lao động:  Đông dân (18,2 triệu người - 2006), chiếm 21,6% dân số nước Có nguồn lao động dồi thị trường rộng lớn  Người lao động đồng có truyền thống sản xuất nhiều kinh nghiệm thâm canh - Cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối hoàn thiện, đồng bộ:  Mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt phát triển mạnh, với nhiều tuyến giao thông đường bộ, đường sắt huyết mạch  Khả cung cấp điện, nước cho sản xuất, đời sống đảm bảo  Mạng lưới đô thị phát triển nhanh nước, với đô thị lớn: Hà Nội, Hải Phòng  Tập trung nhiều sở nghiên cứu, lai tạo giống, nhiều sở công nghiệp chế biến  Có hệ thống thủy lợi hồn chỉnh  Sự phát triển kinh tế hoạt động sách góp phần quan trọng cho việc sản xuất lương thực, thực phẩm Đồng sông Hồng => Phát triển cấu ngành đa dạng, đại c Các hạn chế chủ yếu vùng: - Dân số đông, mật độ dân số cao: 1225 người/km2 => Sức ép đến phát triển KT - XH, đặc biệt lao động, việc làm - Nhiều thiên tai thời tiết hay biến động - Một số tài nguyên (Đất, nước mặt) bị xuống cấp, ô nhiễm Thiếu nguyên liệu sản xuất công nghiệp - Chuyển dịch cấu kinh tế chậm, chưa phát huy mạnh vùng Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành định hướng chính: a Thực trạng: - Cơ cấu kinh tế đa dạng:  Nhiều ngành kinh tế  Nhiều thành phần kinh tế - Xu hướng chuyển dịch  Khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp): Giảm tỉ trọng  Khu vực II (công nghiệp - xây dựng): Tăng dần tỉ trọng  Khu vực III (dịch vụ): Chiếm tỉ trọng cao tăng dần => Phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước Đây xu hướng tích cực, theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước b Các định hướng chính: - Định hướng chung: Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Chuyển dịch nội ngành  Khu vực I: Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt Tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, thuỷ sản Trong ngành trồng trọt giảm tỉ trọng lương thực, tăng tỉ trọng công nghiệp, thực phẩm ăn  Khu vực II: Hình thành ngành cơng nghiệp trọng điểm dựa vào mạnh tài nguyên lao động: Dệt - may, da - giày, chế biến lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng, khí điện tử, kĩ thuật điện  Khu vực III: Tăng cường phát triển du lịch (vùng có nhiều tiềm du lịch: văn hóa, lịch sử, tự nhiên), dịch vụ tài chính, ngân hàng, Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng biển Đơng đảo Vùng biển thềm lục điạ nước ta giàu tài nguyên a Nước ta có vùng biển rộng lớn: - Diện tích triệu km2 - Bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa b Nước ta có điều kiện để phát triển tổng hợp kinh tế biển: + Nguồn lợi sinh vật biển: phong phú có giá trị kinh tế cao, nhiều đặc sản + Tài ngun khống sản: muối, dầu khí, cát thuỷ tinh, ti tan, + GTVT biển: Có điều kiện phát triển + Du lịch biển, đảo Các đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển: a Các đảo: Có > 4.000 đảo lớn nhỏ, quần đảo: Trường Sa, Nam Du, Thổ Chu, Hoàng Sa - Ý nghĩa:  Tiền tiêu bảo vệ đất liền  Căn cư tiến biển đại dương thời đại  Khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa quanh đảo b Nước ta có 12 huyện đảo: - (Năm 2006) Sử dụng Atlat nêu Khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển hải đảo a Tại phải khai thác tổng hợp kinh tế biển: - Hoạt động KT biển đa dạng phong phú, ngành KT biển có mối quan hệ chặt chẽ với Chỉ khai thác tổng hợp mang lại hiệu KT cao - Môi trường biển chia cắt - Môi trường đảo nhạy cảm trước tác động người b Khai thác tổng hợp: * Khai thác TN sinh vật biển hải đảo - Tránh khai thác mức - Cấm sử dụng phương tiện đánh bắt có tính chất huỷ diệt - Phát triển đánh bắt xa bờ * Khai thác TN khoáng sản - Nghề làm muối nghề truyền thống - Khai thác dầu khí => Tránh xảy cố môi trường * Phát triển du lịch biển: Các trung tâm du lịch; Hạ Long, Cát Bà, Đồ Sơn, * GTVT biển: Tạo mở cửa cho tỉnh duyên hải cho kinh tế nước Tăng cường hợp tác với nước láng giềng giải vấn đề biển thềm lục địa: - Tạo phát triển ổn định khu vực - Bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, nhân dân - Giữ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ VN Việt Nam vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ Khái quát chung: a Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ: - Gồm tỉnh TP.HCM (sử dụng Atlat nêu ra) - Diện tích nhỏ: 23,6 nghìn km2, dân số : 12 triệu người - Tiếp giáp TN, ĐBSH, DH NTB, Cam pu chia, biển Đông b Đặc điểm chung: - Dẫn đầu nước GDP (42%), giá trị sản xuất cn hàng hóa xuất - Sớm phát triển KT hàng hóa, cấu KT phát triển so với vùng khác - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu vấn đề kinh tế bật vùng Các mạnh, hạn chế chủ yếu vùng: * Thế mạnh: a Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lí:  Thuận lợi cho phát triển KT  Giao lưu thuận lợi đường bộ, biển - Điều kiện tự nhiên TNTN:  Đất ba zan màu mỡ, chiếm 40% diện tích, ngồi có đất xám phù sa cổ - Ngư trường lớn: Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu - Rừng: Cung cấp gỗ dân dụng, gỗ củi, nguyên liệu giấy, vườn quốc gia Cát Tiên, khu dự trữ sinh Cần Giờ - Khống sản: Dầu khí thềm lục địa - Sơng Đồng Nai có tiềm thuỷ điện lớn b Điều kiện kinh tế - xã hội: - Nguồn lao động: có chun mơn cao, tài ngun chất xám lớn - Cơ sở hạ tầng phát triển tốt - Có tích tụ lớn vốn, kĩ thuật, thu hút vốn đầu tư nước ngồi * Hạn chế: - Mùa khơ kéo dài: Thiếu nước sản xuất, sinh hoạt Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu: a Trong công nghiệp: - CN chiếm tỉ trọng cao cấu CN nước - Các ngành công nghệ cao: Luyện kim, điện tử, chế tạo máy, tin học, - Phương hướng:  Giải vấn đề lượng: Xây dựng nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện,  Mở rộng quan hệ đầu tư nước ngoài, thu hút vốn  Chú ý vấn đề môi trường b Trong dịch vụ: - Hoàn thiện sở hạ tầng - Phát triển đa dạng hoạt động dịch vụ c Trong nơng, lâm nghiệp: - Vấn đề thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu - Thay đổi cấu trồng - Bảo vệ vốn rừng d Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển: - Đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản - Du lịch biển - Giao thông vận tải biển - Khai thác khoáng sản biển: Dầu khí * Chú ý đến giải nhiễm mơi trường q trình khai thác, vận chuyển chế biến dầu mỏ Việt Nam vấn đề phát triển kinh tế xã hội duyên hải Nam Trung Bộ Khái quát chung: a Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ: - Gồm tỉnh, thành phố: Tp Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa - Diện tích: 44,4 nghìn km2 (13,4% nước) - Dân số: 8,9 triệu người, năm 2006 (10,5% nước) - Vị trí địa lí: Giáp Bắc Trung Bộ, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ, biển Đông => Thuận lợi: Giao lưu kinh tế khu vực Phát triển cấu kt đa dạng b Đặc điểm chung: * Tự nhiên: - Địa hình:  Dải lãnh thổ hẹp, phía tây sườn Đơng Trường Sơn, phía đơng biển Đơng, dãy Bạch Mã ranh giới tự nhiên với Bắc Trung Bộ phía Bắc, phía Nam giáp Đơng Nam Bộ  Các nhánh núi lan sát biển chia nhỏ đồng duyên hải tạo nên hàng loạt bán đảo, vũng vịnh nhiều bãi biển đẹp  Vùng biển có nhiều bãi cá, bãi tơm lớn tiềm to lớn việc phát triểnnghề đánh bắt ni trồng thuỷ hải sản - Khí hậu:  Mang đặc điểm khí hậu Đơng Trường Sơn, chịu ảnh hưởng gió mùa ĐB  Cự Nam Trung Bộ mưa, khơ hạn kéo dài, đặc biệt Ninh Thuận, Bình Thuận - Sơng ngòi: Ngắn dốc, lũ lên nhanh (Mùa mưa), mùa khô lại cạn, làm hồ chứa nước biện pháp thuỷ lợi quan trọng  Tiềm thuỷ điện không lớn xây dựng nhà máy thuỷ điện quy mơ nhỏ trung bình - Rừng: Năm 2005 1,77 triệu ha, chiếm 14% diện tích rừng nước Độ che phủ rừng 38,9%, tới 97% rừng gỗ, 2,4% rừng tre nứa - Khoáng sản: Chủ yếu cát thuỷ tin Khánh Hoà, dầu khí thềm lục địa Nam Trung Bộ, vàng Bồng Miêu, Quảng Nam - Các đồng chủ yếu đất cát pha đất cát Một số đồng trù phú đồng Tuy Hoà (Phú Yên) Các vùng gò đồi thuận lợi cho việc phát triển chăn ni bò, dê, cừu * Kinh tế - xã hội: - Có nhiều dân tộc người - Chịu tổn thất người chiến tranh - Có chuỗi thị ven biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết Di sản văn hoá giới: Tháp Chàm, phố cổ Hội An - Có khu công nghiệp Dung Quất, khu kinh tế mở Chu Lai, - Mức sống thấp, sở hạ tầng chưa đồng Đang thu hút nhiều dự án đầu tư Phát triển tổng hợp kinh tế biển: a Nghề cá: - Tiềm phát triển: Nhiều bãi cá, tơm với ngư trường lớn Hồng Sa Trường Sa Nhiều đầm phá, tỉnh giáp biển - Tình hình phát triển:  Sản lượng: 642 nghìn (2005) - Sản lượng cá: 420.000  Các loại cá có giá trị kinh tế lớn: Cá thu, cá nục, cá ngừ đai dương, cá hồng vànhiều lồi tơm, mực, - Ni tơm hùm, sú phát triển mạnh Phú Yên, Khánh Hoà - Hoạt động chế biến hải sản phong phú đa dạng Nước mắm Phan Thiết tiếng thơm ngon - Tương lai ngành thuỷ sản ngày có vai trò quan trọng việc giải vấn đề thực phẩm phục vụ xuất - Khai thác hợp lí bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản có ý nghĩa cấp bách b Du lịch biển: - Nhiều bãi biển tiếng Mỹ Khê (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Nha Trang (Khánh Hòa), Cà Ná (Ninh Thuận) => phát triển du lịch họat động nghĩ dưỡng - Nha Trang: Điểm đến hẫp dẫn Đà Nẵng: Trung tâm du lịch quan trọng - Hình thức phong phú: Du lịch biển đảo, du lịch an dưỡng, thể thao c Dịch vụ hàng hải: - Địa hình khúc khuỷu có điều kiện xây dựng cảng biển nước sâu - Cảng nước sâu: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Dung Quất - Vịnh Vân Phong: Hình thành cảng trung trung chuyển quốc tế lớn VN d Khai thác khoáng sản thềm lục địa sản xuất muối: - Khai thác dầu khí phía đơng đảo Phú Quý (Bình Thuận) - Sản xuất muối: Cà Ná (Ninh Thuận), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Phát triển công nghiệp sở hạ tầng: a Phát triển công nghiệp: - Hình thành trung tâm cơng nghiệp vùng: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết  Quy mơ: Nhỏ trung bình  Phân bố: Dọc ven biển, đồng thời đô thị lớn vùng  Cơ cấu ngành: Cơ khí, chế biến nơng - lâm - thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng - Hình thành số khu cơng nghiệp, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, khu kinh tế mở Chu Lai - Hạn chế: Nghèo tài nguyên khoáng sản, thiếu điện nghiêm trọng => Giải pháp: - Xây dựng nhà máy thuỷ điện: Sông Hinh (Phú Yên), Vĩnh Sơn (Bình Định), Hàm Thuận - Đa Mi (Bình Thuận), A Vương (Quảng Nam) Dự kiến xây dựng nhà máy điện nguyên tử nước ta Ninh Thuận - Sử dụng lưới điện quốc gia (Hồ Bình Yali) b Phát triển giao thông vận tải: - Nâng cấp quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam: - Các tuyến Đông - Tây: Quốc lộ 19, 26 nối với cảng nước sâu (Dung Quất, Cam Ranh) giúp mở rộng quan hệ vùng với Tây Nguyên, Nam Lào Đơng Bắc Thái Lan - Hiện đại hố sân bay, đặc biệt sân bay quốc tế Đà Nẵng san bay nước: Quy Nhơn, Nha Trang, Chu Lai, Việt Nam vấn đề phát triển thương mại du lịch Thương mại: a Vai trò: - Là cầu nối sản xuất tiêu dùng - Với nhà sản xuất, có tác dụng đến việc cung ứng nguyên liệu, vật tư, máy móc với việc tiêu thụ sản phẩm sản xuất - Với người tiêu dùng có vai trò trình tái sản xuất mở rộng xã hội - Có vai trò điều tiết sản xuất - Hướng dẫn tiêu dùng, tạo tập quán tiêu dùng - Thúc đẩy q trình phân cơng lao động theo lãnh thổ - Thúc đẩy q trình tồn cầu hóa b Nội thương: * Đặc điểm: - Phát triển mạnh sau thời kì Đổi mới, thu hút tham gia nhiều thành phần KT - Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ phân theo thành phần KT  Khu vực Nhà nước giảm từ 22,6% -> 12,9%  Khu vực Nhà nước tăng 76,9% -> 83,3%  Khu vực có vốn đầu tư nước tăng 0,5% ->3,8% - Phát triển mạnh Đông Nam Bộ, ĐB Sông Hồng, Đồng Bằng Sông Cửu Long * Nguyên nhân: - Thị trường thống nhất, hàng hố phong phú - Chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế c Ngoại thương: * Tình hình phát triển: - Giá trị:  Quy mô xuất tăng từ 2,4 tỉ USD (1990) -> 32,4 tỉ USD (2005)  Giá trị hàng nhập tăng từ 2,8 tỉ USD -> 36,6 tỉ USD  Từ 1993 đến Việt Nam tiếp tục nhập siêu * Cơ cấu hàng Xuất - Nhập Khẩu - Hàng xuất khẩu: Hàng cơng nghiệp nặng, khống sản, hàng cơng nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, hàng nông, lâm, thuỷ sản - Hàng nhập khẩu: Nguyên liệu, tư liệu sản xuất, phần nhỏ hàng tiêu dùng * Thị trường: - Xuất khẩu: Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc - Nhập khẩu: Khu vực châu Á - Thái Bình Dương Du lịch: a Tài nguyên du lịch: - Khái niệm: Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo người sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch - Phân loại  Tài nguyên tự nhiên: Địa hình, Khí hậu, Nước, Sinh vật  Tài nguyên nhân văn: Di tích, Lễ hội, Tài nguyên khác b Tình hình phát triển, trung tâm du lịch chủ yếu: * Tình hình phát triển: - Hình thành năm 90 Thế kỉ XX - Phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 đến - Khách quốc tế, nội địa tăng - Doanh thu du lịch tăng nhanh * Các trung tâm du lịch: - Các vùng:  Vùng du lịch Bắc Bộ  Vùng du lịch Bắc Trung Bộ  Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ - Các trung tâm du lịch tiếng: Hà Nội, Thành phố HCM, Huế - Đà Nẵng ... hướng Tây - Đông) - Ở NTB: ngắn, dốc - Ở NB: dày đặc - hệ thống sơng 9: Đồng Nai, Cửu Long - Có đủ hệ thống đai cao - Nhiệt đới, cận xích đạo Hệ thống kiến thức Điạ lí Việt Nam tổ chức lãnh thổ nông... nghiệp trung du, miền núi nơng thơn Hệ thống kiến thức Điạ lí Việt Nam thị hóa Đặc điểm thị hố: a Q trình thị hóa diễn chậm chạp, trình độ thị hóa thấp: * Q trình thị hố chậm: - Thế kỉ thứ III... 14: Là kiến thức thuộc phần Địa lý tự nhiên _Trang 15 – 16: Kiến thức thuộc chương Địa lý dân cư _Trang 17 – 25: Tóm tắt kiến thức ngành kinh tế Cụ thể: Kinh tế chung trang 17; kinh tế nông nghiệp

Ngày đăng: 01/04/2019, 19:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5 bước khi làm bài khai thác Atlat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan