1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai soan CN 6 VNEN HKII

42 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 624,5 KB
File đính kèm Bai soan CN 6 VNEN HKII.rar (102 KB)

Nội dung

MƠ ĐUN I TRANG TRÍ NHÀ Ở Tuần 19 Ngày giảng: Tiết 37+38- Bài TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG ĐỒ VẬT Sĩ số: Hoạt động khởi động GV gợi ý để HS tự trả lời câu hỏi Kết HS báo cáo sai, thừa thiếu GV nhận xét, đánh giá sơ bộ, khái quát hướng HS vào Hoạt động hình thành kiến thức Sau kết thúc Hoạt động hình thành kiến thức sang Hoạt động luyện tập, GV đề nghị HS rà soát lại kết ban đầu Hoạt động hình thành kiến thức Những đồ vật thường sử dụng trang trí nhà Quan sát ảnh đồ vật hình 22 chia đồ vật thành ba nhóm theo mục đích sử dụng Gợi ý Trước hết, GV đề nghị HS liệt kê tên gọi đồ vật có ảnh hình 22 Ví dụ như: bàn, ghế, lọ hoa, giường, giá sách, tủ tường, rèm, gương, đồng hồ treo tường, đèn bàn, tranh, tượng gỗ, sáo gió, nồi cơm điện, chảo, tủ lạnh, bàn là, ấm đun nước, bếp điện Sau xếp đồ vật vào nhóm Có đồ vật xếp nhóm chảo xếp vào nhóm 1, tranh xếp vào nhóm 2; có đồ vật xếp vào hai nhóm đồng hồ treo tường xếp vào nhóm nhóm Trang trí số khu vực nhà Câu Những đồ vật ảnh hình 23 dùng để trang trí? Gợi ý ý GV GV đề lưunghị ý ảnhHS lãnh ảnh không vàocác ba nhóm Gợi liệttụkêvàđồ vậtdanh trướcnhân xácxếp định đồ vật dùng để trang trí Câu Chọn từ sau điền vào chỗ chấm (…) cho phù hợp: tranh, ảnh, gương, rèm cửa, mành Gợi ý đáp án: GV lưu ý đáp án gây tranh luận tuỳ theo quan niệm Chẳng hạn coi rèm cửa loại đồ vật dùng để trang trí, treo tường nhà (1)- tranh, ảnh; (2)- tranh, ảnh, gương, rèm cửa, mành; (3)- gương; (4)- gương; (5)- rèm cửa, mành; (6)- rèm cửa, mành; (7)- gương, rèm cửa, mành; (8)- ảnh; Câu Sắp xếp đồ vật theo ba nhóm: đồ vật để sử dụng phục vụ sinh hoạt, đồ vật dùng để trang trí, đồ vật vừa dùng để sử dụng vừa dùng để trang trí Gợi ý GV lưu ý ảnh lãnh tụ ảnh danh nhân không xếp vào ba nhóm Câu Bổ sung thêm đồ vật thường dùng gia đình mà chưa nêu Gợi ý Câu hỏi thuộc loại câu mở, GV gợi ý HS tìm đồ vật có gia đình khơng nêu Hoạt động luyện tập Câu B Câu B Lưu ý đáp án gây tranh luận Bởi đáp án D hợp lí phòng hẹp Câu C Câu D Câu Khi trang trí đồ vật nhà ở, cần lưu ý gì? Hãy ghép mục cột A với mục cột B bảng sau thành cặp để có câu trả lời phù hợp Gợi ý đáp án: 1) - b; 2) - c; 3) - e; 4) - d; 5) - a Lưu ý đáp án gây tranh luận hai đồ vật rèm, mành đồ vật làm gỗ Hoạt động vận dụng Một số điểm cần lưu ý trang trí đồ vật nhà Gợi ý GV lưu ý HS sử dụng đồ vật để trang trí cần đảm bảo tính hợp lí, tính thẩm mĩ, an tồn phù hợp với đặc điểm khu vực nhà Tuần 20 Ngày giảng: Tiết 39+40-Bài TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG HOA VÀ CÂY CẢNH Sĩ số: Hoạt động hình thành kiến thức Ý nghĩa hoa cảnh trang trí nhà a) HS trả lời ý sau: - Trang trí hoa cảnh làm tăng vẻ đẹp cho phòng hay ngơi nhà - Làm cho người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên, đem lại niềm vui, thư giãn cho người sau lao động, học tập mệt mỏi - Làm lành khơng khí - Ngồi ra, nghề trồng hoa cảnh góp phần tăng thu nhập cho gia đình b) HS trả lời giải thích tuỳ theo suy nghĩ điều kiện thực tế em Một số loại cảnh thường dùng trang trí nhà a) Đọc nội dung trả lời câu hỏi: - HS kể tên loại cảnh có nội dung đọc kể thêm cảnh thực tế có địa phương - Để vừa làm đẹp cho nhà, vừa đảm bảo cho xanh tốt cần lưu ý vị trí đặt cho phù hợp có đủ ánh sáng tự nhiên, ý chăm sóc cây, nên đưa ngồi trời - Khơng nên trồng q nhiều phòng hơ hấp hút oxi thải nhiều khí cacbonic, vào ban đêm không tốt cho sức khoẻ người b) Điền tên hình ảnh tên vào bảng Loại cảnh Tên hình Tên cảnh Cây có hoa B Cây lộc vừng; D Cây ti-gôn; F Cây mai Cây thường có A Cây cọ cảnh; C Cây vạn niên thanh; E Cây tùng Cây leo, cho bóng mát C Cây vạn niên thanh; D Cây ti-gôn Cây E Cây tùng Một số loại hoa thường dùng trang trí nhà b) Điền thơng tin để hồn thành nội dung bảng Các loại hoa Ưu điểm Nhược điểm Hoa tươi Hoa khô Hoa giả Đẹp, đa dạng, phong Đẹp, giữ lâu Đẹp, đa dạng, phong phú, bền, có phú thể làm bị bẩn Không giữ lâu Giá thành cao Khơng có mùi thơm hoa thật c) HS lựa chọn theo sở thích em, giải thích hợp lí cách chọn GV chuẩn bị trước hình ảnh khác để thay cho HS chuẩn bị trước nhà số hình ảnh em chọn Hoạt động luyện tập Hãy đánh dấu vào cột Đúng/Sai tương ứng với nội dung câu bảng sau: Nội dung Đúng Sai Cây có hình dáng thanh, cao phù hợp với chậu thấp, miệng rộng Cây có hình dáng thanh, cao phù hợp với chậu có dáng cao, miệng rộng vừa phải Cây có thân thấp tán rộng phù hợp với chậu có dáng cao, miệng nhỏ × × × Cây có thân thấp tán rộng phù hợp với chậu có dáng thấp, miệng rộng × Khoanh vào chữ đứng đầu câu trả lời câu sau: a) (D) b) D Thảo luận, lựa chọn loại hoa cảnh cho vị trí khác ngơi nhà: Nên để HS chọn theo thực tế giải thích hợp lí Nối cụm từ cột A với mô tả cột B để câu đúng: – b; – a; – c Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng GV giao nhiệm vụ tạo hội cho HS báo cáo kết vận dụng, tìm tòi mở rộng động viên, khuyến khích HS thực tốt Tuần 21 + 22: Ngày giảng: Tiết 41-42-43-44- Bài CẮM HOA TRANG TRÍ Sĩ số: Hoạt động hình thành kiến thức Dụng cụ vật liệu cắm hoa trang trí b) Để cắm bình hoa đẹp, sử dụng nguyên liệu dụng cụ cắm hoa nào? Hãy điền vào bảng sau: Dụng cụ nguyên liệu cắm hoa Kể tên số loại Bình cắm hoa Bát thuỷ tinh, chậu, giỏ, li, cốc, vỏ chai, vỏ lon nước ngọt, Dụng cụ để cắt Dao, kéo,… Dụng cụ giữ hoa Mút xốp, bàn chông,… Dụng cụ phụ trợ Dây kẽm, băng dính, HS kể thêm loại có sẵn địa phương c) Quan sát chọn tên cành thích hợp điền vào chỗ chấm ( ) phía hình cho phù hợp A Cành thông D Vạn tuế B.Lá lưỡi hổ E Lá dương xỉ C Cành tre F.Cành thủy trúc Nguyên tắc cắm hoa b) Quan sát hình ảnh kết hợp với thơng tin vừa đọc để thực nhiệm vụ sau: Ý 4: Nối mục cột A với mục cột B để câu đúng: – b; – c; – a Tìm hiểu quy trình cắm hoa b) Hãy nối bước cột A với nội dung tương ứng cột B cho với quy trình cắm hoa: Bước 1: Lựa chọn hoa, lá, bình cắm hoa, dạng cắm hoa Bước 2: Cắt cành cắm cành chính, cắt cành phụ có độ dài khác nhau, cắm cành, phụ Bước 3: Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí c) Trong quy trình cắm hoa, theo em, bước quan trọng nhất? Vì sao? Cả ba bước Các dạng cắm hoa b) Quan sát xếp hình ảnh cho phù hợp với dạng cắm hoa bảng phía A, F (C D dạng vận dụng dạng thẳng đứng) Tuần 23: Ngày giảng: B E Tiết 45+46- Bài NGÔI NHÀ CỦA EM Sĩ số: Hoạt động khởi động Em cho biết nhà em thuộc loại số loại nhà sau đây? Hoạt động hình thành kiến thức Bố trí khu vực nhà Quan sát ảnh số mặt nhà hình 28 làm tập sau: a) Từ hình vẽ mặt nhà ở, em nêu tên kiểu nhà Gợi ý Theo vẽ mặt bằng, phán đốn: - Hình A mặt nhà sàn, bếp đặt khu trung tâm có vẽ cầu thang ngắn - Hình B mặt nhà mái bằng, nhà ngói nhà sàn - Hình C mặt nhà ngói, nhà mái nhà tranh kiểu nhà tầng, có khu chăn ni riêng, có chia hai khu nhà nhà ngang (bếp), có sân chung nhà bếp - Hình D mặt nhà cao tầng vẽ phòng ngủ 1, có vẽ cầu thang Liệt kê tên khu vực nhà Gợi ý Nhìn chung, khu vực viết cụ thể Tuy nhiên, có số khu vực hình A B chưa viết rõ sàn ngồi trời hình A hành lang hình B GV nên phân tích gợi ý cho HS tự xác định Chỉ điểm hợp lí khơng hợp lí cách bố trí nhà Gợi ý Các mặt hình 28 thuộc loại điển hình, hợp lí hay khơng hợp lí quan niệm, sở thích điều kiện sinh sống gia đình khác Bố trí hợp lí số khu vực nhà Bố trí khu vực Hợp lí Chưa hợp lí Nơi thờ cúng nơi tiếp khách phòng × Nơi nấu ăn nơi ăn uống phòng × × Bố trí chuồng lợn, gà, trâu, bò, sàn nhà Bố trí chuồng lợn, gà, trâu, bò, cuối hướng gió × Nơi tắm giặt nơi vệ sinh phòng × Nơi học tập nơi tiếp khách phòng × Nơi học tập nơi ngủ, nghỉ phòng × Nơi tiếp khách nơi sinh hoạt chung phòng × Nơi tiếp khách nơi ăn uống phòng × Tuần 24: Ngày giảng: Tiết 47+48 - Bài GÓC HỌC TẬP CỦA EM Tuần 33 Ngày giảng: Tiết 65+66 - Bài SẮP XẾP, TRANG TRÍ BÀN ĂN Sĩ số: Hoạt động hình thành kiến thức Bày dọn bàn ăn trang trí ăn Câu Những việc cần làm bày dọn bữa ăn: – Chuẩn bị dụng cụ theo số lượng người ăn ăn bữa ăn cho phù hợp đủ dùng – Dùng khăn sạch, lau khô dụng cụ đặt vào mâm – Bày thức ăn dụng cụ chứa, đựng phù hợp xếp lên bàn ăn cho đẹp hợp lí, thuận tiện cho người ăn Câu Nêu điểm giống khác bày dọn bữa ăn bình thường ngày với bữa tiệc/cỗ - Với bữa ăn ngày: ăn cần bày gọn ghẽ, dụng cụ phù hợp, xếp ăn mâm bàn hợp lí, thuận tiện cho người ăn tạo cảm giác ngon lành - Với bữa tiệc, lễ, tết, liên hoan, , ngồi u cầu trên, cần trang trí bàn ăn, ăn cho đẹp mắt Câu Ghép hình ảnh với thích: A: 6; B: 1; C: 5; D: 2; E: 4; F: Câu Trang trí ăn nhằm mục đích gì? Người ta thường trang trí ăn nào? - Việc trang trí làm tăng tính thẩm mĩ ăn, làm cho bữa ăn trở nên hấp dẫn, sinh động - Các ăn bữa tiệc, lễ, tết, liên hoan, thường trang trí cho đẹp mắt đặt hài hoà màu sắc hương vị để tạo cảm giác ngon miệng cho người ăn trang trọng cho bữa tiệc Câu Quan sát hình 36 cho biết: ăn hình trang trí gì? Các ăn thường trang trí loại rau, củ có màu sắc cắt tỉa thành hoa hay xếp thành đường viền xung quanh đĩa thức ăn Phục vụ thu dọn bàn ăn Câu Nêu số việc nên làm để thể ân cần, chu đáo với khách GV tìm hiểu phong tục, tập quán địa phương, nêu số hành động, cử quan tâm, thể hiếu khách bữa ăn để chốt cho phù hợp với vùng miền Câu Việc thu dọn bàn ăn thực người ăn xong Không thu dọn dụng cụ ăn uống người ăn Câu Những việc cần làm thu dọn sau bữa ăn: - Dồn thức ăn thừa không dùng vào chỗ để bỏ Thức ăn dùng tiếp cần đun lại, để nguội cất vào chạn tủ lạnh - Xếp dụng cụ ăn uống theo loại, mang rửa - Lau bàn, quét nhà, vệ sinh nơi ăn uống Hoạt động luyện tập Câu a: Đ ; b: S; c: Đ; d: S; e: Đ Câu Điền vào chỗ chấm ( ) theo thứ tự sau: 1: lau khơ; 2: vị trí ngồi; 3: ăn; 4: màu sắc hương vị; 5: trang trọng Câu C Câu Nối: a – 3; b – 1; c – Tuần 34 Ngày giảng: Tiết 67+68 - Bài TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH Sĩ số: Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu đặc điểm nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình Câu Bữa ăn hợp lí gia đình bữa ăn có đặc điểm sau đây: – Bữa ăn cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết, đáp ứng nhu cầu thành viên gia đình – Bữa ăn phải phù hợp vị, ngon, tiết kiệm – Thường xuyên thay đổi cách chế biến để tạo bữa ăn ngon miệng, hấp dẫn đủ chất – Số bữa ăn thời gian ăn ngày hợp lí, bầu khơng khí bữa ăn vui vẻ, thân mật – Bảo đảm VSATTP Câu Để tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình, cần đảm bảo nguyên tắc sau: a Nhu cầu thành viên gia đình Tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính cơng việc mà người có nhu cầu dinh dưỡng khác Từ định chuẩn cho việc chọn mua thực phẩm thích hợp Ví dụ: - Trẻ em lớn, cần ăn nhiều loại thực hẩm để phát triển thể; - Người lớn làm việc, đặc biệt lao động chân tay, cần ăn thực phẩm cung cấp nhiều lượng; - Phụ nữ có thai cần ăn thực phẩm giàu chất đạm, chất can xi chất sắt b Điều kiện tài Cân nhắc số tiền có để chợ mua thực phẩm đủ chất dinh dưỡng phù hợp với điều kiện tài gia đình c.Sự cân chất dinh dưỡng Cần chọn thực phẩm đủ nhóm chất dinh dưỡng để tạo thành bữa ăn hoàn chỉnh, cân dinh dưỡng d Thay đổi ăn Thay đổi loại thực phẩm, cách chế biến, cách trình bày ăn để ngày có ăn ngon miệng, hấp dẫn cho gia đình, tránh nhàm chán Câu Ghép hình ảnh với nội dung: A: 3; B: 2; C: 1; D: Câu Sự cân chất dinh dưỡng bữa ăn Để chuẩn bị bữa ăn cân chất dinh dưỡng chọn mua thực phẩm phù hợp cần ý: chọn mua thực phẩm đủ nhóm chất dinh dưỡng để tạo thành bữa ăn hoàn chỉnh, cân Câu Thay đổi ăn: Cần thay đổi ăn cho gia đình ngày để tránh nhàm chán Có thể thay đổi ăn cách: - Thay đổi phương pháp chế biến để có ăn ngon miệng, - Thay đổi hình thức trình bày màu sắc ăn để bữa ăn thêm hấp dẫn, - Trong bữa ăn không nên có thêm ăn loại thực phẩm phương pháp chế biến với có sẵn Các bước tổ chức bữa ăn Câu Muốn tổ chức bữa ăn hợp lí, chu đáo cần phải: – Xây dựng thực đơn; – Chế biến ăn; – Trình bày bàn ăn thu dọn sau ăn Câu Ghép hình với nội dung: A – 2; B – 3; C – 4; D – Câu Khi xây dựng thực đơn cần ý thực nguyên tắc sau: - Số lượng chất lượng ăn thực đơn phù hợp tính chất bữa ăn: + Bữa ăn ngày thường có - ăn, chế biến đơn giản loại thực phẩm thông dụng + Bữa cỗ liên hoan, chiêu đãi có từ trở lên với loại thực phẩm cao cấp, chế biến cơng phu, trình bày đẹp - Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn hiệu kinh tế + Có thể thay đổi ăn cách sử dụng loại thực phẩm khác nhóm để đảm bảo cân giá trị dinh dưỡng phần không thay đổi + Cần lựa chọn thức ăn phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình Câu Khi chọn thực phẩm cho thực đơn, cần ý: - Mua thực phẩm phải tươi ngon, đảm bảo vệ sinh - Số thực phẩm vừa đủ dùng (kể gia vị) a Đối với thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày - Chọn thực phẩm gồm đủ nhóm chất dinh dưỡng Chú ý phối hợp hợp lí thức ăn có nguồn gốc động vật thực vật: thịt, tôm, cua, cá… với đậu đỗ, vừng, lạc , dầu thực vật mỡ động vật - Mua thực phẩm đủ dùng theo số người lượng ăn ngày, không lãng phí, khơng vượt q khả ngân quỹ gia đình Chú ý đến đặc điểm thành viên gia đình: tuổi tác, cơng việc, tình trạng sức khoẻ, sở thích ăn uống… b Đối với thực đơn dùng bữa liên hoan, chiêu đãi Tuỳ theo tính chất bữa ăn, số người tham dự, nguồn kinh phí điều kiện cụ thể để xây dựng thực đơn chuẩn bị thực phẩm cho phù hợp Không nên q cầu kì, tiêu xài hoang phí cho bữa tiệc để thiếu hụt ngân quỹ gia đình Câu Kĩ thuật chế biến ăn tiến hành qua khâu sau: a Sơ chế thực phẩm b Chế biến ăn c Trình bày ăn Chú ý: Món ăn phải trình bày có tính thẩm mĩ, sáng tạo, kết hợp với mẫu rau, củ, tỉa hoa trang trí Hoạt động luyện tập Câu Thực đơn dùng cho bữa ăn ngày thường có - ăn, gồm có: ăn mặn (thịt, cá, trứng, tơm, ), rau canh, chế biến đơn giản loại thực phẩm thông dụng Câu Xây dựng thực đơn cho bữa ăn gia đình với ăn cho sẵn: Cho HS lựa chọn theo sở thích phân tích chất dinh dưỡng bữa ăn cho đầy đủ cân đối Ví dụ: 1.Thịt luộc, rau muống xào, cà muối, nước luộc rau; 2.Tôm rang, đậu cô ve xào thịt, canh cá; 3.Cá rán, dưa muối, canh cua nấu rau, cà muối Câu Bữa ăn hình gồm món: Thịt luộc ăn với loại gia vị (rau thơm, khế chua, chuối xanh, lạc rang), tôm rang, rau muống xào nước luộc rau Bữa ăn bữa ăn hợp lí có đủ nhóm thực phẩm: có protein tơm, thịt Có chất béo thịt lạc Có rau chín (rau muống xào) rau sống (rau thơm loại) nên đủ vitamin chất xơ Có nước luộc rau để cung cấp nước vitamin Nếu loại thức ăn ăn với cơm bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng Tuy nhiên, hình chưa thấy có cơm Vì bữa ăn thiếu cơm để cung cấp chất bột đường cho thể Câu Thực đơn cho bữa cỗ liên hoan, chiêu đãi có từ trở lên với loại thực phẩm cao cấp, chế biến cơng phu, trình bày đẹp Ví dụ: Bữa liên hoan, chiêu đãi, thực đơn thường kê theo loại: - Món khai vị (súp, nộm…); - Món ăn sau khai vị: (món nguội xào, rán…); - Món ăn (món mặn, thường nấu hấp, nướng,… giàu chất đạm); - Món ăn thêm (rau, canh…); - Món tráng miệng; Đồ uống Câu Chọn thực đơn cho bữa liên hoan lớp: c Tuỳ theo lựa chọn HS để GV phân tích ... cho rau vào đun to lửa để rau nhanh chín rau luộc xanh, ngon hấp dẫn Tuần 33 Ngày giảng: Tiết 65 +66 - Bài SẮP XẾP, TRANG TRÍ BÀN ĂN Sĩ số: Hoạt động hình thành kiến thức Bày dọn bàn ăn trang trí... đủ vị chua, cay, ngọt, mặn thực phẩm động vật rau củ ngấm loại gia vị Tuần 32 Ngày giảng: Tiết 63 +64 - Bài CHẾ BIẾN MÓN ĂN CĨ SỬ DỤNG NHIỆT Sĩ số: Hoạt động hình thành kiến thức 3a) Ghép hình... mang, vây, ruột, rửa Có thể cắt khúc để nguyên tuỳ theo cách chế biến Tuần 31 Ngày giảng: Tiết 61 +62 - Bài CHẾ BIẾN MĨN ĂN KHƠNG SỬ DỤNG NHIỆT Sĩ số: Hoạt động hình thành kiến thức Câu C Câu A

Ngày đăng: 01/04/2019, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w