1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng(Cristaria bialata) hấp thụ phốt phát(PO43) và một số kim loại nặng ô nhiễm trong nước thải (Luận văn thạc sĩ)

69 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Nghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng(Cristaria bialata) hấp thụ phốt phát(PO43) và một số kim loại nặng ô nhiễm trong nước thảiNghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng(Cristaria bialata) hấp thụ phốt phát(PO43) và một số kim loại nặng ô nhiễm trong nước thảiNghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng(Cristaria bialata) hấp thụ phốt phát(PO43) và một số kim loại nặng ô nhiễm trong nước thảiNghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng(Cristaria bialata) hấp thụ phốt phát(PO43) và một số kim loại nặng ô nhiễm trong nước thảiNghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng(Cristaria bialata) hấp thụ phốt phát(PO43) và một số kim loại nặng ô nhiễm trong nước thảiNghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng(Cristaria bialata) hấp thụ phốt phát(PO43) và một số kim loại nặng ô nhiễm trong nước thảiNghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng(Cristaria bialata) hấp thụ phốt phát(PO43) và một số kim loại nặng ô nhiễm trong nước thảiNghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng(Cristaria bialata) hấp thụ phốt phát(PO43) và một số kim loại nặng ô nhiễm trong nước thảiNghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng(Cristaria bialata) hấp thụ phốt phát(PO43) và một số kim loại nặng ô nhiễm trong nước thảiNghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng(Cristaria bialata) hấp thụ phốt phát(PO43) và một số kim loại nặng ô nhiễm trong nước thải

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG ĐỨC ANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG VỎ TRAI CÁNH MỎNG (CRISTARIA BIALATA) HẤP THỤ PHỐT PHÁT (PO43-) MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Khoa học môi trường Thái Nguyên, 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG ĐỨC ANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG VỎ TRAI CÁNH MỎNG (CRISTARIA BIALATA) HẤP THỤ PHỐT PHÁT (PO43-) MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢIsố ngành: 44 03 01 Chuyên ngành: Khoa học mơi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Phả Chữ ký phòng QLĐTSĐH Chữ ký khoa chun mơn Thái Ngun, 2018 Chữ ký giáo viên hướng dẫn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Nội dung đề tài kết nghiên cứu, ý tưởng khoa học tổng hợp từ cơng trình nghiên cứu, cơng tác thực nghiệm, cơng trình sản xuất tơi trực tiếp tham gia thực Tôi xin cam đoan, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Tác giả Lương Đức Anh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quý thầy cô, người cho em kiến thức bản, học, kinh nghiệm quý báu để em hình dung cách khái quát cần làm bước vào tập áp dụng kiến thức trình thực tập viết chuyên đề Đặc biệt em xin cảm ơn TS.Trần Thị Phả, người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực tập hoàn thiện luận văn Sự bảo tận tình chu đáo giúp em hồn thành báo cáo tốt hơn, giúp em nhận sai xót tìm hướng em gặp khó khăn bối rối Kế tiếp, em xin cảm ơn đến Khoa Khoa học môi trường cho em hội thực tập Khoa xin cảm ơn tất thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập cho em lời khun để em hồn thành báo cáo thực tập cách tốt Do thời gian thực tập có hạn kiến thức nhiều hạn chế nên luận văn em thực khó tránh khỏi sai xót định Em mong thầy cô thông cảm cho em ý kiến để em rút nhiều kinh nghiệm cho thân để tiếp sau em làm việc tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Tác giả Lương Đức Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CÁC MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở pháp lý 1.1.1 Khái niệm ô nhiễm nước nước thải 1.1.2 Các văn có liên quan 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường nước, đánh giá chất lượng nước 1.2.2 Khái niệm nước thải, nguồn nước thải đặc điểm nước thải công nghiệp 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước giới 10 1.3.1 Trong nước 10 1.3.2 Nước 12 iv Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng 15 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 16 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 16 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương Pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp thiết kế thí nghiệm 16 2.4.2 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 22 2.4.3 Phương pháp xây dựng đường chuẩn 22 2.4.4 Phương pháp xử lí số liệu 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 24 3.1 Đặc điểm hấp phụ vỏ trai cánh mỏng (Critaria Bialata) 24 3.2 Nghiên cứu chế độ hệ xử lý cột liên tục với khả hấp phụ Phốt phát (PO43-) vỏ trai cánh mỏng 26 3.2.1 Ảnh hưởng chiều cao cột đầu vào 26 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ đến khả hấp phụ PO43của vỏ trai cánh mỏng 28 3.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng lưu lượng đầu vào đến hiệu xử lý PO43- vỏ trai 30 3.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng khối lượng vật liệu hấp phụ đến khả hấp phụ PO43- 31 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ hệ xử lý cột liên tục (tốc độ dòng vào, chiều cao lớp vật liệu, nồng độ Cr6+, Cd2+) 35 3.3.1 Nghiên cứu chế độ chiều cao lớp vật liệu đến trình hấp thụ 35 v 3.3.2 Nghiên cứu chế độ hệ xử lý cột liên tục tốc độ dòng vào 38 3.3.3 Ảnh hưởng nồng độ Cadimi (Cd2+) đến khả hấp phụ vỏ trai cánh mỏng 40 3.3.4 Ảnh hưởng hàm lượng vỏ trai đến khả xử lý Cd2+ 43 3.3.5 Ảnh hưởng thời gian trộn đến hiệu suất xử lý Cd2+ vỏ trai cánh mỏng 45 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tải lượng tác nhân ô nhiễm người đưa vàomôi trường nước Bảng 2.1: Bảng số liệu để xây dựng đường chuẩn 23 Bảng 3.1: Tốc độ dòng vào Phốt phát (PO43-) trước sau nghiên cứu 26 Bảng 3.2: Ảnh hưởng nồng độ đến khả hấp phụ PO43- vỏ trai 28 Bảng 3.3: Ảnh hưởng lưu lượng đến khả hấp phụ PO43-của vỏ trai cánh mỏng 30 Bảng 3.4: Bảng kết thí nghiệm ảnh hưởng khối lượng vật liệu hấp thụ đến khả hấp thụ 32 Bảng 3.5: Kết thí nghiệm ảnh hưởng độ dày vỏ trai đến hiệu suất xử lý PO43- bột vỏ trai 34 Bảng 3.6: Chiều cao lớp vật liệu hệ thống xử lý cột liên tục Crom trước sau nghiên cứu 37 Bảng 3.7: Chiều cao lớp vật liệu hệ thống xử lý cột liên tục Cadimi trước sau nghiên cứu 38 Bảng 3.8: Tốc độ dòng vào Crom trước sau nghiên cứu 40 Bảng 3.9: Tốc độ dòng vào Cadimi trước sau nghiên cứu 40 Bảng 3.10: Bảng kết thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ Cadimi (Cd2+) đến khả hấp phụ vỏ trai cánh mỏng 41 Bảng 3.11: Nồng độ Cadimi trước sau nghiên cứu thí nghiệm ảnh hưởng hàm lượng vỏ trai đến khả xử lý Cd2+ .43 Bảng 3.12: Bảng kết thí nghiệm ảnh hưởng thời gian trộn đến hiệu suất xử lý Cd2+ vỏ trai cánh mỏng 46 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Q trình xử lý vỏ Trai làm vật liệu hấp phụ 17 Hình 2.2 Vỏ trai bột vỏ trai 17 Hình 2.3 Cấu tạo cột thí nghiệm 20 Hình 2.4 Biểu đồ thể đường chuẩn PO43- 23 Hình 3.1 Cấu trúc vỏ Trai 25 Hình 3.2 Biểu đồ thể thay đổi nồng độ đầu vào ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý PO43- bột vỏ trai (%) 29 Hình 3.3 Biểu đồ thể ảnh hưởng lưu lượng đầu vào đến hiệu suất xử lý PO43- bột vỏ trai 30 Hình 3.4 Biểu đồ thể ảnh hưởng độ dày vỏ trai ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý PO43- bột vỏ trai 32 Hình 3.5 Biểu đồ thể ảnh hưởng thời gian phối trộn đến hiệu suất xử lý PO43 bột vỏ trai 34 Hình 3.6 Ảnh hưởng yếu tố chiều cao cột lọc đến trình hấp phụ 36 Hình 3.7 Ảnh hưởng yếu tố nồng độ Ion Cadimi đầu vào đến trình hấp phụ 38 Hình 3.8: Biểu đồ thể hàm lượng Cd2+ sau thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ Cadimi (Cd2+) đến khả hấp phụ vỏ trai cánh mỏng 41 Hình 3.9: Biểu đồ thể hàm lượng Cd2+ sau thí nghiệm ảnh hưởng hàm lượng vỏ trai đến khả xử lý Cd2+ 44 Hình 3.10: Biểu đồ thể hàm lượng Cd2+ sau thí nghiệm ảnh hưởng thời gian trộn đến hiệu suất xử lý Cd2+ vỏ trai cánh mỏng 46 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu từ Ý nghĩa từ BTNMT Bộ tài nguyên Môi trường CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa HTNT Hấp thụ nguyên tử KLN Kim loại nặng NĐ - CP Nghị định - Chính phủ NL Nhắc lại QCVN Quy chuẩn Việt Nam TB Trung bình TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 45  Công thức 3: 750mg bột vỏ trai với C = 1,0mg/l sau lắc 60 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 0,0446 hiệu suấtxử lý giảm 22,38 lần tương ứng 95,54% so với giá trị đầu vào  Công thức 4: 1000mg bột vỏ trai với C = 1,0mg/l sau lắc 60 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 0,0353 hiệu suấtxử lý giảm 28,3 lần tương ứng 96,47% so với giá trị đầu vào  Công thức 5: 2000mg bột vỏ trai với C = 1,0mg/l sau lắc 60 phút (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 0,0306 hiệu suấtxử lý giảm 32,6 lần tương ứng 96,94% so với giá trị đầu vào Nhận xét: Với nồng độ đầu vào 1,0mg/l với hàm lượng bột vỏ trai theo công thức khác sau lắc 60 phút cho hiệu suấtxử lý giảm từ 12 tới 32 lần tương ứng 91-97% So sánh nồng độ gây nhiễm ban đầu sau thí nghiệm với công thức tỷ lệ bột vỏ trai theo công thức cho thấy rằng: Hiệu suất hấp phụ bột vỏ trai cánh mỏng Cd2+ cao khả cố định lớn Xu hướng giảm nồng độ giảm theo tỷ lệ tăng bột vỏ trai cánh mỏng mức giảm khơng có sai khác đáng kể mức xác xuất nhỏ 5% 3.3.5 Ảnh hưởng thời gian trộn đến hiệu suất xử lý Cd2+ vỏ trai cánh mỏng - Sử dụng pipet lấy từ dung dịch mẹ để chuẩn độ thành bình 50ml chứa dung dịch với nồng độ 1,0mg/l - Cân 500mg bột vỏ trai cho vào bình dung dịch pha sẵn - Đậy kín bình dung dịch đưa vào máy lắc khoảng thời gian theo công thức: 30phút, 1giờ, 2giờ, 4giờ, 8giờ (nhắc lại lần với công thức) - Sau thời gian lắc đưa bình lọc giấy lọc - Sử dụng máy Quang phổ hấp thụ nguyên tử Hitachi Z-2000 để đo nồng độ Cd2+ sau thí nghiệm 46 Bảng 3.12: Bảng kết thí nghiệm ảnh hưởng thời gian trộn đến hiệu suất xử lý Cd2+ vỏ trai cánh mỏng TT Công thức Đầu vào (mg/l) Thời Bột trai gian (mg) (giờ) NL1 NL2 NL3 TB (mg) (mg) (mg) (mg) CT1 0,5 0,145 0,141 0,195 0,1603a CT2 0,042 0,048 0,056 0,0486c CT3 0,066 0,074 0,101 0,0803b CT4 0,074 0,051 0,101 0,0753bc CT5 0,089 0,060 0,076 0,075bc 1,0 500 P 0,0002 LSD05 0,0273 CV% 16,5 Hình 3.10: Biểu đồ thể hàm lượng Cd2+ sau thí nghiệm ảnh hưởng thời gian trộn đến hiệu suất xử lý Cd2+ vỏ trai cánh mỏng 47 Ghi chú: - CT1: Công thức 1: T1 = 0,5 - CT2: Công thức 2: T2 = - CT3: Công thức 3: T3 = - CT4: Công thức 4: T4 = - CT5: Công thức 5: T5 = - NL1, NL2, NL3, NL4, NL5: số lần nhắc lại công thức Từ bảng 4.3 biểu đồ 4.3 cho thấy:  Công thức 1: Lắc 30 phút với C = 1,0mg/l với 500mg bột vỏ trai (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 0,1603hiệu suấtxử lý giảm 6,23 lần tương ứng 83,97% so với giá trị đầu vào  Công thức 2: Lắc với C = 1,0mg/l với 500mg bột vỏ trai (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 0,0486 hiệu suấtxử lý giảm 20,54 lần tương ứng 95,14% so với giá trị đầu vào  Công thức 3: Lắc với C = 1,0mg/l với 500mg bột vỏ trai (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 0,0803 hiệu suấtxử lý giảm 12,44 lần tương ứng 91,97% so với giá trị đầu vào  Công thức 4: Lắc với C = 1,0mg/l với 500mg bột vỏ trai (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 0,0753 hiệu suấtxử lý giảm 13,3 lần tương ứng 92,47% so với giá trị đầu vào  Công thức 5: Lắc với C = 1,0mg/l với 500mg bột vỏ trai (với lần nhắc lại) thu giá trị trung bình = 0,075 hiệu suấtxử lý giảm 13,33 lần tương ứng 92,5% so với giá trị đầu vào Nhận xét: Với nồng độ đầu vào C = 1,0mg/l cho vào hàm lượng bột trai =500mg đưa vào máy lắc khoảng thời gian khác theo chiều tăng cho kết nồng độ Cd2+với hiệu suấtxử lý giảm so với ban đầu từ đến 20 lần tương ứng 83-95% Qua kết cho thấy công thức với thời gian lắc 0,5 giá trị nồng độ Cd2+ đầu cao hay khả hấp phụ Cd2+ thấp Ảnh hưởng hiệu suất hấp phụ đạt hiệu cao công thức thời gian từ 1-8 48 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận - Bột vỏ trai cánh mỏng (Cristaria Bialata) có khả nẳng hấp phụ tốt ion kim loại nước thải ô nhiễm đặc biệt phốt phát PO43- chất hóa học ảnh hưởng đến sức khỏe sinh vật sản sinh từ nguồn nước thải khu công nghiệp chưa đưa vào hệ thống xử lý nước sau sử dụng gây tác hại đến sức khỏe người sinh vật vượt ngưỡng nồng độ cho phép quy định - Khả hấp phụ bột vỏ trai cánh mỏng bị ảnh hưởng nồng độ PO43-đầu vào: Cho khả hấp phụ cao từ 76 đến 124 lần tương ứng 98,7-99,2% so với nồng độ ban đầu đưa vào trước thí nghiệm Từ thấy ảnh hưởng đầu vào cao cho tỉ lệ đầu lớn, nhiên kết cho thấy ảnh hưởng nồng độ đầu vào cho kết hấp phụ cao áp dụng theo công thức Mức giảm khơng có sai khác đáng kể Bột vỏ trai cánh mỏng có tiềm sử dụng để xử lí Phốt phát mơi trường nước Với nồng độ đầu vào 50mg/l với độ dày vỏ trai theo công thức khác sau lắc từ 360 – 900 phút cho kết giảm từ 76,04 xuống 42,49 lần tương ứng 99,87 – 97,7% So sánh nồng độ gây nhiễm ban đầu sau thí nghiệm với công thức tỷ lệ bột vỏ trai theo công thức cho thấy rằng: độ dày vỏ trai tang khả xử lý xử lý PO43- vỏ trai thấp sai số khơng đáng kể Bột vỏ trai cánh mỏng có tiềm sử dụng để xử lí KLN mơi trường nước Theo kết nghiên cứu tỷ lệ bột vỏ trai nước cao tỷ lệ nồng độ Cd2+ nước giảm Sự thay đổi hàm lượng bột vỏ trai theo chiều tăng với nồng độ Cd2+ xác định sau lắc 60 cho hiệu suất xử lý giảm 12 đến 32 lần tương ứng 91-97% so với nồng độ Cd2+ ban 49 đầu Tuy nhiên kết cho thấy khơng có sai khác đáng kể.Sự thay đổi thời gian lắc đến nồng độ Cd2+ đầu sau thí nghiệm cho kết có sai lệch cao, giảm nồng độ từ đến 20 lần tương ứng 83-95% xong công thức thời gian cho nồng độ đầu Cd2+ tăng giảm không đồng Mức ảnh hưởng nồng độ Cd2+ đạt hiệu thấp áp dụng công thức đưa vào máy lắc 0,5 đạt kết tương đối áp dụng công thức 2- từ 1-8 Kiến nghị Tiếp tục bố trí thí nghiệm với cơng thức thí nghiệm thực làm sở để đưa kết luận cuối công thức phù hợp cho khả hấp phụ Phốt phát (PO43-), Cadimi (Cd), Crom (Cr) bột vỏ trai cánh mỏng nước thải nhằm đề xuất công thức xử lý mang lại hiệu cao cho nhà máy, khu công nghiệp, xưởng sản xuất thải nước thải chứa ion kim loại nói chung phốt phát (PO43-) nói riêng Áp dụng nghiên cứu khả hấp phụ Phốt phát (PO43-), Cadimi (Cd), Crom (Cr) tiến hành phòng thí nghiệm thực để nghiên cứu mơ hình xử lý với quy mơ rộng để đánh giá xác ổn định khả hấp phụ Phốt phát (PO43-) nước thải mang lại, giảm thiểu tác hại tối đa đến người môi trường 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2015; Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam hướng dẫn thực Bộ khoa học công nghệ “phương pháp thu hồi photpho bền vững từ nước thải” Trần Hải Đăng (2017) “Nghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng hấp phụ số kim loại ô nhiễm nước thải” Lê Trung Đức (2007) “Nghiên cứu sử dụng vỏ tôm cua xử lý kim loại nặng nước có chứa Chitin Chitosan Zeolite” Hồ Thị Hòa (2007) “Nghiên cứu sử dụng vỏ ngao, xử lý kim loại nặng photpho, amoni cải thiện chất lượng nước” Hoàng Huệ “ Xử lý nước thải ”, Nxb Xây dựng Hà Nội, 1996 Lương Văn Hinh cộng (2014), “ Bài giảng Ơ nhiễm mơi trường” Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên Phan Thị Thanh Huyền (2006), “Phương pháp lấy mẫu quan trắc môi trường”, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Phương Thảo, Phan Minh Thông, Phan Nhật Trường (2014), “Tiểu luận: Ô nhiễm kim loại nặng nước”, Trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng, khoa Sinh - Môi trường 10.Lương Đức Phẩm (2003), “ Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học”, NXB Giáo Dục, Hà Nội 11 Nguyễn Hải Phương, “ Khóa luận tốt nghiệp đại học”, Trường Đại Học Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên 12 TS Dư Ngọc Thành, giảng “Công nghệ môi trường”, Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên 13 Lê Thị Huyền Trang (2016), Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên 51 14 Luật bảo vệ môi trường 2014, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII lỳ họp thơng qua ngày 23 tháng năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01năm 2015 15 QCVN 08:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường nước mặt 16 QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải sinh hoạt II Tài liệu Tiếng Anh 17 Astrom, M, and A, Bjorklund,, (1995), Impact of acid sulfate soils on stream water geochemistry in western Finland, Journal of Geochemical Exploration 55, pp, 163-170 18 Arellano, C,(1999), Trace elements in terrestrial environments; nd biogeochemistry, bioavailability and risks of metals, Edition, Springer: New York 19 McLaughlin M J, Hamon R E, McLaren R G, Speir T W, Roger S L (2000), A bioavailability-based rationale for the controlling metal and metalloid contaminants of agricultural land in Australia and New Zealand, New Zealand Journal of Agricultural Research 38, pp, 10371048 III Một số trang web 20 http:// www.vi.wikipedia.org/wiki/Ô_nhiễm_nước 21 http:// www.vi.wikipedia.org/wiki/Vỏ_trai_cánh_mỏng 22 https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0i_nguy%C3%AAn_n%C6%B0% E1%BB%9Bc 23 http://www.hach.vn/loai-bo-photpho-trong-xu-ly-nuoc-thai-car-2-doc15.aspx 52 NỘI DUNG CƠNG VIỆC CHÍNH TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ST T Các nội dung, công việc thực chủ yếu Thời gian (bắt đầu-kết thúc) Nghiên cứu đặc Từ tháng 01 điểm vỏ trai đến tháng 02 cánh mỏng, tìm nguồn nguyên liệu, xử lý cấp nguyên liệu Dự kiến kết sản phẩm đạt Liệt kê minh chứng cho kết nghiên cứu - Nguồn nguyên - Bột nghiền từ vỏ liệu, đặc điểm, trai cánh mỏng chế hấp phụ phốt phát - Xử lý nguyên liệu Từ tháng 02 đến tháng 04 Xây dựng mơ hình hấp phụ kim loại nặng dạng cột - Mơ hình trình diễn - Mơ hình trình diễn Từ tháng 04 đến tháng 10 Nghiên cứu chế độ hệ xử lý cột liên tục Viết báo cáo tổng hợp, báo khoa học Từ tháng 10 đến tháng 12 - Báo cáo phân tích - Kết phân tích tiêu - Báo cáo tổng hợp - Báo cáo tổng hợp - Bài báo khoa học - Bài báo khoa học 53 PHỤ LỤC QCVN 08: 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT National technical regulation on surface water quality QCVN 08:2008/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lượng nguồn nước mặt, làm cho việc bảo vệ sử dụng nước cách phù hợp 1.2 Giải thích từ ngữ Nước mặt nói Qui chuẩn nước chảy qua đọng lại mặt đất: sông, suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm,… QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt quy định Bảng 54 Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn A vị A1 pH Ơxy hồ tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng mg/l mg/l B A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 20 30 50 100 (TSS) COD mg/l 10 15 30 50 BOD (20 o C) mg/l 15 25 Amoni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl - ) mg/l 250 400 600 - Florua (F - ) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO - ) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO - ) (tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO 3- )(tính theo mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 P) 12 Xianua (CN - ) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr 3+ ) mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom VI (Cr 6+ ) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 0,02 55 23 Chất hoạt động bề mặt 24 Tổng dầu, mỡ grease) Phenol (tổng số) 25 mg/l (oils & mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 0,01 0,02 0,1 0,3 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 Aldrin+Dieldrin g/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin g/l 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC g/l 0,05 0,1 DDT g/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan (Thiodan) g/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan g/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane g/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor g/l 0,01 0,02 0,02 0,05 Paration g/l 0,1 0,2 0,4 0,5 Malation g/l 0,1 0,32 0,32 0,4 2,4D g/l 100 200 450 500 2,4,5T g/l 80 100 160 200 Paraquat g/l 900 1200 1800 2000 29 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E Coli MPN/ 20 50 100 200 5000 7500 10000 Hoá chất bảo vệ thực vật 26 27 Clo hữu 0,13 0,015 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu 28 Hóa chất trừ cỏ 100ml 32 Coliform MPN/ 2500 100ml 56 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2- Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp 57 QCVN 14 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT National technical regulation on domestic wastewater HÀ NỘI  2008 QCVN 14:2008/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn qui định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải môi trường Không áp dụng quy chuẩn nước thải sinh hoạt thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng sở công cộng, doanh trại lực lượng vũ trang, sở dịch vụ, khu chung cư khu dân cư, doanh nghiệp thải nước thải sinh hoạt môi trường 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải sinh hoạt nước thải từ hoạt động sinh hoạt người ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân 1.3.2 Nguồn nước tiếp nhận nước thải nguồn nước mặt vùng nước biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải sinh hoạt thải vào 58 QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải không vượt q giá trị Cmax tính tốn sau: Cmax = C x K Trong đó: Cmax nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận, tính miligam lít nước thải (mg/l); Clà giá trị nồng độ thông số ô nhiễm quy định Bảng mục 2.2 Klà hệ số tính tới quy mơ, loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cư quy định mục 2.3 Khơng áp dụng cơng thức tính nồng độ tối đa cho phép nước thải cho thông số pH tổng coliforms 2.2 Giá trị C thông số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt Giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phépCmaxtrong nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải quy định Bảng 59 Bảng - Giá trị thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt TT 10 11 Thông số iê pH BOD5 (20 0C) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Tổng chất rắn hòa tan Sunfua (tính theo H2S) Amoni (tính theo N) Nitrat (NO3-)(tính theo N) Dầu mỡ động, thực vật Tổng chất hoạt động bề mặt Phosphat (PO43-) (tính theo P) Tổng Coliforms Đơn vị  mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/ 100 ml Giá trị C A 5-9 30 50 B 5-9 50 100 500 1.0 30 10 1000 4.0 10 50 20 10 3.000 10 5.000 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thơng số nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phéptrong nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) - Cột B quy định giá trị C thông số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG ĐỨC ANH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG VỎ TRAI CÁNH MỎNG (CRISTARIA BIALATA) HẤP THỤ PHỐT PHÁT (PO43-) VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI Mã số ngành: 44... chọn đề tài: Nghiên cứu tận dụng vỏ trai cánh mỏng(Cristaria bialata) hấp thụ phốt phát(PO43-) số kim loại nặng ô nhiễm nước thải nhằm đảm bảo nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn nước thải Việt Nam,... diatomit, nhôm oxit, chất hấp phụ polyme, 1.3.2 Nước  Vỏ trai cánh mỏng (Cristaria bialata) hấp phụ số kim loại ô nhiễm nước thải: Việc nghiên cứu xử lý tận dụng loại chất thải xử lý môi trường

Ngày đăng: 01/04/2019, 07:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w