1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả của phác đồ amoxicillin clarithromycin rabeprazol 14 ngày về lâm sàng, nội soi, tiệt trừ helicobacter pylori và mô bệnh học ở cá

99 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ VÕ THÀNH NAM BèNH NGHIÊN CứU HIệU QUả CủA PHáC Đồ AMOXICILLINCLARITHROMYCIN-RABEPRAZOL 14 NGàY CáC BệNH NHÂN VIÊM Dạ DàY MạN Cã NHIÔM HELICOBACTER pylorI LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ VÕ THÀNH NAM BÌNH NGHI£N CøU HIƯU QU¶ CđA PHáC Đồ AMOXICILLIN CLARITHROMYCINRABEPRAZOL 14 NGàY CáC BệNH NHÂN VIÊM Dạ DàY MạN Có NHIễM HELICOBACTER pylorI LUN N CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: CK 62 72 20 01 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN VĂN HUY HUẾ - 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm dày mạn bệnh phổ biến Việt Nam nhiều nước giới Ở Mỹ viêm dày mạn chiếm 50% người 50 tuổi 38% dân số Ở Nhật Bản có tới 79% người 50 tuổi bị viêm dày mạn Ở Pháp tỉ lệ viêm dày mạn 50% dân số Ở Châu Âu số người 60 tuổi bị viêm dày mạn chiếm 30-50% Ở Việt Nam qua số kết nghiên cứu gần Nguyễn Thị Hòa Bình cho thấy tỉ lệ mắc bệnh cao 48,54% [4],và 59,9%[11] Bệnh viêm dày mạn tiến triển tiềm tàng, thời gian mang bệnh kéo dài gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người bệnh Viêm dày mạn quan tâm nghiên cứu nhiều khơng số lượng người mắc bệnh lớn mà chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, bệnh lại nguy hiểm có nguy dẫn đến ung thư [13],[17],[25], [94] Trước năm 1983 có nhiều yếu tố như: ăn uống, sinh hoạt, thời tiết… coi nguyên nhân gây viêm dày chưa yếu tố chứng minh cách thuyết phục Năm 1983 Marshal Warren tìm thấy vi khuẩn Helicobacter pylori (Hp) dày chứng minh vai trò gây bệnh vi khuẩn viêm dày, loét dày tá tràng, đặc biệt cải thiện mô bệnh học sau điều trị làm Helicobacter pyloriđã làm thay đổi quan điểm trước nguyên nhân chế bệnh sinh cách điều trị viêm dày mạn [5], [18],[25],[37], [69] Bệnh nhân viêm dày mạn có Helicobacter pylori chẩn đoán sớm, điều trị theo dõi chặt chẽ giảm nguy gây ung thư dày giúp cho việc chẩn đoán bệnh lý dày tá tràng ngày xác Hệ thống Sydney (ra đời năm 1990, bổ sung năm 1994) đưa tiêu chuẩn chẩn đốn viêm dày mạn hình ảnh nội soi mơ bệnh học đánh giá hồn chỉnh cách phân loại viêm dày giới [24] Chúng nhận thấy khu vực Nam trung bệnh nhân viêm dày đến khám phòng khám chiếm tỉ lệ cao, hiệu điều trị chưa đánh giá cách đầy đủ Ở Việt nam có nhiều đề tài nghiên cứu tỷ lệ tiệt trừ Helicobacter pylori nghiên cứu hiệu tiệt trừ Helicobacter pylori lên hình ảnh nội soi, mơ bệnh học Đây hướng nghiên cứu quan trọng, sở khoa học cho liệu dự phòng ung thư dày bệnh nhân viêm dày mạn nghi ngờ có ung thư Liệu những hình ảnh nội soi, mơ bệnh học có thay đổi sau điều trị Helicobacter pylori không? Phác đồ điều trị với RabeprazoleAmoxcilin-Clarithromycin (RAC) kéo dài 14 ngày đạt hiệu nào? Để trả lời câu hỏi này, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hiệu phác đồ Rabeprazole-Amoxicillin-Clarithromycin 14 ngày bệnh nhân viêm dày mạn có nhiễm Helicobacter pylori.” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ điều trị tiệt trừ Helicobacter pyloricủa phác đồ Rabeprazole - Amoxicillin - Clarithromycin 14 ngày bệnh nhân viêm dày mạn Đánh giá hiệu phác đồ phương diện lâm sàng, nội soi, mô bệnh học tác dụng phụ thuốc Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DỊCH TỄ HỌC HELICOBACTER PYLORI Helicobacter pylori vi khuẩn có tỷ lệ lây nhiễm phổ biến giới Ở nước cơng nghiệp phát triển, trung bình có khoảng 2030% dân số bị nhiễm khuẩn tăng nhanh tới 50% tuổi 60 Tỷ lệ nhiễm cao kéo dài dẫn đến viêm dày (VDD) mạn tính có người bị chuyển thành loét dày tá tràng (DDTT), số chuyển thành ung thư dày (UTDD) [4], [6] Tỷ lệ nhiễm Hp trẻ em miền Tây Virginia (Mỹ) coi cao với 35% trước 15 tuổi; Mexico tuổi 20% 10 tuổi 50% thành phố tỷ lệ nhiễm người có độ tuổi hưu (80-85 tuổi) chiếm 34,8% Tỷ lệ nhiễm Hp nhân dân Mỹ khoảng 45% [20], [63] Ở nước Đông Nam Á (bao gồm Việt Nam), tỷ lệ nhiễm quần thể khoảng 55-60% Mitchell Bohane thấy tỷ lệ nhiễm Hp tăng cao gia đình có người bị nhiễm Hp trước Graham CS xét nghiệm Hp cho 485 người tình nguyện Mỹ xét nghiệm huyết test thở, thấy tỷ lệ nhiệm Hp nhóm người da đen cao 70% so với 34% nhóm người da trắng Nhiễm Hp trẻ em da đen cao gần gấp đôi so với trẻ em da trắng, tỷ lệ tương ứng 80% 43% [63], [75], [88] Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy tình hình nhiễm Hp trẻ em sau: Bardhan khảo sát 14 nước phát triển thấy tỷ lệ nhiễm Hp tuổi 15 80% Ở Bangladesh tỷ lệ Hp (+) 61% trẻ 1-3 tháng, 33% trẻ tuổi, > 80% trẻ > tuổi Ở Nicaragua, 63% trẻ > tuổi có Hp (+) Nghiên cứu Châu Âu Đức có 40/647 trẻ lứa tuổi - tuổi có Hp (+) chiếm tỷ lệ 6,1%; 27.6% trẻ em nước khác có Hp (+) [73], [88] Ở Việt Nam (2001), sử dụng kỹ thuật ELISA phát tỷ lệ nhiễm Hp 528 người khỏe mạnh cho thấy: Tỷ lệ nhiễm Hp quần thể nghiên cứu 75,2% Tỷ lệ nhiễm nam nữ Trẻ nhỏ nhiễm Hp thấp người lớn, xuất 1- tuổi Tỷ lệ nhiễm Hp địa phương khác nhau[4], [20] Tỷ lệ nhiễm tăng theo tuổi qua nghiên cứu xét nghiệm huyết nhóm người hoàn cảnh kinh tế - xã hội nước phát triển giống nước phát triển Trong nghiên cứu gồm 3000 người khơng có triệu chứng thuộc 17 quần thể, tỷ lệ nhiễm chung người từ 55- 64 tuổi 62%, người độ tuổi 25- 34 35% Ở nước phát triển nửa số trẻ em 10 tuổi bị nhiễm Hp Những người có điều kiện kinh tế - xã hội thấp thường có tỷ lệ nhiễm cao [20] Nhiễm khuẩn Hp chủ yếu bị mắc từ tuổi nhỏ, khác tỷ lệ nhiễm quan sát qua hệ nối tiếp phản ánh điều kiện kinh tế - xã hội môi trường họ sống suốt kỷ XX Phần lớn nghiên cứu tỷ lệ nhiễm theo phương pháp cắt ngang Chưa có nhiều nghiên cứu tỷ lệ nhiễm theo dõi lâu dài Trong số nghiên cứu quần thể cho biết: miền tây châu Úc Canada, trẻ em thường sớm bị nhiễm Hp Những trẻ đẻ sớm có tỷ lệ nhiễm cao trẻ đẻ muộn [10], [20] Một nghiên cứu quần thể đáng ý Malaty CS (1999) diễn biến tự nhiên nhiễm Hp trẻ nhỏ cộng đồng có chủng tộc theo dõi 12 năm Kết cho biết: tuổi 7- 9, có 19% số trẻ bị nhiễm Hp (40% trẻ da đen so với 11% trẻ da trắng với p = 0,001) 12 năm sau, 33% số trẻ có test huyết dương tính (64% trẻ da đen so với 20% trẻ da trắng) Sự tăng tỷ lệ lên 9% trẻ da trắng 24% trẻ da đen nhiễm khuẩn Phân tích trường hợp cho thấy thực trẻ da trắng có 22 trẻ (16% số không bị nhiễm lúc đầu) bị nhiễm q trình theo dõi có trẻ (50% số nhiễm lúc đầu) trở nên âm tính Ở trẻ da đen, có 16 trẻ (43% số trẻ chưa bị nhiễm Hp lúc đầu) bị nhiễm khuẩn q trình theo dõi, song có trở nên âm tính (4% số bị nhiễm) Sự chuyển đổi huyết 38 trẻ xảy trước lúc 10- 12 tuổi; 22 ca (58%), vào độ tuổi 10 - 12 15 17: ca (21%) vào độ tuổi 15- 17 đến 19- 21 : ca (21%), [10], [20] Nghiên cứu cho thấy tính chất diễn biến nhiễm khuẩn trẻ lứa tuổi, có khác chủng tộc, điều kiện kinh tế xã hội giống nhau, song tập quán xã hội người da đen giải thích truyền bệnh gia đình họ Như tăng theo tuổi có lẽ phản ánh tác động quần thể xu hướng bị nhiễm trình sống suốt đời 1.2 VIÊM DẠ DÀY MẠN (VDDM) G.E.Stahl (1728) người dùng danh từ VDDM y văn Tuy nhiên hiểu biết bệnh từ thời gian đến đầu kỷ XX khơng đầy đủ đa số dựa vào kết mổ tử thi Từ có đời ống nội soi dày nửa cứng nửa mềm Schinler (1932) ống soi dày mềm Hirchowitz(1956) hiểu biết viêm dày ngày phong phú đầy đủ Viêm dày chiếm tỉ lệ cao (66,29%) nhóm bệnh dày tá tràng tần xuất gặp nhiều nội soi tiêu hóa (47,73%) [18] VDDM tình trạng tổn thương có tính chất kéo dài tiến triển chậm, khơng đặc hiệu, lan tỏa khu trú vùng dày, dẫn đến biến đổi mô bệnh học quan trọng viêm teo tuyến niêm mạc dày, dị sản ruột, loạn sản…[12], [17] 1.2.1 Nguyên nhân viêm dày mạn VDDM có nhiều nguyên nhân song thực tế khó xác định chắn nguyên nhân trường hợp cụ thể, bệnh nhân (BN) có phối hợp nhiều nguyên nhân Các nguyên nhân thường phải tác động thời gian dài gây nên tổn thương mạn cho niêm mạc dày Sau nguyên nhân nói yếu tố nguy gây VDDM nhiều tác giả công nhận : Tuổi, yếu tố di truyền, yếu tố miễn dịch, yếu tố nội tiết, bệnh hệ thống, nguyên nhân bên dày (ứ trệ trào ngược), yếu tố ngoại lai (thức ăn, rượu, thuốc lá, thuốc, hóa chất, ổ nhiễm trùng …) Hp nguyên nhân quan trọng viêm dày mạn ung thư dày [25] 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh viêm dày mạn Bình thường hàng rào bảo vệ niêm mạc dày hạn chế khuếch tán ngược ion H+ từ lòng dày tới niêm mạc dày ion Na + từ niêm mạc tới lòng dày Các thuốc kháng viêm non steroid, corticoid, aspirin số chất muối mật, dịch tụy …có khả làm tăng khuyếch tán ngược ion H+ qua niêm mạc dày, từ làm tổn thương niêm mạc dày Mức độ tổn thương tỉ lệ thuận với số lượng ion H + Hậu cuối dẫn đến tổn thương hoại tử chảy máu niêm mạc dày tổn thương dạng đưa đến viêm dày cấp (VDDC) kéo dài dẫn đến viêm dày mạn (VDDM) [4], [26] Hình 1.1 Cơ chế bệnh sinh Hp [Nature Reviews, 2006] 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng viêm dày mạn Không có dấu hiệu lâm sàng đặc trưng VDDM Bệnh nhân có rối loạn chức (tương tự rối loạn tiêu hóa) xảy sớm, sau ăn [26] - Cảm giác nặng bụng, chướng bụng, ợ hơi, nhức đầu, cảm giác đắng miệng vào buổi sáng, buồn nôn, nôn, chán ăn, đại tiện táo lỏng thất thường - Đau vùng thượng vị không nhiều, thường cảm giác khó chịu âm ỉ, thường xuyên tăng lên sau ăn - Khám thực thể: Thể trạng bình thường gầy chút Da khơ tróc vẩy, có vết ấn rìa lưỡi, lỡ loét, chảy máu lợi, lưỡi bựa trắng Đau tức vùng thượng vị gõ ấn sâu 1.2.4 Chẩn đoán viêm dày mạn 1.2.4.1 Triệu chứng lâm sàng Chỉ có giá trị gợi ý, khơng có giá trị chẩn đốn xác định 1.2.4.2 Hình ảnh nội soi Dựa vào tổn thương bất thường niêm mạc dày để nhận định viêm dày theo hệ thống Sydney Phương pháp có giá trị tương đối chẩn đốn [4] 1.2.4.3 Mơ bệnh học Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định VDDM Tổn thương mô bệnh học theo tiêu chuẩn hệ thống Sydney thường nhiều người áp dụng [4] 1.2.4.4 Dịch vị Bằng phương pháp nghiên cứu tiết acid dày sở tiết acid dày tối đa sau kích thích Histalong Pentagastrin, người ta thấy người bình thường đậm độ acid dịch vị 22-25mEq/l Ở người VDDM thể viêm teo lượng acid tối đa không 3-5mEq/l Phương pháp thăm dò tiết dịch vị sử dụng để chẩn đoán VDDM nước ta [4] 1.2.4.5 Chụp dày có uống Barít Phương pháp có giá trị chẩn đốn 1.2.5 Phân lọai viêm dày mạn Đây vấn đề thầy thuốc quan tâm đến nhiều từ vài thập kỷ 83 uống thay đổi tập qn, thói quen ăn uống để phòng tránh lây nhiễm vi khuẩn Hp điều quan trọng cần thiết nên làm 4.3.4 Tác dụng phụ dùng phác đồ RAC Phân biệt tác dụng phụ triệu chứng đau bụng VDDMT Một số bệnh nhân có triệu chứng đau bụng từ trước nhiên uống thuốc tần xuất đau lại tăng trước Với triệu chứng nơn cách phân biệt với triệu chứng nôn VDDMT tương tự đau bụng Các tác dụng phụ nhẹ thoáng qua đau bụng, buồn nôn nôn, mệt mỏi, nhiên khơng có bệnh nhân buộc phải dừng điều trị tác dụng phụ thuốc Khi tiến hành so sánh với nghiên cứu giới thấy tỉ lệ tác dụng phụ gặp nghiên cứu nằm khoảng từ 0-17% trường hợp có tác dụng phụ, tác dụng phụ gặp phải nhẹ [31] 84 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, đánh giá 75 đối tượng VDD mạn đến tái khám bệnh viện đa khoa Tỉnh Bình Định chúng tơi có kết luận sau: - Nhóm bệnh nhân 30-49 tuổi 41,9%, Tuổi TB 40,17 ± 11,90 tuổi Nam chiếm 46,5 %, nữ 53,5%; nghề nơng (74,4%); thời gian có triệu chứng < năm chiếm 93,0% Xác định tỷ lệ điều trị tiệt trừ Hp phác đồ Amoxcilin- Clarithromycin- Rabeprazol bệnh nhân viêm dày mạn - Tỷ lệ tiệt trừ Hp 85,3% - Tỷ lệ tiệt trừ Hp nam 82,9% nữ 87,5% - Tỷ lệ tiệt trừ Hp < 40 tuổi 87,2% ≥ 40 tuổi 83,3% - Tỷ lệ tiệt trừ Hp nhóm nơng nghiệp 84,7% - Tỷ lệ tiệt trừ Hp nhóm thời gian có triệu chứng < năm 87,5% ≥ năm 33,3% - Tỷ lệ tiệt trừ Hp nhóm bia rượu 84,5% - Tỷ lệ tiệt trừ Hp nhóm thuốc 88,9% - Tỷ lệ tiệt trừ Hp tổn thương hang vị 88,1% - Tỷ lệ tiệt trừ Hp viêm hoạt động vừa 81,8%, nặng 100% - Tỷ lệ tiệt trừ Hp viêm teo nhẹ 66,7%; viêm teo vừa 93,8% Đánh giá hiệu phác đồ RAC sau điều trị + Hiệu phác đồ lâm sàng - Tỷ lệ đau thượng vị trước điều trị 72,0% sau điều trị 2,7%; tỷ lệ ợ trước điều trị 57,3% sau điều trị 6,7%; tỷ lệ ợ chua trước điều trị 25,3% sau điều trị 5,3%, tỷ lệ ăn chậm tiêu 66,7% sau điều trị 4,0% Khơng có trường hợp buồn nôn sau điều trị 85 + Biến đổi nội soi trước sau điều trị - Tỷ lệ phù nề sung huyết trước điều điều trị 74,7 % sau điều trị 42,7% - Tỷ lệ viêm dày teo trước điều trị 42,7% sau điều trị 34,6% - Tỷ lệ viêm dày trợt phẳng trước điều trị 24,0% sau điều trị 10,7% - Tỷ lệ viêm dày trợt lồi trước điều trị 13,3% sau điều trị 2,6% - Tỷ lệ tổn thương hang vị trước điều trị 84,0% sau điều trị 73,3% + Biến đổi mô bệnh học trước sau điều trị - Tỷ lệ viêm hoạt động trước điều trị 53,3% sau điều trị 10,7% + - Viêm hoạt động nhẹ trước điều trị 21,3% sau điều trị 6,7% Tỷ lệ viêm teo trước điều trị 61,3% sau điều trị 45,3% + Viêm teo nhẹ trước điều trị 40,0% sau điều trị 32,0% - Tỷ lệ dị sản ruột trước điều trị 8,0% sau điều trị 2,7% - Tỷ lệ nhiễm Hp (+) trước điều trị 77,3% sau điều trị 10,7% - Tỷ lệ nhiễm Hp (++) trước điều trị 16,0% sau điều trị 2,7% - Tỷ lệ nhiễm Hp (+++) trước điều trị 6,7% sau điều trị 1,3% + Tác dụng phụ dùng phác đồ RAC - Tỷ lệ bệnh nhân có tác dụng phụ chiếm 9,3% : Trong tỷ lệ đau bụng 4,0% ; nơn 2,7%; ỉa lỏng 1,3% mệt mỏi 1,3% 86 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, đánh giá 86 đối tượng VDD mạn bệnh viện đa khoa Tỉnh Bình Định chúng tơi có kiến nghị sau: - Phác đồ điều trị RAC kéo dài 14 ngày tiếp tục định điều trị tiệt trừ H.pylori khu vực tỉnh Bình Định - Các xét nghiệm nội soi dày mô bệnh học nên thực thường quy định kỳ bệnh nhân viêm dày mạn, nhằm đánh giá kết điều trị theo dõi diễn tiến bệnh nhân viêm dày mạn, góp phần nâng cao hiệu điều trị giúp chẩn đoán phát sớm nhằm giảm tỷ lệ ung thư dày - Cần tiếp tục nghiên cứu làm kháng sinh đồ để biết thêm đề kháng kháng sinh RAC với chủng H pylori TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ môn Giải phẫu bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 324-325 Bộ Môn Nội, Trường Đại học Y Dược Huế (2009), Bệnh lý học Nội Khoa, NXB Đại học Huế, tr.134-140 Trần Ngọc Bảo, Trần Ngọc Lưu Phương (2004), Đánh giá hiệu phác đồ Pantoprazole, Amoxicillin Clarithromycin (PAC500) bệnh nhân loét dày tá tràng có nhiễm H Pylori, Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh, 8,(4), tr.204-209 Nguyễn Thị Hòa Bình (2001), Nghiên cứu chẩn đốn VDDM nội soi, mơ bệnh học tỉ lệ nhiễm Hp, Luận án Tiến sĩ Y học Nguyễn Quang Chung (2004), Nghiên cứu chẩn đoán bệnh VDDM nội soi mô bệnh học, Luận văn chuyên khoa II Nguyễn Quang Chung, Tạ Long (2006) Giá trị nội soi-sinh thiết chẩn đoán xác định định khu VDDM, Tạp chí Nội khoa, tr 54-57 Phạm Quang Cử (2007), Hai thập kỷ vi khuẩn Hp, Nhà xuất Y học Bùi Quang Di (2011), Hiệu tiệt trừ HP loét dày tá tràng với phác đồ thuốc chuẩn, Tạp chí Y học thực hành, 7(2), tr.21-25 Phùng Thị Kim Dung, Văn Thị Huỳnh Mai (2002), Bước đầu đánh giá hiệu điều trị H.pylory lành loét tá tràng phác đồ thuốc tuần, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, (1),tr 21-25 10 Hồ Đăng Quý Dũng (2003), Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân viêm dày mạn tính, Luận văn Thạc sỹ y học, tr 49- 63 11 Hồ Đăng Quý Dũng (2012) Nghiên cứu mối liên quan týp cagA, vacA Helicobacter pylori, nồng độ gastrin, pepsinogen mô bệnh học bệnh nhân viêm dày mạn, Tóm tắt luận văn Tiến sĩ 12 Trịnh Tuấn Dũng (2005), Phân loại dị sản ruột loạn sản niêm mạc dày, Đặc san tiêu hóa Việt Nam,Số 2, tr -77 13 Quách Trọng Đức (2003), Khảo sát đặc điểm viêm dày mãn theo phân loại sydney & mối liên quan đặc điểm với Helicobacter pylori, Y học TP Hồ Chí Minh, 7(1), 118-122 14 Quách Trọng Đức, Lê Minh Huy (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nội soi, mô bệnh học, nhiễm týp Helicobacter pylori viêm teo niêm mạc dày, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 7(1), 118-122 15 Nguyễn Thị Việt Hà (2013) Tìm hiểu mối liên quan số lượng vi khuẩn với biểu lâm sàng, nội soi mô bệnh học bệnh nhân viêm, loét dày tá tràng H Pylori, Y học thực hành (859) – số 2, tr.89-92 16 Phạm Việt Huy (2012), Nghiên cứu kết điều trị loét dày tá tràng biến chứng chảy máu tiêu hóa phác đồ AMP Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn, Tạp chí Nội Khoa, tr 18-22 17 Lê Minh Huy, Hứa Thị Ngọc Hà (2007), Mối liên quan Helicobacter pylori chuyển sản ruột dày, Y Học TP Hồ Chí Minh, 11(4), tr.1975-199 18 Trần Văn Huy, Phan Trung Nam (2009), Tình hình bệnh lý dày tá tràng bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế hai năm 2007- 2008, Tạp chí Y học Thực hành, Số 658+ 659, Bộ Y Tế xuất bản, tr 441- 446 19 Lâm Võ Hùng (2005), Phương pháp chẩn đoán nhiễm Helicobacter pylori, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 8(3), tr.14-19 20 Tống Quang Hưng (2010), Đánh giá hiệu diệt Helicobacter Pylori hai phác đồ điều trị viêm dày mạn tính trẻ em, Luận văn Thạc sĩ Y học trường Đại học Y Hà nội 21 Vĩnh Khánh, Phạm Ngọc Doanh, Trần Văn Huy (2012), Nghiên cứu hiệu điều trị phác đồ rabeprazole-amoxicillin-clarithromycin metronidazole bệnh nhân loét dày có Helicobacter pylori, Tạp chí Y học Thực hành số 1,802, tr.53-59 22 Trương Văn Lâm, Mai Thanh Bình (2012), Các yếu tố nguy liên quan đến nhiễm Helicobacter pylori, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học bệnh viện An Giang, 10(3), tr.11-21 23 Trương Văn Lâm, Mai Thanh Bình (2012), So sánh phác đồ điều trị nhiễm helicobacter pylori theo trình tự với phác đồ ba chuẩn- thử nghiệm, đối chứng, ngẫu nhiên, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học bệnh viện An Giang – Số tháng 10, tr.11-21 24 Nguyễn Thị Kim Loan, Nguyễn Văn Thịnh (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học viêm dày mạn theo hệ thống Sydney cập nhập giai đoạn viêm dày theo hệ thống Olga, Y học thực hành (869), số 5, tr 41-43 25 Tạ Long (2007), Viêm dày mạn, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, Tập 2, Số 6, tr 329-338 26 Hoàng Gia Lợi (2000), Viêm dày mạn, Bài giảng nội khoa tiêu hóa, Nhà xuất Quân đội, tr 130-133 27 Đào Hữu Ngôi (2010) Hiệu phác đồ Omeprazole + Amoxicillin + Levofloxacin (OAL) so với Om+ Am + Clarithromycin (OAC) điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori bệnh nhân viêm-loét DDTT, Y học TP Hồ Chí Minh, 14 (1): 184 - 189 28 Ngô Minh Nghĩa (2010), Đánh giá kết sớm điều trị thủng ổ loét dày tá tràng phẫu thuật nội soi, Luận án Chuyên Khoa cấp II, trường Đại học Y Dược Huế 29 Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Xuân Thịnh (2009), Nghiên cứu tỉ lệ nhiễm Helicobacter pylori đặc điểm pH dịch vị lúc đói bệnh viêm dày mạn tính người cao tuổi, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, (3), trang 9-12 30 Phan Tấn Tài (2009), Tỷ lệ nhiễm helicobacter pylori bệnh nhân nội soi dày tá tràng BVĐK Phú Tân, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học bệnh viện An Giang, 7(3) tr.11-21 31 Lê Trung Thọ (2007), Nghiên cứu mô bệnh học tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân viêm dày mạn tính, Y học TP Hồ Chí Minh, 11(3), tr 68-74 32 Hồng Trọng Thảng (2007), Hp bệnh lý liên quan đến dày tá tràng, Bổ túc sau đại học, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, Số 6, tr 362-369 33 Trần Văn Thuấn, Trần Thị Thanh Hương (2012), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mơ bệnh học kết điều trị viêm dày bệnh viện K, Tạp chí Y học thực hành, 11(3),46-51 34 Nguyễn Sào Trung (2005) Viêm loét dày tình trạng nhiễm Hp, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 9, số 2, tr.74-77 35 Trần Thiện Trung, Đỗ Trọng Hải (2009) Hiệu phác đồ đầu tay EAC EAL tiệt trừ Helicobacter pylori, Y học TP Hồ Chí Minh,Vol 13 - 36 Supplement of No 1tr – 10 Trần Thiện Trung, Phạm Văn Tấn (2009), Hiệu phác đồ EAL EBMT tiệt trừ helicobacter pylori sau điều trị thất bại lần đầu, Y học TP Hồ Chí Minh13(1), tr 5-10 37 Trần Thiện Trung (2010), Các quan điểm điều trị triệt trừ Helicobacter pylori, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam,3(2), 28-31 38 Đàm Minh Tuấn (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh học pH dịch vị bệnh nhân ung thư dày Bệnh Viện Quân y 103, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y 39 Nguyễn Quang Vinh (2009), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, nội soi mô bệnh học dày bệnh nhân đái tháo đường typ Bệnh viên Đống đa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 40 Trần Anh Vinh, Trần Việt Tú (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân viêm trợt lồi niêm mạc dày Bệnh viện 121, Cần Thơ, Tạp chí Y Dược, Học viện quân y, 6(1), tr.14-19 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 41 Adachi K, Hashimoto T, Hamamoto N, et al (2003) Symptom relief in patients with reflux esophagitis: comparative study of omeprazole, lansoprazole, and rabeprazole, J Gastroenterol Hepatol, 18:1392–8 42 Adachi K., Hashimoto T., (2003), Comparison of Five-Day Helicobacter pylori Eradication Regimens: Rabeprazole-Based and Omeprazole-Based Regimens With and Without Omeprazole Pretreatment, Current Therapeutic Research, Volume 64, p 412-421 43 Archimandritis AJ, Nikolopoulou V., (2005), Effects of rabeprazole on early symptom relief in gastro-oesophageal reflux disease: the Hellenic Rabeprazole Study Group surveillance study, Curr Med Res Opin, 21(4):603-10 44 Asad I Dajani (2013), Do Probiotics Improve Eradication Response to Helicobacter Pylori on Standard Triple or Sequential Therapy, Saudi J Gastroenterol 19(3):113-20 45 Atisook K, Kachinthorn U (2003), Histology of gastritis and Helicobacter pylori infection in Thailand a nationwide study of 3776 cases, Helicobacter ; 8(2):132-41 46 Baena JM, López C (2002), Relation between alcohol consumption and the success of Helicobacter pylori eradication therapy using omeprazole, clarithromycin and amoxicillin for week, Eur J Gastroenterol Hepatol 14(3):291-6 47 Baldwin CM, Keam SJ (2009), Rabeprazole a review of its use in the management of gastric acid-related diseases in adults, Drugs Volume 69, Issue 10, pp 1373-1401 48 Bilardi C, Dulbecco P, Zentilin P, et al (2004), A 10 day levofloxacin-based therapy in patients with resistant Helicobacter pylori infection: a controlled trial Clinic Gastroenterol Hepatol, 2: 997-1002 49 Brown LM, Chang YS, (2002), Helicobacter pylori infection in rural China: demographic, lifestyle and environmental factors, Int J Epidemiol 31(3):638-45 50 Buzas GM, (2010) First-line eradication of Helicobacter pylori are the standard triple therapies obsolete, World J Gastroenterol., 21;16 (31):3865-70 51 Camargo MC, Piazuelo MB (2007), Effect of smoking on failure of H Pylori therapy and gastric histology in a high gastric cancer risk area of Colombia, Acta Gastroenterol Latinoam, 37(4):238-45 52 De Francesco V, Zullo A, Margiotta M, et al (2004)., Sequential treatment for Helicobacter pylori does not share the risk factors of triple therapy failure, Aliment Pharmacol Ther, 19: 407–14 53 Du YQ, Su T, (2012), Adjuvant probiotics improve the eradication effect of triple therapy for Helicobacter pylori infection, World Journal Gastroenterol 21;18(43):6302-7 54 Erỗin CN, Uygun A, Toros AB, Kantarcioğlu M, Kilciler G, Polat Z, Bağci S( 2010), Comparison of 7- and 14-day first-line therapies including levofloxacin in patients with Helicobacter pylori positive non-ulcer dyspepsia, Turk J Gastroenterol, 21(1):12-6 55 Fock KM, Katelaris P (2009), Second Asia-Pacific Consensus Guidelines for Helicobacter pylori infection, J Gastroenterol Hepatol 24(10):1587-600 56 Ford A, Moayyedi P.,(2003), How can the current strategies for Helicobacter pylori eradication therapy be improved? Can J Gastroenterol., 17 Suppl B:36B-40B 57 Gao XZ, Qiao XL, Song WC, Wang XP, Liu F., (2010), Standard triple, bismuth pectin quadruple and sequential therapies for Helicobacter pylori eradication, World J Gastroenterol, 14; 16(34): 4357-4362 58 Garza GE., et al (2007) Helicobacter pylori eradication and its relation to antibiotic resistance and CYP2C19 status Rev Esp Enferm Dig (Madrid), 2:71-75 59 Giannini E.G, Bilardi C, Dulbecco P, et al (2006) A study of and day triple therapy with rabeprazole, high-dose levofloxacin and tinidazole rescue treatment for Helicobacter pylori eradication, Aliment Pharmacol Ther, 23: 281-287 60 Gisbert JP (2008) Rescue therapy after Helicobacter pylori eradication failure,” Gastroenterologia y Hepatologia, vol 34, no 2, pp 89–99, 2011 61 Gisbert JP (2012) Rescue Therapy for Helicobacter pylori Infection 2012, Gastroenterology Research and Practice , 974594 62 Hoang, T.T., et al (2005), Seroprevalence of Helicobacter pylori infection in urban and rural Vietnam., Clin Diagn Lab Immunol, 12(1): p 81-5 63 Hunt RH, Xiao SD, Megraud F, et al (2011), Helicobacter pylori in developing countries World Gastroenterology Organisation Global Guideline J Gastrointestin Liver 20: 299–304 64 Intisar S (2011), Identification of helicobacter pylori in gastric biopsies of patients with chronic gastritis histopathological and immunohistochemical study, Duhok Medical Journal , Volume 5, pp.69-74 65 Jafri NS, Hornung CA, Howden CW (2008), Meta-analysis: sequential therapy appears superior to standard therapy for Helicobacter pylori infection in patients naive to treatment Ann Intern Med;148(12):923-31 66 Kim YS, Kim SJ, Yoon JH, Suk KT, ( 2011), Randomised clinical trial: the efficacy of a 10-day sequential therapy vs a 14-day standard proton pump inhibitor-based triple therapy for Helicobacter pylori in Korea Aliment Pharmacol Ther;34(9):1098-105 67 Kusano M (2011) A Review of the Management of Gastric Acid-Related Diseases Focus on Rabeprazole, Gastroenterolog, 1:3 31–43 68 Kuwayama H, Asaka M, (2007), Rabeprazole-based eradication therapy for Helicobacter pylori: a large-scale study in Japan, Aliment Pharmacol Ther, 1;25(9):1105-13 69 Malfertheiner P, Megraud F, O’Morain, et al (2007) Current concepts in the management of Helicobacter pylori infection: Maastricht III consensus report, Gut, 56: 772-781 70 Malfertheiner P, Francis Megraud (2012), Management of Helicobacter pylori infection the Maastricht IV/ Florence Consensus Report, Gut, 61:646-664 71 McNicholl AG, Linares PM (2012), Meta-analysis Esomeprazole or Rabeprazole vs First-generation Pump Inhibitors in the Treatment of Helicobacter pylori Infection, Aliment Pharmacol Ther 36(5):414-25 72 Megraud, F and P Lehours (2007), Helicobacter pylori detection and antimicrobial susceptibility testing, Clin Microbiol Rev, 20(2): p 280-322 73 Mohamed M Elseweidy (2012), Helicobacter pylori infection and its relevant to chronic gastritis, Current Topics in Gastritis, 40-86 74 Namiot DB, Leszczyńska K (2008), Smoking and drinking habits are important predictors of Helicobacter pylori eradication, Adv Med Sci., 53(2):310-5 75 Pace F (2007), A review of rabeprazole in the treatment of acid-related diseases, Therapeutics and Clinical Risk Management, 3(3): 363–379 76 Park HG, Jung MK, Jung JT (2011), Randomised clinical trial: comparative study of 10-day sequential therapy with 7-day standard triple therapy for Helicobacter pylori infection in naïve patients Aliment Pharmacol Ther; (10)1365-2036 77 Peleteiro B, Lunet N,(2007), Smoking, Helicobacter pylori virulence, and type of intestinal metaplasia in Portuguese males, Cancer Epidemiol Biomarkers Prev 16(2):322-6 78 Rugge M, Fassan M, (2011) Operative Link for Gastritis Assessment gastritis staging incorporates intestinal metaplasia subtyping, Hum Pathol., 42(10):1539-44 79 Sasaki M, (2012), Changes in 12-Year First-Line Eradication Rate of Helicobacter pylori Based on Triple Therapy with Proton Pump Inhibitor, Amoxicillin and Clarithromycin, J Clin Biochem Nutr., 47, 53–58 80 Scaccianoce G., (2006), Helicobacter pylori eradication with either sevenday or 10-day triple therapies, and with a 10-day sequential regimen, Can J Gastroenterol, 20(2): 113–117 81 Syam AF (2010), A comparison of or days of rabeprazole triple therapy for eradication of Helicobacter pylori, Medical Journal Indonesia, Vol 19, No 82 Topal D, Goral V, Yilmaz F, Kara I.H (2004), The reletion of Helicobacter pylory with intestinal metaplasia, gastritic atrophy and BCL-2, Turk J Gastroenterol, 15 (3), pp.149-155 83 Tung L Nguyen, Uchida (2010), Helicobacter pylori infection and gastroduodenal diseases in Vietnam a cross-sectional, hospital-based study, Gastroenterology, 10:114 84 Urgesi R, Pelecca G (2011), Helicobacter pylori infection: is sequential therapy superior to standard triple therapy? A single-centre Italian study in treatment-naive and non-treatment-naive patients, Can J Gastroenterol 2011 Jun;25(6):315-8 85 Vaira D, Zullo A, Vakil N, et al (2007) Sequential therapy versus standard triple-drug therapy for Helicobacter pylori eradication: A randomized trial Ann Intern Med.,146:556–563 86 Vallve, M., et al (2002)., Single vs double dose of a proton pump inhibitor in triple therapy for Helicobacter pylori eradication: a meta-analysis., Aliment Pharmacol Ther, 16(6): p 1149-56 87 Wheeldon Thục Uyên (2004)., Management of Helicobacter pylori infection in Vietnam, PhD thesis., Karolinska University, Stockhom, Sweeden 88 William D Chey (2007), American College of Gastroenterology Guideline on the Management of Helicobacter pylori Infection, Am J Gastroenterol, 102:1808–1825 89 Wong BC, Chang FY (2000), Wong BC (2000), Triple therapy with clarithromycin, omeprazole, and amoxicillin for eradication of Helicobacter pylori in duodenal ulcer patients in Asia and Africa, Aliment Pharmacol Ther, 14: 1529±1535 90 Wong BC., Wong WM., Yee YK (2001), Rabeprazole-based 3-day and 7-day triple therapy vs omeprazole-based 7-day triple therapy for the treatment of Helicobacter pylori infection, Aliment Pharmacol Ther 15: 1959 -1965 91 Yakoob MY, Hussainy AS (2010) Chronic Gastritis and Helicobacter pylori A Histopathological Study of Gastric Mucosal Biopsies, J Coll Physicians Surg Pak, 20(11):773-5 92 Zagari RM, Bianchi-Porro G (2007), Comparison of and weeks of omeprazole, amoxicillin and clarithromycin treatment for Helicobacter pylori eradication the HYPER Study, Gut 56(4), pp:475-9 93 Zullo A, Vaira D, Vakil N, et al (2003), High eradication rates of Helicobacter pylori with a new sequential treatment, 17(5):719-26 ... điều trị tiệt trừ Helicobacter pyloricủa phác đồ Rabeprazole - Amoxicillin - Clarithromycin 14 ngày bệnh nhân viêm dày mạn Đánh giá hiệu phác đồ phương diện lâm sàng, nội soi, mô bệnh học tác dụng...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ VÕ THÀNH NAM BèNH NGHIÊN CứU HIệU QUả CủA PHáC Đồ AMOXICILLIN CLARITHROMYCINRABEPRAZOL 14 NGàY CáC BệNH NHÂN VIÊM Dạ... hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hiệu phác đồ Rabeprazole -Amoxicillin- Clarithromycin 14 ngày bệnh nhân viêm dày mạn có nhiễm Helicobacter pylori. ” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ điều trị tiệt

Ngày đăng: 01/04/2019, 06:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Quách Trọng Đức (2003), Khảo sát đặc điểm viêm dạ dày mãn theo phân loại sydney &amp; mối liên quan giữa các đặc điểm này với Helicobacter pylori, Y học TP Hồ Chí Minh, 7(1), 118-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helicobacter pylori, Y học TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Quách Trọng Đức
Năm: 2003
14. Quách Trọng Đức, Lê Minh Huy (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nội soi, mô bệnh học, nhiễm các týp Helicobacter pylori trong viêm teo niêm mạc dạ dày, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 7(1), 118-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh
Tác giả: Quách Trọng Đức, Lê Minh Huy
Năm: 2008
15. Nguyễn Thị Việt Hà (2013) Tìm hiểu mối liên quan giữa số lượng vi khuẩn với biểu hiện lâm sàng, nội soi và mô bệnh học ở bệnh nhân viêm, loét dạ dày tá tràng do H. Pylori, Y học thực hành (859) – số 2, tr.89-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thực hành
16. Phạm Việt Huy (2012), Nghiên cứu kết quả điều trị loét dạ dày tá tràng biến chứng chảy máu tiêu hóa bằng phác đồ AMP tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn, Tạp chí Nội Khoa, tr. 18-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nội Khoa
Tác giả: Phạm Việt Huy
Năm: 2012
17. Lê Minh Huy, Hứa Thị Ngọc Hà (2007), Mối liên quan giữa Helicobacter pylori và chuyển sản ruột ở dạ dày, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 11(4), tr.1975-199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y Học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Minh Huy, Hứa Thị Ngọc Hà
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w