“Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5 6 tuổi”

12 157 0
“Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 5 6 tuổi”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 I TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TÍCH CỰC HƠN TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ – TUỔI II ĐẶT VẤN ĐỀ: “ Xung quanh ta có bao điều kỳ lạ Mà ta biết chẳng bao nhiêu” Câu nói nói lên giới xung quanh ta bao la rộng lớn, bao gồm tất vật tượng, cỏ, vật, mối quan hệ người với người, người với vật, vấn đề tự nhiên xã hội Chúng ta đến hết tất nơi, khơng thể tận mắt nhìn thấy hết vật, tượng người ln có khát vọng muốn khám phá, tìm hiểu giới xung quanh mơi trường sống người, lại kho tàng kiến thức vô tận ảnh hưởng đến tồn phát triển người, người có nhu cầu khám phá giới xung quanh thơng qua hoạt động để có hiểu biết giới, cải tạo giới nhằm phục vụ cho sống người Đối với trẻ mầm non, nhu cầu khám phá, tìm hiểu giới xung quanh xuất Đặc biệt trẻ 3- tuổi tuổi vừa đến trường có nhu cầu tìm hiểu, khám phá giới xung quanh lớn trẻ nhỏ chưa có vốn sống, vốn kinh nghiệm, trẻ chưa thể tự khám phá giới xung quanh nên người lớn phải giúp đỡ trẻ, phải tổ chức, hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động nhằm cho trẻ làm quen, khám phá môi trường xung quanh Khi trẻ khám phá giới xung quanh giúp trẻ tích luỹ vốn sống, vốn kinh nghiệm, trẻ tích luỹ kiến thức, kỹ tự nhiên xã hội, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt Thông qua việc cho trẻ làm quen khám phá môi trường xung quanh giúp trẻ phát triển toàn diện mặt, nhân cách trẻ hình thành phát triển Đó mục đích hàng đầu ngành học mầm non nói riêng ngành giáo dục nói chung III CƠ SỞ LÝ LUẬN: - Tâm hồn trẻ ngây thơ trắng, trẻ “Học mà chơi, chơi mà học”, giới xung quanh trẻ với điều kì diệu mẻ Các câu hỏi “Vì lại thế”, “Tại sao”,…ln tồn tâm trí trẻ trẻ ln khao khát muốn biết, muốn tìm hiểu khám phá - Ngay từ cất tiếng khóc chào đời cầm nắm vật tay, hay trẻ biết bước bước chập chững trẻ muốn tìm hiểu khám phá giới xung quanh Ví dụ: Khi có vật trẻ thích trẻ ý nhìn vào vật Vì hoạt động khám phá khoa học mơi trường xung quanh có tầm quan trọng đặc biệt với phát triển tâm lý trẻ mầm non nói chung trẻ 3-4 tuổi nói riêng Cho trẻ khám phá khoa học mơi trường xung quanh tạo điều kiện, hội cho trẻ tích cực tìm tòi khám phá phát hiện tượng vật xung quanh qua giúp trẻ tiếp xúc với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, trẻ lĩnh hội kiến thức đẳng, hiểu biết kinh nghiệm giới xung quanh mối quan hệ người với người, người với vật.Trên sở trẻ hiểu đắn đối tượng, trẻ mạnh dạn tự nói lên hiểu biết đối tượng - Nhận thức tầm quan trọng việc cho trẻ khám phá khoa học để học trở nên thú vị, không khô khan với trẻ nên chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ học tích cực hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 3- tuổi” IV CƠ SỞ THỰC TẾ: Thuận lợi: - Một số trẻ mạnh dạn, thích tìm tòi khám phá giới xung quanh - Đa số phụ huynh lớp trẻ nên quan tâm đến Khó khăn: - Lớp có số lượng đơng nên việc cho trẻ tìm tòi khám phá gặp nhiều khó khăn, giáo khơng quan tâm hết cháu tiết học - Trẻ 3-4 tuổi hiếu động chưa có nề nếp nên khó khăn việc quản lí trẻ thực hoạt động trải nghiệm như: quan sát, làm thí nghiệm… - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến mức, cho cháu học chưa V Nội dung nghiên cứu: Biện pháp 1: Sử dụng tối da phương pháp dạy học tích cực 1.1 Nắm bắt khả nhận thức trẻ: - Năm nay, chủ nhiệm lớp mẫu giáo bé tuổi bú mẹ, đến trường cháu bỡ ngỡ, rụt rè, e ngại, đón trẻ tơi gần gủi, âu yếm, quan tâm đến trẻ để hiểu, nắm bắt đặc điểm cháu Từ tơi tạo hệ thống câu hỏi đến đầu chủ điểm hỏi trẻ để nắm bắt khả nhận thức trẻ đến đâu, biết chủ điểm học để tơi đưa tiết học phù hợp với trẻ + Ví dụ: Ở chủ điểm “Trường mầm non” chủ điểm lạ trẻ lần trẻ học, đặt câu hỏi như: - Con học trường nào? - Ở trường có đồ chơi gì? - Con học lớp gì? - Cơ dạy con? - Lớp có đồ chơi ? - Tết Trung thu có con? + Ở chủ điểm “Bé dễ thương” đặt câu hỏi như: - Con tên gì? - Con tuổi? - Con biết bạn tên khơng? - Con có biết tên bạn lớp khơng? - Mắt dùng để làm con? - Mũi dùng để làm nào? + Ở chủ điểm “Gia đình bé” đặt câu hỏi như: - Ba tên gì? Ba làm nghề gì? - Mẹ tên gì? Mẹ làm nghề gì? - Nhà có kể cho nghe nào? - Khi uống nước dùng để uống nào? - Khi ăn cơm dùng nào? Tơi dùng câu hỏi gợi mở để làm trắc nghiệm nhỏ cho học sinh lớp Qua đó, tơi nắm bắt khả nhận thức cháu tới đâu, từ tơi đưa đề tài gần gũi mà trẻ chưa biết phù hợp với trẻ Như chủ điểm “Trường mầm non” trẻ lớp chưa biết nhiều trường lớp, mơ hồ tết Trung thu nên tơi đặt tên đề tài “Trường mẫu giáo Hương An thân yêu”, “ Lớp mẫu giáo bé mến thương”, “Vui hội Trung thu”… 1.2 Tạo hội cho trẻ trải nghiệm, khám phá: - Tôi thường cho trẻ trải nghiệm khám phá nơi, lúc Chẳng hạn vào đầu chủ đề tơi cho trẻ chơi trò chơi, cầm nắm đồ dùng, đồ chơi liên quan đến chủ điểm, sau tơi đến trò chuyện, với trẻ trò chơi, hay đồ dùng đồ chơi trẻ chơi + Ví dụ: Ở chủ đề “Thế giới động vật” tơi cho trẻ chơi trò chơi tiếng kêu, dáng vật Sau tơi cho trẻ chơi vói vật nhựa Khi trẻ chơi tơi đến trò chuyện với trẻ “Con con?” trẻ khơng trả lời tơi hỏi tiếp mà kêu “Meo meo” Khi trẻ nhớ lại trả lời mèo - Mỗi ngày cho trẻ hoạt động ngồi trời để khám phá mơi trường xung quanh trẻ như: cây, hoa, bầu trời, qua trẻ trải nghiệm, khám phá giới xung quanh trẻ giúp trẻsố kiến thức cho tiết học khám phá (hình minh họa số 1) - Tơi cho trẻ trải nghiệm, khám phá qua trò chơi như: Cửa hàng giày, túi kì diệu, siêu thị bé… Thơng qua trò chơi trẻ lĩnh hội lại kiến thức học - Hoặc tơi xây dựng mơ hình, đoạn phim giới xung quanh trẻ cho trẻ xem, từ trẻ trải nghiệm khám phá trẻ nhớ hình dung lại vào tiết học Ví dụ: Tơi xây dựng mơ hình nhà bé (hình minh họa số 2), vườn rau nhà bé, cho trẻ xem phim giới động vật, … 1.3 Sử dụng hệ thống câu hỏi mở để phát huy tính tích cực nhận thức trẻ: - Đối với hoạt động phát triển nhận thức, việc sử dụng hệ thống câu hỏi mở vô quan trọng cần thiết cho trẻ xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện, nên sử dụng loại câu hỏi như: + Câu hỏi kích thích trẻ đoán, suy đoán diễn biến, kết vật, tượng: Câu hỏi thường bắt đầu cụm từ : “Do đâu?”, “Làm biết?”, “Điều xảy ra?”, “Con làm nào?”, … Ví dụ: Ở chủ điểm “Hiện tượng tự nhiên” với đề tài “Bé yêu mùa hè” đặt các câu hỏi như: - Khi mùa hè đến ba mẹ cho đâu? - Khi biển làm gì? - Điều xảy biển mà người lớn? - Biển cho vật gì? - Làm biết ? Vậy phải làm để biển hơn? Hoặc tiết học “Ích lợi nước” tơi đặt câu hỏi như: - Khi ly uống nước bẩn làm gì? - Khi uống uống nước gì? - Con làm nước uống bị bẩn? + Câu hỏi khuyến khích trẻ giải thích ý kiến, đánh giá vật, tượng Loại câu hỏi thường bắt đầu cụm từ như: “Tại sao?”, “Theo nào?”, “Vì sao?”… Ví dụ: Ở tiết học mùa hè: - Khi trời nóng mặc áo quần nào? Vì sao? - Theo có nên mặc áo ấm vào mùa hè khơng? Tại sao? - Khi trời nắng phải làm gì? Vì sao? Với câu hỏi mở vậy, giáo viên kích thích trẻ suy nghĩ tìm hiểu vật, tượng sâu hơn, hứng thú hơn; trẻ đưa nhiều tình hơn, câu trả lời có nhiều cách lí giải, ngộ nghĩnh, đáng yêu thực tế 1.4 Sử dụng trò chơi học: - Trẻ mầm non “Học mà chơi, chơi mà học” Sau thời gian trò chuyện, đàm thoại với trẻ hoạt động, tham gia vào trò chơi hứng thú Qua đó, trẻ khơng ngồi nghe nói trả lời câu hỏi mà trẻ có hội để bộc lộ hiểu biết thơng qua trò chơi Ngồi trò chơi có tác dụng củng cố, bổ sung phát triển thêm tri thức mà trẻ vừa lĩnh hội, tái tạo lại biểu tượng học thông qua hoạt động thực tiễn Do trò chơi củng cố hoạt động khám phá quan trọng Trò chơi phong phú đa dạng tri thức trẻ lĩnh hội sâu sắc nhớ lâu nhiêu Dưói số trò chơi tơi tổ chức: * Trò chơi 1: “Tìm nhà cho vật’’ sử dụng hoạt động: Một số vật ni gia đình (gia cầm, gia súc ,vật ni nói chung) + Chuẩn bị: Bút mầu, bàn ghế, trẻ có tờ giấy có vẽ hình giống mẫu + Cách chơi: Trẻ ngồi theo bàn, trẻ có tờ giấy giống mẫu dưới, trẻ dùng bút nối vật tương ứng với nhà chúng tô màu Sau chơi xong cô nhận xét kết + Luật chơi: Thi xem tìm nhiều nhà cho vật 5 * Trò chơi 2: “Ghép hình cá’’(hình minh họa số 3) sử dụng hoạt động “Tìm hiểu cá” + Chuẩn bị: Các chi tiết vật đầu, mình, đi, vây, nơi hoạt động, thức ăn…2 bảng gắn, bàn để chi tiết + Cách chơi: Chia làm hai đội, số lượng trẻ đội Khi có hiệu lệnh chơi trẻ đội chạy lên tìm chi tiết vật đội gắn lên bảng Kết thúc trò chơi đội ghép nhiều chi tiết đội thắng + Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, đội ghép nhiều chi tiết đội thắng * Trò chơi 3: “Ong tìm ảnh’’(hình minh họa số 4) sử dụng hoạt động: loại quả, loại rau, giới động vật… + Chuẩn bị: Tranh vẽ loại củ quả, hình ảnh bác nông dân, vật Tranh cắt rời loại rau củ quả, động vật,… + Cách chơi: Chia làm đội, số trẻ đội Khi có hiệu lệnh bắt đầu, trẻ đội chạy lên tìm màu (hình minh họa a) gắn xuống bảng theo thứ tự Sau ghép xong cô lật ô màu chọn để kiểm tra kết quả, chọn hình ảnh nguyên (hình minh họa b) kết tính thưởng phần quà, mảnh ghép lại mà khơng khớp với hình ảnh học (hình minh họa d) khơng tính, mảnh ghép lại khớp kết tính thưởng phấn quà (hình minh họa c) + Luật chơi: Đội chọn đội chiến thắng * Trò chơi 4: “Bàn tay vàng” (hình minh họa số 5) sử dụng hoạt động: Một số loại rau, giới động vật…… + Chuẩn bị: Một số loại rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn + Cách chơi: Chia trẻ làm đội, nhiệm vụ đội phải dùng bạn tay đấm vỡ vào cảnh cửa cánh cửa có hình ảnh động vật tính, vỡ cửa lượt lượt chơi, vỡ cửa thêm lượt thêm lượt chơi, vỡ cửa hình ảnh khác khơng tính sau thời gian tính kết đội chọn nhiều vật chiến thắng + Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức * Trò chơi 5: “Chiếc nón kỳ diệu” sử dụng hoạt động: “Một số luật bé biết”… + Chuẩn bị: Tranh ảnh biển báo giao thông + Cách chơi: Chia trẻ làm đội, nhiệm vụ đội lên quay nón nón dừng tranh trẻ phải trả lời nội dung bức tranh Trả lời thưởng phần quà Đội nhiều quà thắng + Luật chơi: Nếu trả lời không nhường quyền cho đội bạn Biện pháp 2: Sử dụng đồng dao, ca dao, câu đố… - Đồng dao hát dân gian có nội dung hình thức phù hợp với trẻ em Đồng dao có lịch sử lâu đời, hình thành phát triển gia đình xã hội Qua đồng dao giúp em có cảm xúc tốt đẹp, giáo dục em trở thành người có ích tương lai qua đơi mắt trẻ thơ, thiên nhiên gắn bó với em “Chị lúa”, “Cô đậu nành”, “Anh dưa chuột” + Trong chủ đề giới thực vật, sử dụng đồng dao “Lúa ngô cô đậu nành” cung cấp thêm kiến thức cho trẻ đặc điểm loại khác Trẻ dễ nhớ hứng thú đọc qua phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Lúa ngô cô đậu nành Đậu nành anh dưa chuột Dưa chuột ruột dưa gang Dưa gang nàng dưa hấu Dưa hấu cậu lúa ngô Lúa ngô cô đậu nành + Ở chủ đề “Thế giới động vật” dạy trẻ “Gà cục tác” ngắn gọn trẻ biết đặc điểm rõ nét gà, trẻ thuộc nhanh, cung cấp cho trẻ hình ảnh gà sinh động Con gà cục tác, cục te Hay đỗ đầu hè, hay chạy rơng rơng Má gà đỏ hồng hồng Cái mỏ nhọn, mồng tươi Cái chân hay đạp, hay bươi Cái cánh hay vỗ lên trời gió bay Bài “Làng chim” lại cung cấp cho trẻ tên gọi 24 loài chim với 24 động tác khác Qua trẻ khơng biết tên gọi mà biết đặc điểm vận động đặc trưng 24 loài chim, làm giàu vốn hiểu biết, phát triển trí tưởng tượng cho trẻ: Hay chạy lon ton Là gà nở Cái mặt hay đỏ Là gà mào Hay bơi dưói ao Mẹ nhà vịt Hay la, hay hét Là bồ chao Hay bổ, hay nhào Là bói cá… + Mặc khác, tơi sử dụng câu đố để kích thích tư duy, óc phán đốn cho trẻ, làm phong phú vốn từ Ví dụ : Cho trẻ làm quen với cua : “ Con tám cẳng hai Đầu khơng có, bò ngang đời” - Trẻ đốn cua, đầu trẻ biểu tượng cua xác cua có hai to, có tám chân, lại bò ngang 7 + Cho trẻ làm quen với cá, tơi dùng câu đố: “Con có vẩy có vây Khơng cạn mà bơi hồ ” - Trẻ trả lời cá trẻ lại biết thêm cá có đặc điểm cụ thể: có vây, có , có vẩy, mơi trường sống chúng… Từ trẻ so sánh xem cá cua có đặc điểm giống nhau, có đặc điểm khác nhau? Sau trẻ phân nhóm - Tơi cho trẻ thi “Đố vui” hai đội câu đố cho giải câu đố đội bạn “ Con ăn no Bụng to mắt híp Mồm kêu ụt ịt Nằm phở phì phò”(Con lợn) “Thường nằm đầu hè Giữ nhà cho chủ Mồm sủa gâu gâu Đi vây vẩy” (Con chó) “Quả khơng phải để ăn Mà dùng để đá, để lăn, để chuyền” (Quả banh) “Quả xanh, đỏ, tím vàng Kết chùm bay bổng nhẹ nhàng khơng” (Quả bóng) Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin: - Môi trường xung quanh trẻ rộng lớn phong phú lại khơng có điều kiện cho trẻ tham quan, trải nghiệm Thơng qua cơng nghệ thơng tin tơi cập nhật thơng tin từ internet để download hình ảnh, video clip ứng dụng vào dạy trẻ Công nghệ thông tin công cụ kịp thời giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh cách nhanh Trẻ xác hoá biểu tượng, hấp dẫn, hút trẻ vào hoạt động Ví dụ: Những động vật sống biển, vật sống rừng khơng có điều kiện cho trẻ nhìn thấy trực tiếp ứng dụng công nghệ thông tin download đoạn phim động vật sống biển, hay động vật sống rừng dạy cho trẻ, trẻ hứng thú (hình minh họa số 6) - Khi dạy tượng tự nhiên download tiếng sấm, tiếng mưa, gió… cho trẻ trải nghiệm, khám phá từ trẻ biết tượng tự nhiên hứng thú xem - Ở hoạt động “Trò chuyện ngày 30 tết” tơi khơng thể cho trẻ xem hình ảnh bắn pháo hoa trực tiếp nên nhờ có cơng nghệ thơng tin tơi download hình ảnh, đoạn phim bắn pháo hoa máy tính cho trẻ xem trẻ thích 8 Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh: - Phụ huynh thường trẻ trường học học Lúc tơi sợi dây liên hệ quan trọng trẻ gia đình, tơi dành thời gian trao đổi với phụ huynh đón, trả trẻ để phụ huynh biết hơm học gì, tiếp thu nào, cần làm để nhớ tốt hơn… Trước hoạt động khám phá tơi nhờ phụ huynh kết hợp giúp trẻ xem trước hình ảnh, bày cho trẻ điều cần thiêt, sau học nhờ phụ huynh ôn lại kiến thức cho trẻ Lặp lại nhiều lần cách tạo thành thói quen tốt kết hợp tuyệt vời gia đình, nhà trường thân trẻ Làm trẻ háo hức trở nhà kể với bố mẹ điều vừa khám phá + Ví dụ: Khi tơi lên tiết dạy “Nghề may” nhờ phụ huynh giới thiệu cho trẻ đồ dùng cần thiết nghề may đặc biệt phụ huynh làm nghề tơi nhờ họ cho trẻ biết thêm công việc, sản phẩm nghề - Trước học cần đến đồ dùng gia đình, tơi trao đổi với phụ huynh xin họ loại chai, lọ, lịch cũ, xanh…và nhờ họ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho tiết học trẻ + Ví dụ: Ở chủ điểm “Thế giới động vật” tơi xin chai lọ phụ huynh kết hợp với họ làm cá, hổ, voi, rùa… ( hình minh họa số 7) - Trao đổi với phụ huynh mua cho trẻ truyện, tranh vật, cỏ … phù hợp với lứa tuổi để trẻ có vốn kiến thức thiên nhiên, xã hội phong phú VI KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Đối với giáo viên: - Giáo viên tự tin, vững vàng hoạt động dạy trẻ phát triển nhận thức Đối với trẻ: - Trẻ hứng thú, tích cực nhanh nhẹn hoạt động theo nhóm hiệu - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp nắm bắt số đặc điểm qui luật… vật tượng gần gũi xung quanh - Trẻ ý thức với số quy tắc xã hội; biết chia sẻ quan tâm, giúp đỡ người khác, yêu người, quê hương, đất nước, sống… - Ngơn ngữ phát triển tích cực VII KẾT LUẬN: - Phát triển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động khám phá khoa học không giúp cho trẻsố kiến thức đơn giản tự nhiên, xã hội; biết đặc điểm bật số vật tượng, số qui luật sống…mà hình thành trẻ kỹ năng, thao tác tư cách tích cực nhằm góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Khơng vậy, phát triển nhận thức giúp trẻ biết ứng xử sống, biết quan tâm, chia giúp đỡ người khác, giúp trẻ gần gủi thân thiện với môi trường tự nhiên xã hội Chính vậy, việc phát triển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động khám phá khoa học nhiệm vụ quan trọng giáo viên VIII KIẾN NGHỊ: 1.Về phía phòng giáo dục: - Thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên môn, lớp tập huấn có tiết dạy mẫu để giáo viên tham dự trao đổi, học hỏi kinh nghiệm - Tiếp tục hỗ trợ đầu tư, tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ trình độ tin học 2.Về phía nhà trường: - Tích cực làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động khám phá khoa học phong phú, đa dạng Hương An, ngày 20 tháng năm 2015 Người viết Nguyễn Thị Tới 10 IX PHỤ LỤC: Hình ảnh minh họa 11 X TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tâm lý học trẻ em Chương trình giáo dục mầm non Tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động khám phá khoa học trường mầm non 12 XI MỤC LỤC Trang I Tên đề tài………………………………………………………………1 II Đặt vấn đề…………………………………………………………… III.Cơ sở lý luận………………………………………………………… IV Cơ sở thực tiễn………………………………………………… ……2 V Nội dung nghiên cứu………………………………………………… Biện pháp 1: Sử dụng tối đa phương pháp dạy học………… 1.1 Nắm bắt khả nhận thức trẻ……………………… …….2 1.2 Tạo hội cho trẻ trải nghiệm khám phá…………………………3 1.3 Sử dụng hệ thống câu hỏi mở để phát huy tính tích cực nhận thức trẻ…………………………………………………………… 1.4 Sử dụng trò chơi học………………………… Biện pháp 2: Sử dụng ca dao, đồng dao, câu đối………………….5 Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin…………………… Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh…………………………7 VI Kết đạt được……………………………………………… …… VII Kếtluận……………………………………………………………….8 VIII Kiến nghị…………………………………………………… …… IX Phụ lục………………………………………………………………10 X Tài liệu tham khảo……………………………………………………11 XI Mục lục…………………………………………………………… 12 ... đồ chơi phục vụ cho hoạt động khám phá khoa học phong phú, đa dạng Hương An, ngày 20 tháng năm 2 015 Người viết Nguyễn Thị Tới 10 IX PHỤ LỤC: Hình ảnh minh họa 11 X TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tâm lý học

Ngày đăng: 31/03/2019, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan