Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
421,15 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ NGUYỄN ANH HUY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG T M TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.34.02.01 Đà Nẵng - Năm 2019 Cơng trình hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hiệp Phản biện 1: TS TRẦN PHƯỚC TRỮ Phản biện 2: PGS.TS HỒ ĐÌNH BẢO Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành QUẢN LÝ KINH TẾ họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 02 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An sinh xã hội ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia An sinh xã hội hiểu chương trình hành động phủ nhằm thúc đẩy phúc lợi người dân thông qua biện pháp hỗ trợ, đảm bảo quyền tiếp cận đầy đủ với nguồn lực thực phẩm, nơi trú ẩn, tăng cường sức khỏe phúc lợi cho người dân nói chung phân đoạn có khả dễ bị tổn thương trẻ em, người già, người bệnh người thất nghiệp Trong nguồn lực đó, quyền có nhà nhà quyền bản, Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng đặc biệt trọng, quan tâm Trong thời gian vừa qua, q trình thị hóa Đà Nẵng diễn nhanh Thành phố cần quỹ đất để phát triển sở hạ tầng nên diện tích đất dần bị thu hẹp đáng kể Song song với cơng tác giải tỏa đền bù thực rộng khắp địa bàn thành phố, nên Đà Nẵng cần quỹ nhà đủ lớn để di dân khỏi khu vực giải tỏa tiến hành bố trí tái định cư Để giải vấn đề này, thành phố Đà Nẵng có nhiều sách để hỗ trợ, phát triển quỹ nhà xã hội, giải nhu cầu nhà dần trở nên thiết với người dân Đặc biệt hộ sách, hộ nghèo, có điều kiện khó khăn Những năm gần đây, quyền thành phố đầu tư xây dựng nhiều khu chung cư, hộ nhà xã hội cho người thu nhập thấp Tuy vậy, tình trạng thiếu nhà tầng lớp thu nhập thấp, gia đình sách diễn phổ biến Đa số trường hợp khơng có khả để tự đầu tư xây dựng nhà bối cảnh mà giá thị trường bất động sản ngày leo thang Như vậy, thấy việc phát triển nhà xã hội, đặc biệt nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước hướng đắn thành phố Đà Nẵng nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, với phát triển loại hình nhà này, cơng tác quản lý nhà nước nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước gặp nhiều khó khăn, thách thức Thành phố Đà Nẵng cần quan tâm tìm giải pháp nhằm tăng cường hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước địa bàn thành phố Vì lý đó, tơi chọn đề tài: “Quản lý nhà nước nhà xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Luận văn hướng đến tìm giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cường hoạt động quản lý nhà nước nhà xã hội thành phố Đà Nẵng Qua đó, góp phần đảm bảo mục tiêu an sinh xã hội thành phố Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn triển khai công tác quản lý nhà nước liên quan đến vấn đề nhà xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Công tác quản lý nhà nước nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng - Về thời gian: Thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực đánh giá phạm vi thời gian từ năm 2011 đến 2017 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng hợp phân tích - Phương pháp đối chiếu, so sánh - Phương pháp điều tra khảo sát Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục có liên quan nội dung Luận văn trình bày 03 chương: Chương Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước nhà xã hội Chương Thực trạng quản lý nhà nước nhà xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Bùi Quang Bình (2012), sách “Giáo trình kế hoạch phát triển Kinh tế Xã hội”, NXB Thơng tin truyền thơng - Sách “Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế”, khoa Kinh tế Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, năm 2016 - TS Phạm Thái Sơn (năm 2014), ““Nhà xã hội Việt Nam: Quan niệm, sách thực tiễn”, TS Phạm Thái Sơn, giảng viên Đại học Việt Đức năm 2014 - TS Huỳnh Năm (2012), “Hồn thiện sách nhà thu nhập thấp địa bàn thành phố Đà Nẵng”, tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội TS Huỳnh Năm viết năm 2012 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NHÀ Ở XÃ HỘI 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NHÀ Ở XÃ HỘI 1.1.1 Một số khái niệm quản lý nhà nƣớc nhà xã hội a Hoạt động quản lý nhà nước b Nhà xã hội c Quản lý Nhà nước nhà xã hội 1.1.2 Đặc điểm hoạt động quản lý nhà nƣớc nhà xã hội a Đặc điểm nhà xã hội Việt Nam • Tại thị loại đặc biệt khơng quy định số tầng, hay không giới hạn số tầng • Tại đô thị loại 1, loại 2, loại 3, loại loại phải nhà không q sáu tầng • Diện tích hộ khơng 60m² sàn hoàn thiện theo cấp, hạng nhà khơng thấp 30m² sàn • Nhà xã hội phải bảo đảm tiêu chuẩn hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội theo quy định loại đô thị b Đặc điểm hoạt động quản lý nhà nước nhà xã hội Chính phủ quan quản lý nhà nước nhà phạm vi nước Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm trước Chính phủ, thực thống hoạt động quản lý nhà nước nhà nói chung nhà xã hội nói riêng phạm vi tồn quốc Các Bộ, ngành có chức liên quan đến công tác quản lý nhà nước nhà xã hội có trách nhiệm phối hợp với Bộ Xây dựng để thực tốt quy định pháp luật UBND cấp có trách nhiệm thực quản lý nhà nước nhà xã hội địa bàn theo phân cấp Chính phủ Trách nhiệm thực việc quản lý nhà nước nhà Bộ Xây dựng quy định cụ thể Điều 175, Luật nhà năm 2014 1.1.3 Nguồn vốn xây dựng phát triển nhà xã hội Theo Điều 10, Nghị định 100/2015/NĐ-CP việc phát triển quản lý nhà xã hội, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 20 tháng 10 năm 2015 nguồn vốn phát triển nhà xã hội Nhà nước đầu tư xây dựng huy động từ nhiều nguồn vốn đầu tư khác nguồn ngân sách trung ương; vốn trái phiếu phủ; quỹ phát triển nhà địa phương hay ngân sách địa phương hỗ trợ hàng năm theo định Hội đồng nhân dân cấp tỉnh… Ngoài từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA (Official Development Assistance) nguồn vốn vay nước 1.1.4 Đối tƣợng điều kiện đƣợc hƣởng sách nhà xã hội a Đối tượng hưởng sách nhà xã hội Các đối tượng hưởng sách nhà xã hội quy định cụ thể theo Điều 49 Luật nhà năm 2014 Trong bao gồm số đối tượng như: người có cơng với cách mạng; Hộ nghèo cận nghèo khu vực nông thôn; Người thu nhập thấp, hộ nghèo, cận nghèo khu vực đô thị; Cán bộ, công chức, viên chức công tác đơn vị hành nghiệp sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quan, đơn vị thuộc công an nhân dân quân đội nhân dân; hộ gia đình, cá nhân thuộc diện bị thu hồi đất phải giải tỏa… b Điều kiện để hưởng sách nhà xã hội Những điều kiện đối tượng hưởng sách nhà xã hội quy định cụ thể Điều 51, Luật Nhà số 65/2014/QH13 năm 2014 1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NHÀ Ở XÃ HỘI 1.2.1 Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch phát triển nhà xã hội Chính phủ xây dựng phê duyệt Chiến lược phát triển nhà quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 2127/QĐ-TTg ngày 30/11/2011 Theo nội dung Chiến lược phát triển nhà quốc gia giai đoạn 2011 - 2015 phấn đấu xây dựng khoảng 10 triệu m2 nhà xã hội để giải nhu cầu nhà cho đối tượng có thu nhập thấp khu vực thị chủ yếu đầu tư xây dựng hộ chung cư nhà xã hội Đáp ứng nhu cầu chỗ cho khoảng 60% số sinh viên, học sinh trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề 50% công nhân lao động khu công nghiệp Theo kế hoạch tỷ lệ chung cư nhà xã hội dự án phát triển nhà đô thị loại đặc biệt đạt 80%, đô thị từ loại I đến loại II đạt 50%, đô thị loại III đạt 30% tổng số đơn vị nhà xây dựng mới; tỷ lệ nhà cho thuê đạt tối thiểu khoảng 20% tổng quỹ nhà đô thị loại III trở lên Theo kế hoạch giai đoạn 2016 – 2020 xây dựng tối thiểu khoảng 12,5 triệu m2 nhà xã hội khu vực đô thị; đáp ứng nhu cầu nhà cho khoảng 80% số sinh viên, học sinh trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề khoảng 70% công nhân lao động khu công nghiệp Hướng tới tỷ lệ nhà chung cư dự án phát triển nhà đô thị loại đặc biệt đạt 90%, đô thị từ loại I đến loại II đạt 60%, đô thị loại III đạt 40% tổng số đơn vị nhà xây dựng mới; tỷ lệ nhà cho thuê đạt tối thiểu khoảng 30% tổng quỹ nhà đô thị loại III trở lên Đến năm 2030, phấn đấu đạt tiêu diện tích nhà bình qn tồn quốc khoảng 30 m2 sàn/người, diện tích nhà tối thiểu đạt 12 m2 sàn/người 1.2.2 Ban hành văn quy định nhà xã hội Đứng đầu hệ thống văn quy phạm pháp luật nhà xã hội Luật nhà số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014 Quốc hội thể quyền lập pháp thơng qua việc xây dựng ban hành Luật nhà năm 2014 quy định việc quản lý, sử dụng sách phát triển nhà nói chung nhà xã hội nói riêng Dựa quy định Luật nhà năm 2014, Chính phủ ban hành Nghị định 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015, Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 Trên sở nội dung Nghị định trên, Bộ Xây dựng ban hành Thông tư số 19/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016, Thông tư số 20/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 Đối với trường hợp thuê thuê mua nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước phải thuộc đối tượng đáp ứng điều kiện cụ thể quy định Điều 49, Điều 50, Điều 51, Luật nhà số 65/2014/QH13 năm 2014 1.2.3 Quản lý hoạt động xây dựng vận hành nhà xã hội a Quản lý hoạt động xây dựng nhà xã hội Các hoạt động đầu tư xây dựng nhà nói chung nhà xã hội nói riêng triển khai thực khu vực có quy hoạch chi tiết phê duyệt Các dự án xây dựng nhà xã hội, nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước phải phù hợp với nhu cầu nhà nhiều đối tượng khác với điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia, địa phương vùng miền thời kỳ cụ thể b Quản lý việc vận hành, sử dụng nhà xã hội Các dự án xây dựng nhà xã hội sau hoàn thành đơn vị thi công bàn giao lại cho chủ sở hữu để đưa vào khai thác, sử dụng thực công tác quản lý, vận hành tòa nhà theo quy định pháp luật 1.2.4 Kiểm tra, xử lý vi phạm nhà xã hội Trên sở việc kiểm tra giám sát, nhằm cụ thể hóa việc xử lý vi phạm liên quan đến quản lý phát triển nhà ở, Chính phủ ban hành Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 01 năm 2018 Nội dung Nghị định quy định cụ thể hành vi vi phạm hành chính, hình thức mức phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền lập biên xử phạt vi phạm hành quan chức hoạt động đầu tư xây dựng, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà công sở 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NHÀ Ở XÃ HỘI 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ Ở XÃ HỘI THUỘC SỞ HỮU NHÀ NƢỚC CỦA THÀNH PHỐ 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý b Tài nguyên thiên nhiên Thành phố Đà Nẵng có đất sản xuất nơng nghiệp 6,7 nghìn ha; đất lâm nghiệp 62,9 nghìn ha; đất chuyên dùng 43,4 nghìn ha; đất 7,3 nghìn ha; lại 8,3 nghìn nhóm đất khác, chưa sử dụng Tổng công suất cấp nước thành phố Đà Nẵng 155.000m3/ngày đêm, khai thác mức từ 130.000 đến 140.000m3/ngày đêm c Đặc điểm dân số Dân số trung bình tồn thành phố Đà Nẵng 1.064.100 người Cùng với diện tích 1.285 km2 mật độ dân số thành phố 828 người/km2 Dân số thành phố phân bố không đồng vùng, tập trung chủ yếu khu vực đô thị, quận trung tâm thành phố Dân số thành thị trung bình chiếm tỷ lệ đến 87,6% tổng số dân cư địa bàn thành phố 11 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội a Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Trong giai đoạn 2012-2017, tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội GRDP Đà Nẵng mức 8-9%, cao so với mức bình quân chung nước Năm 2017, GRDP Đà Nẵng đạt 58.546 tỷ đồng, tăng 9% so với năm 2016 Năm 2018 ước đạt 62.150 tỷ đồng, gấp 1,2 lần so với năm 2016, 1,4% so với nước GRDP bình quân đầu người năm 2018 ước đạt 84 triệu đồng (3.391 USD), gấp gần 1,2 lần năm 2016 1,4 lần nước b Thu - chi ngân sách Năm 2014, tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn 11.331 tỷ đồng, giảm 4,47% so với năm 2013 đạt 97,03% kế hoạch năm 2014 Trong đó, ngân sách trung ương đạt 3.492 tỷ đồng, tăng 13,75% so với năm 2013; ngân sách địa phương đạt 7.839 tỷ đồng, giảm 10,83% so với năm 2013 Sang năm 2016, tổng thu 18.826 tỷ đồng, tổng chi 13.447 tỷ đồng, bội thu khoảng 5.379 tỷ đồng Theo số liệu Cục thống kê thành phố Đà Nẵng, tính đến tháng thời điểm 09/2018, tổng thu ngân sách Nhà nước sơ đạt 18.946 tỷ đồng, tăng 7,3% so với kỳ năm trước 73,2% dự tốn năm Trong đó, thu ngân sách trung ương ước đạt 6.962 tỷ đồng, tăng 10,5% so với kỳ năm trước, đạt 70% dự toán; ngân sách địa phương đạt 11.984 tỷ đồng, tăng 5.5% so với kỳ, đạt 75,3% dự toán Thu nội địa ước đạt 15.817 tỷ đồng, tăng 8,4% so với kỳ năm trước, đạt 69,9% dự toán năm; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập đạt 2.869 tỷ đồng, tăng 18,3%, đạt 88,6% dự toán 12 c Hạ tầng giao thông đô thị Hạ tầng giao thông đô thị thành phố Đà Nẵng đáp ứng tương đối tốt nhu cầu lại, di chuyển người dân Tuy nhiên, tỷ lệ giao thông công cộng thấp, chưa phát triển tương xứng với quy mô dân số thành phố 2.1.3 Bộ máy quản lý nhà nƣớc nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nƣớc địa bàn thành phố Đà Nẵng Cơ quan quản lý cao nhà nói chung nhà xã hội nói riêng thành phố Đà Nẵng UBND thành phố, đồng thời đại diện chủ sở hữu khu nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước Sở Xây dựng thành phố Đà Nẵng đơn vị cấp UBND thành phố, đóng vai trò chủ đầu tư dự án nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước, đồng thời có nhiệm vụ tham mưu cho UBND thành phố thực chức quản lý Nhà nước quản lý chung cư nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng, tổng hợp ý kiến, đề xuất UBND thành phố điều chỉnh, bổ sung quy định pháp luật nhà cho phù hợp Trung tâm Quản lý Khai thác nhà đơn vị trực thuộc Sở Xây dựng có vai trò đơn vị quản lý vận hành khu chung cư nhà xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.2.1 Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch phát triển nhà xã hội UBND thành phố ban hành Quyết định số 1002/QĐUBND việc phê duyệt chương trình phát triển nhà thành phố đà nẵng đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Chương trình 13 thể rõ quan điểm phát triển nhà nội dung quan trọng đảm bảo hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế, phát triển xã hội góp phần ổn định trị, đảm bảo an sinh xã hội a Định hướng phát triển nhà xã hội Trong giai đoạn đến năm 2020, thành phố dự kiến thực việc bố trí nhà cho đối tượng hưởng sách nhà xã hội với diện tích 184.600 m2 sàn, hướng đến 387.000 m2 sàn giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2030 Đồng thời, thành phố có chủ trương khơng phát triển dự án nhà tái định cư riêng biệt mà kết hợp việc đền bù đất ở, đền bù tiền để người dân tự lo chỗ tiến hành bố trí mua, thuê, thuê mua chung cư nhà xã hội Thành phố Đà Nẵng đầu tư, triển khai xây dựng dự án Khu chung cư thu nhập thấp Tân Trà (quận Ngũ Hành Sơn) để thay cho dãy nhà liền kề Tân Trà cũ kỹ, xuống cấp với quy mô 163 hộ từ nguồn ngân sách thành phố Bên cạnh đó, Đà Nẵng tiếp tục đầu tư hồn thành dự án nhà xã hội địa bàn thành phố như: - Dự án Khu chung cư thu nhập thấp Khu tái định cư Phước Lý (quận Cẩm Lệ) ; - Đầu tư hoàn thành dự án Ký túc xá sinh viên tập trung phía Tây phía Tây mở rộng thành phố (tại khu đô thị công nghiệp Hòa Khánh, quận Liên Chiểu) ; - Đầu tư hoàn thành 05 dự án nhà xã hội doanh nghiệp đầu tư xây dựng với quy mô 3.200 hộ; - Kêu gọi đầu tư xây dựng 02 dự án nhà công nhân với quy mô 3.934 hộ theo Đề án phát triển nhà công nhân khu công 14 nghiệp địa bàn thành phố đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Trong giai đoạn 2021 – 2030, mục tiêu thành phố Đà Nẵng hướng tới phát triển nhà xã hội gắn liền với nhu cầu nhà đối tượng hưởng sách nhà xã hội theo khu vực cụ thể đồng thời xác định quỹ nhà thuê, thuê mua, để bán dự án nhằm mục đích xác định nguồn vốn thu hồi để thực tái đầu tư b Kế hoạch phát triển nhà xã hội Các dự án nhà xã hội thành phố giai đoạn đến năm 2020 tập trung quận Sơn Trà, quận Liên Chiểu, quận Ngũ Hành Sơn quận Cẩm Lệ Trong đặc biệt quận Liên Chiểu với 03 dự án nhà xã hội có quy mơ lớn Các dự án trọng điểm thành phố đầu tư xây dựng giai đoạn khu chung cư cho người thu nhập thấp An Trung với tổng diện tích sàn sau hoàn thành đưa vào khai thác 71.082 m2 hay dự án khu chung cư nhà nhà xã hội khu cơng nghiệp Hòa Khánh với tổng diện tích sàn khai thác 71.674 m2 Trong trình triển khai thực kế hoạch trên, tùy theo tình hình nhu cầu sử dụng thực tế người dân, thành phố xem xét bổ sung thêm số dự án chung cư nhà xã hội giai đoạn 2.2.2 Ban hành văn quy định nhà xã hội Thành phố Đà Nẵng xây dựng ban hành Quy chế quản lý sử dụng chung cư nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước địa bàn thành phố Quyết định số 9008/QĐ-UBND ngày 28/12/2016 UBND thành phố Nội dung Quy chế quy định việc quản lý, sử dụng chung cư nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước; 15 quyền nghĩa vụ đơn vị giao quản lý vận hành trách nhiệm tổ chức cá nhân có liên quan việc quản lý sử dụng nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng a Quy định quản lý sử dụng chung cư nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước Đối với đối tượng bố trí thuê chung cư nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước quyền thành phố hướng dẫn thực theo quy định Quyết định số 4533/QĐ-UBND ngày 18/8/2017 UBND thành phố Đà Nẵng việc ban hành quy định hướng dẫn trình tự, thủ tục tiếp nhận xem xét bố trí thuê nhà xã hội thuộc sở hữu nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng b Quy định bảo hành, bảo trì chung cư nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước Nguyên tắc bảo hành khu chung cư nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước địa bàn thành phố thực theo quy định Điều 85 Luật nhà 2014 Công tác bảo hành nhà chung cư bao gồm việc khắc phục, sửa chữa thay kết cấu, thiết bị nhà chung cư bị hư hỏng, khiếm khuyết, đưa vào vận hành, khai thác sử dụng khơng bình thường khơng phải lỗi chủ sở hữu, người sử dụng chung cư gây 2.2.3 Quản lý hoạt động xây dựng vận hành nhà xã hội a Hoạt động xây dựng nhà xã hội thành phố Đà Nẵng Theo số liệu thống kê từ Quyết định phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2017 tồn thành phố quy hoạch 16 4.474,9342 diện tích đất thị chiếm tỷ lệ cao quận Liên Chiểu với 1.094,0042 (24,4%), thấp quận Thanh Khê với 440,42 (9,8%) Riêng huyện Hòa Vang khơng quy hoạch diện tích đất thị mà quy hoạch đất nông thôn dự án nhà xã hội thành phố tập trung diện tích đất quận nội thành Việc quy hoạch đất sở để đầu tư xây dựng dự án nhà xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng b Quản lý việc vận hành, khai thác nhà xã hội Số lượng hộ chung cư nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng 9.713 với 180 đơn nguyên Trong chiếm số lượng nhiều quận Sơn Trà với 3.776 hộ; đứng thứ hai quận Cẩm Lệ với 2.527 hộ; cuối quận Thanh Khê với 232 hộ UBND thành phố ban hành Quyết định số 1993/QĐUBND ngày 02 tháng năm 2014 UBND thành phố Đà Nẵng quy định thủ tục, cách thức tiếp nhận hồ sơ bố trí hộ chung cư cho thuê địa bàn thành phố Đà Nẵng Công tác quản lý, sử dụng chung cư nhà xã hội thể nhiều mặt công tác an ninh trật tự, vệ sinh môi trường hay công tác PCCC, tình trạng chấp hành người sử dụng hộ quy định chung khu chung cư 2.2.4 Kiểm tra, xử lý vi phạm nhà xã hội Các hoạt động kiểm tra liên quan đến quản lý nhà nước nhà xã hội thành phố Đà Nẵng tổ chức thực nhiều khâu, nhiều bước thủ tục khác với tham gia nhiều quan chức từ UBND thành phố, Thanh tra thành phố đến Sở 17 Xây dựng, Trung tâm Quản lý Khai thác nhà Đà Nẵng UBND phường nơi có nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước Công tác kiểm tra thực trình thẩm tra, xác minh hồ sơ bố trí thuê hay mua nhà xã hội, đến bước kiểm tra, quản lý đối tượng sử dụng hộ sau có Quyết định bố trí chung cư nhà xã hội UBND thành phố 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.3.1 Kết đạt đƣợc công tác quản lý nhà nƣớc nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nƣớc thành phố Đà Nẵng 2.3.2 Những hạn chế tồn ngun nhân cơng tác quản lý nhà nƣớc nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nƣớc - Đối với công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển nhà xã hội - Đối với việc ban hành văn quy định nhà xã hội - Đối với việc quản lý hoạt động xây dựng vận hành nhà xã hội - Đối với việc kiểm tra, xử lý vi phạm nhà xã hội 18 CHƢƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 CÁC CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng a Về kinh tế Mục tiêu thành phố trì tốc độ tăng trưởng kinh tế 12 - 13%/năm, đưa Đà Nẵng trở thành địa bàn có sức thúc đẩy phát triển kinh tế vùng phụ cận Cơ cấu kinh tế chuyển đổi dần theo hướng dịch vụ - công nghiệp xây dựng - nông nghiệp Tỷ trọng kinh tế dự kiến thành phố đến năm 2020 ngành dịch vụ chiếm 55,6%; đứng thứ hai công nghiệp xây dựng với 42,8% lại 1,6% nơng, lâm, thủy sản Dự kiến đến năm 2020, tỷ trọng GDP thành phố chiếm khoảng 2,8% GDP nước; kim ngạch xuất giai đoạn 2011 - 2020 tăng bình quân 19 - 20%/năm; GDP bình quân đầu người đạt 4.500 - 5.000 USD; trì tỷ trọng thu ngân sách so với GDP đạt từ 35 - 36%; tốc độ đổi cơng nghệ bình qn hàng năm đạt 25% b Về xã hội Để phát triển ổn định bền vững xã hội, thành phố Đà Nẵng đặt mục tiêu trì nhịp độ tăng dân số tự nhiên mức 1%, tạo việc làm cho lực lượng lao động hàng năm khoảng 3,0 vạn người Phấn đấu đến năm 2020 khơng trẻ suy dinh dưỡng, khơng hộ nghèo 3.1.2 Nhu cầu nhà xã hội thành phố Đà Nẵng 19 Nhu cầu nhà cho người có thu nhập trung bình thấp địa bàn thành phố Đà Nẵng tương đối lớn, chiếm khoảng 50% dân số sinh sống thành phố thuộc nhóm người có thu nhập trung bình thấp, cơng nhân, viên chức, gia đình sách, gia đình có hồn cảnh đặc biệt có nhu cầu nhà Tại thành phố cơng tác bố trí th bán thí điểm nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước giao cho Trung tâm Quản lý Khai thác nhà Đà Nẵng Hằng năm, riêng việc bán thí điểm hộ chung cư nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước Trung tâm thực việc mở bán từ 400 đến 500 hộ/năm chưa thể đáp ứng nhu cầu nhà đối tượng thu nhập thấp 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.2.1 Giải pháp việc xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch phát triển nhà xã hội - Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Nghiên cứu hoàn thiện sách đất đai, cần tập trung vào nội dung quan trọng liên quan đến lĩnh vực phát triển nhà xã hội công tác đền bù giải tỏa mặt bằng, - Nguồn vốn đầu tư xây dựng nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước Tận dụng tối đa nguồn lực hỗ trợ từ Trung ương; từ việc thu chi ngân sách năm địa phương nguồn vốn huy động hợp pháp từ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp để đầu tư xây dựng nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước Tập trung xây dựng hình thành Quỹ phát triển nhà địa phương; thành lập Quỹ tiết 20 kiệm nhà để tăng cường thêm nguồn cung nguồn vốn việc phát triển nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước - Chính sách phát triển quản lý sử dụng nhà xã hội Đưa tiêu phát triển nhà mà đặc biệt tiêu phát triển nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước vào hệ thống tiêu phát triển kinh tế - xã hội 05 năm hàng năm địa phương Trong quy định rõ trách nhiệm quan, đơn vị có liên quan để mục tiêu, kế hoạch phát triển nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước đề đảm bảo thực cách nghiêm túc 3.2.2 Giải pháp ban hành văn quy định nhà xã hội - Tiến hành rà soát thủ tục hành lĩnh vực quy hoạch quản lý đất đai, quản lý hoạt động đầu tư xây dựng, tạo chế thơng thống thủ tục hành nhằm hướng tới việc bảo đảm tính đơn giản, hiệu q trình thực dự án nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước - Xây dựng ban hành chế phối hợp đơn vị liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà xã hội UBND phường, Công an khu vực đơn vị khác - Tạo chế ưu đãi liên quan đến thủ tục mua, thuê thuê mua nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước, đặc biêt với khu vực xa trung tâm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, góp phần kích cầu nhà xã hội thành phố 3.2.3 Giải pháp quản lý hoạt động xây dựng vận hành nhà xã hội - Hoạt động đầu tư xây dựng nhà xã hội 21 + Chú trọng đẩy nhanh việc lập thẩm định tiến tới phê duyệt quy hoạch chi tiết sở quy hoạch chung thị + Nghiên cứu hồn thiện quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế chung cư nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước bố trí cho đối tượng sách thành phố + Tập trung xây dựng khu chung cư nhà xã hội để di dời hộ dân khu nhà chung cư cũ bị hư hỏng, xuống cấp, có nguy khơng bảo đảm an tồn - Hoạt động quản lý vận hành sử dụng nhà xã hội + Đa dạng hình thức thời hạn sở hữu nhà xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu người dân yêu cầu công tác quản lý Nhà nước nhà xã hội + Nghiên cứu kiện toàn cấu tổ chức, máy phát triển quản lý nhà xã hội địa bàn thành phố + Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, diễn tập PCCC ứng phó tình huống, cố bất ngờ + Không ngừng đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến việc phát triển quản lý nhà xã hội cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động làm việc lĩnh vực quản lý vận hành nhà xã hội; 3.2.4 Giải pháp kiểm tra, xử lý vi phạm nhà xã hội 3.3 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ - Đối với Bộ Xây dựng + Thành phố Đà Nẵng cần kiến nghị Bộ Xây dựng cho phép thành phố nghiên cứu, xây dựng chế phù hợp với tình hình đặc thù địa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc xây 22 dựng cải tạo chung cư chung cư nhà xã hội cũ kỹ, hư hỏng, xuống cấp + Bộ Xây dựng cần nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ sớm ban hành quy định cụ thể hình thức bán chung cư nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước nhằm rút ngắn thời gian thu hồi vốn để tái đầu tư xây dựng dự án nhà xã hội + Bộ Xây dựng cần tăng cường vai trò quản lý, kiểm tra giám sát dự án nhà xã hội phạm vi nước - Đối với Chính phủ + Sau gói tín dụng 30.000 tỷ đồng theo quy định Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 giải ngân hết vào tháng 12/2016, Chính phủ cần đạo cho Ngân hàng sách xã hội xem xét, cân đối nghiên cứu xây dựng gói tín dụng ưu đãi nhằm tạo nguồn vốn để hỗ trợ, đầu tư xây dựng loại hình nhà xã hội + Chính phủ nên nghiên cứu đề xuất với Quốc hội sớm xây dựng ban hành Luật Chung cư nhằm giải vấn đề phát sinh liên quan, từ việc đầu tư, xây dựng công tác quản lý vận hành, đưa vào khai thác, sử dụng nhà chung cư 23 KẾT LUẬN Qua phân tích lĩnh vực nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng, khẳng định lại lần việc phát triển loại hình nhà xã hội mà đặc biệt nhà xã hội đầu tư xây dựng để bố trí cho gia đình sách, hộ khó khăn, thu nhập thấp hướng đắng thành phố Đà Nẵng nói riêng tỉnh thành khác nước nói chung Khơng giải nhu cầu nhà tức thời cho đối tượng trên, khu nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước địa bàn thành phố đóng góp khơng nhỏ vào thành cơng sách an sinh xã hội địa phương, góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội thành phố Trong năm qua, công tác quản lý nhà nước nhà xã hội lãnh đạo thành phố Đà Nẵng quan tâm, đạo đạt kết chuyển biến tích cực, giải nhu cầu nhà cho gần 10.000 hộ dân sinh sống làm việc thành phố Đà Nẵng Mặc dù vậy, song song với thành cơng đạt được, tồn khơng vấn đề khó khăn, vướng mắc cơng tác quản lý nhà nước nhà xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng Nội dung Đề tài phản ảnh phần thực trạng quản lý nhà nước nhà xã hội địa bàn thành phố Đồng thời đề số kiến nghị, giải pháp để lãnh đạo thành phố tham khảo, góp phần hồn thiện công tác quản lý nhà nước nhà xã hội thành phố Đà Nẵng Hy vọng với đóng góp Đề tài, hiệu cơng tác quản lý nhà nước nhà xã hội thành phố không ngừng nâng cao Đưa thành phố Đà Nẵng trở thành địa phương tiên phong việc 24 phát triển nhà xã hội, góp phần phát triển quỹ nhà chung toàn thành phố, đáp ứng tốt nhu cầu nguyện vọng đáng người dân vấn đề nhà xã hội ... QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NHÀ Ở XÃ HỘI 1.1.1 Một số khái niệm quản lý nhà nƣớc nhà xã hội a Hoạt động quản lý nhà nước b Nhà xã hội c Quản lý Nhà nước nhà xã hội 1.1.2 Đặc điểm hoạt động quản lý nhà. .. tác quản lý nhà nước liên quan đến vấn đề nhà xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Công tác quản lý nhà nước nhà xã hội thuộc sở hữu Nhà nước địa bàn thành phố. .. XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ Ở XÃ HỘI THUỘC SỞ HỮU NHÀ NƢỚC CỦA THÀNH PHỐ 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý b