1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ hội phát triển ngành Logictics Bình Định gắn với hành lang kinh tế đông tây và tiểu vùng sông Mê Kong

11 132 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 857 KB
File đính kèm CSED.rar (744 KB)

Nội dung

Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên” lần năm 2018 CƠ HỘI PHÁT TRIỂN LOGISTICS BÌNH ĐỊNH GẮN VỚI HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM CỦA TIỂU VÙNG SƠNG MÊ KƠNG MỞ RỘNG Võ Ngọc Anh1, Mai Kơng Ngọc Quyên2, Hồ Đại Nghĩa3 Phòng Nghiên cứu phát triển Kinh tế, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Bình Định Vongocanh1961@gmail.com, tony.hdn86@gmail.com, ngocquyenk42@gmail.com TĨM TẮT - Bài viết tiềm năng, mạnh ngành Logistics Bình Định bối cảnh hình thành Đặc khu kinh tế Dawei phát triển Hành lang kinh tế phía Nam (HLKTPN) khuôn khổ hợp tác phát triển kinh tế với nước tiểu vùng Mekong Trên sở phân tích thực trạng phát triển ngành Logistics Bình Định để từ đưa số số kiến nghị, đề xuất nhằm tận dụng hội lợi để phát triển ngành Logistics Bình Định Từ khóa - Hành lang kinh tế phía Nam, Tiểu vùng sơng Mekong, Logistics, Bình Định Tổng quan Hành lang kinh tế Phía Nam Đặc khu kinh tế Dawei 1.1 Hành lang Kinh tế Phía Nam Từ đầu thập niên 90 kỉ XX đặc biệt từ đầu kỉ XIX đến nay, khu vực Đơng Nam Á nói chung, tiểu vùng sơng Mekong nói riêng hình thành số khn khổ hợp tác cấp tiểu khu vực với mục tiêu đưa tiểu vùng Mekong “trở thành tiểu vùng thịnh vượng, hội nhập hài hòa” Cách tiếp cận hành lang kinh tế phát triển tiểu vùng nước tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS) thông qua lần Hội nghị Bộ trưởng GMS lần thứ tổ chức Manila năm 1998 với mục đích thúc đẩy tốc độ hợp tác kinh tế tiểu vùng Tại hội nghị này, ba hành lang kinh tế GMS ưu tiên xác định, gồm: hành lang kinh tế Đông Tây (East–West Economic Corridor – EWEC), hành lang kinh tế Bắc Nam (North – South Economic Corridor/NSEC) Hành lang kinh tế Phía Nam (South Economic Corridor/SEC) (xem Hình 1) Hình Các hành lang kinh tế thuộc tiểu vùng Mekong mở rộng CƠ HỘI PHÁT TRIỂN LOGISTICS BÌNH ĐỊNH GẮN VỚI HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM CỦA TIỂU VÙNG SƠNG MÊ KƠNG MỞ RỘNG Nguồn: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2016-05-14/khong-ket-noi-ha-tang-cang-bien-viet-namco-the-mat-loi-the-31634.aspx Trong Hành lang kinh tế Phía Nam (South Economic Corridor/SEC) xem nhân tố kinh tế quan trọng góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội nước nói chung, vùng, miền nước nói riêng Có thể kể đến số khn khổ hợp tác hình thành tiểu vùng Mekong như: Ủy hội sơng Mekong; chương trình hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS); Chương trình hợp tác ba dòng sơng (Ayeyawady – Chao Phraya – Mekong); hợp tác Tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam (CLV)… Hành lang kinh tế phía Nam (SEC) bao gồm tiểu hành lang liên hành lang kết nối thị xã TP phía Nam GMS, bao gồm tiểu hành lang sau: (i) Tiểu hành lang Bangkok – Phnôm Pênh – TPHCM – Vũng Tàu (tiểu hành lang trung tâm); (ii) Tiểu hành lang Bangkok – Siêm Riệp – Stung Treng – Rathanakini – O Yadov – Pleiku – Quy Nhơn (tiểu hành lang phía Bắc); (iii) Tiểu hành lang Bangkok – Trat– Koh Kong – Kampot – Hà Tiên – TP Cà Mau – Năm Căn (tiểu hành lang duyên hải phía Nam); (iv) Kết nối liên hành lang Sihanoukville – Phnôm Pênh – Kratie – Stung Treng – Dong Kralor (Tra Pang Kriel) – Pakse – Savannakhet (nối liền ba tiểu hành lang SEC với hành lang kinh tế Đơng Tây) Có thể nói, vai trò hành lang kinh tế quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội nước thành viên tiểu vùng Mekong Đi với hình thành hành lang kinh tế hình thành khu kinh tế đặc biệt (SEZ), khu kinh tế đặc biệt vùng biên giới cụm công nghiệp việc phát triển hành lang kinh tế GMS Nhìn chung vùng Nam Bộ, hành lang kinh tế Phía Nam hồn thành vào hoạt động, việc vận tải thương mại với nước GMS thuận lợi Các cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, Long Thành (trong tương lai) cảng biển nước sâu cảng Sài Gòn, Thị Vải – Cái Mép, Cát Lái, Hiệp Phước… ngày giữ vai trò quan trọng vùng Nam Bộ nói riêng đầu mối giao thương quan trọng nhiều nước Tiểu vùng nói chung Cùng với đó, vai trò khu kinh tế đặc biệt (SEZ) Phú Quốc (Kiên Giang), khu kinh tế đặc biệt vùng biên giới Mộc Bài (Tây Ninh) hàng loạt cụm cơng nghiệp vùng trọng điểm kinh tế phía Nam phát huy tối đa lợi để phát triển Bên cạnh đó, ngành du lịch dịch vụ có nhiều hội để phát triển tiểu hành lang hoàn thành việc xây dựng kết nối với quốc gia thành viên tiểu vùng, đặc biệt “sản phẩm” du lịch vùng đất Nam Bộ như: Vũng Tàu, Côn Đảo, Phú Quốc, khu sinh thái Bình Châu – Hồ Cốc…sẽ địa du lịch đầy hứa hẹn tương lai Võ Ngọc Anh, Mai Kông Ngọc Quyên, Hồ Đại Nghĩa Đối với thành phố Quy Nhơn, thời gian qua mức độ ảnh hưởng hành lang kinh tế nói chung hành lang kinh tế Phía Nam nói riêng dừng lại dạng tiềm với mức độ hạn chế Tuy nhiên đời Đặc khu kinh tế Dawei – Myanmar xem hội bước đệm để ngành Logistics Quy Nhơn tận dụng phát triển hành lang kinh tế nói chung SEC nói riêng để đạt bước phát triển mang tính đột phá cho địa phương 1.2 Đặc khu kinh tế Dawei - Myanmar Dawei thành phố ven biển nằm gần cực nam Myanmar, liên tục nhắc đến phương tiện truyền thông Myanmar Thái Lan, xuất phát từ dự án xây dựng đặc khu kinh tế (ĐKKT) đất nước Myanmar Ngày 2-11-2010, hiệp định khung ký Naypyidaw Italian – Thai Development Plc (ITD), tập đoàn phát triển dự án hạ tầng hàng đầu Thái Lan Cảng vụ Myanmar ITD đầu tư tỉ đô la Mỹ phát triển dự án 10 năm đầu, bao gồm xây dựng khu công nghiệp, khu cảng nước sâu, hệ thống đường bộ, đường sắt kết nối đến Thái Lan Tổng số vốn cho dự án lên đến 58 tỉ đô la Mỹ Dự án quan trọng xây dựng đoạn đường cao tốc xe dài 160km kết nối Dawei với biên giới Thái Lan, đường cao tốc gọi Dự án West gate land bridge ( Cầu đường cữa ngõ phía Tây) với mức tổng đầu tư 66 triệu USD Vào tháng 4/2011 ITD hoàn thành đoạn đường xuyên biên giới từ Dawei đến tỉnh Kanchanaburi để vận chuyển vật liệu tới địa điểm xây dựng Đường ống dẫn dầu khí đốt tự nhiên đặt song song với đường đường sắt Trong giai đoạn Dự án West gate land bridge tiếp tục mở rộng qua hành lang kinh tế phía Nam Tiểu vùng sông Mê Kông tới Vũng Tàu Quy Nhơn thông qua SiSoPhon Campuchia BangKok–Thái Lan 4 CƠ HỘI PHÁT TRIỂN LOGISTICS BÌNH ĐỊNH GẮN VỚI HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM CỦA TIỂU VÙNG SƠNG MÊ KƠNG MỞ RỘNG Hình Đặc khu kinh tế Dawei, EWEC SEC Với bờ biển trải dài Ấn Độ Dương vị trí chiến lược Đơng Nam Á, Myanmar nhân tố hàng đầu phát triển cảng biển Quá trình chuyển đổi Myanmar hứa hẹn trở thành động lực cho kinh tế khu vực, việc cạnh tranh để giành hợp đồng ưu đãi nước tạo chạy đua rõ ràng ông lớn Trung Quốc, Ấn Độ, nước phương Tây Đây xem mơ hình thu nhỏ chiến giành ảnh hưởng Trung Quốc đối thủ cạnh tranh khu vực giới, để giành lấy ưu kinh tế Myanmar bảo đảm an ninh tuyến đường thương mại hàng hải quan trọng Đối với cảng Sittwe, Ấn Độ cung cấp tài xây dựng bờ biển phía bắc, phần Dự án giao thông đa phương tiện Kaladan, sáng kiến sâu rộng thiết kế để kết nối miền đông Ấn Độ với Myanmar và, mở rộng phần lại khu vực, thông qua đường biển, đường sông đường cao tốc New Delhi coi dự án lớn phần cấu thành với sách “Hướng Đơng”, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gia tăng ảnh hưởng trị thơng qua việc phát triển quan hệ với nước láng giềng Tuy nhiên, có quan điểm cho rằng, Ấn Độ “lực bất tòng tâm” việc tranh giành ảnh hưởng Myanmar Đến tháng 8/2016, Trung Quốc nhà đầu tư nước lớn Myanmar với tỷ trọng 28,13%, Ấn Độ chiếm 1,14% Tình hình kinh tế khó khăn Myanmar đòi hỏi nhiều nguồn vốn, khả đáp ứng Ấn Độ hạn chế Về đầu tư thương mại, độ sâu độ rộng quan hệ Trung Quốc – Myanmar vượt xa quan hệ Ấn Độ – Myanmar Vai trò ảnh hưởng Trung Quốc Myanmar khiến cho Ấn Độ cảm thấy căng thẳng Đối với Bắc Kinh, Kyaukphyu, cách 100 km phía nam cảng Sittwe, có tầm quan trọng trung tâm tạo sở cho luồng đầu tư Trung Quốc vào hai lĩnh vực sản xuất lượng xây dựng sở hạ tầng Myanmar Ngồi ra, cảng giúp Trung Quốc đường tiếp cận đất liền Ấn Độ Dương, điều mà Trung Quốc tìm kiếm hàng thập kỷ qua Kyaukphyu đại diện cho cửa đầu mối đường ống nhập dầu khí Trung Quốc cấp vốn, chạy khắp Myanmar đến tỉnh Vân Nam Trung Quốc Những đường ống không phương tiện vận chuyển lượng nhập đáng tin cậy từ Trung Đông châu Phi trực tiếp cho Trung Quốc mà qua Eo Malacca chật hẹp Biển Đơng sóng Sau dự án Dawei triển khai, Trung Quốc lên kế hoạch nối tuyến đường sắt Côn Minh – Yangon dài đến Dawei Trung Quốc đối tác xuất lớn thứ ba đối tác nhập lớn Myanmar Chính lý này, không ngạc nhiên nhà đầu tư Trung Quốc xuất đông đảo ĐKKT Dawei Dù xây dựng ĐKKT Dawei thu hút quan tâm nhà đầu tư lớn gã khổng lồ ngành hóa dầu Thái Lan PTT, tập đồn Siam Cement, Thép Võ Ngọc Anh, Mai Kơng Ngọc Quyên, Hồ Đại Nghĩa Nippon Ngoài ĐKKT Dawei, với diện tích 250 km2, thiết kế thành đặc khu kinh tế trang bị đầy đủ với mạng đường sắt tốc độ cao, đại khu công nghiệp lớn khu vực, nhằm kết nối Myanmar với kinh tế khu vực rộng lớn Tuy nhiên, tranh Dawei khơng có màu hồng, phủ Myanmar ITD phải cải thiện kinh tế vĩ mơ, chất lượng sách, mơi trường đầu tư, sở hạ tầng để Dawei thật mang lại lợi ích lâu dài cho Myanmar Bên cạnh đó, ĐKKT Dawei có “lợi thế” khu kinh tế chưa luật hóa vấn đề bảo vệ môi trường chưa hạn chế hạng mục đầu tư, hiển nhiên trở thành điểm đến ưa thích tập đồn có cơng nghệ lạc hậu Những tác động Đặc khu kinh tế Dawei SEC đến số địa phương khu vực Tuyến SEC trải dài hướng Đơng từ Dawei (Myanmar), qua Bangkok (Thái Lan), Phnom Penh (Campuchia) thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) trước kết thúc Vũng Tàu (Việt Nam) Ngồi có tuyến phụ giúp cải thiện kết nối Campuchia nước láng giềng SEC tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước dễ dàng hoạt động kinh doanh tiếp cận thị trường dọc theo tuyến hành lang kinh tế Tại Campuchia, cụm kinh tế phát triển quanh thị trấn biên giới trung tâm cơng nghiệp có dọc theo tuyến SEC Đặc biệt SEC có tỷ lệ chiều dài diện nhiều Campuchia nên có ảnh hưởng nhiều đến quốc gia Nhờ SEC mà bốn tháng đầu năm 2017, đầu tư vào lĩnh vực xây dựng Campuchia tăng 43,3% Mặc dù thường xuyên chịu ảnh hưởng điều kiện thời tiết bất lợi, tuyến đường cao tốc Campuchia tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết nối trực tiếp đất liền Thái Lan Việt Nam Sân bay Phnom Penh nâng cấp, tăng khả phục vụ lên đến triệu hành khách năm Sân bay Sihanoukville, sân bay quốc tế lớn thứ Campuchia kết nối tuyến đường phụ tới SEC, nâng cấp để nâng công suất phục vụ lên 500.000 hành khách/năm.Cầu Neak Loeung (còn gọi Cầu Tsubasa), cầu dài nước bắc qua sông Mekong, bước tiến việc cải thiện kết nối với SEC Hoàn thành vào tháng 4/2016 với hỗ trợ phát triển từ Nhật Bản, cầu Neak Loeung kéo dài từ sông Mêkông, kết nối tỉnh Kandal Prey Veng Campuchia, đồng thời cải thiện đáng kể việc lại từ Phnom Penh đến thành phố Hồ Chí Minh Rõ ràng, việc thiết lập cải tiến liên tục tuyến hành lang kinh tế phía Nam SEC thúc đẩy các cụm sản xuất Campuchia hưởng lợi từ việc cải thiện kho vận kết nối Các doanh nghiệp nước muốn phát triển sở sản xuất Đông Nam Á tận dụng ưu đãi nước hệ thống giao thông, liên lạc điện lưới đáng tin cậy khu vực Hơn nữa, thành công SEC thúc đẩy thương mại nội khối ASEAN - tạo tiếp cận cho loạt thị trường Bên cạnh đó, hình thành đặc khu kinh tế Dawei nâng tầm phát triển SEC lên vị Dawei có vị trí địa lý “nhạy cảm” khu vực tiểu vùng sông CƠ HỘI PHÁT TRIỂN LOGISTICS BÌNH ĐỊNH GẮN VỚI HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM CỦA TIỂU VÙNG SƠNG MÊ KƠNG MỞ RỘNG Mêkơng Với vĩ độ Dawei gần vĩ độ Quy Nhơn (xấp xỉ 14 o Bắc) Đường nối hai thành phố xem đường trung tuyến bán đảo Trung Ấn, Dawei địa điểm phù hợp để phát triển thành cửa ngõ cho lưu chuyển hàng hóa tồn khu vực Tuy nhiên, khơng phải Dawei đem lại lợi ích mà có nhiều địa phương chịu ảnh hưởng tiêu cực từ lên Đối với địa phương chịu ảnh hưởng trực tiếp từ EWEC, cảng Dawei thay vai trò cảng Mawlamyine để trở thành cửa ngõ phía Tây EWEC kết nối hiệu Dawei Bangkok làm giảm mức độ thành công EWEC, thương mại tỉnh, thành phố dọc theo EWEC không phát triển kỳ vọng ban đầu Đối với Việt Nam, hình thành đưa vào hoạt động ĐKKT Dawei ảnh hưởng trực tiếp rõ ràng đến vị Đà Nẵng, địa phương tham vọng trở thành đầu mối giao thông quan trọng khu vực – cửa ngõ phía Đơng hành lang kinh tế Đơng – Tây (EWEC) Bên cạnh đó, động thái xem làm cho vấn đề Đà Nẵng EWEC trở nên nghiêm trọng Cuối năm 2008, công văn 7557/BGTVT–KHĐT bật đèn xanh Quyết định số 1936/QĐ-TTg ngày 11/10/2016, quyền tỉnh Quảng Trị thuê tư vấn xây dựng phương án xây cảng nước sâu Mỹ Thủy đón tàu đến 50.000 DWT để phục vụ cho khu kinh tế Lao Bảo khu kinh tế biển Đông Nam, với lý để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất nhập hàng hóa, giảm bớt khó khăn vận chuyển từ Lao Bảo đến Đà Nẵng Nếu với lý đó, cảng Mỹ Thủy cần có bến sà lan cẩu bờ loại nhỏ để kết nối với cảng Tiên Sa, trở thành cảng vệ tinh hệ thống cảng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Còn xây cảng nước sâu với với số vốn 15.000 tỉ đồng để trang bị thiết bị chuyên dụng, cẩu lớn, xây cầu tàu dài, Mỹ Thủy cảng Đà Nẵng phải chia xẻ hàng hóa thông quan nhiều khả Mỹ Thủy gia nhập danh sách cảng đói hàng Việt Nam Trong đó, trục Dawei – Kanchanaburi – Bangkok hồn thiện khiến miền Nam Thái Lan hấp dẫn mắt nhà đầu tư Ngược lại với EWEC, hành lang kinh tế phía Nam (SEC) nhận tác động tích cực từ Dawei Với sách mà Chính phủ Myanmar dành cho ITD miễn loại thuế nhập khẩu, nhượng quyền sử dụng đất lên đến 75 năm, ITD có điều kiện để đưa nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư Dawei, tạo hiệu ứng tích cực lên tỉnh thành nằm SEC ITD xác định Dawei điểm nối dài phía Tây SEC Dễ nhận thấy SEC qua thành phố lớn Bangkok, Siem Reap, Phnôm Pênh, Quy Nhơn TPHCM, đặc biệt có mặt hai cảng nước sâu Dawei Cái Mép - Thị Vải, nên Dawei Bangkok hoàn thiện kết nối, đồng thời hạng mục giao thông, hạ tầng SEC nâng cấp, SEC thúc đẩy thương mại nội vùng hấp dẫn nhà đầu tư nước không dừng lại việc thu hút khách du lịch Đánh giá thực trạng ngành Logistics Bình Định Võ Ngọc Anh, Mai Kơng Ngọc Quyên, Hồ Đại Nghĩa 3.1 Đánh giá môi trường vĩ mô Thứ nhất, yếu tố kinh tế vĩ mơ có ảnh hưởng vơ to lớn đến kết hiệu kinh doanh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Logistics nói riêng Các yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp Logistics phát dịch vụ Logistics là: Tốc độ tăng trưởng GDP, lãi suất tiền vay, tiền gửi ngân hàng, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đối, mức độ thất nghiệp, cán cân tốn, sách tài chính, tín dụng, kiểm sốt giá cả, tiềm phát triển gia tăng đầu tư… Nhìn chung, giai đoạn 2006–2015 tốc độ tăng trưởng GRDP tỉnh tương đối cao so với nước; xuất Bình Định tiếp tục trì mức tăng trưởng số với nhịp độ bình quân cao kim ngạch, số lượng mặt hàng gia tăng, thị trường xuất ngày mở rộng; tình hình thu hút đầu tư địa bàn tiếp tục với xu hướng mở rộng quy mô khu vực kinh tế đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tập trung vào hạng mục đầu tư chủ yếu dự án xây dựng, vận tải, kho bãi điểm đặc biệt giai đoạn tiêu kinh tế, tài vĩ mơ tiêu lạm phát, số giá tiêu dùng CPI, tỷ giá hoái đối, lãi suất tiền gửi địa bàn tỉnh Bình Định nhìn chung khơng có nhiều biến động (trừ năm Việt Nam chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng tài tồn cầu) Với số kinh tế vĩ mô thuận lợi giai đoạn 2006–2015 tiền đề cho phát triển dịch vụ Logistics tỉnh giai đoạn đến Thứ hai, mơi trường trị ảnh hưởng đến ngành logistics Ở Việt Nam logistics công nhận hành vi thương mại Luật Thương mại sửa đổi năm 2006 quyền ban hành nhiều luật, thông tư hướng dẫn Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia ngành văn sơ sài, chồng chéo, thiếu hiệu quả, chưa tạo liên kết ngang (liên kết tất dịch vụ ngân hàng, hải quan, kho bãi, giao nhận ), làm tảng xây dựng hành lang pháp lý thật hiệu để ngành logistics địa phương có điều kiện phát triển thuận lợi Mặt khác, Bộ, ngành chưa có quan quản lý ngành logistics cách tách bạch, xem logistics nằm vận tải xuất nhập khẩu, quản lý vĩ mô, thiếu quan đầu mối để kết nối kiến tạo ngành logistics giai đoạn ban đầu Ngay việc thi hành luật cạnh tranh lĩnh vực khơng trọng, có q nhiều biểu việc kinh doanh không lành mạnh chưa xử lý triệt để Bên cạnh đó, hiệp hội Hiệp hội Cảng biển, Hiệp hội Đại lý Môi giới hàng hải, Hiệp hội Các chủ tàu, Hiệp hội Giao nhận kho vận nhìn chung mang tính hình thức mà chưa phát huy vai trò vốn có tạo cầu nối doanh nghiệp thành viên thành thể thống hiệp hội Đối với Bình Định có hệ thống văn sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dịch vụ Logistics phủ UBND tỉnh Bình Định ban hành Các nghị định, thơng tư, nghị khẳng định quan tâm phủ định hướng cho hoàn thiện nâng cao vai trò QLNN dịch vụ Logistics Bình Định Bao gồm số văn quan trọng mang tính trực tiếp như: Quyết định số 705/QĐ-UBND ngày CƠ HỘI PHÁT TRIỂN LOGISTICS BÌNH ĐỊNH GẮN VỚI HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM CỦA TIỂU VÙNG SƠNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG 16/12/2008 phê duyệt quy hoạch phát triển giao thơng vận tải tỉnh Bình Định đến năm 2020; Quyết định số 2223/QĐ-TTG ngày 13/12/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 102/QĐ-UBND ngày 05/3/2012 phê duyệt Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Bình Định giai đoạn 20112020 định hướng đến năm 2025; Quyết định số 495/QĐ-TTg ngày 14/04 /2015 Phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Quy Nhơn vùng phụ cận đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định số 1670/QĐ-UBND ngày 18/05/2015 phê duyệt Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Trung tâm dịch vụ Logistics Tân Cảng miền Trung; Quyết định số 3507/QĐ-UBND ngày 8/10/2015 việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch Phát triển giao thông vận tải tỉnh Bình Định đến năm 2020, định hướng 2030 nhằm phát triển kinh tế – xã hội tỉnh, phù hợp định hướng phát triển giao thông vận tải nước Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Đồng thời tạo điều kiện để dịch vụ logistics Bình Định phát triển Quan trọng dịch vụ logistics Bình Định Thủ tướng phủ định hướng Trung tâm logistics hạng II nêu cụ thể Quyết định số 1012/QĐ-TTg ngày 03/7/2015 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics địa bàn nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Cuối cùng, sở hạ tầng thông tin liên lạc đánh giá nhân tố chủ chốt ngành Tỉnh Bình Định có hệ thống hạ tầng đường tương đối hoàn chỉnh, đầy đủ thông suốt tuyến Quốc lộ bao gồm QL 1A, QL 1D, QL 19, QL 19B , QL 19C tuyến Nhơn Hội – Tam Quan, An Nhơn – Hoài Nhơn; tỉnh lộ ĐT.629, ĐT 630, ĐT 631, ĐT 632, ĐT 633, ĐT 634, ĐT 636, ĐT 636B, ĐT 637, ĐT 639B, ĐT 640 tuyến Phú Phong - Vĩnh Thạnh Hiện toàn tỉnh có hệ thống bao gồm 06 cảng biển, có Cảng Quy Nhơn 10 cảng biển tổng hợp lớn Việt Nam, phục vụ phát triển kinh tế khu vực, đầu mối chuyển tiếp hàng hóa q cảnh cho số tỉnh Nam Lào, Đơng Bắc Campuchia qua QL 19 QL 14 Cảng có ưu vùng neo đậu kín gió, có độ sâu luồng 7,4 – 12,5m, thuỷ triều trung bình 2m, luồng rộng 120m đảm bảo tàu trọng tải 30.000 vào an tồn, tàu có trọng tải 50.000 giảm tải, kho bãi rộng (tổng diện tích: 306.568m2), có cầu tàu với tổng độ dài 1.068m; Cảng Thị Nại nằm gần kề Cảng Quy Nhơn cảng tổng hợp địa phương, có tổng độ dài cầu tàu 288m, mực nước sâu từ – 9m, tiếp nhận tàu 5.000 -10.000DWT; Tân cảng miền Trung với cầu tàu dài 175m có khả tiếp nhận tàu trọng tải đến 15.000DWT, khả thông qua 300.000 - 400.000 tấn/năm; Tân cảng Quy Nhơn với cầu tàu dài 200m có khả tiếp nhận tàu chở container hàng hóa tổng hợp trọng tải đến 30.000DWT; Cảng Đề Gi hoàn thành đưa vào sử dụng từ tháng 09 năm 2006 với tổng mức đầu tư 52 tỷ đồng, trở thành cảng cá lớn tỉnh Bình Định có lực tiếp nhận 12.000 hải sản 10.000 hàng hóa khác, bảo đảm cho 1.000 tàu thuyền vào tránh, trú bão an toàn Cảng cá Tam Quan vào năm 2010 Chính phủ đầu tư kinh phí để xây dựng khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền khu vực hạ tầng phục vụ Võ Ngọc Anh, Mai Kông Ngọc Quyên, Hồ Đại Nghĩa phát triển nghề cá địa phương với sức chứa khu neo đậu khoảng 1.200 Tuy nhiên nhu cầu neo đậu cảng lớn, tính riêng số lượng tàu cá địa phương 2.395 chuyên hành nghề khai thác câu cá ngừ đại dương, câu mực lưới vây, sản lượng hải sản mua bán thông qua cảng trung bình 100.000 tấn/năm Bên cạnh Bình Định có Đường sắt Bắc – Nam xây dựng từ năm 1881 theo công nghệ đường sắt Pháp với đường đơn, khổ đường ray 1m, tốc độ khai thác tàu khách: bình quân 65–70km/h, tối đa 90km/h, tàu hàng: 20km/h (rất thấp) Tuyến đường sắt qua tỉnh dài 148 km nhánh nối vào thành phố Quy Nhơn có chiều dài 10,4km Ga Diêu Trì (một 10 ga lớn Việt Nam, đầu mối tất loại tàu tuyến đường sắt, cách trung tâm thành phố Quy Nhơn cảng biển khoảng 12 km) 11 ga thuộc tuyến huyện (Bồng Sơn, Tam Quan, Vạn Phú, Phù Mỹ, Khánh Phước, Phù Cát, Vân Sơn, Bình Định, Quy Nhơn, Tân Vinh Vân Canh) Tuy nhiên, hệ thống đường sắt xây dựng từ năm đầu kỷ XX nên cũ kỹ, lỗi thời Hệ thống thơng tin tín hiệu lạc hậu, lực khai thác tối đa 24 đôi tàu/ngày (rất thấp so với nhiều nước giới: 40 đôi tàu/ngày đường đơn) Bên cạnh đó, địa phương có cảng hàng không Phù Cát cách thành phố Quy Nhơn 30 km phía Bắc cảng hàng khơng dân dụng kết hợp với hoạt động bay quân sự, khu vực hàng khơng dân dụng nằm trung tâm qn phía sườn đơng đường cất, hạ cánh Cảng hàng không Phù Cát phép tiếp nhận chuyến bay thường lệ, không thường lệ, tàu bay tư nhân Để tạo điều kiện lại thuận lợi ngày 17/01/2015 Cảng hàng không Phù Cát khởi công dự án xây dựng, mở rộng khu hàng không dân dụng Cảng hàng không Phù Cát với quy mô: - Nhà ga hành khách tầng có lực phục vụ 600 hành khách cao điểm, công suất thiết kế 1,5 triệu hành khách năm, có khả mở rộng để nâng công suất lên 2,4 triệu hành khách năm - Sân đỗ máy bay mở rộng, đảm bảo vị trí đỗ loại máy bay A321-200 tương đương, tăng vị trí so với Ngồi ra, hệ thống đèn chiếu sáng sân đỗ, đèn hiệu đầu tư bổ sung, đảm bảo khai thác chuyến bay đêm Hệ thống thông tin liên lạc tốt, địa bàn tỉnh có 05 mạng điện thoại di động hoạt động: Vinaphone, Mobifone, Viettel Mobile, Vietnamobile GMobile Hiện tại, sóng di động phủ rộng khắp tồn tỉnh Tuy nhiên, đặc điểm địa hình tỉnh Bình Định tương đối phức tạp, bị chia cắt mạnh dãy núi, gò đồi, sơng, suối có độ dốc lớn, có khoảng 80% tổng diện tích đồi núi, gây cản trở đến vùng phủ sóng thơng tin di động, nhiều khu vực địa bàn tỉnh tượng sóng yếu, lõm sóng Tại số khu vực vào số thời điểm mạng di động chưa đáp ứng nhu cầu lưu lượng, nghẽn mạng cục 10 CƠ HỘI PHÁT TRIỂN LOGISTICS BÌNH ĐỊNH GẮN VỚI HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM CỦA TIỂU VÙNG SƠNG MÊ KƠNG MỞ RỘNG Một số khuyến nghị Dựa kết phân tích SWOT thực trạng ngành Logistics Bình Định bối cảnh đặc khu kinh tế Dawei hình thành mang lại nhiều thuận lợi cho ngành Logistics Bình Định mà trọng tâm thành phố Quy Nhơn phát triển thời gian đến Nhằm mục đích đón đầu, tận dụng hội hạn chế bất lợi để phát triển ngành Logistics địa phương, cần thực số biện pháp sau: Tận dụng vị trí thuận lợi để biến cảng Quy Nhơn thành cảng mở đại, hoàn thiện, đầu mối thay cho vai trò trung tâm cảng Đà Nẵng khu vực miền Trung Cải thiện sở vật chất, hạ tầng, máy móc trang thiết bị cảng theo hướng đại, hiệu bền vững Đối với Bình Định mà trọng tâm Quy Nhơn có sở hạ tầng giao thơng tương đối hồn chỉnh, kết nối thuận lợi với địa phương theo hướng Bắc – Nam Đơng – Tây Vì thế, giai đoạn đến - dựa tình hình thực tế, cần nghiên cứu chuyên sâu, dự báo xu hướng mở rộng quy mơ hàng hóa điều kiện hình thành Đặc khu kinh tế Dawei để mở rộng, cải tạo nâng cấp lực vận chuyển hệ thống giao thông địa phương, đặc biệt vận tải đường đường thủy Thực chương trình kết nối thu hút có hiệu tỉnh thuộc nước Lào, Thái Lan, Myanma Việt Nam nằm trục Hành lang kinh tế phía Nam (SEC) Hành lang kinh tế Đông – Tây (EWEC) thông qua chương trình gặp gỡ, xúc tiến thương mại dựa hạt nhân doanh nghiệp lớn địa phương Thực hiệu quả, tích cực, kiên trì nhanh chóng biện pháp nhằm phát triển cơng nghệ thơng tin từ nâng cao tính liên kết doanh nghiệp, cải thiện tốc độ chi phí thu thập, xử lý thơng tin hiệu Khuyến khích nâng cao nhận thức doanh nghiệp Logistics, cán nhân viên hoạt động lĩnh vực Logistics địa phương lợi mà Dawei mang lại Hỗ trợ, tư vấn doanh nghiệp thực biện pháp nhằm đầu tư đón đầu, xúc tiến thương mại, hỗ trợ thủ tục kinh doanh, định hướng nguồn lao động… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo Vietnamplus, Nhật Bản tham gia Thái Lan, Myanmar xây Đặc khu kinh tế Dawei, Online: 15/12/2015 https://www.vietnamplus.vn/nhat-ban-tham-gia-cung-thai-lan-myanmar-xay-dac-khu-kinhte-dawei/361039.vnp [2] Bùi Quang Bình Hành lang kinh tế Đơng – Tây phía Việt Nam – Những bất cập kiến nghị, ĐH Đà Nẵng, (2010) [3] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XI Đảng, NXB Chính trị quốc gia, 2012 [4] Nguyễn Chung Thủy, "Tác động dự án hành lang kinh tế phía nam việc khai thác tài nguyên nước sông Mekong khu vực Nam Bộ", Tạp chí khoa học xã hội nhân văn, Tập 14, Số (2017): 157167, Trường đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2017 [5] Tạp chí Thông tin lý luận khoa học công nghệ Bộ Thông tin truyền thông, Tuyến hành lang kinh tế phía Nam: Thúc đẩy thương mại đầu tư ASEAN, Online: 5/9/2017 Đề tài "Giải pháp phát triển dịch vụ Logistics tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030" Võ Ngọc Anh, Mai Kơng Ngọc Quyên, Hồ Đại Nghĩa 11 http://www.ictvietnam.vn/hoi-nhap-quoc-te/tuyen-hanh-lang-kinh-te-phia-nam-thuc-day-thuong-mai-vadau-tu-tai-asean.htm [6] Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định, Giải pháp phát triển dịch vụ Logistics tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030, Đề tài cấp tỉnh, Bình Định, 2016 [7] Vũ Đặng Dương, Đặc khu kinh tế Dawei câu chuyện từ miền Trung, Online: 25/7/2011 http://www.thesaigontimes.vn/57617/Dac-khu-kinh-te-Dawei-va-nhung-cau-chuyen-tu-mien-Trung.html [8] Vũ Thị Bắc, Hành lang kinh tế Đông - Tây – Cơ hội thách thức tỉnh duyên hải Miền Trung thời kỳ hội nhập, Đại Học Quốc Gia TP.HCM, 2012 PHẦN THÔNG TIN TÁC GIẢ Tên tác giả Học hàm/học vị Tổ chức tác giả công tác Thông tin liên lạc Tên viết Tên tác giả Học hàm/học vị Tổ chức tác giả công tác Thông tin liên lạc Tên viết Tên tác giả Học hàm/học vị Tổ chức tác giả công tác Thông tin liên lạc Tên viết Võ Ngọc Anh Tiến sĩ Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định Địa 368 Trần Hưng Đạo, Quy Nhơn, Bình Định Email Vongocanh61@gmail.com Điện thoại 0935.820.919 Cơ hội phát triển Logistics Bình Định gắn với hành lang kinh tế Phía Nam tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Hồ Đại Nghĩa Thạc sĩ Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định Địa 368 Trần Hưng Đạo, Quy Nhơn, Bình Định Email Tony.hdn86@gmail.com Điện thoại 090503.4477 Cơ hội phát triển Logistics Bình Định gắn với hành lang kinh tế Phía Nam tiểu vùng sơng Mê Kông mở rộng Mai Kông Ngọc Quyên Thạc sĩ Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định Địa 368 Trần Hưng Đạo, Quy Nhơn, Bình Định Email Ngocquyenk34@gmail.com Điện thoại 0937764643 Cơ hội phát triển Logistics Bình Định gắn với hành lang kinh tế Phía Nam tiểu vùng sơng Mê Kơng mở rộng

Ngày đăng: 28/03/2019, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w