Quy định của pháp luật về điều kiện kinh doanh và chứng chỉ hành nghề 8 điểm

18 305 3
Quy định của pháp luật về điều kiện kinh doanh và chứng chỉ hành nghề  8 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong kinh tế hội nhập phát triển không ngừng nước ta nay, cá nhân tổ chức nước nước có nhu cầu thành lập doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ngày nhiều Tuy nhiên để hoạt động kinh doanh theo pháp luật Việt Nam chủ thể kinh doanh cần phải đáp ứng điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật Chứng hành nghề hình thức điều kiện kinh doanh, để tìm hiểu rõ chứng hành nghề, chúng em tìm hiểu cụ thể chứng hành nghề luật sư để thấy cần thiết tầm quan trọng điều kiện kinh doanh Nhóm chúng em sâu tìm hiểu nghiên cứu :“Quy định pháp luật điều kiện kinh doanh chứng hành nghề” NỘI DUNG I Quy định pháp luật điều kiện kinh doanh chứng hành nghề 1.1Điều kiện kinh doanh (ĐKKD) Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần tuân thủ số điều kiện định Hiểu cách khái quát “điều kiện kinh doanh yêu cầu mà doanh nghiệp phải có phải thực kinh doanh ngành, nghề cụ thể” Theo Điều Luật doanh nghiệp 2005 (LDN 2005) thì: Điều kiện kinh doanh yêu cầu mà doanh nghiệp phải có phải thực kinh doanh ngành, nghề cụ thể, thể cụ thể giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu vốn pháp định yêu cầu khác Hiện ĐKKD nước ta gồm có hình thức: - Giấy phép kinh doanh; - Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh; - Chứng hành nghề; - Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp; - Xác nhận vốn pháp định; - Chấp thuận khác quan nhà nước có thẩm quyền; - Các yêu cầu khác mà doanh nghiệp phải thực phải có quyền kinh doanh ngành nghề mà khơng cần xác nhận, chấp thuận hình thức quan nhà nước có thẩm quyền (Điều nghị định 102/2010) Cấm hoạt động kinh doanh gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam sức khỏe nhân dân, làm hủy hoại tài ngun, phá hoại mơi trường Ngồi ra, Chính phủ định kì rà sốt, đánh giá lại tồn phần điều kiện kinh doanh, bãi bỏ kiến nghị bãi bỏ điều kiện khơng phù hợp, sửa đổi kiến nghị sửa đổi điều kiện bất hợp lý; ban hành kiến nghị ban hành điều kiện kinh doanh theo yêu cầu quản lý nhà nước + Giấy phép kinh doanh (GPKD) loại giấy tờ quan nhà nước có thẩm quyền cấp, cho phép chủ thể kinh doanh tiến hành nhiều hoạt động kinh doanh định GPKD công cụ quản lý nhà nước mà hầu giới sử dụng với mức độ khác Thông qua chế xin phép – cho phép, nhà nước quản lý chặt chẽ số ngành nghề mà việc kinh doanh đòi hỏi đáp ứng điều kiện định để đảm bảo an toàn cho khách hàng xã hội Pháp luật hành quy định: doanh nghiệp có quyền hoạt động kinh doanh kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện doanh nghiệp quyền kinh doanh ngành, nghề kể từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh có đầy đủ điều kiện kinh doanh theo quy định Có thể nói, GPKD có ý nghĩa xác định thời điểm quyền hoạt động kinh doanh chủ thể kinh doanh Nghĩa loại giấy thông thường cấp sau Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Cho dù cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện, người kinh doanh phép hoạt động kinh doanh cấp GPKD + Chứng hành nghề ( CCHN ), theo Điều Nghị định 102 hiểu là: “văn mà quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam hiệp hội nghề nghiệp Nhà nước ủy quyền cấp cho cá nhân có đủ trình độ chun mơn kinh nghiệm nghề nghiệp ngành, nghề định” Chứng hành nghề điều kiện kinh doanh phổ biến nên tìm hiểu kĩ phần riêng phần mục + Về vốn pháp định xác nhận vốn pháp định: Theo khoản Điều LDN 2005 thì: “ Vốn pháp định mức vốn tối thiểu phải có theo quy định pháp luật để thành lập doanh nghiệp” Vốn pháp định điều kiện nhà nước quy định việc cho phép thành lập doanh nghiệp, nhằm bảo đảm cho cá nhân, đơn vị thành lập doanh nghiệp phải người, tổ chức thực có vốn, có tài sản với mức độ tối thiểu để đủ sức tổ chức hoạt động kinh doanh, quy định vốn pháp định có tác dụng ngăn ngừa tình trạng cá nhân, tổ chức khơng có tài sản (hoặc khơng đủ mức tối thiểu) đứng thành lập doanh nghiệp để hoạt động kinh doanh, dẫn đến việc chiếm dụng tài sản doanh nghiệp khác, nợ nần kéo dài lâm vào tình trạng phá sản, khơng có khả trả nợ Trên sở Điều 10 nghị định 102 quy định cụ thể ngành, nghề kinh doanh cần phải có vốn pháp định: “1 Ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp định, mức vốn pháp định cụ thể, quan có thẩm quyền quản lý nhà nước vốn pháp định, quan, tổ chức có thẩm quyền xác nhận vốn pháp định, hồ sơ, điều kiện cách thức xác nhận vốn pháp định áp dụng theo quy định pháp luật chuyên ngành Chủ tịch Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty trách nhiệm hữu hạn, Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty cổ phần, tất thành viên hợp danh công ty hợp danh chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm tính trung thực xác vốn xác nhận vốn pháp định thành lập doanh nghiệp Doanh nghiệp có nghĩa vụ bảo đảm mức vốn điều lệ thực tế không thấp mức vốn pháp định xác nhận trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đối với đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề phải có vốn pháp định, hồ sơ đăng ký doanh nghiệp phải có thêm xác nhận quan, tổ chức có thẩm quyền xác nhận vốn pháp định Người trực tiếp xác nhận vốn pháp định liên đới chịu trách nhiệm tính xác, trung thực số vốn thời điểm xác nhận Đối với doanh nghiệp đăng ký bổ sung ngành, nghề phải có vốn pháp định khơng u cầu phải có thêm xác nhận quan, tổ chức có thẩm quyền xác nhận vốn pháp định vốn chủ sở hữu ghi bảng tổng kết tài sản doanh nghiệp thời điểm không 03 tháng, kể từ ngày nộp hồ sơ, lớn mức vốn pháp định theo quy định.” Ví dụ số ngành nghề kinh doanh cần có vốn pháp định: Kinh doanh bất động sản: tỷ đồng (Điều NĐ 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007) I Dịch vụ đòi nợ: tỷ đồng (Điều 13 NĐ 104/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 II Dịch vụ bảo vệ: tỷ đồng (không kinh doanh ngành, nghề dịch vụ khác Dịch vụ bảo vệ) (NĐ 52/2008/NĐ-CP ngày 22/4/2008) III Dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài: tỷ đồng (Điều NĐ 126/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007) IV Sản xuất phim: Điều kiện vốn pháp định để kinh doanh sản xuất phim 1.000.000.000 đồng (một tỷ VNĐ) (Điểm a khoản Điều 14 Luật Điện ảnh sửa đổi, bổ sung năm 2009, Điều 11 Nghị định số 54/2010/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Điện ảnh số 62/2006/QH11 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện ảnh số 31/2009/QH12) Khi đáp ứng đầy đủ quy định pháp luật vốn pháp định, doanh nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy xác nhận vốn pháp định +, Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp thường áp dụng số ngành nghề chun mơn đòi hỏi trách nhiệm cao người hành nghề như: Những người kinh doanh lĩnh vực lương thực, thực phẩm, cần đảm bảo an tồn vệ sinh, cơng chứng viên ngành cơng chứng đòi hỏi tính xác thực, nghiêm túc, xác cơng việc… +,Ngồi có yêu cầu khác mà doanh nghiệp phải thực mà không cần chấp thuận quan có thẩm quyền, ví dụ: Điều Nghị định số 72/2009/NĐ-CP Chính phủ Quy định điều kiện an ninh, trật tự số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện quy định điều kiện kinh doanh ngành, nghề có điều kiện an ninh, trật tự: “1 Người đứng đầu doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện người đại diện hợp pháp theo pháp luật sở kinh doanh có điều kiện an ninh trật tự phải có đạo đức tốt, lý lịch rõ ràng không thuộc trường hợp quy định Điều Nghị định Cơ sở kinh doanh ngành, nghề có điều kiện an ninh, trật tự tiến hành hoạt động kinh doanh sau có Giấy chứng nhận đủ điều kiện an ninh, trật tự quan Cơng an có thẩm quyền cấp Chỉ cá nhân, tổ chức Việt Nam nước sản xuất dấu Chỉ sở Quân đội nhân dân Công an nhân dân sản xuất, kinh doanh sửa chữa công cụ hỗ trợ sửa chữa súng săn Địa điểm kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện an ninh, trật tự không nằm khu vực cấm theo quy định pháp luật” 1.2 Chứng hành nghề 1.2.1 Chứng hành nghề gì? Theo quy định pháp luật hành (Điều Nghị định 102/2010) chứng hành nghề văn quan nhà nước có thẩm quyền hội nghề nghiệp cấp cho cá nhân có đủ trình độ chun mơn kinh nghiệm ngành nghề định Chứng hành nghề loại giấy tờ cần có hồ sơ đăng kí kinh doanh ngành nghề kinh doanh mà pháp luật đòi hỏi phải có chứng hành nghề Chứng hành nghề có tính chất điều kiện thành lập doanh nghiệp điều kiện để kinh doanh thực tế, thời điểm cấp chứng hành nghề, chủ thể kinh doanh chưa đời người cấp văn nhà nước cho phép hành nghề mà chưa hoạt động kinh doanh sở chứng hành nghề 1.2.2 Các ngành nghề cần có chứng hành nghề trước đăng kí kinh doanh: 1/ Kinh doanh dịch vụ pháp lý 2/ Kinh doanh dịch vụ khám, chữa bệnh kinh doanh dược phẩm 3/ Kinh doanh dịch vụ thú y kinh doanh thuốc thú y 4/ Kinh doanh dịch vụ thiết kế quy họach xây dựng, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng cơng trình, giám sát thi công xây dựng 5/ Kinh doanh dịch vụ kiểm tốn 6/ Sản xuất, gia cơng, sang chai, đóng gói, mua bán thuốc bảo vệ thực vật 7/ Kinh doanh dịch vụ xông khử trùng 8/ Kinh doanh dịch vụ thiết kế phương tiện vận tải 9/ Mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia 10/ Kinh doanh dịch vụ kế tốn 11/ Dịch vụ mơi giới bất động sản: Dịch vụ định giá bất động sản, dịch vụ sàn giao dịch bất động sản Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề phải có chứng hành nghề quy định kèm theo hồ sơ đăng ký kinh doanh phải có thêm hợp lệ chứng hành nghề chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh Công ty hợp danh, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc), chức danh quản lý quan trọng khác Điều lệ công ty quy định 1.2.3 Quy định pháp luật hành việc quy định cấp chứng hành nghề - Khoản Điều Nghị định 102/2010 quy định ngành nghề kinh doanh cần có chứng hành nghề điều kiện cấp chứng hành nghề áp dụng theo quy định luật chuyên ngành Khoản Điều Nghị định 102/2010 hướng dẫn chi tiết Luật doanh nghiệp 2005 quy định người phải có chứng hành nghề sau: “ Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề phải có chứng hành nghề theo quy định pháp luật, việc đăng ký kinh doanh đăng ký bổ sung ngành, nghề kinh doanh phải thực theo quy định đây: a) Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật yêu cầu Giám đốc doanh nghiệp người đứng đầu sở kinh doanh phải có chứng hành nghề, Giám đốc doanh nghiệp người đứng đầu sở kinh doanh phải có chứng hành nghề b) Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật yêu cầu Giám đốc người khác phải có chứng hành nghề, Giám đốc doanh nghiệp cán chun mơn theo quy định pháp luật chuyên ngành phải có chứng hành nghề c) Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không yêu cầu Giám đốc người đứng đầu sở kinh doanh phải có chứng hành nghề, cán chuyên môn theo quy định pháp luật chuyên ngành phải có chứng hành nghề” Cụ thể sau: * Ngành, nghề mà pháp luật đòi hỏi Giám đốc (người đứng đầu sở kinh doanh) phải có chứng hành nghề gồm: - Dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp (trong trường hợp không ủy quyền) (Điều 154 Luật Sở hữu trí tuệ; Điều 29 Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp) - Dịch vụ khám chữa bệnh tư nhân (Điều 43 Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009, Thông tư số 41/2011/TT-BYT Bộ Y tế : Hướng dẫn cấp chứng hành nghề người hành nghề cấp giấy phép hoạt động sở khám bệnh, chữa bệnh) * Ngành, nghề mà pháp luật đòi hỏi Giám đốc người khác giữ chức vụ quản lý cơng ty phải có chứng hành nghề gồm: - Dịch vụ kiểm toán (Điều 23 Nghị Định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 kiểm toán độc lập; khoản 2, khoản Điều Nghị định số 30/2009/NĐCP Chính phủ Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2004 Chính phủ kiểm tốn độc lập) - Dịch vụ kế toán (Điều 41 Nghị định 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Kế toán áp dụng hoạt động kinh doanh; Điều Thông Tư 72/2007/TT-BTC ngày 27/6/2007 hướng dẫn việc đăng kí quản lí hành nghề kế tốn) * Ngành, nghề mà pháp luật u cầu có chứng hành nghề người giữ chức danh quản lý công ty gồm: - Dịch vụ thú (Điều 63 Nghị định 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh thú y) - Sản xuất, mua bán thuốc thú y; thú y thủy sản (Pháp lệnh Thú y năm 2004) - Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình (Điều 87 Luật Xây dựng năm 2003) - Khảo sát xây dựng (Điều 49 Luật Xây dựng năm 2003) - Thiết kế xây dựng cơng trình – CCHN; (Điều 56 Luật Xây dựng năm 2003) - Hành nghề dược (Khoản Điều 14 Nghị định 79/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật dược) - Dịch vụ môi giới bất động sản (Điều Luật Kinh doanh bất động sản năm 2006) - Dịch vụ định giá bất động sản (Điều Luật Kinh doanh bất động sản năm 2006); - Dịch vụ sàn giao dịch bất động sản (Điều Luật kinh doanh bất động sản năm 2006) - Sản xuất, gia cơng, sang chai, đóng gói, bn bán thuốc bảo vệ thực vật (Quyết định 97/2008/QĐ-BNN ngày 6/10/2008 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Ban hành Quy định việc cấp chứng hành nghề sản xuất, gia cơng, sang chai, đóng gói, bn bán thuốc bảo vệ thực vật ) - Dịch vụ làm thủ tục thuế (Điều 20 Luật Quản lý thuế năm 2006) - Dịch vụ thiết kế phương tiện vận tải - Hoạt động xông khử trùng (Điều Quyết định 89/2007/QĐ-BNN ngày 1/11/2007 Bộ NN&PTNT Ban hành Quy định quản lý nhà nước hoạt động xông khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật) - Dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp (Điều 17 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 năm 2009) Tìm hiểu chứng hành nghề lĩnh vực kinh doanh dịch vụ pháp lí Dịch vụ pháp lí luật sư bao gồm tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện tố tụng cho khách hàng dịch vụ pháp lí khác Để kinh doanh dịch vụ pháp lí đòi hỏi nhà dầu tư phải thành lập công ty luật, cơng ty luật trách nhiệm hữu hạn công ty luật hợp danh Các thành viên công ty luật bắt buộc phải luật sư họ đương nhiên phải có chứng hành nghề luật sư Căn Điều Luật luật sư: Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định luật này, thực dịch vụ pháp lí theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (gọi chung khách hàng) Chứng hành nghề điều kiện bắt buộc phải có đối với người muốn hành nghề luật sư tiêu chuẩn trình độ chuyên môn kinh nghiệm nghề nghiệp, nhằm tăng cường quản lý nhà nước tổ chức luật sư hành nghề luật sư; nhằm đảm bảo trình độ chuyên môn đạo đức người làm nghề luật sư 2.1Các điều kiện để cấp chứng hành nghề luật sư Một người cấp chứng hành nghề luật có đủ điều kiện sau : *Đủ tiêu chuẩn để trở thành luật sư theo quy định điều 10 Luật luật sư 2006 “Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư trở thành luật sư.” *Không thuộc trường hợp quy định khoản điều 17 luật luật sư 2006 a, Không đủ tiêu chuẩn luật sư quy định Điều 10 Luật này; b) Đang cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan, công nhân quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; c) Không thường trú Việt Nam; d) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; bị kết án mà chưa xóa án tích tội phạm vơ ý tội phạm nghiêm trọng cố ý; bị kết án tội phạm nghiêm trọng cố ý, tội phạm nghiêm trọng cố ý, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý kể trường hợp xóa án tích; đ) Đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc; e) Mất lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự; g) Những người quy định điểm b khoản bị buộc việc mà chưa hết thời hạn ba năm, kể từ ngày định buộc thơi việc có hiệu lực.” * Phải có đủ điều kiện để xin cấp chứng hành nghề luật sư theo quy định khoản điều 17 Luật luật sư 2006 - Phải có trình độ cử nhân luật - Sau phải hồn thành xong khố đồ tạo nghề luật sư sở đào tạo nghề luật sư vòng 12 tháng có giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư -Tiếp theo phải hoàn thành xong khoá thực tập hành nghề luật sư tổ chức hành nghề luật sư vòng 12 tháng - Cuối phải đạt yêu cầu kiểm tra kết thực tập hành nghề luật sư liên đoàn luật sư Việt nam tổ chức sở danh sách người đủ điều kiện tham dự kiểm tra kết tập hành nghề luật sư ban chủ nhiệm đoàn luật sư gửi Liên đoàn luật sư Việt Nam.Dựa vào kết người có đủ điều kiện gửi hồ sơ xin cấp chứng hành nghề luật sư tới ban chủ nhiệm đoàn luật sư, cuối ban chủ nhiệm đoàn luật sư gửi hồ sơ xác nhận người đủ điều kiện cấp chứng *Trừ trường hợp đối tượng quy định khoản điều 16 luật luật sư 2006 miễn thực tập nghề luật sư “Người thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên cao cấp, điều tra viên trung cấp, giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sỹ luật, thẩm tra viên cao cấp ngành Tòa án, kiểm tra Viên cao cấp ngành Kiểm sát, chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp lĩnh vực pháp luật miễn tập hành nghề luật sư.” Và có trình độ cử nhân luật học trỏ lên, hồ sơ xin cấp chứng hành nghề luật sư phải có kèm theo cử nhân luật thạc sĩ luật trừ trừ người giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sỹ luật 2.2 Thủ tục cấp chứng hành nghề luật sư Căn Điều 17 Luật Luật sư năm 2006 thủ tục cấp chứng hành nghề Luật sư : - Đối với người yêu cầu phải học lớp tập hành nghề : Người đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề luật sư phải có hồ sơ cấp Chứng hành nghề luật sư gửi Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư nơi đăng ký tập Hồ sơ cấp Chứng hành nghề luật sư gồm có: a) Giấy đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư; b) Sơ yếu lý lịch; c) Phiếu lý lịch tư pháp; d) Bản Bằng cử nhân luật Bằng thạc sỹ luật; đ) Bản Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư giấy tờ chứng minh người miễn đào tạo nghề luật sư quy định khoản Điều 13 Luật này; e) Bản Giấy chứng nhận kiểm tra kết tập hành nghề luật sư; g) Giấy chứng nhận sức khoẻ Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Ban chủ nhiệm Đồn luật sư phải có văn đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư kèm theo hồ sơ gửi Bộ Tư pháp - Đối với Người miễn đào tạo nghề luật sư miễn tập hành nghề luật sư: Phải có hồ sơ cấp Chứng hành nghề luật sư gửi Bộ Tư pháp Hồ sơ cấp Chứng hành nghề luật sư gồm có: a) Giấy đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư; b) Sơ yếu lý lịch; c) Phiếu lý lịch tư pháp; d) Bản Bằng cử nhân luật Bằng thạc sỹ luật Bằng tiến sỹ luật; đ) Giấy tờ chứng minh người miễn đào tạo nghề luật sư quy định khoản 1, Điều 13 miễn tập hành nghề luật sư quy định khoản Điều 16 Luật này; e) Giấy chứng nhận sức khoẻ - Thời hạn cấp giấy chứng hành nghề luật sư: Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ cấp Chứng hành nghề luật sư, Bộ trưởng Bộ Tư pháp cấp Chứng hành nghề luật sư; trường hợp từ chối phải thông báo văn nêu rõ lý cho người đề nghị cấp Chứng hành nghề luật sư Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư Người bị từ chối cấp Chứng hành nghề luật sư có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật - Những người không cấp Chứng hành nghề luật sư: a) Đang cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; b) Không thường trú Việt Nam; c) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; bị kết án mà chưa xố án tích tội phạm vơ ý tội phạm nghiêm trọng cố ý; bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý; d) Đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục quản chế hành chính; đ) Mất lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự; e) Những người quy định điểm a khoản bị buộc việc mà chưa hết thời hạn ba năm, kể từ ngày định buộc thơi việc có hiệu lực 2.3 Sử dụng chứng Căn điều 18 Luật luật sư thuộc trường hợp sau người cấp chứng hành nghề luật sư bị thu hồi chứng hành nghề luật sư : a) Là cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân; b) Khơng thường trú Việt Nam; c) Khơng đủ tiêu chuẩn luật sư quy định Điều 10 Luật Luật sư là: Cơng dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư trở thành luật sư d) Bị xử lý kỷ luật hình thức xố tên khỏi danh sách luật sư Đoàn luật sư; đ) Bị tước quyền sử dụng Chứng hành nghề luật sư; e) Bị kết án án có hiệu lực pháp luật Bộ trưởng Bộ Tư pháp có thẩm quyền thu hồi Chứng hành nghề luật sư quy định thủ tục thu hồi Chứng hành nghề luật sư Căn điều 19 Luật luật sư thì: Người bị thu hồi Chứng hành nghề luật sư quy định điểm a, b c khoản Điều 18 Luật có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 10 Luật xem xét cấp lại Chứng hành nghề luật sư Người bị thu hồi Chứng hành nghề luật sư quy định điểm d, đ e khoản Điều 18 Luật xem xét cấp lại Chứng hành nghề luật sư có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 10 Luật điều kiện sau đây: a) Sau thời hạn ba năm, kể từ ngày định thu hồi Chứng hành nghề luật sư bị xử lý kỷ luật hình thức xố tên khỏi danh sách luật sư Đoàn luật sư; b) Bị thu hồi Chứng hành nghề luật sư bị tước có thời hạn quyền sử dụng Chứng hành nghề luật sư mà thời hạn hết; c) Bị thu hồi Chứng hành nghề luật sư bị kết án tội phạm vô ý, tội phạm nghiêm trọng cố ý mà sau chấp hành hình phạt xố án tích Người bị thu hồi Chứng hành nghề luật sư bị tước quyền sử dụng Chứng hành nghề luật sư khơng có thời hạn bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý khơng xem xét cấp lại Chứng hành nghề luật sư Thủ tục cấp lại Chứng hành nghề luật sư thực theo quy định Điều 17 Luật 2.4 Thực trạng hoạt động hành nghề luật sư cấp chứng hành nghề luật sư Ưu điểm: - Về đội ngũ luật sư: Hiện nay, đội ngũ luật sư Việt Nam trưởng thành số lượng chất lượng Tính đến tháng 10 năm 2011 nước có 7072 luật sư so với thời điểm trước ban hành luật luật sư đội ngũ luật sư tăng 4100 người có khoảng 3000 người luật sư trẻ có độ tuổi 40 Hiện gần 3500 người tập hành nghề luật sư tập tổ chức hành nghề luật sư nước Chất lượng ngũ luật sư dần nâng cao, trình độ đơi ngũ luật sư có trình độ cử nhân luật 98% năm 2010, số luật sư có trình độ đại học chiếm % tổng số luật sư nước - Về hoạt động hành nghề luật sư:Thứ nhất, phạm vi hành nghề: Luật Luật sư mở rộng phạm vi hành nghề luật sư với việc quy định luật sư đại diện tố tụng cho khách hàng + Tham gia tố tụng lĩnh vực hành nghề chủ yếu luật sư Vai trò luật sư trình tham gia tố tụng có bước phát triển chất Việc tham gia tố tụng luật sư bảo đảm tốt quyền bào chữa bị can, bị cáo, đương khác, mà giúp quan tiến hành tố tụng phát hiện, sửa chữa thiếu sót, làm rõ thật khách quan, xét xử người, tội, pháp luật + Tư vấn pháp luật lĩnh vực hành nghề quan trọng luật sư, đặc biệt điều kiện nhu cầu tư vấn pháp luật xã hội ngày tăng nhanh Các luật sư mở rộng phát triển tư vấn lĩnh vực khác Tư vấn pháp luật phát huy vai trò quan trọng việc giúp đỡ doanh nghiệp đàm phán, ký kết hợp đồng, giải tranh chấp phát sinh đặc biệt lĩnh vực mẻ đầu tư nước ngồi, sở hữu trí tuệ, quan hệ thương mại hàng hố có yếu tố nước ngồi Bên cạnh đó, luật sư tham gia tích cực vào hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đối tượng thuộc diện sách Thứ hai, hình thức hành nghề luật sư Luật Luật sư mở rộng hình thức hành nghề luật sư, theo luật sư không hành nghề tổ chức hành nghề luật sư quy định Pháp lệnh luật sư năm 2001, mà phép hành nghề với tư cách cá nhân hình thức tự nhận thực dịch vụ pháp lý cho khách hàng theo hợp đồng dịch vụ pháp lý, làm việc cho quan, tổ chức theo hợp đồng lao động Thứ ba, hình thức tổ chức hành nghề luật sư: Theo quy định Luật Luật sư tổ chức hành nghề luật sư bao gồm: Văn phòng luật sư , Công ty luật bao gồm Công ty luật hợp danh Công ty luật trách nhiệm hữu hạn Như vậy, hình thức tổ chức hành nghề luật sư mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư lựa chọn mơ hình hoạt động nhằm phát huy hết khả sử dụng điều kiện để hành nghề cách thuận lợi Tuy nhiên tổ chức hoạt động hành nghề luật sư số hạn chế: Thứ nhất, thời gian qua số lượng luật sư phát triển nhanh chất lượng đội ngũ luật sư chưa đáp ứng yêu cầu cung cấp dịch vụ pháp lí ngày cao xã hội đặc biệt điều kiện cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Nhiều luật sư trẻ đào tạo thiếu kinh nghiệm kí hành nghề Rất luật sư thông thạo ngoại ngữ, am hiểu luật pháp quốc tế đủ khả tham gia đàm phán, kí kết hợp đồng, giải tranh chấp quốc tế Thứ hai, số lượng vụ việc hành nghề luật sư ngày tăng chưa đáp ứng thực tế nhu cầu xã hội, mặt tỉ lệ luật sư tổng số dân nước thấp nhiều nước khác giới Thứ ba, cơng tác quản lí nhà nước có lúc có nơi chưa quan tâm mức, hiệu quản lí nhà nước chưa cao Một nguyên nhân quan trọng hạn chế số quy định luật luật sư đào tạo luật sư thực tập hành nghề luật sư chưa phù hợp Bên cạnh hoạt động cấp chứng hành nghề luật sư quan nhà nước có thẩm quyền nhiều hạn chế Nhiều người chưa thực đủ khả trình độ chun mơn cấp chứng hành nghề, làm cho chất lượng đội ngũ luật sư yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Một số giải pháp nâng cao chất lượng uy tín hành nghề luật sư: + Cần sớm ban hành quy tắc thống đạo đức nghề nghiệp luật sư quy chế trách nhiệm nghề nghiệp luật sư + Cần sớm ban hành quy định điều chỉnh giám sát nhằm cải tiến nội dung, phương pháp để nâng cao chất lương đào tạo nghề luật sư, nâng cao chất lượng tập hành nghề luật sư + Hoàn thiện quy định pháp lý chế độ bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư Hành nghề luật sư hoạt động đòi hỏi tính trách nhiệm cao, gây thiệt hại phải bồi thường luật sư tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp nghĩa vụ cần thiết + Mở rộng, nâng cao chất lượng đào tạo trường luật, trường đào tạo nghề luật sư để đảm bảo chất lượng, uy tín đội ngũ luật sư tham gia hành nghề KẾT LUẬN Qua thấy rõ quy định pháp luật điều kiện kinh doanh nước ta Mỗi ngành nghề khác yêu cầu điều kiện kinh doanh đặt khác phù hợp với tính chất ngành, nghề Chứng hành nghề luật sư yêu cầu bắt buộc luật sư muốn hoạt động nghề nghiệp Trên thực tế cần nâng cao chất lượng hoạt động cấp chứng hành nghề quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động kinh doanh có hiệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Quy định pháp luật điều kiện kinh doanh chứng hành nghề 1.1.Điều kiện kinh doanh (ĐKKD) 1.2.Chứng hành nghề 1.2.1Chứng hành nghề gì? 1.2.2.Các ngành nghề cần có chứng hành nghề trước đăng kí kinh doanh………6 1.2.3 Quy định pháp luật hành việc quy định cấp chứng hành nghề Tìm hiểu chứng hành nghề kinh doanh dịch vụ pháp lí 2.1.Các điều kiện để cấp chứng hành nghề luật sư 2.2.Thủ tục cấp chứng hành nghề luật sư 2.3 Sử dụng chứng 2.4 Thực trạng hoạt động cấp chứng hành nghề luật sư nước ta 14 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật doanh nghiệp năm 2005 Luật luật sư năm 2006 Giáo trình Luật thương mại, Trường đại học Luật Hà Nội năm 2008 Nghị định 102/2010/NĐ- CP hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Doanh nghiệp Các văn pháp luật www.chinhphu.vn có liên quan đến nội dung ... khác Điều lệ công ty quy định 1.2.3 Quy định pháp luật hành việc quy định cấp chứng hành nghề - Khoản Điều Nghị định 102/2010 quy định ngành nghề kinh doanh cần có chứng hành nghề điều kiện cấp chứng. .. ngành nghề định Chứng hành nghề loại giấy tờ cần có hồ sơ đăng kí kinh doanh ngành nghề kinh doanh mà pháp luật đòi hỏi phải có chứng hành nghề Chứng hành nghề có tính chất điều kiện thành lập doanh. .. sư quy định điểm a, b c khoản Điều 18 Luật có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 10 Luật xem xét cấp lại Chứng hành nghề luật sư Người bị thu hồi Chứng hành nghề luật sư quy định điểm d, đ e khoản Điều

Ngày đăng: 27/03/2019, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan