Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
2,43 MB
Nội dung
TỔNG CỤC THỐNG KÊ QUỸ DÂN SỐ LIÊN HỢP QUỐC ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU Hà Nội, 12-2016 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam trải qua trình di cư mạnh mẽ ba thập kỷ qua Bắt đầu từ năm 1960, hầu hết di chuyển Chính phủ kiểm sốt trực tiếp thơng qua hệ thống đăng ký hộ chặt chẽ Sự di chuyển người dân đến vùng nơng thơn khuyến khích, Chính phủ hỗ trợ di cư tới khu vực thành thị khơng khuyến khích Và cơng cải cách kinh tế bắt đầu vào năm 1986 cung cấp lực lượng lao động nông thôn nhàn rỗi mong muốn sẵn sàng di chuyển cơng nghiệp hố thị hố làm tăng đáng kể hội việc làm khu vực thành thị Đồng thời mạng lưới xã hội người di cư hỗ trợ trình di cư, đặc biệt di cư từ nông thôn thành phố lớn Di cư nội địa có vai trò quan trọng tới biến động dân số có quan hệ chặt chẽ với nhiều vấn đề phát triển kinh tế - xã hội - môi trường Nhưng thiếu thông tin chuyên sâu di cư nội địa Mặc dù Tổng điều tra dân số nhà ở, Điều tra dân số nhà kỳ, Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình, Điều tra lao động việc làm số điều tra dân số khác có thu thập thơng tin di cư đối tượng chủ yếu nhân thực tế thường trú thu thập thơng tin di cư dài hạn Ngồi Điều tra di cư Việt Nam năm 2004, đến chưa có điều tra mang tính đại diện quốc gia để dạng di chuyển dân số gắn vấn đề di cư với điều kiện kinh tế - xã hội nơi nơi đến Để bổ sung khoảng trống thông tin liên quan đến di cư nội địa, đặc biệt thơng tin q trình định di cư, hài lòng di cư, tác động di cư thông tin khác di cư nội địa, ngày 11 tháng 11 năm 2015 Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê ký Quyết định số 1067/QĐ-TCTK Điều tra di cư nội địa quốc gia Mục đích điều tra nhằm thu thập thơng tin di cư nội địa cấp quốc gia, cấp vùng kinh tế - xã hội hai thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, nhằm phục vụ xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội sách người di cư, đồng thời cung cấp thông tin cho nghiên cứu chuyên sâu di cư nội địa Việt Nam Các bước điều tra thu thập số liệu tháng 12 năm 2015 kết thúc vào tháng 1/2016 Công tác xử lý phân tích số liệu tiến hành năm 2016 Để cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin điều tra cho quan Đảng, Quốc hội Chính phủ, nhà lập sách đối tượng dùng tin khác, Tổng cục Thống kê phát hành ấn phẩm “Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015: Các kết chủ yếu” Báo cáo gồm có chương: Chương 1: Giới thiệu, Chương 2: Loại hình di cư, đặc trưng điều kiện sinh hoạt hộ, Chương 3: Đặc điểm người di cư người không di cư, Chương 4: Các yếu tố định di cư, Chương 5: Mức độ hài lòng khó khăn người di cư, Chương 6: Hoạt động kinh tế điều kiện sống tại, Chương 7: Sức khoẻ, Chương 8: Kết luận khuyến nghị sách Hy vọng ấn phẩm tài liệu hữu ích, thiết thực đáp ứng nhu cầu thông tin di cư nội địa phục vụ công tác quản lý, nghiên cứu hoạch định sách, xây dựng kế hoạch quan, bạn đọc nước, đặc biệt người làm cơng tác quản lý, hoạch định sách, nghiên cứu nhà đầu tư Báo cáo hoàn thành với trợ giúp kỹ thuật tài khn khổ hỗ ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU iii trợ Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) cho Điều tra di cư nội địa quốc gia năm 2015 Chúng xin bày tỏ biết ơn chân thành tới Tiến sỹ Philip Guest, có hỗ trợ kỹ thuật sâu sắc trình thiết kế hoàn thiện báo cáo tổng hợp với kết chủ yếu cấu phần định tính định lượng Chúng xin cảm ơn lãnh đạo cán Văn phòng UNFPA Việt Nam, chuyên gia nước đóng góp quý báu trình thực điều tra, đặc biệt q trình thiết kế điều tra, phân tích số liệu điều tra biên soạn hoàn thiện báo cáo Chúng đánh giá cao nỗ lực nhóm nghiên cứu Viện Dân số vấn đề Xã hội, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, việc thu thập phân tích thơng tin định tính người di cư, góp phần làm sâu sắc thêm kết điều tra định lượng Chúng cảm ơn nỗ lực cán thống kê cấp trung ương địa phương, đội điều tra làm việc tận tâm nhiệt tình để điều tra thành cơng Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới đối tượng vấn dành thời gian giúp chúng tơi thu thập nguồn thơng tin có giá trị di cư Ngồi nội dung cơng bố ấn phẩm có biểu số liệu chi tiết công bố trang thông tin điện tử website Tổng cục Thống kê (www gso.gov.vn) Do khối lượng thông tin lớn, phong phú đa dạng nên ấn phẩm khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp Quý độc giả để rút kinh nghiệm cho việc xuất ấn phẩm sau ngày tốt Ý kiến đóng góp thơng tin chi tiết, xin liên hệ theo địa sau đây: Tổng cục Thống kê (Vụ Thống kê Dân số Lao động), số 6B Hồng Diệu, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam: Điện thoại: +84 38 230 100, 38 230 129, 37 333 846 Email: dansolaodong@gso.gov.vn TỔNG CỤC THỐNG KÊ iv QUỸ DÂN SỐ LIÊN HƠP QUỐC ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC iii v DANH MỤC BIỂU vii DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiv TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 11 1.1 Di cư nội địa ở Việt Nam 11 1.2 Tổng quan về điều tra di cư nội địa quốc gia năm 2015 14 CHƯƠNG 2: LOẠI HÌNH DI CƯ, ĐẶC TRƯNG VÀ ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT CỦA HỘ 21 2.1 Loại hình di cư 21 2.2 Đặc trưng hộ 22 2.3 Điều kiện sinh hoạt của hộ 26 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI DI CƯ VÀ NGƯỜI KHÔNG DI CƯ 33 3.1 Tỷ lệ di cư theo thành thị/nông thôn, giới tính 33 3.2 Cơ cấu tuổi của người di cư và không di cư 34 3.3 Tình trạng hôn nhân của người di cư và không di cư 38 3.4 Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của người di cư và không di cư 42 3.5 Hoạt động kinh tế của người di cư và không di cư 45 CHƯƠNG 4: CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH DI CƯ 49 4.1 Lịch sử di chuyển 50 4.2 Các lý chung về quyết định di cư 54 4.3 Lý quan trọng nhất dẫn tới di cư 58 4.4 Người quyết định di cư lần di cư gần nhất 61 4.5 Người người di cư 64 4.6 Nguồn thông tin về nơi cư trú hiện tại 65 4.7 Mạng lưới xã hội của người di cư 67 CHƯƠNG 5: MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VÀ CÁC KHĨ KHĂN CỦA NGƯỜI DI CƯ 5.1 Mức độ hài lòng ở nơi hiện tại so với trước di cư ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU 71 71 v 5.2 Những khó khăn của người di cư sau lần di chuyển gần nhất 79 5.3 Các khó khăn của người di cư 80 5.4 Xác định khó khăn trước di chuyển và quyết định di chuyển 83 5.5 Nhờ trợ giúp gặp khó khăn 84 5.6 Loại hỡ trợ nhận được 86 5.7 Tình trạng đăng ký hộ 88 5.8 Lý chưa đăng ký hợ khẩu 90 5.9 Khó khăn chưa đăng ký hộ khẩu 91 CHƯƠNG 6: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀ ĐIỀU KIỆN SỐNG HIỆN TẠI 6.1 Hoạt động kinh tế hiện tại của người di cư và không di cư 6.2 Điều kiện sống hiện tại CHƯƠNG 7: sức khỏe 93 93 114 133 7.1 Sức khỏe đối tượng điều tra tự đánh giá 133 7.2 Bảo hiểm y tế 138 7.3 Khám chữa bệnh 144 7.4 Hành vi nguy đối với sức khỏe 149 7.5 Hiểu biết về các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STIs) 157 7.6 Kế hoạch hóa gia đình 165 7.7 Số đã sinh và tiêm chủng 172 7.8 Khám thai 173 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 182 Phụ lục 183 vi ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU DANH MỤC BIỂU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Biểu 1.1: Phân bố số địa bàn điều tra theo vùng kinh tế - xã hội, thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh theo khu vực thành thị, nông thôn Biểu 1.2: Phân bố đối tượng vấn sâu thực theo tỉnh theo giới tính CHƯƠNG 2: LOẠI HÌNH DI CƯ, ĐẶC TRƯNG VÀ ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT CỦA HỘ Biểu 2.1: Tỷ lệ người di cư từ 15-59 t̉i chia theo loại hình di cư, thành thị/ nông thôn vùng kinh tế - xã hội Biểu 2.2: Phân bố phần trăm hộ theo cấu trúc hộ, tình trạng di cư thành viên hộ phân theo thành thị/nông thôn Biểu 2.3: Phần trăm hộ gia đình nhận tiền gửi theo mục đích sử dụng tiền gửi, theo thành thị/nơng thôn vùng kinh tế - xã hội Biểu 2.4: Thời gian trung bình từ hộ đến sở gần phân theo tình trạng di cư hộ, thành thị/nông thôn, vùng kinh tế - xã hội Biểu 2.5: Phân bố phần trăm người di cư không di cư phân theo điều kiện sống hộ, nơi người di cư không di cư cư trú Biểu 2.6: Tỷ lệ phần trăm người di cư khơng di cư nhà th/trọ/mượn chia theo tình trạng di cư, nhóm tuổi, thành thị/nơng thơn vùng kinh tế - xã hội Biểu 2.7: Phân bố phần trăm người di cư không di cư chia theo diện tích nhà bình qn, thành thị/nơng thơn vùng kinh tế - xã hội CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI DI CƯ VÀ NGƯỜI KHÔNG DI CƯ Biểu 3.1: Tỷ lệ di cư theo vùng kinh tế - xã hội, thành thị/nơng thơn, giới tính Biểu 3.2: Phân bố phần trăm người di cư, phân theo luồng di cư, thành thị/ nơng thơn, giới tính nhóm tuổi Biểu 3.3: Tỷ số giới tính người di cư người khơng di cư theo nhóm tuổi Biểu 3.4: Phân bố phần trăm người di cư không di cư theo nhóm tuổi, giới tính, vùng kinh tế - xã hội Biểu 3.5: Phân bố phần trăm người di cư khơng di cư theo tình trạng nhân theo giới tính Biểu 3.6: Phân bố phần trăm người di cư không di cư theo trạng hôn nhân, thành thị/nông thôn Biểu 3.7: Phân bố phần trăm người di cư khơng di cư theo tình trạng nhân, giới tính, vùng kinh tế - xã hội Biểu 3.8: Phân bố phần trăm người di cư không di cư theo trình độ chun mơn kỹ thuật, giới tính Biểu 3.9: Tỷ lệ phần trăm người di cư khơng di cư chia theo trình độ CMKT cao nhất, vùng kinh tế - xã hội ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU 17 18 22 23 24 25 27 28 30 33 34 34 36 39 39 41 43 44 vii Biểu 3.10: Biểu 3.11: Biểu 3.12: Phân bố phần trăm người di cư khơng di cư phân theo tình trạng hoạt động kinh tế, thành thị/nơng thơn, giới tính Phân bố phần trăm người di cư theo tình trạng hoạt động kinh tế, nhóm tuổi Phân bố phần trăm người di cư không di cư theo hoạt động kinh tế, vùng kinh tế – xã hội CHƯƠNG 4: CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH DI CƯ Biểu 4.1: Phân bố tỷ trọng người di cư theo nơi sinh Biểu 4.2: Phân bố phần trăm luồng di cư từ nơi sinh đến nơi theo loại hình di cư Biểu 4.3: Phân bố phần trăm luồng di cư lần di chuyển gần theo vùng kinh tế - xã hội Biểu 4.4: Phân bố tỷ trọng người di cư chia theo vùng chuyển đến vùng chuyển lần di chuyển gần Biểu 4.5: Phân bố tỷ trọng người di cư chia theo thời gian cư trú nơi tại, loại hình di cư, giới tính, thành thị/nơng thơn, vùng kinh tế -xã hội Biểu 4.6: Phân bố phần trăm người di cư cho biết lý di cư theo vùng chuyển đến loại hình di cư Biểu 4.7: Tỷ trọng người di cư theo lý di chuyển chính, giới tính, vùng kinh tế - xã hội Biểu 4.8: Tỷ lệ người di cư cho biết người định cho lần di cư gần họ, phân theo loại hình di cư, giới tính vùng kinh tế - xã hội Biểu 4.9: Tỷ lệ người di cư cho biết nguồn thông tin nơi thực tế thường trú phân theo loại hình di cư, giới tính vùng kinh tế - xã hội Biểu 4.10: Phân bố phần trăm người di cư có họ hàng người thân nơi cư trú chia theo loại di cư, giới tính, vùng kinh tế xã hội CHƯƠNG 5: MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VÀ CÁC KHĨ KHĂN CỦA NGƯỜI DI CƯ Biểu 5.1: Phân bố phần trăm người di cư cho biết mức độ hài lòng sau di cư theo loại hình di cư, thành thị/nơng thơn giới tính Biểu 5.2: Điểm trung bình so sánh điều kiện sống trước sau di cư theo thành thị/nông thôn vùng kinh tế - xã hội Biểu 5.3: Tỷ lệ người di cư gặp khó khăn chia theo khó khăn, loại hình di cư, thành thị/nơng thơn giới tính Biểu 5.4 : Tỷ lệ phần trăm người di cư gặp khó khăn chia theo loại khó khăn vùng kinh tế - xã hội Biểu 5.5: Tỷ lệ phần trăm người di cư gặp khó khăn chia theo loại khó khăn, tình trạng đăng ký hộ Biểu 5.6: Số lượng phần trăm người di cư lường trước khó khăn nơi chuyển đến trước di chuyển số lượng phần trămngười di cưkhơng lường trước khó khăn cho biết họ di chuyển biết trước có khó khăn theo thành thị nơng thơn, giới tính vùng kinh tế - xã hội viii ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU 45 46 48 50 50 51 52 53 55 59 62 66 68 73 76 80 81 82 84 Biểu 5.7: Biểu 5.8: Biểu 5.9: Biểu 5.10: Biểu 5.11: Tỷ lệ người di cư theo nguồn hỗ trợ, loại di cư, thành thị/nông thôn, giới tính, vùng kinh tế - xã hội Tỷ lệ phần trăm người di cư nhận giúp đỡ chia theo hình thức giúp đỡ, loại hình di cư, nơi cư trú giới tính Phân bố phần trăm người di cư theo tình trạng đăng ký hộ khẩu, nơi cư trú giới tính Tỷ lệ phần trăm người di cư chưa đăng ký tạm trú/thường trú chia theo lý chưa đăng ký vùng kinh tế - xã hội Phần trăm người di cư gặp khó khăn chưa đăng ký hộ khẩu, theo loại khó khăn theo vùng kinh tế - xã hội CHƯƠNG 6: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀ ĐIỀU KIỆN SỐNG HIỆN TẠI Biểu 6.1: Phân bố phần trăm người di cư không di cư theo loại hoạt động vùng kinh tế - xã hội Biểu 6.2: Phân bố phần trăm người di cư không di cư theo loại hoạt động theo giới tính Biểu 6.3: Phân bố phần trăm người di cư khơng di cư có việc làm theo nghề nghiệp theo vùng kinh tế - xã hội Biểu 6.4: Phân bố phần trăm người di cư không di cư có việc làm theo nghề nghiệp giới tính Biểu 6.5: Phân bố phần trăm người di cư không di cư có việc làm theo cấu ngành kinh tế theo giới tính Biểu 6.6: Phân bố phần trăm người di cư không di cư theo loại hình kinh tế theo giới tính Biểu 6.7: Phân bố phần trăm người di cư không di cư theo loại hình kinh tế theo vùng kinh tế - xã hội Biểu 6.8: Phân bố phần trăm người di cư theo loại hình kinh tế theo tình trạng đăng ký hộ thường trú/tạm trú và giới tính Biểu 6.9: Phần trăm người di cư khơng di cư có việc làm theo loại hợp đồng lao động ký theo giới tính Biểu 6.10: Phân bố phần trăm người di cư không di cư nhận tiền thưởng/ phụ cấp/phúc lợi từ nơi làm việc theo vùng kinh tế-xã hội Biểu 6.11: Phần trăm người di cư không di cư nhận tiền thưởng/phụ cấp/phúc lợi từ nơi làm việc chia theo loại tiền thưởng vùng kinh tế xã hội Biểu 6.12: Thu nhập bình quân tháng người di cư khơng di cư theo nhóm tuổi, giới tính vùng kinh tế - xã hội Biểu 6.13: Phần trăm người di cư so sánh mức thu nhập trước sau di chuyển theo vùng kinh tế-xã hội Biểu 6.14: Phần trăm người di cư khơng di cư có giữ tiền tiết kiệm theo vùng kinh tế - xã hội Biểu 6.15: Phần trăm người di cư không di cư vay nợ theo nguồn vay nợ theo vùng kinh tế - xã hội Biểu 6.16: Phần trăm người di cư có gửi tiền 12 tháng trước điều tra theo số tiền gửi, theo tình trạng di cư, giới tính vùng kinh tế-xã hợi ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU 86 87 88 90 91 94 97 99 100 101 102 103 104 105 106 108 111 113 115 117 121 ix Biểu 6.17: Biểu 6.18: Biểu 6.19: Biểu 6.20: Biểu 6.21: Biểu 6.22: Biểu 6.23: Phần trăm người di cư cho biết mục đích người nhà/người thân sử dụng tiền gửi mang người di cư theo giới tính Phần trăm người di cư khơng di cư có độ tuổi học sống không học chia theo lý không học tình trạng di cư Phần trăm người di cư không di cư mong muốn giúp đỡ theo lĩnh vực cần giúp đỡ theo vùng kinh tế-xã hội Phần trăm người di cư muốn giúp đỡ theo loại giúp đỡ, tình trạng đăng ký hộ và giới tính Phần trăm người di cư không di cư tham gia hoạt động đoàn thể nơi cư trú theo giới tính Phần trăm người di cư khơng di cư khơng tham gia hoạt động đồn thể theo lý không tham gia vùng kinh tế - xã hội Phần trăm người di cư khơng di cư có xem/tham gia số hoạt động tháng trước thời điểm điều tra theo giới tính CHƯƠNG 7: sức khỏe Biểu 7.1: Phân bố phần trăm người di cư khơng di cư tự đánh giá tình trạng sức khỏe vào thời điểm vấn theo giới tính Biểu 7.2: Phân bố phần trăm người di cư khơng di cư tự đánh giá tình trạng sức khỏe vào thời điểm vấn theo tình trạng di cư, khu vực cư trú Biểu 7.3: Phần trăm người di cư tự đánh giá sức khỏe tháng trước di chuyển theo vùng giới tính Biểu 7.4: Phân bố phần trăm người di cư so sánh tình trạng sức khỏe thời với tình trạng sức khỏe trước lần di chuyển gần nhất, theo vùng giới tính Biểu 7.5: Phân bố phần trăm người di cư không di cư sở hữu thẻ bảo hiểm y tế theo tình trạng di cư giới tính, năm 2004 2015 Biểu 7.6: Phân bố phần trăm người di cư không di cư sở hữu thẻ bảo hiểm y tế, theo khu vực cư trú thành thị nơng thơn, vùng giới tính Biểu 7.7: Phân bố phần trăm người di cư không di cư với lý khơng có thẻ bảo hiểm y tế theogiới tính, thành thị nơng thơn vùng kinh tế - xã hội Biểu 7.8: Phân bố phần trăm người di cư theo tình trạng có thẻ bảo hiểm y tế vào thời điểm trước di chuyển theo giới tính (2004 2015) Biểu 7.9: Phân bố phần trăm người di cư theo tình trạng có thẻ bảo hiểm y tế vào thời điểm trước di chuyển, theo vùng giới tính Biểu 7.10: Phân bố phần trăm người di cư không di cư theo thời điểm lần ốm gần cách điều trị theo vùng kinh tế - xã hội Biểu 7.11: Phần trăm người di cư không di cư tới sở điều trị lần ốm gần theo vùng kinh tế - xã hội x ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU 122 124 126 127 129 130 132 133 134 136 138 139 140 142 143 144 145 146 168 ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU 6,5 7,1 0,1 41,4 344 Xuất tinh ngồi Khác Khơng sử dụng Số lượng (người) 13,6 Bao cao su Tính vòng kinh 0,0 Kem 1,6 0,0 Màng ngăn Đình sản nữ 0,4 Cấy 0,0 0,6 Tiêm Đình sản nam 9,9 18,8 Vòng Thuốc uống 58,6 100,0 Hiện sử dụng Tởng Khơng di cư 597 62,3 0,1 4,4 3,3 0,1 0,0 11,6 0,0 0,0 0,3 0,4 8,7 8,8 37,7 100,0 Di cư 097 62,7 0,1 4,6 2,8 0,0 0,0 12,2 0,0 0,0 0,4 0,5 8,4 8,3 37,3 100,0 500 60,8 0,0 3,4 5,4 0,6 0,0 8,4 0,0 0,2 0,0 0,2 10,2 10,8 39,2 100,0 Di cư quay về, gián đoạn Chia Di cư đến Tổng số 134 84,3 0,0 3,7 1,5 0,0 0,0 6,0 0,0 0,0 0,0 1,5 2,3 0,7 15,7 100,0 Không di cư 202 82,4 0,0 1,6 1,2 0,0 0,1 7,1 0,0 0,1 0,2 0,3 4,1 2,9 17,6 100,0 Di cư 014 82,4 0,0 1,6 1,0 0,0 0,1 7,4 0,0 0,0 0,3 0,3 3,8 3,1 17,6 100,0 188 82,4 0,0 1,6 2,1 0,0 0,0 5,4 0,0 0,5 0,0 0,5 5,4 2,1 17,6 100,0 727 31,5 0,1 8,1 6,5 1,2 0,0 17,2 0,0 0,0 0,7 0,8 13,6 20,3 68,5 100,0 Không Di cư di cư quay về, gián đoạn Chia Di cư đến 15-24 207 44,5 0,2 6,9 4,2 0,1 0,0 16,9 0,0 0,0 0,4 0,6 13,6 12,6 55,5 100,0 Di cư 943 43,6 0,2 7,5 4,0 0,0 0,0 18,3 0,0 0,0 0,5 0,7 13,5 11,7 56,4 100,0 264 47,7 0,0 4,5 4,9 0,4 0,0 11,7 0,0 0,0 0,0 0,0 14,4 16,4 52,3 100,0 483 44,5 0,2 6,6 7,7 2,7 0,0 10,4 0,0 0,0 0,0 0,0 6,2 21,7 55,5 100,0 Không Di cư di cư quay về, gián đoạn Chia Di cư đến 25-39 Biểu 7.23 Phân bố phần trăm người di cư không di cư sử dụng biện pháp tránh thai theo nhóm tuổi 188 47,9 0,0 5,9 10,6 1,1 0,0 5,9 0,0 0,0 0,0 0,0 6,9 21,7 52,1 100,0 Di cư 140 47,9 0,0 6,4 7,1 0,0 0,0 7,1 0,0 0,0 0,0 0,0 7,1 24,4 52,1 100,0 48 47,9 0,0 4,2 20,8 4,2 0,0 2,1 0,0 0,0 0,0 0,0 6,2 14,6 52,1 100,0 Di cư quay về, gián đoạn Chia Di cư đến 40-49 Đơn vị tính: % Biểu 7.24: Phân bố phần trăm người di cư không di cư cho biết nguồn cung cấp biện pháp tránh thai sử dụng theo nơi cư trú thành thị nông thôn, vùng kinh tế -xã hội Đơn vị tính: % Tởng Cơ sở y tế Mua thuôc/bao cao su hiệu thuốc Cán KHHGĐ cộng đồng Khác Số lượng (người) Không di cư 100,0 51,8 38,4 8,2 1,6 608 Di cư 100,0 36,7 55,3 5,1 2,9 783 Không di cư 100,0 59,5 33,8 6,8 0,0 74 Di cư 100,0 50,0 42,0 8,0 0,0 112 Không di cư 100,0 58,3 35,0 5,8 1,0 103 Di cư 100,0 21,4 73,2 0,9 4,5 112 Trung du miền núi Khơng di cư phía Bắc Di cư 100,0 49,3 42,3 5,6 2,8 71 100,0 29,4 67,0 2,8 0,9 109 Không di cư 100,0 56,0 17,3 24,0 2,7 75 Di cư 100,0 61,8 22,4 10,5 5,3 76 Không di cư 100,0 44,7 51,3 2,6 1,3 76 100,0 30,8 58,9 5,6 4,7 107 Không di cư 100,0 46,3 46,3 7,5 0,0 80 Di cư 100,0 19,2 76,8 3,0 1,0 99 Không di cư 100,0 51,6 40,6 7,8 0,0 64 Di cư 100,0 45,7 45,7 6,2 2,5 81 Không di cư 100,0 46,2 41,5 6,2 6,2 65 Di cư 100,0 44,8 43,7 5,7 5,7 87 Không di cư 100,0 50,8 41,3 7,9 0,0 63 Di cư 100,0 45,2 45,2 6,8 2,7 73 Không di cư 100,0 47,6 39,7 6,3 6,3 63 Di cư 100,0 44,2 44,2 5,8 5,8 86 Toàn quốc Thành thị Nông thôn Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Di cư Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Biểu 7.24 trình bày tỷ lệ phần trăm nguồn cung cấp biện pháp tránh thai sử dụng theo tình trạng di cư Đối với người không di cư, tỷ lệ nhận biện pháp tránh thai tại các sở y tế cao (51,8%), tiếp đó mua thuốc/bao cao su tại hiệu thuốc là 38,4% Trong đó, đối với người di cư, tỷ lệ cao nhất là mua thuốc/bao cao su tại hiệu th́c (55,3%), tiếp là nhận tại các sở y tế (36,7%) Tỷ lệ nhận biện pháp tránh thai từ cán bộ KHHGĐ ở cộng đồng của người không di cư cao so với người di cư 8,2% so với 5,1% tỷ lệ nhận từ các nguồn khác của người di cư cao người không di cư 2,9%, cao so với 1,6% Như vậy, dường người di cư không thường xuyên tiếp cận tới sở y tế để nhận dịch vụ KHHGĐ mà có xu hướng tiếp cận hiệu thuốc tư nhân Người không di cư, ở cả thành thị và nông thôn, không có sự khác biệt rõ ràng về các nguồn cung biện pháp tránh thai và nguồn chiếm tỷ trọng cao nhất là sở y tế (chiếm gần 60,0%) và mua thuốc/bao cao su tại hiệu thuốc (chiếm 30,0%) Ở chiều ngược lại, đối với người di cư, khác biệt thể hiện rất rõ ràng Nguồn cung biện pháp tránh thai với người di cư tại thành thị nhiều nhất là sở y tế (50,0%), sau đó là mua thuốc/bao cao su tại hiệu thuốc (42,0%) Tại nông thôn, nguồn cung chủ yếu lại là mua thuốc/bao cao su tại hiệu thuốc (73,2%) Điều này có thể khó khăn tới các sở y tế ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU 169 Cơ sở y tế đóng vai trò là nguồn cung biện pháp tránh thai lớn nhất đối với người không di cư trừ vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung Tỷ lệ này cao nhất là tại Đồng bằng sông Hồng, chiếm 56,0% Đối với người di cư, không có sự khác biệt rõ ràng và thậm chí là có tỷ trọng bằng việc tiếp cận với nguồn cung chủ yếu là sở y tế và mua thuốc/bao cao su tại hiệu thuốc tại các vùng Đông Nam Bộ, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Sự khác biệt về nguồn cung biện pháp tránh thai chỉ xảy rõ ràng nhất tại Đồng bằng sông Hồng nguồn cung là sở y tế chiếm 61,8% còn mua thuốc/bao cao su tại hiệu thuốc chỉ chiếm 22,4% Tây Nguyên tỷ lệ 19,2% 76,8% Biểu 7.25 cho thấy lý không sử dụng biện pháp tránh thai Lý được đưa nhiều nhất là “Chưa có chồng/bạn tình” Tỷ lệ nêu lý người không di cư khoảng 43% người di cư 61 % Tỷ lệ không sử dụng biện pháp tránh thai “Chưa có chồng/bạn tình” ở người di cư ln cao người khơng di cư tất vùng, trừ thành phố Hờ Chí Minh Sự khác biệt tình trạng nhân người di cư người không di cư nguyên nhân dẫn đến khác biệt Những lý đáng kể khác lý giải việc không sử dụng biện pháp tránh thai có thể kể đến, ví dụ như: Khó thụ thai/đã mãn kinh (17,2% đổi với người không di cư), muốn có con, có thai (16,8% người không di cư 21,6% người di cư) Đối với người di cư không di cư, nguyên nhân giá biện pháp tránh thai chiếm tỷ lệ nhỏ (chưa đến 1%) 170 ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU 171 Không di cư Di cư Di cư Không di cư Đồng sông Cửu Long Hà Nội Di cư Không di cư Di cư Di cư Di cư Không di cư Di cư Thành phố Hồ Chí Minh 17,2 4,7 2,0 Khó thụ thai/đã mãn kinh Sức khỏe yếu Tác dụng phụ sau sử dụng BPTT 61,0 11,2 0,9 1,3 3,2 0,2 512 612 0,2 Khơng có sẵn phương tiện tránh thai 0,1 Số lượng (người) 0,2 Giá đắt 0,3 43,2 0,4 Người thân phản đối 0,2 Chưa/Khơng có chồng/ bạn tình 0,6 Chưa hiểu biết 14,2 14,8 10,7 Muốn có 7,4 Khác 6,1 50 52,0 10,0 0,0 0,0 28,0 0,0 0,0 2,0 2,0 6,0 0,0 181 61,9 9,4 0,6 1,7 3,3 0,0 0,0 1,7 0,0 16,6 5,0 47 23,4 25,5 2,1 2,1 19,1 2,1 0,0 0,0 0,0 12,8 12,8 240 65,8 10,4 0,0 0,4 1,7 0,0 0,0 0,0 0,0 15,0 6,7 93 45,2 20,4 0,0 4,3 14,0 0,0 1,1 0,0 0,0 7,5 7,5 294 59,9 15,0 0,7 1,0 3,1 0,3 0,3 0,3 1,0 9,5 8,8 48 50,0 12,5 8,3 4,2 2,1 0,0 0,0 0,0 4,2 10,4 8,3 145 60,0 12,4 1,4 2,1 2,8 0,7 0,0 0,0 0,0 11,0 9,7 78 37,2 11,5 0,0 10,3 16,7 0,0 0,0 1,3 0,0 12,8 10,3 172 57,6 12,8 0,0 1,2 4,1 0,0 0,0 0,6 0,0 16,3 7,6 79 49,4 7,6 1,3 2,5 21,5 0,0 0,0 0,0 0,0 13,9 3,8 235 65,1 8,5 0,0 0,0 4,3 0,0 0,0 0,0 0,0 17,0 5,1 56 25,0 25,0 5,4 8,9 21,4 0,0 0,0 0,0 0,0 10,7 3,6 185 56,8 15,1 1,1 1,6 1,1 0,5 0,0 0,0 0,0 13,0 10,8 61 59,0 8,2 1,6 3,3 14,8 0,0 0,0 0,0 0,0 11,5 1,6 160 58,8 4,4 4,4 3,8 5,6 0,0 0,0 0,0 0,0 16,9 6,3 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Khơng di cư Đang có thai Tởng Đông Nam Bộ Tây Nguyên Không di cư Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Không di cư Đồng sông Hồng Di cư Trung du miền núi phía Bắc Khơng di cư Toàn q́c Khơng di cư Biểu 7.25: Phân bố phần trăm phụ nữ 15-49 tuổi cho biết lý không sử dụng biện pháp tránh thai theo tình trạng di cư và vùng kinh tế - xã hội Đơn vị tính: % Di cư 7.7 Số đã sinh và tiêm chủng Số cặp vợ chồng khác người di cư khơng di cư (xem Biểu 7.26) Có đến nửa (55,8%) cặp vợ chồng người không di cư sinh con, tỷ trọng người di cư 38,3% Tỷ trọng cặp vợ chồng người di cư có (47,9%) cao gấp lần so với tỷ trọng người không di cư với 20,2% Ngược lại, nhóm có từ trở lên, cặp vợ chồng người không di cư lại cao gấp gần lần so với người di cư (24,0% người không di cư so với 13,8% người di cư) Cơ cấu tuổi trẻ người di cư so với người không di cư chắn nguyên nhân cho khác biệt Biểu 7.26: Phân bố phần trăm phụ nữ theo tổng số sinh theo nơi cư trú, thành thị/nơng thơn tình trạng di cư Đơn vị tính: % Vùng kinh tế – xã hội Tình trạng di cư Không di cư Di cư Không di cư Thành thị Di cư Không di cư Nông thôn Di cư Trung du miền núi phía Khơng di cư Bắc Di cư Khơng di cư Đồng sông Hồng Di cư Bắc Trung Bộ duyên hải Không di cư miền Trung Di cư Không di cư Tây Nguyên Di cư Không di cư Đông Nam Bộ Di cư Không di cư Đồng sông Cửu Long Di cư Không di cư Hà Nội Di cư Khơng di cư Thành phố Hồ Chí Minh Di cư Toàn quốc Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 20,2 47,9 22,6 48,9 15,6 46,4 21,6 52,8 11,3 50,1 15,2 48,6 11,0 43,8 29,5 48,3 29,6 48,7 17,2 41,8 29,1 47,2 Số con trở lên 55,8 24,0 38,3 13,8 57,6 19,7 39,6 11,5 52,5 31,9 36,4 17,2 63,0 15,4 41,9 5,3 62,3 26,4 40,1 9,7 53,0 31,9 38,7 12,7 45,7 43,3 34,7 21,5 49,7 20,9 37,6 14,1 54,4 15,9 36,4 14,9 62,1 20,7 43,0 15,3 51,3 19,6 34,1 18,6 Số lượng (người) 592 490 687 501 905 989 338 322 432 339 389 346 245 288 302 348 371 308 285 249 230 290 Có khác biệt rõ ràng số sinh người di cư theo loại hình di cư Có nửa (51,3%) số cặp vợ chồng người di cư đến có con, cao 12,7 điểm phần trăm so với cặp vợ chồng người di cư quay về, gián đoạn (38,6%) Tuy nhiên, tỷ trọng cặp vợ chồng có từ trở lên người di cư đến lại thấp so với tỷ lệ người di cư quay về, gián đoạn, tỷ trọng 36,0%; 12,7% so với 44,8%; 16,6% Như vậy, thấy đặc điểm số cặp vợ chồng người di cư quay về, gián đoạn phần có đặc điểm giống với người không di cư Trong suốt năm qua, tiêm chủng thu hút quan tâm lớn xã hội bậc phụ huynh Kết điều tra di cư năm 2015 cho thấy, hầu hết cặp vợ chồng quan tâm thực tốt việc tiêm chủng cho cái, thể Biểu 7.27 Có tới 99,0% trẻ em tuổi cặp vợ chồng người di cư tiêm chủng Tỷ lệ tương tự người không di cư 172 ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU Biểu 7.27: Tỷ lệ trẻ em tuổi được tiêm chủng theo vùng kinh tế – xã hội tình trạng di cư của bớ/mẹ Khơng di cư Di cư Tỷ lệ trẻ được Tổng số trẻ dưới Tỷ lệ trẻ được Tổng số trẻ dưới tiêm chủng (%) tuổi (người) tiêm chủng (%) tuổi (người) Toàn quốc 99,5 728 99,0 349 Trung du miền núi phía Bắc 100,0 97 99,5 196 Đồng sơng Hồng 100,0 117 100,0 183 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 100,0 109 99,1 229 Tây Nguyên 98,8 86 98,9 177 Đông Nam Bộ 100,0 86 97,4 152 Đồng sông Cửu Long 98,8 86 97,9 140 Hà Nội 100,0 71 99,2 133 Thành phố Hồ Chí Minh 97,4 76 99,3 139 Vùng kinh tế – xã hội Do tỷ lệ tiêm chủng toàn quốc cao nên khơng có ngạc nhiên khác biệt vùng miền việc thực tiêm chủng cho khơng đáng kể Chỉ có số trẻ em chưa tiêm chủng thời điểm vấn điều tra 7.8 Khám thai Khơng có khác biệt tỷ lệ khám thai cho lần sinh gần phụ nữ di cư không di cư với, tỷ lệ 94,9% phụ nữ không di cư 96,2% phụ nữ di cư (Xem Biểu 7.28) Tỷ lệ khám thai người di cư đến người di cư quay về, gián đoạn tương tự Chỉ có Tây Nguyên, tỷ lệ thấp khoảng 10% (89,2% người không di cư) Biểu 7.28: Phân bố phần trăm phụ nữ khám thai cho lần sinh gần theo vùng kinh tế - xã hội tình trạng di cư Đơn vị tính: % Vùng kinh tế - xã hội Tình trạng di cư Khơng di cư Di cư Toàn quốc - Di cư đến - Di cư quay về, gián đoạn Trung du miền núi phía Khơng di cư Bắc Di cư Khơng di cư Đồng sông Hồng Di cư Không di cư Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Di cư Không di cư Tây Nguyên Di cư Không di cư Đông Nam Bộ Di cư Không di cư Đồng sông Cửu Long Di cư Không di cư Hà Nội Di cư Khơng di cư Thành phố Hồ Chí Minh Di cư Tởng Có 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 94,9 96,2 96,2 96,4 93,5 98,1 96,1 97,8 96,8 96,6 89,2 94,7 92,9 92,0 96,4 95,1 95,0 99,2 98,2 97,2 Không 5,1 3,8 3,8 3,6 6,5 1,9 3,9 2,2 3,2 3,4 10,8 5,3 7,1 8,0 3,6 4,9 5,0 0,8 1,8 2,8 ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU Số lượng (người) 134 301 022 279 123 156 180 179 154 208 120 151 154 188 169 144 120 130 114 145 173 Tỷ lệ phụ nữ di cư khám thai từ lần trở lên cao phụ nữ không di cư, với 76,5% phụ nữ di cư 72,9% phụ nữ không di cư khám thai từ lần trở lên (xem Biểu 7.29) Kết cho thấy dịch vụ khám thai cung cấp phổ cập Việt Nam tỷ lệ phụ nữ di cư tiếp cận với dịch vụ có lợi tiếp cận dịch vụ cao phụ nữ không di cư Biểu 7.29: Phân bố phần trăm phụ nữ khám thai theo số lần khám thai cho lần sinh gần theo vùng kinh tế - xã hội tình trạng di cư Đơn vị tính: % Vùng kinh tế - xã hội Toàn q́c Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 174 Tình trạng di cư Tổng 1-3 lần 4-6 lần Nhiều lần Số lượng (người) Không di cư 100,0 27,1 35,8 37,1 062 Di cư 100,0 23,5 35,3 41,2 250 - Di cư đến 100,0 22,4 34,3 43,3 981 - Di cư quay về, gián đoạn 100,0 27,5 39,0 33,5 269 Không di cư 100,0 34,8 35,7 29,5 115 Di cư 100,0 22,9 43,8 33,3 153 Không di cư 100,0 33,5 38,3 28,2 170 Di cư 100,0 20,7 28,7 50,6 174 Không di cư 100,0 27,6 45,4 27,0 141 Di cư 100,0 19,5 42,0 38,5 200 Không di cư 100,0 60,7 26,2 13,1 107 Di cư 100,0 53,8 32,2 14,0 143 Không di cư 100,0 16,3 34,8 48,9 141 Di cư 100,0 31,2 41,6 27,2 173 Không di cư 100,0 24,1 44,4 31,5 162 Di cư 100,0 25,5 39,5 35,0 137 Không di cư 100,0 15,8 29,8 54,4 114 Di cư 100,0 9,3 27,1 63,6 129 Không di cư 100,0 6,3 24,1 69,6 112 Di cư 100,0 4,3 23,4 72,3 141 ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Cuộc Điều tra di cư quốc gia năm 2015 cung cấp tranh tổng thể cấp quốc gia vùng kinh tế - xã hội, Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng người di cư Việt Nam Điều tra bao gồm câu hỏi đặc điểm người di cư người không di cư, điều kiện sinh hoạt hộ gia đình tình hình việc làm Báo cáo mơ tả q trình di cư, bao gồm định di cư, thay đổi mơi trường nơi xuất cư có tác động tới định di cư trở ngại gặp phải di cư hệ dẫn tới thay đổi loại hình di cư nội địa Báo cáo phân tích khác biệt người di cư người không di cư điều kiện sống, tiếp cận dịch vụ xã hội, chăm sóc sức khỏe, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, thu nhập việc làm, tham gia hoạt động cộng đồng lối sống Điều tra gồm hai cấu phần, điều tra định lượng di cư nội địa quốc gia nghiên cứu định tính di cư nội địa Nghiên cứu định tính tiến hành vấn sâu với 115 người di cư không di cư lựa chọn từ người tham gia điều tra Chủ đề trọng tâm vấn chuyên sâu bao gồm định di cư, hài lòng với việc di cư, vai trò tiền gửi quê người di cư Các thông tin nghiên cứu định tính sử dụng để bổ sung vào số kết điều tra báo cáo Báo cáo di cư nội địa nhân tố thiết yếu cho phát triển kinh tế Ở tầm vĩ mô, mối quan hệ kết tượng dịch chuyển lao động để nắm bắt hội kinh tế, góp phần thu hẹp khác biệt hội việc làm giáo dục khu vực Ở tầm vi mô, mối liên hệt người di cư quê hương động lực thúc đẩy phát triển vùng thông qua tiền gửi cho gia đình việc người di cư quay làm ăn sinh sống Tuy vậy, số người di cư gặp nhiều khó khăn để thích nghi với mơi trường nghiên cứu phân tích số khó khăn bên cạnh hài lòng họ suốt trình di cư Những tác động di cư Luồng di cư NT - TT đóng góp đáng kể vào q trình thị hóa Kết khảo sát cho thấy 13,6% dân số dân di cư vòng năm Tỷ lệ người di cư nhóm tuổi 15-59 17,3% 19,7% khu vực thành thị 13,4% khu vực nông thôn Xét theo luồng di cư (nông thôn- thành thị, thành thị - nông thôn, nông thôn- nơng thơn, thành thị - thành thị) luồng di cư từ nông thôn đến thành thị chiếm tỷ trọng cao Luồng di cư từ nông thôn tới thành thị gấp lần so với thành thị - nông thôn, đặc biệt, khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Đồng sông Cửu Long luồng di cư nông thôn - thành thị gấp lần so với di cư thành thị - nông thôn Với tỷ lệ sinh thấp khu vực đô thị, di cư nội địa trở thành yếu tố nhân học quan trọng thúc đẩy phát triển khu vực đô thị Người di cư người hoạt động kinh tế Kết điều tra cho thấy có 16,0% dân số độ tuổi từ 15 - 59 người di cư đến, có tới gần 80% người có nguồn gốc xuất thân từ nơng thơn Cơ hội có việc làm động lực cho người di cư Kết nghiên cứu định tính khẳng định phát cho thấy người di cư thường có việc làm, thông qua người thân hay bạn bè, ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU 175 giới thiệu cho họ từ trước di cư Chỉ khoảng 1,4% người di cư hỏi cho biết tìm việc làm Di cư khơng hội để cá nhân tìm việc làm tốt hơn, đồng thời đáp ứng nhu cầu cần người lao động ngành kinh tế phát triển, nhu cầu lao động cho số lĩnh vực giảm xuống khu vực nông nghiệp, đặc biệt thời kỳ nông nhàn Di cư góp phần chuyển dịch cấu lao động Kết điều tra di cư cho thấy hầu hết người di cư làm việc lĩnh vực phi nông nghiệp (chiếm 99,5%) Hầu hết lao động nông thôn tham gia vào hoạt động nông nghiệp trước di chuyển Gần 60 phần trăm người di cư nhận thấy thu nhập họ tăng lên sau di cư, việc tiếp cận với dịch vụ xã hội giáo dục y tế tốt Người di cư chủ yếu niên nên lực lượng lao động đô thị bổ sung trẻ hóa Kết điều tra cho thấy 3/4 số người di cư có độ tuổi từ 15 – 39 chiếm (85%), tuổi người di cư tập trung lớn nhóm tuổi từ 20-24 (chiếm 22,8%) Việc bổ sung lực lượng lớn độ tuổi trẻ góp phần làm tăng tỷ trọng trẻ hóa lực lượng lao động lớn cho thành phố Cơng nghiệp hóa thị hóa thành phố lớn đòi hỏi nguồn nhân lực lớn nguồn lao động dồi dào, nhiều người số họ người di cư tiềm năng, lại vùng nông thôn, cung cấp lao động cho khu vực đô thị Di cư bổ sung lực lượng lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật cho nơi đến Kết điều tra cho thấy tỷ lệ người di cư có trình độ CMKT cao so với người không di cư tới 7,2 điểm phần trăm Đặc biệt tỷ lệ người di cư có có trình độ cao đẳng, đại học trở lên tương đối cao tới 23,1% số người không di cư 17,4% Những khác biệt chủ yếu cấu tuổi trẻ người di cư so với người không di cư Tuy nhiên, kết cho thấy người di cư không bao gồm hồn tồn lao động nơng nghiệp trước với học vấn thấp mà bao gồm tỷ lệ lớn người có trình độ chun mơn kỹ thuật Trong thực tế, nhiều người di cư mục đích học tập sở giáo dục chủ yếu nằm khu vực đô thị Thu nhập người di cư cải thiện sau di cư Kết điều tra cho thấy sống người di cư cải thiện, đặc biệt có tới 85,8% người trả lời có thu nhập bằng, cao cao nhiều so với trước Thu nhập bình quân hàng tháng người di cư khoảng triệu đồng tháng, giúp người di cư không chi trả cho sống hàng ngày mà còn có khả gửi giúp đỡ gia đình Tiền gửi từ lao động di cư góp phần cải thiện sống hộ gia đình Kết điều tra cho thấy 12 tháng trước điều tra có gần 30% người di cư gửi tiền cho gia đình nơi cũ Theo trung bình người gửi 27,5 triệu đồng/năm, trung vị mức 12 triệu đồng/năm Số tiền gửi quê người di cư sử dụng vào nhiều mục đích, chủ yếu giúp cải thiện mức sống, cho chi tiêu hàng ngày, chữa bệnh chi giáo dục cho Nghiên cứu định tính cho thấy số tiền gửi quê cho gia đình thắt chặt thêm mối quan hệ người nơi xuất cư người di cư điểm đến 176 ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU Những người di cư chủ yếu người di cư đến có số người di cư quay di cư gián đoạn Đa số người di cư di cư đến (92%), 5% người di cư quay 3% người di cư gián đoạn Điều cho thấy hầu hết di cư nhằm mong muốn có hội việc làm ổn định Mặc dù, nghiên cứu định tính cho thấy hầu hết người di cư muốn trở nhà, nhiên người làm họ lại vùng đất có thu nhập cao hội việc làm tốt Những thách thức di cư Di cư góp phần làm thay đổi phân bố dân số Việt Nam Di cư chủ yếu diễn vùng có khu cơng nghiệp hai thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Số lượng người di cư hướng di cư cho thấy hội việc làm phần lớn khu vực (Đông Nam Bộ, Đồng sơng Hồng, Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) Hình thái di chuyển góp phần vào việc phân bổ lại dân số tăng thị hóa thành phố lớn Các sách cần xây dựng nhằm đảm bảo có cấu trúc thị cân giúp giảm sức ép đô thị thành phố lớn Số lượng người di cư tới Tây Ngun khơng nhiều, họ gặp khó khăn so với vùng khác Hầu hết người di cư tới vùng Tây Nguyên làm việc lĩnh vực nông nghiệp (trên 50%) đến từ nông thơn vùng khác Cả nước có khoảng phần ba người di cư gặp khó khăn nơi đến, nhiên có tới 60% người di cư Tây Ngun gặp phải vấn đề Khó khăn tìm việc làm Sự phát triển chậm khu vực này, kèm với kinh tế chủ yếu nông nghiệp cho thấy người di cư tới vùng cần hỗ trợ đặc biệt Di cư tới thành thị góp phần làm thay đổi đặc tính nhân học vùng thành thị khác so với nông thôn Người di cư thường trẻ tuổi người di cư tới thành thị chí người trẻ Có tới 67,8 % người di cư tới thành thị nhóm tuổi 15-29, có 42,2% người di cư tới nơng thơn nhóm tuổi Tỷ lệ người di cư tới thành thị chưa có gia đình (45,1%) cao so với nông thôn (28,7%), tỷ lệ nữ di cư tương đối cao Điều góp phần làm cho dân số thành thị nhiều người trẻ hơn, nhiều nữ hơn, nhiều người chưa có gia đình so với nơng thơn Di cư dẫn đến khó khăn việc cung cấp đủ nhà nơi đến Điều kiện nhà điểm đến điều khiến người di cư khơng hài lòng Gần phần ba số người di cư cho điều kiện nơi so với quê cũ họ Nghiên cứu định tính khẳng định kết luận này, cho thấy người di cư phàn nàn việc phải thuê nhà với giá điện nước cao Kết điều tra cho thấy diện tích trung bình người di cư nhỏ so với người không di cư Hơn 40% số người di cư diện tích bình qn đầu người thấp 10m2 tỷ lệ người khơng di cư 16% Có khác biệt rõ rệt người di cư không di cư làm việc khu vực/ngành kinh tế cho thấy tình trạng di cư có liên quan tới định thuê mướn lao động ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU 177 Người di cư làm việc nhiều ngành công nghiệp xây dựng (40,2%) so với người không di cư (26,4%) người không di cư làm việc ngành dịch vụ (57,8%) nhiều so với người di cư (49,5%) Sự tương phản chí lớn nhìn vào loại hình kinh tế người di cư khơng di cư Có 41,4% người di cư làm việc sở tư nhân khu vực nước ngoài, tỷ lệ với người không di cư 20,9% So với người không di cư, người di cư dường làm việc khu vực nhà nước Điều cho thấy thị trường lao động Việt Nam có phân khúc có liên quan đến tình trạng di cư Các thủ tục đăng ký hộ thường trú phức tạp Nhiều người di cư (49%) đăng ký tạm trú có 13,5% người di cư không đăng ký tạm trú/tạm vắng Có thể nhiều lợi ích liên quan đế đăng ký hộ thường trú khơng việc tiếp cận tới giáo dục hay chăm sóc sức khỏe gặp khó khăn khơng có hộ thường trú Vay vốn từ nguồn thức gặp khăn đăng kí phương tiện lại xe máy khơng dễ dàng nơi đến khơng có hộ thường trú đồng thời, vấn định tính cho thấy để thủ tục đăng ký hộ thường trú nhiều nơi phức tạp So với người không di cư, nhiều trẻ em người di cư khơng học Có khoảng 13,4% người di cư có tuổi đến trường (5-18 tuổi) cho biết họ không đến trường Tỷ lệ người không di cư 5,5% Lý người di cư cho khơng học nhà nghèo (46,6%) người khơng di cư cho họ thi trượt/học (34,2%) Các vấn định tính cho thấy người di cư phải bỏ học họ không kiếm đủ tiền chi trả cho học hành Vấn đề môi trường khu vực thành thị lên rõ rệt nhiều so với khu vực nông thôn Những quan ngại môi trường người di cư đến thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội chủ yếu mật độ dân số cao ô nhiễm hai thành phố Người di cư cho biết yếu tố “nhiệt độ tăng” “đơng người”,“ơ nhiễm khí thải”, “ơ nhiễm nước” hai thành phố tồi tệ so với nơi trước trước họ Các vấn đề giao thông xây dựng nhắc đến vấn sâu Tuy nhiên, chí khu vực nông thôn xuất vấn đề ô nhiễm, đặc biệt vùng nông thôn có phát triển công nghiệp Tiếp cận thông tin chăm sóc sức khỏe cần cho người di cư số khu vực Nhìn chung khơng có khác biệt chăm sóc sức khỏe thơng tin chăm sóc sức khỏe người di cư khơng di cư, nhiên lo ngại kiến thức liên quan đến sức khỏe cho số nhóm dân cư Ví dụ, kiến thức bệnh lây truyền qua đường tình dục người di cư trẻ tuổi khu vực Đông Nam Bộ (với tỷ lệ tới 20%) thấp so với người không di cư độ tuổi Đây mối quan tâm khu vực Đơng Nam Bộ nơi có số lượng cao người di cư trẻ tuổi di cư đến khu công nghiệp nằm vùng Cần đảm bảo người di cư trẻ tuổi, nam nữ có kiến thức bệnh lây nhiễm qua đường tình dục cách phòng tránh nhóm dân số trẻ khác Việt Nam, thông qua chiến dịch thông tin giáo dục truyền thông (IEC) 178 ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU Khuyến nghị Làn sóng di cư ln với phát triển kinh tế - xã hội Những nỗ lực để hạn chế bớt số khó khăn di cư kéo theo số mặt phát triển Để giải vấn đề thiết nghĩ trước mắt Đảng Nhà nước ta cần quan tâm hai góc độ nơi xuất cư (chủ yếu nông thôn) nơi nhập di cư (chủ yếu thành thị) Cụ thể, chúng tơi cho vấn đề sau giải Cần lồng ghép vấn đề di cư sách kế hoạch phát triển cấp ngành Người di cư độ tuổi từ 15-59 chiếm 17,3% dân số, hầu hết đến từ vùng nông thôn, cho thấy di cư rõ ràng yếu tố quan trọng phát triển kinh tế Vì sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng, địa phương cần tính tới dân số di cư để có đảm bảo sách thích ứng với biển đổi yếu tố nhân học quan trọng này, khai thác đóng góp tốt di cư cho phát triển nơi xuất cư điểm đến Việc phân bổ ngân sách cho địa phương cần gắn với số lượng cư dân bao gồm người có cư trú tạm thời, khơng tập trung vào người dân có đăng ký hộ thường trú Các sách an sinh xã hội cần đề cập tới hỗ trợ người di cư nơi đến Di cư đóng góp vào tăng hội cải thiện sống vật chất xã hội người di cư gia đình họ, di cư tạo hội kinh tế giáo dục cho người di cư Mặt khác, người di cư gặp số khó khăn nơi đến tiếp cận nhà ở, học tập cái, vay vốn phát triển sản xuất Chính cần có sách hỗ trợ người di cư nơi đến, đặc biệt vùng Tây Nguyên, để đảm bảo họ tiếp cận dịch vụ xã hội bình đẳng người khơng di cư Chính sách phát triển niên cần quan tâm tới lực lượng lao động di cư trẻ tuổi Với lực lượng lao động di cư trẻ từ nơng thơn tới, trình độ chun mơn kỹ thuật thấp, cần có sách giáo dục đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật người di cư để đáp ứng với nhu cầu thị trường lao động nơi đến, tăng suất lao động; cần tăng cường cung cấp thông tin dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục cho nhóm di cư trẻ tuổi Cần tiếp tục mở rộng mạng lưới xã hội thức khơng thức nhằm giúp đỡ người di cư Người di cư dựa vào giúp đỡ chủ yếu từ mạng lưới xã hội phi thức Vai trò khu vực thức việc giúp đỡ người di cư mờ nhạt Cần tăng cường vai trò quan, tổ chức sử dụng lao động di cư, trung tâm giới thiệu việc làm để hỗ trợ người di cư cách có hiệu trình di cư giúp họ vượt qua khó khăn ban đầu nơi đến Cần tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho nhóm người di cư quay Một số lượng không nhỏ người di cư quay trở quê mang theo nhiều kỹ cần thiết cho cộng đồng Họ cần hỗ trợ để ổn định sống quê nhà, tận dụng kỹ kiến thức họ thu nhận cho phát triển cộng đồng quê hương ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU 179 Các sách phát triển bền vững đồng giảm bớt khoảng cách giàu nghèo điều kiện sống thành thị nông thôn Cần đẩy mạnh chương trình phát triển bền vững nông thôn phát triển vùng, nâng cao mức sống, cải thiện môi trường sống điều kiện sinh hoạt người dân, làm tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm người dân nông thôn Mặt khác hỗ trợ hộ nghèo vay vốn để chuyển đổi ngành nghề; dạy nghề miễn giảm học phí, đầu tư sở hạ tầng, hướng dẫn người nghèo cách làm ăn, v.v… nhằm tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thơn Các sách góp phần giảm bớt khoảng cách giàu nghèo điều kiện sống thành thị nông thôn, phần giảm nhẹ luồng di cư từ nông thôn thành thị, giảm nhẹ sức ép môi trường sống nơi đô thị Mặc dù sách khơng làm giảm di cư từ nông thôn thành thị thực tế khuyến khích di cư rời nơng thơn, sách hỗ trợ người định quay trở nông thôn sinh sống Những sách khuyến khích hình thái định cư cân bao gồm khuyến khích phát triển trung tâm thị nhỏ hơn, dẫn tới định hướng lại dòng di cư (thay di cư thành phố lớn họ di cư đô thị nhỏ) Một biện pháp ngắn hạn hỗ trợ việc giảm dòng người di cư đến khu vực đô thị chuyển sở giáo dục từ khu vực nội thành ngoại thành hay nơng thơn Hồn thiện thực sách an sinh xã hội để hỗ trợ người cao tuổi, trẻ em quê nhà Bên cạnh lợi ích mà di cư đem lại điểm đi, người thân lại cha mẹ già, nhỏ mối quan tâm lớn phía sau sóng di cư Những vấn đề bao gồm thiếu hụt lao động dẫn đến người già trẻ em cần phải làm việc khoảng thời gian cao điểm kèm thiếu quản lý cha mẹ học hành Vì vậy, cần hồn thiện thực sách an sinh xã hội để hỗ trợ người già trẻ em quê nhà để đảm bảo để di cư đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đầu đầu đến Cải thiện thủ tục hành tăng cường công tác quản lý hỗ trợ với người di cư Nhà nước cần đơn giản hóa thủ tục quy định phức tạp đăng ký hộ khẩu, điều kiện cư trú Ngân hàng giới Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2016) đưa số khuyến nghị để cải tổ hệ thống đăng ký hộ bao gồm giảm bớt cách biệt cung cấp dịch vụ đăng ký thường trú tạm trú tạo thuận lợi để đăng ký thường trú dễ dàng Nhà nước có cải tổ để đạt mục tiêu này, có thay đổi sách chưa đồng thay đổi sách gần vài địa phương khiến cho việc đăng ký hộ thường trú khó khăn Có số người di cư cho đăng ký tạm trú/thường trú không cần thiết họ không đăng ký Cần coi việc đăng ký tạm trú không nghĩa vụ mà quyền lợi người cơng dân, thủ tục hành cho việc đăng ký cần đơn giản hóa để khuyến khích người di cư làm thủ tục đăng ký Ngoài cần thành lập văn phòng dịch vụ giới thiệu việc làm cung ứng lao động, thông tin thị trường theo đơn vị quản lý hành thành phố nhằm hỗ trợ người di cư tiếp cận với việc làm Tăng cường vai trò quan, tổ chức sử dụng lao động di cư, trung tâm giới thiệu việc làm để hỗ trợ người di cư 180 ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU cách có hiệu q trình di cư giúp họ vượt qua khó khăn ban đầu nơi đến Cần có qui định cụ thể để người sử dụng lao động phải có hợp đồng lao động thức với người di cư khơng di cư để đảm bảo quyền lợi cho người lao động bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm tăng cường nhận thức xã hội quyền cấp để có cách nhìn tích cực di cư thách thức cần giải Vẫn tranh luận lợi ích, hạn chế di cư, cần tiếp tục nâng cao nhân thức cho lập sách, qui hoạch, kế hoạch phát triển tác động di cư nhằm tạo đồng thuận có cách nhìn tích cực di cư, để đề xuất xuất sách liên quan tới di cư cách phù hợp dựa chứng 10 Chính phủ cần đưa điều tra di cư nội địa quốc gia vào danh sách điều tra thống kê quốc gia Các nghiên cứu, điều tra di cư nội địa Việt Nam trước điều tra cho thấy chứng rõ ràng cần có thơng tin cập nhật di cư người dân, lý di cư tác động di cư phục vụ công tác quản lý xây dựng sách Vì cần đưa điều tra di cư nội địa quốc gia vào danh sách điều tra thống kê quốc gia UNFPA Viet Nam/Nguyen Minh Duc ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bilsborrow, Richard E (1996) “The State of the Art and Overview of the Chapters”, in Richard E Bilsborrow (Ed.), Migration, Urbanization and Development: New Directions and Issues UNFPA and Kluwer Academic Publishers, Norwell, Massachusetts: pp 1-56 Binci, Michele and Gianna Claudia Giannelli (2012) Internal vs international migration: Impacts of remittances on child well-being in Vietnam, Institute for the Study of Labour, Discussion Paper No 6523, April 2012 Dang, Anh, Sidney Goldstein and James McNally (1997) “Internal migration and development in Vietnam” International Migration Review, 31(2), pp 312337 GSO and UNDP (2001) Census Monograph on Internal Migration and Urbanization in Viet Nam Hanoi: Statistical Publishing House GSO and UNFPA (2005) Vietnam Migration Survey 2004: Major Findings Hanoi: Statistical Publishing House GSO and UNFPA (2011) Migration and Urbanization in Vietnam: Patterns, Trends and Differentials Hanoi: General Statistical Office GSO and UNFPA (2015) Population Intercensal and Housing Survey: Major Findings Hanoi: Statistical Publishing House Guest, Philip (1989) The Dynamics of Internal Migration in Vietnam UNDP Discussion Paper No 1, UNDP: Hanoi Hugo, Graeme (2012) “Changing Patterns of Population Mobility in Southeast Asia”, in Lindy Williams and Michael Guest (Eds.), Demographic Change in Southeast Asia SEAP, Cornell University, Ithaca, New York, pp.121-163 10 IOM (2012) Climate change adaptation and migration in the Mekong Delta Proceedings of a workshop organized by the IOM, UNDP, & CTU, Can Tho University 4th – 5th June 2012 11 Nguyen, Thu Phuong, Tran Ngo Thi Minh Tam, Nguyen Thi Nguyet and Remco Oostendorp (2008) Determinants and Impacts of Migration in Vietnam Depocen Working Paper Series No 2008/1 12 Nguyen Thanh Liem (2009) Youth Internal Migration & Development in Contemporary Vietnam Paper presented in Workshop on Migration, Development and Poverty Reduction, Hanoi: 5-6 October 200 13 Skeldon, Ronald (1999) Population Mobility in Developing Countries: A Reinterpretation Belhaven Press, London 14 Skeldon, Ronald (2008) Migration and Development Presented at the United Nations Expert Group Meeting on International Migration and Development in Asia and the Pacific, United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific Population Division, Department of Economic and Social Affairs, Bangkok, Thailand 20-21 September 2008 15 World Bank Group and Vietnam Academy of Social Sciences (2016) Vietnam’s Household Registration System, Hong Duc Publishing House, Ha Noi 182 ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU ... hôn nhân cu a người di cư và không di cư 38 3.4 Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật cu a người di cư và không di cư 42 3.5 Hoạt động kinh tế cu a người di cư và không di cư 45... người di cư không di cư độ tuổi từ 15–59 với loại hình di cư di cư đến, di cư quay di cư gián đoạn Mẫu điều tra gồm có 18 131 hộ gia đình điều tra theo phiếu hộ, 969 người di cư 000 người không di. .. trước di cư ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU 71 71 v 5.2 Những khó khăn cu a người di cư sau lần di chuyển gần nhất 79 5.3 Các khó khăn cu a người di cư 80