Suy tim
suy timSuy tim là một hội chứng bệnh lý thờng gặp trong nhiều bệnh về tim mạch nh các bệnh van tim, bệnh cơ tim, bệnh mạch vành, bệnh tim bẩm sinh và một số bệnh khác có ảnh hởng nhiều đến tim. Bình thờng khi chúng ta cần làm một hoạt động gắng sức nào đó (lao động, chạy nhảy .) thì lập tức tim sẽ tăng tần số và tăng sức co bóp để đa đợc nhiều máu (tức là đa đợc nhiều ôxy) đến cho các mô của cơ thể. Nhng khi tim bị suy, thì tim không còn khả năng cung cấp máu theo nhu cầu của cơ thể nữa. Vì vậy ngời ta có thể định nghĩa: Suy tim là trạng thái bệnh lý trong đó cung lợng tim không đủ đáp ứng với nhu cầu của cơ thể về mặt ôxy trong mọi tình huống sinh hoạt của bệnh nhân.Suy tim là một tình trạng bệnh lý rất thờng gặp trên lâm sàng. Theo nghiên cứu Framingham thì có khoảng 2,3 triệu ngời Mỹ bị suy tim (1981) và cũng ở Mỹ mỗi năm có khoảng 400.000 bệnh nhân mới mắc suy tim (thống kê năm 1983).Gần đây, trên cơ sở những hiểu biết sâu sắc hơn về cơ chế bệnh sinh của suy tim, về tính năng và tác dụng của một số loại thuốc mới trong điều trị suy tim, ngời ta đã thu đợc những kết quả khả quan trong việc điều trị hội chứng này. I. Sinh lý bệnhChúng ta đã biết trong suy tim thờng là cung lợng tim bị giảm xuống. Khi cung lợng tim bị giảm xuống thì cơ thể phản ứng lại bằng các cơ chế bù trừ của tim và của các hệ thống ngoài tim, để cố duy trì cung lợng này. Nhng khi các cơ chế bù trừ này bị vợt quá sẽ xảy ra suy tim với nhiều hậu quả của nó.85 A. Các yếu tố ảnh hởng đến cung lợng tim: Qua nghiên cứu, ngời ta đã hiểu rõ đợc cung lợng tim phụ thuộc vào 4 yếu tố: Tiền gánh, hậu gánh, sức co bóp của cơ tim và tần số tim.Sức co bóp cơ tim Tiền gánh Cung lợng tim Hậu gánh Tần số tim1. Tiền gánh: (Preload)a. Tiền gánh đợc đánh giá bằng thể tích hoặc áp lực cuối tâm trơng của tâm thất.b. Tiền gánh là yếu tố quyết định mức độ kéo dài sợi cơ tim trong thời kỳ tâm trơng, trớc lúc tâm thất co bóp. Tiền gánh phụ thuộc vào: áp lực đổ đầy thất, tức là lợng máu tĩnh mạch trở về tâm thất. Độ giãn của tâm thất, nhng ở mức độ ít quan trọng hơn.2. Sức co bóp của cơ tim:a. Trớc đây bằng thực nghiệm nổi tiếng của mình, Starling đã cho ta hiểu rõ đợc mối tơng quan giữa áp lực hoặc thể tích cuối tâm trơng trong tâm thất với thể tích nhát bóp. Cụ thể là: Khi áp lực hoặc thể tích cuối tâm trơng trong tâm thất tăng, thì sẽ làm tăng sức co bóp của cơ tim và thể tích nhát bóp sẽ tăng lên. Nhng đến một mức nào đó, thì dù áp lực hoặc thể tích cuối tâm trơng của tâm thất có tiếp tục tăng lên đi nữa, thì thể tích nhát bóp sẽ không tăng tơng ứng mà thậm chí còn bị giảm đi.86 b. Qua đây ta có thể hiểu đợc một vấn đề quan trọng trong suy tim là: áp lực hoặc thể tích cuối tâm trơng trong tâm thất tăng do các nguyên nhân khác nhau, sẽ làm thể tích nhát bóp tăng, nhng sau một thời gian sẽ dẫn đến suy tim vì sức co bóp của cơ tim kém dần và khi đó thể tích nhát bóp sẽ giảm đi. Tim càng suy thì thể tích nhát bóp càng giảm.3. Hậu gánh (Afterload): Hậu gánh là sức cản của các động mạch đối với sự co bóp của tâm thất. Sức cản càng cao thì sự co bóp của tâm thất càng phải lớn. Nếu sức cản thấp quá có thể sẽ làm giảm sự co bóp của tâm thất, nhng nếu sức cản tăng cao sẽ làm tăng công của tim cũng nh tăng mức tiêu thụ ôxy của cơ tim, từ đó sẽ làm giảm sức co bóp của cơ tim và làm giảm lu lợng tim.4. Tần số tim: Trong suy tim, lúc đầu nhịp tim tăng lên, sẽ có tác dụng bù trừ tốt cho tình trạng giảm thể tích nhát bóp và qua đó sẽ duy trì đợc cung lợng tim. Nhng nếu nhịp tim tăng quá nhiều thì nhu cầu ôxy của cơ tim sẽ lại tăng lên, công của cơ tim cũng phải tăng cao và hậu quả là tim sẽ càng bị suy yếu đi một cách nhanh chóng.B. Các cơ chế bù trừ trong suy tim1. Cơ chế bù trừ tại tim:a. Giãn tâm thất: Giãn tâm thất chính là cơ chế thích ứng đầu tiên để tránh quá tăng áp lực cuối tâm trơng của tâm thất. Khi tâm thất giãn ra, sẽ làm kéo dài các sợi cơ tim và theo luật Starling, sẽ làm tăng sức co bóp của các sợi cơ tim nếu dự trữ co cơ vẫn còn.b. Phì đại tâm thất: Tim cũng có thể thích ứng bằng cách tăng bề dày các thành tim, nhất là trong trờng hợp tăng áp lực ở các buồng tim. Việc 87 tăng bề dày của các thành tim chủ yếu là để đối phó với tình trạng tăng hậu gánh. Ta biết rằng khi hậu gánh tăng sẽ làm giảm thể tích tống máu, do đó để bù lại cơ tim phải tăng bề dày lên.c. Hệ thần kinh giao cảm đợc kích thích: Khi có suy tim, hệ thần kinh giao cảm đợc kích thích, l-ợng Catecholamin từ đầu tận cùng của các sợi giao cảm hậu hạch đợc tiết ra nhiều làm tăng sức co bóp của cơ tim và tăng tần số tim.2. Bằng ba cơ chế thích ứng này, cung lợng tim sẽ đợc điều chỉnh lại gần với mức bình thờng. Tuy nhiên các cơ chế này cũng chỉ có thể giải quyết trong một chừng mực nào đó mà thôi. Thực vậy, nếu tâm thất đã giãn đến mức tối đa và dự trữ co cơ bị giảm thì luật Starling sẽ trở nên rất ít hiệu lực. Cũng tơng tự nh vậy, phì đại các thành tim sẽ làm tăng công của tim. Hệ thần kinh giao cảm bị kích thích lâu ngày cũng sẽ dẫn đến giảm mật độ cảm thụ bêta trong các sợi cơ tim và giảm dần đáp ứng với Catecholamin.3. Cơ chế bù trừ ngoài tim: Trong suy tim, để đối phó với việc giảm cung lợng tim, hệ thống mạch máu ở ngoại vi đợc co lại để tăng cờng thể tích tuần hoàn hữu ích. Cụ thể có ba hệ thống co mạch ngoại vi đợc huy động:a. Hệ thống thần kinh giao cảm: Cờng giao cảm sẽ làm co mạch ngoại vi ở da, thận và về sau ở khu vực các tạng trong ổ bụng và ở các cơ.b. Hệ Renin-Angiotensin-Aldosteron: Việc tăng cờng hoạt hóa hệ thần kinh giao cảm và giảm tới máu thận (do co mạch) sẽ làm tăng nồng độ Renin trong máu. Renin sẽ hoạt hóa Angiotensinogen và các phản ứng tiếp theo để tăng tổng hợp Angiotensin II. Chính Angiotensin II là một chất gây co mạch rất mạnh, đóng thời nó lại tham gia vào kích thích sinh tổng hợp và giải 88 phóng Nor-adrenalin ở đầu tận cùng các sợi thần kinh giao cảm hậu hạch và Adrenalin từ tủy thợng thận. Cũng chính Angiotensin II còn kích thích vỏ thợng thận tiết ra Aldosteron, từ đó làm tăng tái hấp thu Natri và nớc ở ống thận.c. Hệ Arginin-Vasopressin: Trong suy tim ở giai đoạn muộn hơn, vùng dới đồi - tuyến yên đợc kích thích để tiết ra Arginin - Vasopressin, làm tăng thêm tác dụng co mạch ngoại vi của Angiotensin II, đồng thời làm tăng tái hấp thu nớc ở ống thận.d. Cả 3 hệ thống co mạch này đều nhằm mục đích duy trì cung lợng tim, nhng lâu ngày chúng lại làm tăng tiền gánh và hậu gánh, tăng ứ nớc và Natri, tăng công và mức tiêu thụ ôxy của cơ tim, tạo nên một "vòng luẩn quẩn" bệnh lý và làm cho suy tim ngày một nặng hơn.4. Ngoài ra, trong suy tim, nhằm cố gắng bù đắp lại việc co mạch khu trú hay toàn bộ nói trên, các hệ thống giãn mạch với Bradykinin, các Prostaglandin (PGI2 , PGE2) và Yếu tố nhĩ làm tăng đào thải Natri (Atrial Natriuretic Peptid) viết tắt là APN, cũng đợc huy động song hiệu quả thờng không nhiều.C. Hậu quả của suy tim: Khi các cơ chế bù trừ (cơ chế thích ứng) nói trên bị vợt qua thì sẽ xảy ra suy tim với các hậu quả nh sau:1. Giảm cung lợng tim: cung lợng tim giảm sẽ gây:a. Giảm vận chuyển ôxy trong máu và giảm cung cấp ôxy cho các tổ chức ngoại vi.b. Có sự phân phối lại lu lợng máu đến các cơ quan trong cơ thể: lu lợng máu giảm bớt ở da, ở các cơ, ở thận và cuối cùng ở một số tạng khác để u tiên máu cho não và động mạch vành.89 c. Nếu cung lợng tim rất thấp thì lu lợng nớc tiểu đ-ợc lọc ra khỏi ống thận cũng sẽ rất ít.2. Tăng áp lực tĩnh mạch ngoại vi:a. Suy tim phải: Tăng áp lực cuối tâm trơng ở thất phải sẽ làm tăng áp lực ở nhĩ phải rồi từ đó làm tăng áp lực ở các tĩnh mạch ngoại vi và làm cho tĩnh mạch cổ nổi, gan to, phù, tím tái .b. Suy tim trái: Tăng áp lực cuối tâm trơng ở thất trái sẽ làm tăng áp lực nhĩ trái, rồi tiếp đến làm tăng áp lực ở tĩnh mạch phổi và mao mạch phổi. Khi máu ứ căng ở các mao mạch phổi sẽ làm thể tích khí ở các phế nang bị giảm xuống, sự trao đổi ôxy ở phổi sẽ kém đi làm bệnh nhân khó thở. Đặc biệt khi áp lực mao mạch phổi tăng đến một mức nào đó sẽ phá vỡ hàng rào phế nang - mao mạch phổi và huyết tơng sẽ có thể tràn vào các phế nang, gây ra hiện tợng phù phổi.II. Phân loại và nguyên nhânA. Phân loại suy tim: Có thể có nhiều cách phân loại suy tim khác nhau, dựa trên cơ sở:1. Hình thái định khu: Suy tim phải, suy tim trái và suy tim toàn bộ.2. Tình trạng tiến triển: Suy tim cấp và suy tim mạn tính.3. Lu lợng tim: Suy tim giảm lu lợng và suy tim tăng lu lợng.4. Suy tim do tăng tiền gánh và suy tim do tăng hậu gánh.5. Tuy nhiên, trên lâm sàng ngời ta thờng hay chia ra ba loại: suy tim trái, suy tim phải và suy tim toàn bộ.B. Nguyên nhân suy tim1. Suy tim trái:90 a. Tăng huyết áp động mạch: là nguyên nhân th-ờng gặp nhất gây ra suy tim trái. Chính tăng huyết áp đã làm cản trở sự tống máu của thất trái tức là làm tăng hậu gánh.b. Một số bệnh van tim: Hở hay hẹp van động mạch chủ đơn thuần hoặc phối hợp với nhau. Hở van hai lá.c. Các tổn thơng cơ tim: Nhồi máu cơ tim. Viêm cơ tim do thấp tim, nhiễm độc hay nhiễm khuẩn. Các bệnh cơ tim.d. Một số rối loạn nhịp tim: có ba loại rối loạn nhịp tim chủ yếu có thể đa đến bệnh cảnh của suy tim trái: Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất, nhất là cơn rung nhĩ hay cơn cuồng động nhĩ. Cơn nhịp nhanh thất. Bloc nhĩ - thất hoàn toàn.e. Một số bệnh tim bẩm sinh: Hẹp eo động mạch chủ. Còn ống động mạch. ống nhĩ - thất chung . f. Chú ý: Trờng hợp hẹp van hai lá, do tăng cao áp lực trong nhĩ trái và mao mạch phổi nên dẫn đến những triệu chứng giống nh suy tim trái. Nhng sự thực thì hẹp hai lá đơn thuần không gây đợc suy tim trái theo đúng nghĩa của nó vì hẹp hai lá đã tạo nên một sự cản trở dòng máu đi tới thất trái, làm cho áp lực (hay thể tích) cuối tâm trơng của thất trái lại bị giảm hơn bình thờng; tâm thất trái không bị tăng gánh nên không suy đợc.2. Suy tim phải:91 a. Các nguyên nhân về phổi và dị dạng lồng ngực, cột sống: Các bệnh phổi mạn tính : Hen phế quản, viêm phế quản mạn, giãn phế nang, giãn phế quản, xơ phổi, bệnh bụi phổi . dần dần đa đến bệnh cảnh của tâm phế mạn. Nhồi máu phổi gây ra bệnh cảnh tâm phế cấp. Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát. Gù vẹo cột sống, các dị dạng lồng ngực khác.b. Các nguyên nhân tim mạch: Hẹp van hai lá là nguyên nhân thờng gặp nhất. Một số bệnh tim bẩm sinh: hẹp động mạch phổi, tam chứng Fallot. Một số bệnh tim bẩm sinh khác có luồng shunt tráiphải (thông liên nhĩ, thông liên thất vv .) đến giai đoạn muộn sẽ có biến chứng của tăng áp động mạch phổi và gây suy tim phải. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn gây tổn th-ơng nặng ở van ba lá. Một số nguyên nhân ít gặp: u nhầy nhĩ trái, vỡ túi phình xoang Valsalva vào các buồng tim bên phải, tăng áp lực động mạch phổi tiên phát vv .c. Chú ý: Trờng hợp tràn dịch màng ngoài tim hoặc viêm màng ngoài tim co thắt sẽ có biểu hiện giống nh suy tim phải, nhng thực chất đó chỉ là những trờng hợp thiểu năng tâm trơng chứ không phải suy tim phải theo đúng nghĩa của nó. 3. Suy tim toàn bộ:a. Thờng gặp nhất là các trờng hợp suy tim trái tiến triển thành suy tim toàn bộ.b. Các bệnh cơ tim giãn.c. Viêm tim toàn bộ do thấp tim, viêm cơ tim.92 d. Cuối cùng cần phải nhắc đến một số nguyên nhân đặc biệt gây suy tim toàn bộ với "lu lợng tăng": Cờng giáp trạng. Thiếu Vitamin B1. Thiếu máu nặng. Dò động - tĩnh mạch.III. Triệu chứngA. Suy tim trái1. Triệu chứng cơ năng:a. Khó thở: Là triệu chứng hay gặp nhất. Lúc đầu chỉ khó thở khi gắng sức, về sau khó thở xảy ra thờng xuyên, bệnh nhân nằm cũng khó thở nên thờng phải ngồi dậy để thở. Diễn biến và mức độ khó thở cũng rất khác nhau: có khi khó thở một cách dần dần, nhng nhiều khi đến đột ngột, dữ dội nh trong cơn hen tim hay phù phổi cấp.b. Ho: Hay xảy ra vào ban đêm hoặc khi bệnh nhân gắng sức. Thờng là ho khan nhng cũng có khi ho ra đờm lẫn ít máu.2. Triệu chứng thực thể:a. Khám tim: Nhìn, sờ thấy mỏm tim đập hơi lệch sang trái. Nghe tim: Ngoài các triệu chứng có thể gặp của một vài bệnh van tim đã gây nên suy thất trái, ta thờng thấy có ba dấu hiệu: Nhịp tim nhanh. Có thể nghe thấy tiếng ngựa phi. Cũng thờng nghe thấy một tiếng thổi tâm thu nhẹ ở mỏm, dấu hiệu của hở van hai lá cơ năng vì buồng thất trái giãn to.b. Khám phổi: Thờng thấy ran ẩm rải rác hai bên đáy phổi. Trong trờng hợp cơn hen tim có thể nghe đợc nhiều ran rít và ran ẩm ở hai phổi, còn trong trờng hợp phù phổi cấp sẽ nghe thấy rất nhiều 93 ran ẩm to, nhỏ hạt dâng nhanh từ hai đáy phổi lên khắp hai phế trờng nh "thủy triều dâng". Trong đa số các trờng hợp, huyết áp động mạch tối đa thờng giảm, huyết áp tối thiểu lại bình thờng nên số huyết áp chênh lệch thờng nhỏ đi.3. Các xét nghiệm chẩn đoán:a. Xquang: Tim to ra nhất là các buồng tim bên trái. Trên phim thẳng: tâm thất trái giãn biểu hiện bằng cung dới bên trái phồng và kéo dài ra. Cả hai phổi mờ nhất là vùng rốn phổi. Đôi khi có thể bắt gặp đờng Kerley (do phù các khoảng kẽ của hệ thống bạch huyết của phổi) hoặc hình ảnh "cánh bớm" kinh điển ở hai rốn phổi trong trờng hợp có phù phổi.b. Điện tâm đồ: Thờng chỉ thấy dấu hiệu tăng gánh các buồng tim bên trái: Trục trái, dày nhĩ trái, dày thất trái.c. Siêu âm tim: Thờng thấy kích thớc các buồng tim trái (nhĩ trái, thất trái) giãn to. Ngoài ra siêu âm còn giúp ta biết đợc sự co bóp của các vách tim cũng nh đánh giá đợc chính xác chức năng tâm thu của thất trái. Trong nhiều trờng hợp siêu âm tim còn giúp cho ta khẳng định một số nguyên nhân đã gây ra suy tim trái.d. Thăm dò huyết động cho phép: Đánh giá mức độ suy tim trái thông qua việc đo chỉ số tim (bình thờng từ 2-3,5 l/phút/m2) và đo áp lực cuối tâm trơng của thất trái. Đánh giá chính xác mức độ nặng nhẹ của một số bệnh van tim.B. Suy tim phải1. Triệu chứng cơ năng:94 [...]... đối với suy tim trái, nhng không thật thích hợp lắm đối với các bệnh nhân suy tim phải B Phân loại mức độ suy tim trên làm sàng ở nớc ta, số lợng các bệnh nhân suy tim phải thờng chiếm một tỷ lệ khá lớn trong số các bệnh nhân bị suy tim Vì vậy, sơ bộ trên lâm sàng các thầy thuốc thờng qui ớc mức độ suy tim theo khuyến cáo của Hội Nội khoa Việt nam nh sau: 97 Bảng 18-2 Phân loại mức độ suy tim trên... thất IV Đánh giá mức độ suy tim Có nhiều cách để đánh giá mức độ suy tim, nhng trên y văn thế giới ngời ta thờng hay dùng cách phân loại mức độ suy tim theo Hội Tim mạch học New York (New York Heart Association) viết tắt là NYHA, dựa trên sự đánh giá mức độ hoạt động thể lực và các triệu chứng cơ năng của bệnh nhân A Phân loại mức độ suy tim theo NYHA Bảng 18-1 Phân loại mức độ suy tim theo NYHA Độ Biểu... loạn nhịp tim nặng nề, thậm chí có thể gây tử vong f Chỉ định: Suy tim với cung lợng tim thấp, đặc biệt khi có rung nhĩ nhanh Các rối loạn nhịp trên thất, đặc biệt trong rung nhĩ hay cuồng động nhĩ Chú ý: Những trờng hợp suy tim với cung lợng tim cao (thiếu máu nặng, nhiễm độc giáp, dò động - tĩnh mạch, bệnh thiếu vitamin B1 ) hoặc suy tim có liên quan đến một tắc nghẽn cơ học hay suy tim trong... 2 Suy tim do thiếu vitamin B1: cần dùng vitamin B1 liều cao 3 Suy tim do rối loạn nhịp tim kéo dài thì phải có biện pháp điều trị các rối loạn nhịp tim một cách hợp lý: dùng thuốc, sốc điện hay đặt máy tạo nhịp 4 Suy tim do nhồi máu cơ tim : ngời ta có thể can thiệp trực tiếp vào chỗ tắc của động mạch vành bằng thuốc tiêu sợi huyết, nong và đặt Stent động mạch vành hoặc mổ bắc cầu nối chủ vành 5 Suy. .. chẹn kênh canxi không đợc dùng để điều trị suy tim vì nó có thể ảnh hởng sức co cơ tim, nhất là các thuốc thế hệ thứ nhất b Một số thuốc thế hệ thứ hai (Amlodipine) không ảnh hởng đến sức co cơ tim nhng cũng không cải thiện đợc suy tim 6 Các thuốc làm tăng sức co bóp cơ tim khác: a Các thuốc giống giao cảm: thờng đợc dùng để điều trị trong các trờng hợp suy tim nặng mà các thuốc thông thờng không có... mức độ suy tim mà tím nhiều hay ít Nếu suy tim nhẹ thì chỉ thấy tím ít ở môi và đầu chi Còn nếu suy tim nặng thì có thể thấy tím rõ ở toàn thân Phù: Phù mềm, lúc đầu chỉ khu trú ở hai chi dới, về sau nếu suy tim nặng thì có thể thấy phù toàn thân, thậm chí có thể có thêm tràn dịch các màng (tràn dịch màng phổi, cổ chớng ) Bệnh nhân thờng đái ít (khoảng 200 500ml/ngày) Nớc tiểu sậm màu b Khám tim: ... vậy, Hydralazine rất có ích trong điều trị suy tim do hở van tim Chú ý: thuốc có thể gây tăng nhịp tim phản xạ, đau đầu, nôn, làm xuất hiện cơn đau thắt ngực Liều dùng trung bình là uống 20 100mg, chia thành 2 - 3 lần trong ngày h Một số thuốc giãn mạch dùng đờng tiêm truyền: Các thuốc này thờng đợc chỉ định cho những bệnh nhân suy tim nặng hoặc bệnh nhân suy tim mà không thể uống đợc thuốc Khi dùng,... xúc cảm mạnh (stress) Ngừng những thuốc làm giảm sức bóp của cơ tim nếu đang dùng, ví dụ: các thuốc chẹn bêta giao cảm hoặc Verapamil hay Disopyramide, Flecainide 99 Điều trị những yếu tố làm nặng thêm tình trạng suy tim nh nhiễm trùng, rối loạn nhịp tim B Các thuốc trong điều trị suy tim 1 GLUCOSID trợ tim: a Các dạng Glucosid trợ tim đợc dùng trên lâm sàng là: Digitalis với các dạng Digitalin... các triệu chứng của suy tim Những bệnh nhân phải dùng Dobutamine kéo dài, cần theo dõi chặt chẽ và không nên vợt quá liều 10 à g/kg/phút (d) Dobutamine không có vai trò tốt trong điều trị suy tim ở những bệnh nhân có rối loạn chức năng tâm trơng (ví dụ: bệnh cơ tim phì đại) hoặc ở bệnh nhân suy tim có tăng cung lợng b Các thuốc ức chế men Phosphodiesterase: làm tăng sức co bóp của cơ tim và giãn mạch... lá, suy tim trái ) b Các thuốc giãn mạch có thể u tiên tác dụng giảm hậu gánh, tiền gánh hoặc cả hai Những thuốc làm giãn tĩnh mạch nhiều hơn sẽ làm giảm tiền gánh và áp lực đổ đầy thất Còn các thuốc làm giãn động mạch sẽ làm giảm hậu gánh Vì vậy, nói chung các thuốc giãn mạch sẽ cải thiện đợc cung lợng tim, giảm áp lực đổ đầy tim và giảm sức ép lên thành tim ở những bệnh nhân hở van tim, suy tim nặng . tiến triển: Suy tim cấp và suy tim mạn tính.3. Lu lợng tim: Suy tim giảm lu lợng và suy tim tăng lu lợng.4. Suy tim do tăng tiền gánh và suy tim do tăng. Phân loại suy tim: Có thể có nhiều cách phân loại suy tim khác nhau, dựa trên cơ sở:1. Hình thái định khu: Suy tim phải, suy tim trái và suy tim toàn bộ.2.