1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP NGỘ ĐỘC

90 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP NGỘ ĐỘC PGS.TS.BS PHẠM THỊ NGỌC THẢO HỒI SỨC CẤP CỨU MỤC TIÊU BÀI GIẢNG  Tiếp cận nạn nhân ngộ độc cấp  Chẩn đoán nạn nhân ngộ độc cấp  Nguyên tắc xử trí nạn nhân ngộ độc cấp THUẬT NGỮ  Ngộ độc (Poisoning): injure or kill with a substance that is known or discovered to be harmful  Quá liều (Overdose): intentional toxic exposure, either in the form of a suicide attempt or as inadvertent harm secondary to purposeful drug abuse Shannon MW, “ Emergency management of poisoning” p 13 – 62, Clinical Management of Poisoning and Drug Overdose Front Cover Lester M. Haddad, James F.Winchester 2007 THUẬT NGỮ  Hợp chất dị sinh (Xenobiotics): chất tự nhiên hay tổng hợp, chất lạ thể, gồm hóa chất, thuốc, thuốc diệt trùng, chất sử dụng môi trường hay công nghiệp ĐẠI CƯƠNG VỀ NGỘ ĐỘC Một trường hợp ngộ độc điển hình thường trải qua giai đoạn: 1.Giai đoạn tiền lâm sàng: từ bị nhiễm độc đến trước xuất triệu chứng lâm sàng  Mục tiêu điều trị: ngăn ngừa giảm tối thiểu độc tính tác nhân gây độc  Ưu tiên việc loại bỏ độc chất ĐẠI CƯƠNG VỀ NGỘ ĐỘC Giai đoạn tồn phát: từ lúc có triệu chứng lâm sàng đến lúc độc tính đạt đỉnh điểm mặt lâm sàng cận lâm sàng  Mục tiêu điều trị: rút ngắn giảm nhẹ tác hại độc tính nạn nhân  Ưu tiên ổn định hơ hấp, tuần hồn cho thuốc giải độc có định ĐẠI CƯƠNG VỀ NGỘ ĐỘC Giai đoạn hồi phục: triệu chứng cải thiện dần hồi phục có khơng để lại di chứng  Mục tiêu điều trị: rút ngắn thời gian tác hại độc chất, phục hồi chức để nạn nhân trở lại sống thường ngày CASE Bạn trực phòng cấp cứu mình, lúc 0h: Bệnh nhân nam, # 60 tuổi Người đường phát nằm hôn mê bụi cạnh đường  đưa vào bệnh viện Tại cấp cứu:  GSC = E1V2M4 = 6đ,  Đồng tử bên 3mm, pxas (+)  M = 50 l/ph, HA = 70/40, T= 350C  Miệng nhiều thức ăn, nơn ói  Thở chậm, SpO2 = 70% CASE  Chẩn đốn?  Xử trí? TIẾP CẬN NẠN NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP  Sơ cứu theo thứ tự ưu tiên ABC’s: ABC’s: AIRWAY (ĐƯỜNG THỞ) BREATHING (HƠ HẤP) CIRCULATION (TUẦN HỒN) GIA TĂNG THẢI TRỪ ĐỘC CHẤT  Các biện pháp làm tăng nhanh thải trừ độc chất khỏi thể  Chỉ định:  Tình trạng khơng cải thiện với điều trị nâng đỡ  Ngộ độc liều gây tử vong  Các đường thải trừ thông thường bị tổn hại (suy gan, suy thận)  Bệnh sẵn có làm nặng thêm tình trạng ngộ độc GIA TĂNG THẢI TRỪ ĐỘC CHẤT Than hoạt đa liều: Mục đích  Ngăn ngừa tái hấp thu độc chất tiếp diễn (dạng phóng thích chậm)  Phá vỡ chu trình gan ruột, ruột ruột pha sau hấp thu Chỉ định: ngộ độc carbamazepine, dapsone, phenobarbital, quinine, theophylline, số thuốc khác GIA TĂNG THẢI TRỪ ĐỘC CHẤT Than hoạt đa liều: Liều lượng: liều 1g/kg uống sorbitol, trì 0.5 – 1g/kg đến Chống định: than hoạt đơn liều Biến chứng: đau bụng, ói mửa, tắc ruột, thủng ruột GIA TĂNG THẢI TRỪ ĐỘC CHẤT Kiềm hóa nước tiểu: Gia tăng thải trừ chất có pH acid cách chuyển thành dạng muối khơng hòa tan mỡ, làm tăng tiết qua nước tiểu Chỉ định: thuốc có  pH acid  Thải trừ chủ yếu qua thận  Ít gắn kết với protein  Phân bố phần lớn dịch ngoại bào GIA TĂNG THẢI TRỪ ĐỘC CHẤT Kiềm hóa nước tiểu: Các thuốc tăng thải trừ kiềm hóa nước tiểu:        2,4-D chlorphenoxyacetic acid (thuốc diệt cỏ) Chlorpropamide Salicylates Fluoride Methotrexate Phenobarbital Sulfonamides GIA TĂNG THẢI TRỪ ĐỘC CHẤT Kiềm hóa nước tiểu: Kỹ thuật:  Bolus natri bicarbonate – mEq/kg  Sau truyền TM liên tục với hỗn hợp 150 mEq NaHCO3 1000 mL glucose 5% tốc độ 200 – 250 mL/giờ  Theo dõi pH máu nước tiểu  Mục tiêu: pH nước tiểu > 7.5 pH máu < 7.6 GIA TĂNG THẢI TRỪ ĐỘC CHẤT Kiềm hóa nước tiểu: Chống định:  Phù phổi phù não  Suy thận nặng  Thận trọng với người có bệnh tim từ trước Biến chứng  Hạ kali máu  Hạ canxi máu GIA TĂNG THẢI TRỪ ĐỘC CHẤT Thận nhân tạo: Thẩm tách (hemodialysis) Chỉ định: ngộ độc chất tan nước, có trọng lượng phân tử thấp găn kết protein Chống định: rối loạn đông máu nặng tụt HA nặng Thận nhân tạo Thẩm tách (hemodialysis): Các chất thẩm tách        Procainamide Theophylline Salicylates Trichloroethanol Atenolol Sotalol Ethylene glycol     Barbiturates Bromides Chloral hydrate Alcohols:  Ethanol  Isopropanol  Acetone   Methanol GIA TĂNG THẢI TRỪ ĐỘC CHẤT Thận nhân tạo: Lọc máu hấp phụ (hemoperfusion) Chỉ định: chất than hoạt hấp phụ Chống định: giống thẩm tách GIA TĂNG THẢI TRỪ ĐỘC CHẤT Lọc máu hấp phụ (hemoperfusion): Các chất hấp phụ:         Barbiturates   Sedative-hypnotics Phenytoin Theophylline Disopyramide Chloramphenicol Amanita mushrooms Carbamazepine          Valproate Procainamide Caffeine Chloral hydrate Dapsone Methotrexate Phenylbutazone Carbon tetrachloride Paraquat GIA TĂNG THẢI TRỪ ĐỘC CHẤT Các biện pháp khác: Thay huyết tương Thẩm phân phúc mạc Oxy cao áp Kháng thể đặc hiệu KẾT LUẬN  Tiếp cận sơ cứu ABC  Khử nhiễm sớm tốt, không biện pháp hoàn toàn an toàn  Than hoạt đơn liều, đa liều, rửa dày, rửa ruột định tùy trường hợp  Sử dụng chất đối kháng 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kent R Oslon, Poisoning and Drug Overdose, 6th ed Goldfranks Toxicologic Emergencies, 9th ed Clinical Toxicology, 1st ed (2001), Marsha Ford, Kathleen A Delaney, Louis Ling, Timothy Erickson Clinical Management of Poisoning and Drug Overdose, 4th ed (2007), Lester M Haddad, James F Winchester

Ngày đăng: 26/03/2019, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w