TÌM HIỂU QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA VIỆT NAM

45 209 0
TÌM HIỂU QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA  VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ LỚP ĐỊA CAO HỌC K21 Đề tài: TÌM HIỂU QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA VIỆT NAM Người Ngườihướng hướngdẫn dẫnkhoa khoahọc: học: TS TS.Lê LêNăm Năm Học Họcviên viênthực thựchiện: hiện:Trần TrầnNgọc NgọcSách Sách––ĐL ĐLHọc HọcK21 K21 1 2 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ KHAI THÁC QUẦN ĐẢO 4 VẤN ĐỀ TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN TRÊN QUẦN ĐẢO 5 MỘT MỘT SỐ SỐ VẤN VẤN ĐỀ ĐỀ VỀ VỀ KT-XH KT-XH 6 KẾT KẾT LUẬN LUẬN CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm đảo quần đảo 1.1.1 Khái niệm đảo - Theo Nguyễn Dược Trung Hải: đảo phận đất nhỏ lục địa, xung quanh có nước biển đại dương bao bọc - Theo Nguyễn Tứ: đảo mảnh đất với nước bao chung quanh, tách rời hoàn toàn khỏi lục địa biển Trên hồ sơng lớn có đảo nhỏ 1.1.2.Quần đảo:Cơng ước Liên Hiệp Quốc Luật biển định nghĩa: ""Quần đảo" tổng thể đảo, kể phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan với đến mức tạo thành thực chất thể thống địa lí, kinh tế trị, hay coi mặt lịch sử." 1.2 Vai trò đảo quần đảo 1.2.1 Đối với tự nhiên - Cùng với dãi duyên hải ven biển, đảo quần đảo nơi cư trú nhiều loại động thực vật quý -Là nơi trú chân số loài chim đường di trú -Là yếu tố để xác định đường sở biển 1.2.2 Đối với hoạt động KT-XH -Là địa bàn cư trú số phận dân cư -Là nơi diễn hoạt động đánh bắt nuôi trồng hải sản -Là nơi kiểm soát hoạt động kinh tế biển -Một số đảo địa điểm tham quan nghỉ dưỡng có giá trị du lịch -Là sở để dự báo bão xa -Là nơi trú ngụ tàu thuyền trước biến cố biển khơi 1.2.3 Đối với an ninh quốc phòng Các đảo quần đảo có vị trí tiền tiêu việc giữ vững chủ quyền bảo vệ độc lập tổ quốc Điều kiện tự nhiên quần đảo Trường Sa 2.1 VTĐL Quần đảo Trường Sa nằm phía Đơng Nam bờ biển Trung Phía bắc quần đảo Hồng Sa, phía đơng quần đảo Philippin, phía nam đảo Boocneo Malaixia, phía tây đảo Côn Sơn Vịnh Thái Lan Trường Sa cách quần đảo Hồng Sa khoảng 200 hải lý phía bắc, cách Cam Ranh khoảng 248 hải lý, cách đảo Hải Nam (TQ) 595 hải lý Với chiều Đông Tây 325 hải lý, chiều Bắc Nam 274 hải lý, khu vực biển vĩ độ 6°50' B 12°00' B kinh độ111°30' Đ 117°20'Đ Trường Sa có diện tích khoảng 5km², gồm khoảng 148 đảo nhỏ, đảo san hơ đảo chìm rải rác diện tích gần 410,000 km² biển Đông Đường bờ biển dài 296km 2.6 Các đặc trưng thủy hải văn -Thủy triều: chế độ thủy triều vùng Trường Sa lag bán nhật triều không Biên độ triều cực đại khoảng từ 210 – 222cm -Dòng chảy: vận tốc dòng chảy lớn tầng mặt đạt tới 80 -100cm/s Dòng chảy cực đại sóng từ 1,37 – 2,73m/s, nói chung thường 2,0m/s -Sóng: theo tính tốn chiều cao sóng cho đảo phạm vi chân cơng trình vào khoảng từ 1,85m đến 2,58m, trung bình 2,20m 2.7 Thổ nhưỡng Chất đất đảo quần đảo Trường Sa cát san hô, có lẫn lớp phân chim lẫn mùn có bề dầy từ đến 10 cm Một số đảo quần đảo có nước ngầm đảo Song Tử Tây, đảo Trường Sa, đảo Song Tử Đông Các đảo Trường-Sa ám-tiêu san-hơ Đặc-tính đất đai khác-biệt với đất-đai đảo ven biển đất đai vùng duyên-hải Đất đai thuộc nhóm Regosol trắng, Ở ven bìa đụn cát thấp nằm che phủ lớp đá vôi san-hô bên Trắc-diện đất (được đo) có chiều sâu thay đổi từ 40cm đến 120cm Đất đai thích-hợp cho việc canh-tác so với ven bìa nhờ giàu chất hữu-cơ, lân, chậm thủy bị mặn 2.8 Sinh vật - Hệ động vật nước phong phú Tuy nhiên, thảo mộc đảo Biển Đông không nhiều không to lớn đất liền - Về lớn, có đại-thọ khơng thấy loại gỗ q - Về thân thảo, đáng kể đến loại Nam-Sâm mọc Đây dược-liệu qgiá - Ngồi có số loại cỏ hay giây leo khác không nhiều Mù U Bàng Biển Hoa mười Nam-Sâm Hệ động phong phú quanh đá Hoa lau Lịch sử khám phá khai thác đảo -Quần đảo Trường Sa xuất vào trước đệ tam, liên quan đến mở rộng Bồn trũng Biển Đông Trong kỷ Mioxen, quần đảo bị ngập chìm nước biển, tạo điều kiện cho san hô phát triển Cuối kỷ Pleixtoxen sau thời kỳ băng hà lần cuối (cách khoảng 4.500 – 6000 năm), đảo nhô khỏi mặt nước biển chịu xâm thực, tạo nên bề mặt mài mòn tích tụ xung quanh đảo -Trong nhiều thập kỷ gần đây, đảo ln ln bị sóng biển phá hủy, bờ đảo bị xâm thực diện tích đảo bị thu hẹp -Quần đảo Trường Sa trước thuộc tỉnh Bà Rịa, năm 1956 đưa tỉnh Vĩnh Tuy, đến nam 1973 sáp nhập vào xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy -Ngày 9/12/1982 hội đồng Bộ trưởng Nước CHXHCN VN định đổi tên quần đảo Trường Sa thành huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai -Ngày 28/12/1982 Quốc hội nước CHXHCN VN định tách huyện Trường Sa khỏi tỉnh Đồng Nai đưa tỉnh Phú Khánh tỉnh Khánh Hòa Vấn đề tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa Hiện tình trạng chiếm đóng đảo quần đảo Trường Sa sau -Philippin chiếm đảo, bãi đá chìm, đảo nhỏ , gồm đảo Bình Nguyên, đảo Loại Ta, Đảo Thị Tứ, Đảo Bến Lạc, đảo Vĩnh Viễn, Đảo Song Tử Đông, cồn san hô Lan Can, Đá Công Đo, Đảo Cá Nhám -Đài Loan chiếm 1đảo, bãi đá: gồm Đảo Ba Bình, Bãi Bàn Than -Việt Nam chiếm Đảo, 16 bãi đá chìm, bãi ngầm: gồm Đảo An Bang, Đảo Nam Yết, Đảo Đá Sơn Ca, Đảo Sinh Tồn, Đảo Sinh Tồn Đông, Đảo Song Tử Tây, Đảo Trường Sa, Bãi Tốc Tan, Bãi Thuyền Chài, Đảo Trường Sa Đông, Đá Cô Lin, Đá Núi Le, Đá Lớn, Đá Đông, Bãi Quế Đường, Đá Hi Ghen, Đá Lát, Đá Len Đao, Đảo Phan Vinh, Đá Núi Thị, Đá Tiên Nữ, Bãi Phúc Nguyên, Bãi Vũng Mây, Đá Nam, Bãi Tư Chính, Đá Tây -Malaysia chiếm1 đảo nhân tạo, bãi đá chìm, bãi cạn gồm Bãi Kiêu Ngựa, Bãi Thám Hiểm, Bãi Đá Kỳ Vân, Đá Hoa Lau v.v… - Trung Quốc chiếm bãi đá chìm gồm Bãi Đá Châu Viên, Đá Chữ Thập, Đá Ga Ven, Đá Gạc Ma, Đá Ken Nan, Đá Vành Khăn, Đá Su Bi, Đá Ba Đầu, Đá Huy Gơ, -Còn lại chừng "cao-địa" (?) (4 đảo, đá) chưa chiếm-đóng 5.Vài nét KTXH: 5.1 Dân cư:   Theo kết tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009, huyện Trường Sa có 195 cư dân (128 nam 67 nữ), 82 cư dân sống thành thị (thị trấn Trường Sa) Theo điều tra dân số nhà Philippines vào năm 2010, đô thị tự trị Kalayaan có 222 cư dân, tất sinh sống đảo Thị Tứ (Pagasa) 5.2 Cơ sở hạ tầng: 5.2.1 Giao thông vận tải      Theo CIA, quần đảo Trường Sa có bốn đường băng được xây dựng Đảo Thị Tứ: năm 1975, Philippines xây dựng đường băng đảo Thị Tứ Đường băng dài 1.260 m có vài chỗ bị xói mòn,đường băng đón máy bay cỡ nhỏ Đảo Ba Bình: năm 2006, Đài Loan xây dựng đường băng đảo Ba Bình Tháng năm 2008, Đài Loan hồn tất cơng việc xây dựng Đường băng có bề mặt lát xi măng với chiều dài khoảng 1.200 m, đáp ứng nhu cầu đón máy bay C-130 Hercules Đá Hoa Lau: khứ đá Hoa Lau thực chất có phần nhỏ Sau chiếm đá vào đầu thập niên 1980, quân đội Malaysia kiến tạo đảo nhân tạo cho xây dựng đường băng dài 1.067 m Đảo Trường Sa: đảo có đường băng Việt Nam xây dựng Theo nguồn tin, đường băng làm với tiêu chuẩn sân bay cấp ba, cho phép loại máy bay cánh chở khách hạ/cất cánh Du khách lên máy bay sân bay đá Hoa Lau 5.2.2 Viễn thông:     Năm 2005, Philippines xây tháp thu phát sóng di động GSM nhỏ đảo Thị Tứ  Từ năm 2007, Tập đoàn Viettel Việt Nam cho khảo sát lắp đặt trạm thu phát sóng thông tin di động số nơi thuộc Trường Sa cho phép binh sĩ đồn trú truy cập Internet không dây công nghệ EDGE 2,75G  Từ tháng năm 2010, Cơng ty Tập đồn Thơng tin Di động Trung Quốc (China Mobile) hải quân Trung Quốc bắt đầu phủ sóng thơng tin di động rạn đá ngầm nước kiểm soát, bao phủ tổng diện tích 280 km² Tại điểm đóng qn là đá Chữ Thập còn có trạm dự phòng  Đầu tháng năm 2013, Thông xã Trung ương của Đài Loan thông báo cơng ty Trung Hoa Điện Tín (Chunghwa Telecom) hồn tất lắp đặt hệ thống viễn thông đảo Ba Bình Hoạt động thơng qua vệ tinh ST-2, hệ thống đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc cho nhân viên Cục Tuần phòng Bờ biển Đài Loan đảo mà phủ sóng vùng biển lân cận, hỗ trợ tích cực cho tàu tuần tra tàu đánh cá Kết luận “Biển Đông vạn dặm giăng tay giữ   Đất Việt muôn năm vững trị bình” làm chủ biển Đơng, mn đời cõi trời, đất nước Nam vững vàng cảnh bình thịnh trị lớn lao!  Trích: Cự Ngao Đới Sơn-Nguyễn Bỉnh Khiêm Tài liệu tham khảo:        Nguyễn Văn Âu - ĐLTN biển Đông NXB ĐHQG HN, 2008 Vũ Phi Hoàng - Kể hải đảo chúng ta, NXB GD, HN, 1984 Vũ Phi Hoàng - Biển Việt Nam NXB GD, HN, 1990 Vũ Tự Lập – ĐL tự nhiên VN, NXB GD, HN, 1999 Vũ Hữu San - Địa lý biển Đơng với Hồng Sa Trường Sa, Stanford, 2007 http://vi.wikipedia.org Các tài liệu khác tham khảo từ mạng internet, mục http://www.google.com.vn (mục biển nước ta…) CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC HỌC VIÊN ĐÃ LẮNG NGHE ... nhiều đảo bãi đá ngầm (42 đảo bãi đá ngầm) Một số đảo quần đảo Trường Sa Đảo Ba Bình Đảo Trường Sa Đảo Song Tử Tây Đảo Sinh Tồn Đảo Trường Sa Đông Đảo Sinh Tồn Đảo An Bang Đảo Bình Nguyên Đảo. .. tự nhiên quần đảo Trường Sa 2.1 VTĐL Quần đảo Trường Sa nằm phía Đơng Nam bờ biển Trung Phía bắc quần đảo Hồng Sa, phía đơng quần đảo Philippin, phía nam đảo Boocneo Malaixia, phía tây đảo Côn... 10 Đảo Nam Yết 11 Đảo Phan Vinh 12 Đảo Thuyền chài 13 Đảo Đá Lát 14 Đảo Tiên Nữ 15 Đảo Đá Lớn v v Đảo Ba Bình Đảo Ba Bình (toạ độ 10° 23’ bắc, 114° 22’ đơng) đảo lớn quần đảo Trường Sa mà Việt

Ngày đăng: 26/03/2019, 16:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • 1.2. Vai trò của đảo và quần đảo

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan