1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diễn biến hình thái cửa sông Bắc Bộ

104 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Hiện nay các công trình đắp hồ chứa trên lưu vực các vùng cửa sông ven biển Bắc Bộ đang tác động rất lớn đến thay đổi hình thái các vùng cửa sông gây bồi tụ, xói lở bờ biển và thay đổi tốc độ bồixói trên các đoạn bờ khác nhau. Kết quả nghiên cứu của Trần Đức Thạnh (2005) khẳng định cường độ xóilở dọc đoạn bờ biển Văn Lý Hải Thịnh thuộc bờ châu thổ sông Hồng tăng cao hơn trong 10 năm gần đây và đang đe doạ nghiêm trọng đến các vùng đông dân cư ven biển do hậu quả đắp đập Hoà Bình xây dựng thuỷ điện sông Đà. Việc xây dựng và điều tiết hồ Hoà Bình làm mất một khối lượng bùn cát lớn và thay đổi phân bố lưu lượng nước ngọt, bùn cát và dinh dưỡng từ sông đưa ra biển, đã gây tác động lớn không chỉ ở cửa sông mà trên không gian rộng lớn của vùng biển ven bờ tây vịnh Bắc Bộ. Các tác động chính bao gồm: Làm mất hoặc gây ảnh hưởng đến nơi cư trú, bãi đẻ, bãi giống và chặn đường di cư đi đẻ của một số loài thuỷ sinh; Giảm lượng lớn bùn cát đưa ra cửa sông ven biển; Thay đổi cân bằng và phân bố nước, bùn cát lơ lửng ở các cửa sông ven biển; Thay đổi phân bố độ mặn, độ đục và dòng chảy vùng cửa sông; Hạn chế khả năng đưa vật chất từ sông ra ngoài khơi xa; Suy giảm nguồn dinh dưỡng vùng biển ven bờ và gia tăng khả năng ô nhiễm vùng cửa sông. Hậu quả của tác động đó là: Qua nhiều năm điều tra về trữ lượng cá biển ven bờ giảm đi 185.500 tấn, tương ứng giảm 24,6% tổng trữ lượng cá ban đầu. Trong đó, sự điều tiết nuớc của hồ Hoà Bình làm giảm trữ lượng 42.665 tấn (tương ứng giảm 5,66% tổng trữ lượng cá ban đầu) và làm giảm sản lượng đánh bắt 21.332,5 tấnnăm, trị giá 426,65 tỉ đồng Việt Namnăm, tương đương 27,6 triệu USDnăm. Vì vậy, mục tiêu trước tiên đặt ra của đề tài phải xây dựng được phương pháp đánh giá ảnh hưởng của các công trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái và tài nguyên môi trường vùng cửa sông ven biển đồng bằng Bắc Bộ. Các phương pháp được xây dựng dựa trên hệ thống thông tin tư liệu, số liệu đã có và khảo sát mới làm căn cứ khoa học để đánh giá ảnh hưởng của các công trình hồ chứa thượng nguồn đến các vùng cửa sông.

Biểu B1-2-TMĐT THUYẾT MINH ĐỀ TÀI ( Kèm theo Quyết định số 691/QĐ-BKHCN ngày 14 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ KH&CN) B1-2-TMĐT THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ1 I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu, đánh giá tác động cơng trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái tài nguyên - môi trường vùng cửa sông ven biển đồng Bắc Bộ Thời gian thực hiện: 30 tháng (Từ tháng 01 /2009 đến tháng 06/2011) Nhà nước Tỉnh Cấp quản lý Bộ Cơ sở Kinh phí 4.500 triệu đồng, đó: Nguồn Tổng số - Từ Ngân sách nghiệp khoa học 4.500 triệu đồng - Từ nguồn tự có tổ chức - Từ nguồn khác Mã số (được cấp Hồ sơ trúng tuyển) Thuộc Chương trình (Ghi rõ tên chương trình, có): Thuộc dự án KH&CN; Đề tài độc lập; Lĩnh vực khoa học Tự nhiên; Kỹ thuật công nghệ; Chủ nhiệm đề tài Họ tên: Nông, lâm, ngư nghiệp; Y dược NGUYỄN ĐỨC CỰ Bản Thuyết minh dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ thuộc lĩnh vực khoa học nêu mục Thuyết minh Thuyết minh trình bày in khổ A4 Ngày, tháng, năm sinh: Học hàm, học vị: Ngày 16 tháng 09 năm 1954 Nam/Nữ: Nam Tiến sỹ năm 1994 Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Phó Viện trưởng Điện thoại: 0313 565028 Tổ chức: 0313 761523 Nhà riêng: 0313 863007 Mobile: 091 3311046 Fax: 0313 761521 E-mail: cund@imer.ac.vn Tên tổ chức công tác: VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN Địa tổ chức: Số 246, phố Đà Nẵng, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng Địa nhà riêng: Số 262, phố Nguyễn Văn Linh, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng Thư ký đề tài Họ tên: Đinh Văn Huy Ngày, tháng, năm sinh: 1959 Nam/nữ: Nam Học hàm, học vị: Tiến sỹ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Trưởng phòng Điện thoại: Tổ chức: 0313.761523 Nhà riêng: 0313.825457 Fax: 0313.761521 E-mail: huydv@imer.ac.vn Tên tổ chức cơng tác: Phòng Quản lý tổng hợp Viện Tài nguyên Môi trường Biển Địa tổ chức: 246 Đà Nẵng Hải Phòng Địa nhà riêng: 246 Đà Nẵng Hải Phòng 10 Tổ chức chủ trì đề tài Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Tài nguyên Môi trường Biển Điện thoại: 0313761523, Fax: 0313761521 E-mail: thanhtd@imer.ac.vn Website: http//www.imer.ac.vn Địa chỉ: 246 phố Đà Nẵng, quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phòng Họ tên thủ trưởng tổ chức: TRẦN ĐỨC THẠNH Số tài khoản: 934.01.00.00047 Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Hải Phòng Tên quan chủ quản đề tài: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 11 Các tổ chức phối hợp thực đề tài: Viện Nghiên cứu Hải Sản (VNCHS) Tên quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Điện thoại: 031 3768331 Fax: Địa chỉ: 170 Đường Lê Lai, Quận Ngô Quyền, Hải Phòng Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS Đỗ Văn Khương Số tài khoản: Ngân hàng: Khoa Cơng trình Biển, Đại học Thuỷ lợi (ĐHTL) Tên quan chủ quản: Trường Đại học Thuỷ lợi Điện thoại: (04) 5631533 Fax: Địa chỉ: 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: Đào Xuân Học Số tài khoản: Ngân hàng: Viện Địa lý (VĐL) Tên quan chủ quản: Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Điện thoại: (04) 7564720 Fax: Địa chỉ: 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TSKH Nguyễn Văn Cư Số tài khoản: Ngân hàng: Trung tâm Động lực Môi trường Biển, Đại học khoa học Tự nhiên (ĐHKHTN) Tên quan chủ quản: Đại học khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Điện thoại: (04) 8584945 Fax: (04) 8584945 Địa chỉ: 334 - Đường Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: GS.TS Đinh Văn Ưu Số tài khoản: 102010000051567 Ngân hàng: Công thương Thanh Xuân, Hà Nội Viện Khoa học Thuỷ lợi (VKHTL) Tên quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Điện thoại: (04) 8354696 Fax: Địa chỉ: Ngõ 1/165 Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: Trịnh Việt An Số tài khoản: Ngân hàng: 12 Các cán thực đề tài (Ghi người có đóng góp khoa học chủ trì thực nội dung thuộc tổ chức chủ trì tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài, không 10 người kể chủ nhiệm đề tài) Họ tên, học hàm Tổ chức học vị công tác Nội dung công việc tham gia TT TS Nguyễn Đức Cự Viện Tài nguyên Môi trường Biển Chủ nhiệm Phụ trách chung nội dung nghiên cứu phương pháp thực Trực tiếp phụ trách nghiên cứu tác động hồ chứa thượng nguồn thay đổi chu trình sinh địa hố N,P, dòng, quỹ vật chất dự báo tác động Thời gian 24 10 Viện Tài nguyên Môi trường Biển Thư ký Giúp chủ nhiệm đề tài triển khai thực kế hoạch nội dung nghiên cứu đề tài Trực tiếp nghiên cứu đánh giá tác động đập chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái vùng cửa sông 24 PGS.TS Vũ Minh Cát Đại học Thuỷ lợi Hiện trạng hệ thống hồ chứa quy mô, chức năng, quy chế quản lý vận hành, kế hoạch xây dựng hồ chứa thượng nguồn đến 2025 Trực tiếp nghiên cứu giải pháp cơng trình chống xói lở bờ biển 12 TS Trần Đức Thạnh Viện Tài nguyên Môi trường Biển Phụ trách nghiên cứu tác động hồ chứa thượng nguồn đến bồi tụ xói lở biến động đường bờ vùng cửa sông 12 TS Lưu Văn Diệu Viện Tài nguyên Môi trường Biển Phụ trách nghiên cứu tác động ô nhiễm xâm nhập mặn vùng cửa sông 24 Viện Địa lý Phụ trách tác động ảnh hưởng hồ chứa thượng nguồn đến biến động đất ngập nước, thay đổi lòng dẫn, sa bồi luồng lạch ngập lụt vùng cửa sông 12 Viện Tài nguyên Môi trường Biển Tác động hồ chứa thượng nguồn đến suy giảm đa dạng sinh học ngư trường khai thác đánh bắt tôm, cá biển ven bờ Vịnh Bắc Bộ 12 Th.s Nguyễn Quang Hùng Viện Nghiên cứu Hải sản Tác động hồ chứa thượng nguồn đến đường di cư đẻ số loài cá biển vùng cửa sông ngư trường hải sản 12 TS Trương Văn Bốn Viện Khoa học Thuỷ lợi Tác động hồ chứa thượng nguồn đến thay đổi động lực tương tác sông - biển vùng cửa sơng dự báo 12 PGS.TS Đồn Văn Bộ Trung tâm Động lực Môi trường Biển Tác động hồ chứa thượng nguồn đến thay đổi suất sinh học sơ cấp, thứ cấp nguồn lợi hải sản vùng cửa sông dự báo 12 TS Đinh Văn Huy TS Lê Văn Công TS Đỗ Công Thung II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 13 Mục tiêu đề tài (Cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng - có) - Xác định xây dựng phương pháp đánh giá ảnh hưởng cơng trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái tài ngun - mơi trường vùng cửa sông ven biển đồng Bắc Bộ - Đánh giá tác động dự báo tác động hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái tài nguyên - môi trường vùng cửa sông ven biển đồng Bắc Bộ 14 Tình trạng đề tài Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác 15 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu Đề tài Trên giới nghiên cứu tác động ảnh hưởng đập chứa lưu vực đến diễn biến thay đổi hình thái tài ngun - mơi trường vùng cửa sông quan tâm nhà khoa học (http://www.dams.org/report/) Có nhiều chương trình nghiên cứu hợp tác quốc tế tổ chức thực nhiều quốc gia, tổ chức hội thảo xây dựng hành động bảo vệ mơi trường tồn cầu Việt Nam quốc gia có nhiều vùng cửa sơng có hai vùng cửa sơng châu thổ sông Hồng Cửu Long vùng cửa sông lớn giới hai năm vùng cửa sơng lớn bờ tây Thái Bình Dương Trong lưu vực vùng cửa sơng châu thổ sơng Hồng có nhiều đập chứa thuộc loại lớn giới đã, xây dựng Hiện trạng đập chứa có vào vận hành có tác động lớn đến thay đổi hình thái mơi trường - tài ngun vùng cửa sơng nói riêng nguồn lợi hải sản ven bờ Bắc Bộ toàn vịnh Bắc Bộ nói chung Các tác động khơng ảnh hưởng đến môi trường - tài nguyên biển Việt Nam mà tác động đến tài ngun - mơi trường biển khu vực quốc tế 15.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực Đề tài 15.1.1 Ngồi nước: (Phân tích đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài; nêu bước tiến trình độ KH&CN kết nghiên cứu đó) Con người biết đắp đập ngăn sông để trữ nước dùng cho sinh hoạt nông nghiệp từ xa xưa Nhiều di tích đập nước từ 3000 năm trước cơng ngun tìm thấy Gordane vùng Trung Đông Nhưng đến nửa sau kỷ XX, xây đập trở thành trào lưu mạnh mẽ nhu cầu phát triển công nghiệp, thuỷ điện chỉnh trị lũ lụt Trong kỷ XX, đập lớn coi công cụ có ý nghĩa thực quản lý tài nguyên nước Hơn 45 nghìn đập lớn thực đóng vai trò quan trọng trợ giúp tài nguyên nước cho cộng đồng phát triển kinh tế, sản xuất lương thực, cung cấp điện năng, chỉnh trị lũ lụt dùng sinh hoạt Ở Châu Á, mục tiêu sử dụng đập bao gồm: tưới 63%, thuỷ điện 7%, trữ nước 2%, ngăn ngừa lũ lụt 2%, đa mục tiêu 26% mục đích khác 4% (http://www.dams.org/report/) Các đập đáp ứng nhu cầu lớn nước tưới sinh hoạt Một nửa số đập dùng cho tưới ban đầu dành cho tưới với 30 - 40% 271 triệu đất tưới nhờ vào đập, đóng góp 12 16% tổng lương thực giới Dân số giới tỷ người cần có 50 lít nước sinh hoạt ngày hay 18,25m nước năm Ngày nay, năm nhân loại cần 3.800km nước ngọt, gấp hai lần so với 50 năm trước lấy từ sông, đập, nước ngầm Trong đó, 67% nước cho nơng nghiệp, 19% cho cơng nghiệp, 9% cho dân dụng sinh hoạt Vào năm 2025 có 3,5 tỷ người sống vùng thiếu nước, tăng 6,5 lần so với Nhu cầu điện lớn, giới có khoảng tỷ người nghèo nông thôn thành thị chưa dùng điện Thuỷ điện cung cấp 19% điện 150 nước giới, có 24 quốc gia dựa vào 90% nguồn điện Lũ lụt thiên tai kinh hoàng nhân loại Vào năm 1972 - 1996, lũ tác động đến sống 65 triệu người, gây thiệt hại thảm hoạ nào, kể chiến tranh, hạn hán nạn đói Với số lượng 12% đập trữ nước, đập đóng vai trò tích cực chỉnh trị lũ lụt góp phần giảm nhẹ thiên tai Các đập mang lại số lợi ích khác điều hồ vi khí hậu, tăng quỹ đất ngập nước nghề cá nước Trong số 957 khu đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (RAMSAR Site) vào cuối 1998, có 10% khu đất ngập nước đập nhân tạo bên cạnh 25% khu đất ngập nước đập tự nhiên (WCD, 2000) Theo thống kê năm 1998 Uỷ Ban Đập Nước Thế Giới (WCD, 2000), Trái đất có 47.655 đập nước 150 nước Năm nước đứng đầu số lượng đập Trung Quốc 22.000 cái, Mỹ 6.575 cái, Ấ Độ 4.291 cái, Nhật Bản 2.675 Tây Ban Nha 1.196 Nếu phân theo khu vực đứng đầu Châu Á với 31.340 cái, Tây Âu 4.277 cái, Châu Phi 1.269 cái, Đông Âu 1.203 cái, Nam Mỹ 979 cái, Bắc Trung Mỹ 801 cái, Châu Úc nước Châu Á gần kề 577 Các nước lân cận Việt Nam, Thái Lan có 204 cái, Lào Campuchia Trong danh mục này, Việt Nam tính cái, thực tế nhiều Thời gian xây dựng đập thường - 10 năm trung bình năm giới có thêm 160 - 320 đập xây dựng Vào năm 90 kỷ trước, trung bình năm chi phí 32 - 46 tỷ đô la Mỹ để xây dựng đập lớn, số bốn phần năm số lượng đập nước phát triển với kinh phí đầu tư 22 - 31 tỷ đô la Mỹ Những tác động đến môi trường sinh thái thiệt hại tài nguyên rõ rệt vùng cửa sông ven bờ khu vực sơng Hồng Hà Trung Quốc, sông lớn giới Lưu lượng nước trầm tích sơng giảm mạnh từ năm 50 kỷ XX 200 hệ thống dẫn nước tưới đập lớn chứa nước tưới thuỷ điện dọc sông Tại trạm đo thuỷ văn Lijin cách cửa sông 105km, tải lượng nước 49,1km3/năm vào năm 50 kỷ XX giảm xuống 15,4km3 vào năm 90 kỷ XX Tải lượng trầm tích từ 1,3 tỷ tấn/năm vào năm 50 giảm xuống 0,287 tỷ tấn/năm vào năm 90 Nước lưu vực sơng Hồng Hà dùng cho công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt 12,2 km vào năm 50 đến 30,0 km3 vào năm 90 Sự suy giảm nước trầm tích mạnh vào đầu năm 70 chủ yếu xây đập Sanmenxia Nhưng suy giảm rõ ràng vào năm 90 đập Xiaolangdi lớn sơng thiết kế có dung tích chứa 12,7 tỷ m nước 9,75 tỷ bùn cát xây dựng Hồng Hà trở thành sơng chảy theo mùa khơng dòng chảy thường xun hạ lưu Tại trạm Lijin, vào năm 1972 có 19 ngày năm khơng có dòng chảy vào năm 1997 có 226 ngày năm khơng có dòng chảy, lượng mưa lưu vực tăng lên trung thượng lưu vào năm 90 gấp 1,7 lần năm 50 Không giảm tải lượng nước vật chất kèm theo, thay đổi chế độ dòng chảy tạo nên thay đổi điều kiện động lực tương tác sông - biển dòng quỹ vật chất vùng cửa sơng tác động đến môi trường sinh thái cửa sông ven bờ, bất lợi cho mơi trường sống lồi thuỷ sản Ví dụ, gia tăng lượng chảy, tốc độ chảy, độ đục giảm độ mặn mùa khơ tác động đảo lộn đến lồi di nhập từ cửa sông vào mùa Đập Glen Canyon sông Colorado Mỹ làm giảm tốc độ dòng đỉnh lũ vào tháng hàng năm từ 2000m 3/s xuống 700m3/s q trình phát điện làm dòng chảy dao động 425m 3/s ngày Ở Việt Nam tình trạng tương tự xuất vận hành hồ Hồ Bình, đáy hồ lắng đọng khối lượng lớn bồi tích đưa từ thượng nguồn sơng vật chất xâm thực bào mòn xung quanh đập Mặt khác, xả nước mùa khô làm xâm thực đoạn sông hạ lưu gây đục bất thường cho nước sông biển Nhiều đập lớn khác làm giảm đáng kể lượng nước bùn cát lơ lửng hạ lưu sông vùng ven bờ Đập Farakka sơng Hằng Ấn Độ làm giảm 75% dòng chảy xuống hạ du Bangladesh Sự bồi tụ chậm cửa sơng châu thổ sơng Nin trì sau đắp đập nước Delta vào năm 1868 Đến đập khác, có đập Aswan làm giảm khối lượng trầm tích đến châu thổ gây xói lở - 8m/năm, có chỗ đạt 240m/năm phần lớn bờ cửa sông châu thổ Đập Aswan làm giảm lượng nhỏ nước, chủ yếu lại bẫy giữ nguồn trầm tích đưa biển Địa Trung Hải Bờ biển Togo Benin bị xói lở 10 - 15m/năm đập Akosombo sơng Volta Ghana bẫy giữ trầm tích đưa biển Trên sông Rhone Pháp, đập nước làm giảm bồi tích đưa Địa Trung Hải từ 12 triệu tấn/ năm vào kỷ XIX, - triệu tấn/năm, làm xói lở 5m/năm cho bãi biển vùng Camargue Longuedoc, gây tốn phí lớn cho bảo vệ bờ biển Có nhiều dẫn liệu mối liên hệ đập chứa suy giảm sản lượng nghề cá vùng cửa sơng vùng biển ven bờ Ví dụ, đập Aswan Ai Cập làm giảm đáng kể lượng cá mòi số loài cá khác ven bờ Địa Trung Hải Hàng năm Senegal bị 11.250 cá đắp đập Niger Sự suy giảm nhiều lý mà việc đắp đập thượng nguồn gây thay đổi điều kiện sinh thái ven bờ, giảm nguồn dinh dưỡng, nơi cư trú bãi giống, bãi đẻ đường di cư đẻ thượng nguồn châu thổ Zambezi dòng chảy mùa thay đổi đập làm 10 triệu đôla thu từ nguồn lợi tôm ven bờ Đập cản đường di cư cá lên thượng nguồn xuống hạ lưu Trên sông Columbia, lượng cá bị chết khoảng - 14% vượt qua đập lớn ngược sông Các “cầu vượt” cho cá thiết kế xây đập, ví dụ, 16 450 đập Nam Phi 9,5% số 1825 đập Mỹ Đập Pak Mun sông Me Kông Thái Lan thiết kế hệ thống lưới 15 x 20cm cho cá vượt Tuy nhiên, hiệu “cầu vượt” không cao Ví dụ Na Uy, số 34 “cầu vượt” 40 đập có 26% hoạt động tốt, 41% không tốt 32% không hoạt động Nói chung giới, 36% dự án đập không đáp ứng vấn đề di cư cá [(http://www.dams.org/report/] Vào năm 30 đến năm 70 kỷ XX, nhận thức chung, việc xây dựng đập lớn đồng nghĩa với tiến phát triển kinh tế, xem biểu tượng đại hoá khả chinh phục thiên nhiên người Vì thế, việc xây đập tăng nhanh mạnh mẽ đến mức chóng mặt, vào năm 70, ngày có đập lớn hồn thành nơi giới Bản chất quy mô tác động đập lưu vực đến cộng đồng tài nguyên, môi trường vùng biển ven bờ đến trở thành chủ đề tranh luận gay gắt Người ta ngày phát thêm nhận thức rõ thiệt hại to lớn đắp đập gây Từ năm 50, việc phản đối xây đập nước xuất hiện, ngày rộng rãi, thức có tổ chức Từ đầu năm 90, tác động nghiêm trọng tương lai đập nỗ lực cho nguồn nước điện không cần đập nhiều quốc gia tổ chức quốc tế xem xét nghiêm túc Hậu môi trường lưu vực vùng cửa sông ven bờ cần phải đánh giá thận trọng để đưa ứng xử thích hợp từ học kinh nghiệm nước trải qua cao trào xây đập Khơng phủ nhận lợi ích to lớn mà cơng trình đập chứa mang lại Tuy nhiên, tác động tiêu cực tích cực môi trường sinh thái đập chứa gây cho vùng cửa sơng ven biển chưa đánh giá nhận thức hết Về phương diện dân sinh - kinh tế, cơng trình đập có tác động trực tiếp, làm khoảng 40 - 80 triệu người phải di dời với chi phí, thiệt hại phải bù đắp, bù đắp tài sản riêng, sở hạ tầng, yếu tố tổ chức đời sống, văn hoá cộng đồng, mát chỗ tài nguyên nhân văn tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, mát tài nguyên tác động tiêu cực môi trường sinh thái đập không chỗ, mà toàn lưu vực, kể thượng nguồn, hạ nguồn vùng biển ven bờ, có tới 60% tác động khơng tính đến vùng cửa sông thiết kế dự án Sự thiệt hại tài nguyên thiên nhiên thiếu bền vững môi trường sinh thái đập gây không quy mơ địa phương, lưu vực mà quy mơ khu vực tồn cầu Nước ngọt, phù sa dinh dưỡng từ lục địa dòng sơng tải biển có ý nghĩa lớn môi trường tài nguyên, đặc biệt tài nguyên sinh vật dải ven biển Ngày nay, biến động mơi trường tồn cầu có liên quan đến hoạt động người tầm vĩ mô thuộc hai vấn đề quan trọng Thứ biến đổi khí hậu, bật gia tăng khí nhà kính làm Trái đất nóng lên hoạt động công nghiệp phá rừng Thứ hai suy giảm nghiêm trọng nguồn vật chất từ lục địa đưa biển sông chuyển tải, bao gồm nước, trầm tích, dinh dưỡng xu hướng phát triển kinh tế tồn cầu làm gia tăng chất nhiễm Gần mười năm qua, nhà khoa học giới quan tâm đến nghiên cứu đánh giá tác động đập lưu vực môi trường tài nguyên vùng cửa sông vùng biển ven bờ Trong chương trình Sinh Địa Quyển tồn cầu (IGCP), hai chương trình “Tương tác lục địa - đại dương dải ven bờ” “ảnh hưởng dòng vật chất từ lục địa tới đại dương” coi nhiệm vụ quan trọng Trong kế hoạch hành động chương trình nghiên cứu tương tác lục địa - đại dương dải ven bờ LOICZ (Land - Ocean Interaction in the Coastal Zone), tác động đập lưu vực coi vấn đề mơi trường tồn cầu trọng yếu (Permetta J.C., Milliman J.D, 1995) Hiện nay, năm giới có đến hàng chục hội thảo, hội nghị khoa học, dự án nghiên cứu quốc tế khu vực liên quan đến chủ đề Hội thảo “Lưu vực sông vùng Đông Á, tương tác dải ven bờ tác động người” tổ chức Hồng Kông năm 2000 đánh dấu bước nhận thức quan trọng khu vực tác động đập chứa lưu vực vùng cửa sông biển ven bờ [(http://www.dams.org/report/] Đây nội dung quan trọng hai dự án khu vực tiến hành Đó Dự án IGCP 475 UNESCO: “Các châu thổ vùng gió mùa Châu Á-Thái Bình Dương” Và dự án Ref.2003-13: “Các châu thổ lớn Châu Á: mơ hình ngun tắc ứng dụng đánh giá tính tổn thương châu thổ tương lai.”thuộc chương trình: "Biến động tồn cầu khu vực Châu Á-Thái Bình Dương" (APN) Hội đồng Đập nước Thế giới (WCD, 2000) tổng kết đánh giá tác động ảnh hưởng đập chứa lưu vực dải ven bờ Nghiên cứu nhà khoa học giới cho thấy nước ngọt, phù sa dinh dưỡng từ lục địa dòng sơng tải biển có ý nghĩa lớn môi trường tài nguyên, đặc biệt tài nguyên sinh vật dải ven bờ tác động suy giảm nghiêm trọng nguồn vật chất từ lục địa đưa biển sông chuyển tải, bao gồm nước, trầm tích dinh dưỡng vấn đề mơi trường có tính tồn cầu Hàng năm, lượng nước khổng lồ từ lục địa qua sông đổ vào dải ven bờ, mang theo 13,5 tỉ vật chất rắn lơ lửng, 1,5 tỉ vật liệu di đáy tỉ vật chất dạng khoáng hồ tan Q trình tương tác trao đổi vật chất lục địa đại dương xảy chủ yếu vùng cửa sông dải ven bờ tạo nên cân động môi trường, sinh thái cấu tài nguyên thiên nhiên Quá trình diễn thời gian dài hàng trăm triệu năm, chí hàng tỷ năm qua hoàn cảnh cổ địa lý khác trạng thái thiết lập - nghìn năm qua, mực nước biển xấp xỉ Nhưng vào nửa sau kỷ XX, đập, hồ chứa nội địa tác động đến 60% nước dòng sơng kèm theo lượng lớn nước, vật chất rắn hoà tan bị lưu giữ lại lục địa Ngồi ra, chúng tác động phân chia phần lại nguồn nước đưa biển bị thay đổi sâu sắc theo nhánh sông dọc dải ven bờ Vì thế, việc xây dựng đập lớn gây hậu môi trường sinh thái tai biến nghiêm trọng xói lở bờ biển, xâm nhập mặn, thay đổi chế độ thủy văn, nơi cư trú bãi giống, bãi đẻ sinh vật, suy kiệt dinh dưỡng giảm sức sản xuất suất sinh học sơ cấp sinh học thứ cấp vùng biển ven bờ, dẫn đến thiệt hại lớn đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản đánh bắt, ni trồng Vùng cửa sơng ven bờ Hồng Hà Trung Quốc sông lớn giới thể rõ tổn thất lớn tài nguyên môi trường biển Các nhà khoa học Trung Quốc Đài Loan, đất nước có nửa số đập chứa giới, có nghiên cứu quan trọng lĩnh vực Một kết nghiên cứu quan trọng gần giáo sư Chen T A C (2000) Đài Loan cho thấy mối quan hệ lượng nước dinh dưỡng khống sơng tải lượng cá biển Đông Trung Hoa Theo ông, với việc xây đập lớn giới Tam Hiệp sông Trường Giang, dòng chảy sơng giảm 10% sản lượng cá biển giảm 9% suy giảm nguồn dinh dưỡng suất sinh học vùng cửa sông Nguồn dinh dưỡng phốt di chuyển từ đáy biển ven bờ lên lớp mặt bị giảm nghiêm trọng nguồn phù sa, nguồn nước dinh dưỡng khoáng từ lục địa đắp hồ chứa nguyên nhân chủ yếu làm giảm sản lượng cá biển [3, 4, 5, 28, 34] 15.1.2.Trong nước: (Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu đề tài, đặc biệt phải nêu cụ thể kết KH&CN liên quan đến đề tài mà cán tham gia đề tài thực Nếu có đề tài chất thực cấp khác, nơi khác phải giải trình rõ nội dung kỹ thuật liên quan đến đề tài này; Nếu phát có đề tài tiến hành mà đề tài phối hợp nghiên cứu cần ghi rõ tên đề tài, tên chủ nhiệm đề tài quan chủ trì đề tài đó) Các đập chứa Việt Nam có chức đa mục tiêu, chủ yếu phục vụ phát điện chống lũ Các chức khác nước uống, nước tưới cho nông nghiệp, cung cấp cho công nghiệp, lưu thông thủy lợi, chống ô nhiễm, khống chế mặn thứ yếu Từ sau 1975, việc xây dựng đập phát triển mạnh Cho đến nay, nước có khoảng 650 đập cỡ lớn vừa, 3500 đập cỡ nhỏ (ADB, 1993.; WB et al, 1996) Các đập thủy điện có sức chứa lớn thường tập trung lưu vực sông Hồng Đồng Nai Tổng sức chứa năm đập thủy điện lớn nước ta gồm Hồ Bình, Thác Bà, Trị An, Thác Mơ Đa Nhim có cơng xuất chứa nước lên đến 18,5km3 Trong đó, có ba đập Hồ Bình (9,45 tỉ m3), Thác Bà (3,6 tỉ m3) Trị An (1,056 tỉ m3), xếp vào nhóm 18 đập lớn Châu Á (dung tích chứa tỷ m nước).Các đập trữ nước tưới mục tiêu khác thường phân bố lưu vực sông miền Trung nơi khác, có sức chứa khơng lớn, đáng kể có đập Dầu Tiếng sơng Sài Gòn với sức chứa 1,5 km3 Hệ thống sơng Hồng có nguồn nước phù sa định chi phối diễn biến hình thái vùng cửa sơng ven bờ Bắc hợp lưu 03 phụ lưu, có 02 phụ lưu đắp ngăn hai hồ chứa Hồ Bình sơng Đà Thác Bà sơng Chảy Cơng trình đập lớn Hồ Bình khởi công ngày 6/11/1979 tổ máy số bắt đầu vận hành từ ngày 30/12/1988 Đập Hồ Bình có dung tích chứa 9,45 tỉ m3, thuộc loại lớn giới đứng hàng thứ tư Châu Á (tính đến 1995), sau đập chứa Longyangsia Trung Quốc (24,7 tỉ m3), Tarbela Pakistan (13,69 tỉ m3) Bhakra Ấn Độ (9,621 tỉ m3) Trong tương lai gần, đập thuỷ điện Sơn La có quy mơ công xuất lớn nước ta xây dựng hệ thống bậc thang thuỷ điện sông Đà vào hoạt động phía thượng nguồn đập Hồ Bình Các đập thuỷ điện nhỏ khác xây dựng bậc thang thuỷ hệ thống sông Hồng bao gồm: Pa Hang, Huội Quảng, Vàng Sơn, Nậm Chiến, Bắc Mê, Đại Thị Thuộc hai tỉnh Hồ Bình Tun Quang Khi Dự án xây dựng đập chứa nước thượng nguồn hoàn thành có cơng suất chứa nước chiếm đến 20% tổng lượng nước hệ thống sơng Hồng Vì vậy, tác động hệ thống đập chứa nước thượng nguồn đến vùng cửa sông ven bờ Bắc Bộ to lớn chưa nghiên cứu đánh giá Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá tác động dập chứa thượng nguồn xây dựng dự án dự án vào vận hành Nhưng nghiên cứu đánh giá chủ yếu vùng thượng nguồn vùng hạ lưu chủ yếu nghiên cứu đánh giá đến vùng cửa sông Thiệt hại trực tiếp đáng kể tác động tiêu cực đập lớn lưu vực đánh giá qua nhiều đề tài cấp nhà nước KT-02-14 (Nguyễn Thượng Hùng nnk, 1995) KT-02-15 (Lê Đông Hải nnk, 1995) số cơng trình khác Theo kết nghiên cứu thiệt hại tác động chấp nhận lợi ích phát triển kinh tế - xã hội to lớn lâu dài Tuy nhiên, việc đánh giá ảnh hưởng chúng tới môi trường cửa sơng ven bờ sơ lược hạn chế Sự suy giảm lượng lớn phù sa trầm tích lơ lửng thay đổi chế độ phân phối lượng nước năm từ sông đưa dải ven bờ thường gây hậu môi trường sinh thái tai biến nghiêm trọng như: xói lở bờ biển, xâm nhập mặn, thay đổi chế độ thủy văn, nơi cư trú bãi giống, bãi đẻ sinh vật, suy kiệt dinh dưỡng giảm sức sản xuất vùng biển ven bờ, dẫn đến thiệt hại lớn đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản đánh bắt nuôi trồng Một ví dụ sinh động tác động tiêu cực nhiều mặt môi trường sinh thái ven bờ trường hợp đập cửa Lạch Bạng (Thanh Hoá) Đập xây dựng năm 1977 để lấy nước tưới cho 1.500ha ruộng lúa, nước đập bị nhiễm mặn khơng dùng Thêm vào đó, 1.050ha phía bắc thuộc huyện Tĩnh Gia bị úng ngập mùa lũ; kênh nhà Lê nối Lạch Bạng với Lạch Ghép bị bồi lấp dẫn đến không sử dụng được; đầm nuôi nước lợ khu vực cửa bị huỷ bỏ nguồn lợi tơm cá khu vực Hòn Mê phía ngồi bị giảm hẳn (Trần Đức Thạnh nnk, 1985) Đến nay, đập Lạch Bạng bị loại bỏ hiệu tác động tiêu cực (Phạm Huy Tiến nnk, 2001) Sau đắp đập cửa Hà sơng Châu Trúc (Bình Định) số lồi sinh vật cá chình, cá dày tơm sú giảm rõ rệt khu vực đầm Thị Nại Tình trạng tương tự thấy nhiều khu vực cửa sơng ven biển Trung Bộ, nơi phổ biến đập trữ cho nước tưới sinh hoạt, làm giảm nguồn nước dinh dưỡng biển (Bộ Thuỷ sản, 1996) Do áp lực triều, xâm nhập mặn vào sâu 60 - 70 km sông Mê Kông Độ mặn châu thổ sông Mê Kông tăng lên vào mùa khô, cực đại khoảng tháng 3- đường đẳng mặn 0/00 tiến sâu vào lục địa khoảng 20km thời gian 1978 - 1998 Quá trình liên quan tới đập trữ nước thuộc địa phận Trung Quốc 1,7 triệu đất bị nhiễm mặn đồng tăng lên tới 2,2 triệu thiếu giải pháp quản lý tích cực [22] Từ đập Hồ Bình vào vận hành xâm nhập mặn đồng ven biển Bắc Bộ bị thay đổi không gian thời gian làm đảo lộn quy luật lấy nước phù sa vào đồng ruộng [98, 99] Nguyên nhân quan trọng từ tác động đập chứa thượng nguồn đến vùng cửa sông vùng ven biển thay đổi lập cân động lực tương tác lục địa - biển [5,7,8,9]ven bờ mà trọng tâm xảy vùng cửa sơng ven biển Do dòng vật chất từ sông đưa bị thay đổi lượng chất, đặc biệt cường độ, tần suất tương tác dòng vật chất theo thời gian năm theo mùa [2,3,12, 13,14,19,] Chính nguyên nhân làm thay đổi chất vùng cửa sông suất sinh học, hệ sinh thái, nguồn lợi hải sản môi trường tự nhiên lợi ích thảm hoạ Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu triển khai nghiên cứu đánh giá lợi ích thiệt hại tài nguyên, đặc biệt tài nguyên sinh học vùng cửa sông vùng ven biển Việt Nam Nguyễn Chu Hồi, Trần Đức Thạnh nnk, 1992 nghiên cứu đánh giá “ảnh hưởng đập Đình Vũ đến động lực vùng cửa Cấm - Nam Triệu có liên quan đến sa bồi luồng vào cảng Hải Phòng” Kết nghiên cứu khẳng định sa bồi hệ thống luồng vào cảng Hải Phòng tăng lên lớn từ sau có đập Đình Vũ, làm giảm hiệu hoạt động cảng Hải Phòng Các nghiên cứu gần diễn biến hình thái vùng cửa sơng ven bờ Bắc Bộ có liên quan đến hệ thống cơng trình hồ chứa thượng nguồn, đặc biệt hồ Hồ Bình bao gồm: Nghiên cứu dự báo, phòng chống sạt lở bờ biển Bắc Bộ từ Quảng Ninh tới Thanh Hóa (Dự án KHCN - 5A Trần Đức Thạnh, Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Đình Chiến nnk, 2001); Nghiên cứu dự báo, phòng chống sạt lở bờ biển Trung Bộ (Dự án KHCN - 5B Phạm Huy Tiến, Nguyễn Văn Cư nnk, 2001); Tương tác lục địa - biển dải ven bờ Việt Nam hậu môi trường sinh thái (đề tài nghiên cứu bản, mã số: 734 501, Trần Đức Thạnh 2003); Biến dạng bờ biển mối quan hệ với hoạt động nhân sinh, biến động khí hậu tài nguyên thiên nhiên dải ven bờ tây vịnh Bắc Bộ (đề tài nghiên cứu bản, mã số: 744 404 Trần Đức Thạnh 2003); Dự án châu thổ lớn Châu Á: mơ hình ngun tắc ứng dụng đánh giá tính tổn thương châu thổ tương lai, mã số Ref.2003-13 thuộc Chương trình biến động tồn cầu khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (Viện Tài nguyên - Mơi trường Biển đầu mối điều phối viên phía Việt Nam); Dự án Hải dương học ven bờ thuộc Chương trình JSPS Nhật Bản nước Đơng Nam Á ( Viện Tài nguyên - Môi trường Biển điều phối viên phía Việt Nam 2003 – 2008) Các nghiên cứu kể đưa nhiều kết đánh giá bồi tụ - xói lở bờ biển, vùng triều luồng lạch vùng cửa sông ven bờ Bắc Bộ bị biến dạng thay đổi lớn sau đắp đập Hồ Bình Trong hai năm 2004 - 2005 Viện tài nguyên Môi trường Biển thực đề tài cấp Viện KH&CN Việt Nam "Tác động đập thuỷ điện lớn lưu vực sông Hồng tài nguyên, môi trường vùng cửa sông biển ven bờ" Kết nghiên cứu đề tài số tác động đập Hồ Bình môi trường, tài nguyên vùng cửa sông, vùng biển ven bờ gây số hậu tiêu cực mức nghiêm trọng trước mắt lâu dài (Trần Đức Thạnh nnk, 2005) Tuy nhiên, thời gian kinh phí hạn chế nên đề tài khơng có điều kiện khảo sát tài liệu có thiếu tính hệ thống kết nghiên cứu hạn chế Những kết đánh giá trình bày chủ yếu định tính phát vấn đề, có ý nghĩa định hướng cho nghiên cứu chi tiết 15.2 Luận giải việc đặt mục tiêu nội dung cần nghiên cứu Đề tài (Trên sở đánh giá tình hình nghiên cứu ngồi nước, phân tích cơng trình nghiên cứu có liên quan, kết lĩnh vực nghiên cứu đề tài, đánh giá khác biệt trình độ KH&CN nước giới, vấn đề giải quyết, cần nêu rõ vấn đề tồn tại, hạn chế cụ thể, từ nêu hướng giải - luận giải cụ thể hoá mục tiêu đặt đề tài nội dung cần thực Đề tài để đạt 10 - Công việc Các biện pháp thể chế sách - Cơng việc Các biện pháp quy hoạch xây dựng quản lý, vận hành hồ chứa thượng nguồn - Công việc Các biện pháp kỹ thuật bảo đẩm phát triển bền vững - Cụ thể hoá văn luật pháp lệnh bảo vệ môi trường - Các chế tài sách bảo vệ cộng đồng dân cư ven biển - Hỗ trợ tài cho cư dân ven biển chuyển đổi nghề phòng chống rủi ro -12 /2010 VTNMTB - Giảm thiểu thay đổi động lực tương tác sơng - biển, dòng quỹ vật chất suất sinh học vùng cửa sông - Xac định phạm vi, yếu tố ảnh hưởng tiêu cực có biện pháp giảm thiểu ngược lại - Báo cáo kết - 12 /2010 VTNMTB - Xây dựng phương pháp đánh giá dự báo tác động hồ chứa đến vùng cửa sơng - Xây dựng quy trình điều tiết nước giảm thiểu tác động đến vùng cửa sông - Xây dựng cải tạo cầu vượt cho cá, nâng cấp đê biển, cải tạo tuyến luồng cảng Hải Phòng - Điều chỉnh kế hoạch phát triển kinh tế biển ven bờ phía bắc Việt Nam - 12 /2010 VTNMTB 2010 VTNMTB Nội dung Xây - Xây dựng lớp thông dựng sở liệu tin trạng diễn biến GIS hình thái,mơi trường tài nguyên vùng cửa sông trước sau đắp hồ chứa thượng nguồn - Xây dựng lớp thông tin 90 120 kết khảo sát nghiên cứu tác động hồ chứa đến diễn biến hình thái tài ngun - mơi trường vùng cửa sông Nội dung Tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế nhằm hỗ trợ phương pháp nghiên cứu mới, - Tham gia hội thảo Dự án hợp tác SIDA - SAREC - Thuỵ Điển, JSPS - Nhật Bản châu thổ lớn Châu Á - Trao đổi học tập kinh nghiệm đồn cơng tác nước nước ngồi - Hỗ trợ chuyển giao mơ hình nghiên cứu: Tương tác sơng - biển dòng quỹ vật chất 2010 VTNMTB 50 - Biên tập đầy đủ nội dung kết nghiên cứu gồm mảng chuyên đề khoa học đề tài - Hội thảo kết nghiên cứu - Nghiệm thu cấp - Chỉnh sửa in ấn - Giao nộp kết 2011 VTNMTB 25 chia sẻ thông tin, tư liệu nghiên cứu hợp tác đào tạo nâng cao trình độ khoa học 10 Nội dung 10 Hồn thiện báo cáo tổng kết đề tài, nghiệm thu, chỉnh sửa giao nộp kết * Chỉ ghi cá nhân có tên Mục 12 III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI 22 Sản phẩm KH&CN Đề tài yêu cầu chất lượng cần đạt (Liệt kê theo dạng sản phẩm) Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hố, tiêu thụ thị trường); Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền công nghệ; Giống trồng; Giống vật nuôi loại khác; Số Tên sản phẩm cụ thể Đơn vị tiêu chất lượng chủ đo Mức chất lượng 91 Dự kiến số lượng/ Quy mô sản phẩm tạo TT yếu sản phẩm Cần đạt Mẫu tương tự (theo tiêu chẩn nhất) Trong nước Thế giới 22.1 Mức chất lượng sản phẩm (dạng I) so với sản phẩm tương tự nước nước (Làm rõ sở khoa học thực tiễn để xác định tiêu chất lượng cần đạt sản phẩm đề tài) Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình cơng nghệ; Sơ đồ, đồ; Số liệu, Cơ sở liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mơ hình, ); Đề án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu khả thi sản phẩm khác TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi Bộ số liệu tác động hệ thống cơng trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái, tài ngun mơi trường vùng cửa sông ven biển đồng Bắc Bộ Hệ thống tư liệu đồng Dạng báo cáo kế thừa kết nghiên phân tích có cứu có, khảo sát bổ sung đồ, sơ đồ số liệu diễn biến hình thái, tài minh họa kèm theo nguyên môi trường vùng cửa sông Hệ thống số liệu kết - Thu thập, phân tích đánh giá hệ phân tích tính tốn số liệu vùng cửa sơng thống tư liệu có liên quan đến hệ mặt cắt trạm vị khảo sát thống đập chứa thượng nguồn, diến biến hình thái, biến dạng bờ biển, bồi tụ - xói lở, xâm nhập mặn, thay đổi mơi trường tự nhiên, hệ sinh thái biển, bãi giống, bãi đẻ, ngư trường hải sản vùng cửa sông trước sau đắp hồ chứa - Khảo sát tài liệu trạng diễn biến hình thái diến biến hình thái, biến dạng bờ biển, bồi tụ - xói lở, xâm 92 - Lưu file phần quan trọng cho xây dựng tư liệu sở liệu GIS - Bản in CD ROM nhập mặn, thay đổi môi trường tự nhiên, hệ sinh thái biển, bãi giống, bãi đẻ, ngư trường hải sản vùng cửa sông - Các tài liệu số liệu khảo sát, thí nghiệm, quan trắc, phân tích tính tốn động lược tương tác sơng biển, dòng quỹ vật chất suất sinh học trữ lượng hải sản trước sau đắp hồ chứa - Các số liệu dự báo mơ hình đánh giá tác động ảnh hưởng hồ chứa đến vùng cửa sông Các báo cáo chuyên đề nghiên cứu đánh giá tác động ảnh hưởng cơng trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái tài ngun - mơi trường vùng cửa sông ven biển đồng Bắc Bộ Các kết có sở tin cậy đảm bảo tính hệ thống, logic tồn diện mối tương quan ảnh hưởng cơng trình hồ chứa vùng cửa sông Dạng báo cáo nghiên cứu đánh giá có đồ, sơ đồ số liệu minh họa kèm theo 1) Các báo cáo đánh giá trạng diễn Phản ánh thực trạng Bản in CD biến hình thái bồi tụ xói lở biến động thay đổi hình thái địa hình, ROM đường bờ vùng cửa sông trước bồi tụ - xói lở, sau đắp hồ chứa thượng nguồn - Hiện trạng hình thái địa hình, phạm vi giới hạn vùng cửa sông - Hiện trạng bồi tụ - xói lở, cân bồi tụ - xói lở biến động đường bờ - Bồi tụ, bồi lấp luồng lạch di chuyển cồn cát, doi cát bồi lấp cửa cửa sông gây ngập lụt vùng cửa sông ven bờ - Phân bố kiểu loại trầm tích, đất ngập nước triều, lớp phủ thực vật ngập mặn đất bồi vùng cửa sông - Diễn biến biến mở rộng thu hẹp quỹ đất bồi quốc gia vùng cửa sông 93 2) Các báo cáo phân tích, đánh giá trạng thay đổi tính chất mơi trường mức độ ô nhiễm vùng cửa sông trước sau đắp hồ chứa thượng nguồn Kết nghiên cứu có đầy Bản in CD đủ khoa học phản ROM ánh diễn biến môi trường tự nhiên nhiễm - Diễn biến thay đổi tính chất vùng cửa sơng : Châu thổ hố cửa sơng Bạch Đằng hình phễu hố cửa sơng Hồng - Diến biến thay đổi mở rộng thu hẹp phạm vi xâm nhập mặn theo mùa vào đồng ven biển - Diễn biễn ô nhiễm môi trường tăng cao giảm thiểu mức độ ô nhiễm theo mùa năm 3) Các báo cáo phân tích, đánh giá trạng thay đổi tài nguyên sinh học nguồn lợi hải sản vùng cửa sông trước sau đắp hồ chứa thượng nguồn - Diễn biến thay đổi hệ sinh thái, đa dạng sinh học vùng cửa sông - Diễn biến thay đổi bãi giống, bãi đẻ, bãi hải sản vùng cửa sông ngư trường hải sản ven bờ trước vùng cửa sông - Liên quan đến diễn biến suy thối hệ sinh thái san hơ, cỏ biển rạn đá vùng biển Cát Bà -Hạ Long - Diễn biến thay đổi sản lượng, trữ lượng khai thác loài hải sản địa đặc hữu có giá trị cao di cư đẻ vào sâu cửa sông mức độ đe doạ tuyệt chủng 4) Các báo cáo nghiên cứu phân tích nguyên nhân chế tác động cơng trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái tài nguyên - môi trường vùng cửa sông ven biển đồng Bắc Bộ - Diễn biến thay đổi động lực tương tác sông - biển vùng cửa sơng - Diễn biến thay đổi dòng vật chất quỹ vật chất vùng cửa sơng - Diễn biến thay đổi chu trình sinh địa hoá dinh dưỡng N P vùng cửa sông - Diễn biến thay đổi suất sinh học Kết nghiên cứu có đầy Bản in CD đủ khoa học phản ROM ánh động lực, nguồn cung cấp vật chất suất sinh học vùng cửa sông 94 sơ cấp, thứ cấp trữ lượng hải sản 5) Các báo cáo đánh giá tác động ảnh hưởng cơng trình hồ chứa thượng nguồn đến vùng cửa sơng - Tác động ảnh hưởng đến hình thái địa hình, giới hạn khơng gian, bồi tụ - xói lở biến động đường bờ - Tác động ảnh hưởng đến phân bố, mở rộng thu hẹp đất ngập nước triều, đất bồi cửa sông lớp phủ thực vật ngập mặn - Tác động ảnh hưởng đến hệ sinh thái đất ngập nước triều, rừng ngập mặn đa dạng sinh học - Tác động ảnh hưởng đến bãi giống, bãi đẻ, bãi hải sản vùng cửa sông ngư trường khái thác hải sản trước cửa sông bờ tây vịnh Bắc Bộ - Tác động ảnh hưởng đến đường di cư đẻ de doạ tuyệt chủng loài hải sản địa, đặc hữu vùng cửa sông Kết nghiên cứu đánh Bản in CD giá có cứu khoa học ROM nguyên nhân chế tác động cơng trình hồ chứa đến vùng cửa sông Các báo cáo tổng hợp chun đề dự báo tác động cơng trình hồ chứa thượng nguồn có xây dựng đến 2025 đến diễn biến hình thái tài nguyên - môi trường vùng cửa sông ven biển đồng Bắc Bộ - Mơ hình dự báo diễn biến thay đổi động lực tương tác sông - biển đến hình thái, bồi tụ - xói lở, biến động đường bờ - Mơ hình dự báo diễn biến thay đổi dòng quỹ vật chất đến suất sinh học, mở rộng thu hẹp đất ngập nước triều, quỹ đất bồi quốc gia, bồi tụ luồng lạch bồi lấp cửa sông, xâm nhập mặn, ô nhiễm môi trường - Mơ hình dự báo diễn biến thay đổi suất sinh học sơ cấp, thứ cấp đến tài nguyên sinh học trữ lượng hải sản - Mô hình tổng hợp diễn biến thay đổi động lực tương tác sơng - biển, dòng quỹ vật chất suất sinh học đến hệ sinh thái, đa dạng sinh học, bái giống, bãi đẻ, bãi hải sản ngư trường hải sản Các kết nghiên cứu có Bản in CD độ xác khái quát ROM cao, phù hợp với thực tế khách quan có giá trị áp dụng 95 Các phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động ảnh hưởng cơng trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái, tài ngun mơi trường vùng cửa sông ven biển Các phương pháp Bản in CD xây dựng từ kết ROM nghiên cứu có tính thực tiễn cao, có khoa học thực tiến Các báo cáo đề xuất giải pháp phục vụ Các kết nghiên cứu có Bản in CD ROM phát triển bền vững tính thực tiễn cao theo khoa học yêu cầu - Các biện pháp thể chế sách từ địa phương vùng cửa sông quản lý - Các biện pháp quy hoạch xây dựng môi trường biển nghề cá quản lý, vận hành hồ chứa thượng nguồn - Các biện pháp kỹ thuật Hệ thống đồ sơ đồ chuyên đề: Theo quy định Bản in mầu CD chun mơn, thơng tin ROM - Các đồ địa mạo hình thái xác có độ tin cậy cao, bố cục giả hợp lý, hình đồ biến động hình thái địa hình thức đẹp vùng cửa sông trước sau đắp hồ chứa thượng nguồn tỷ lệ 1/250.000 - Các đồ bồi tụ - xói lở đồ biến động đường bờ vùng cửa sông trước sau đắp hồ chứa thượng nguồn tỷ lệ 1/250.000 - Các sơ đồ phân bố đất ngập nước sơ đồ biến động diện tích đất ngập nước vùng cửa sông trước sau đắp hồ chứa thượng nguồn tỷ lệ 1/250.000 - Các sơ đồ xâm nhập mặn sơ đồ biến động mức độ xâm nhập mặn từ biển theo hai mùa vùng cửa sông trước sau đắp hồ chứa thượng nguồn tỷ lệ 1/250.000 96 - Các sơ đồ phân bố lớp phủ thực vật ngập mặn sơ đồ biến động diện tích lớp phủ thực vật ngập mặn vùng cửa sông trước sau đắp hồ chứa thượng nguồn tỷ lệ 1/250.000 - Các sơ đồ phân bố ngư trường khai thác đánh bắt hải sản sơ đồ biến động diện tích phân bố trữ lượng khai thác ngư trường hải sản vùng cửa sông trước sau đắp hồ chứa thượng nguồn tỷ lệ 1/250.000 - Các sơ đồ dòng chảy tổng hợp theo mùa thành lập mô hình động lực vùng cửa sơng trước sau đắp hồ chứa thượng nguồn tỷ lệ 1/250.000 - Sơ đồ động lực tương tác sông - biển theo mùa vùng cửa sông trước sau đắp đập chứa thượng nguồn tỷ lệ 1/250.000 - Sơ đồ biến động, thay đổi động lực tương tác sông - biển vùng cửa sông trước sau đắp hồ chứa thượng nguồn tỷ lệ 1/250.000 Bộ tư liệu sở liệu GIS Chứa đựng đầy đủ số liệu Hình thức đẹp tác động hệ thống cơng trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái, tài nguyên môi trường 97 vùng cửa sông ven biển đồng Bắc Bộ Cơ sở liệu cấu trúc thành sở liệu GIS quan hệ logic dễ sử dụng cập nhật Báo cáo khoa học tổng hợp đề tài Phản ánh đầy đủ kết Hình thức minh nội dung mục tiêu nghiên hoạ đẹp Dạng cứu có chất lượng đạt tiêu in lưu file CD chuẩn quốc gia quốc tế ROM Có thể biên tập xuất Dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảo; sản phẩm khác TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học Dự kiến nơi cần đạt công bố Ghi (Tạp chí, Nhà xuất bản) (1) Bài báo Hiện trạng diễn biến hình thái địa hình vùng cửa sơng ven bờ Bắc Bộ tác động ảnh hưởng hồ chứa Hồ Bình Có sở khoa học, Tạp chí KH Có thể đăng ký số liệu đồ, sơ CN biển tham dự hội đồ đánh giá trạng nghị, hội thảo khu theo mốc thời vực quốc tế gian xây dựng hồ chứa Hiện trạng diễn biến bồi tụ - xói lở biễn động đường bờ vùng cửa sông ven bờ Bắc Bộ tác động ảnh hưởng hồ chứa Hồ Bình Có sở khoa học, số Tạp chí Khoa liệu đánh giá mức độ học Trái đất bồi tụ - xói lở biễn động đường bờ vùng cửa sông theo mốc thời gian xây dựng hồ chứa Hiện trạng diễn biến thay đổi diện tích kiểu loại đất ngập nước triều vùng cửa sông ven bờ Bắc Bộ tác động ảnh hưởng hồ chứa Hồ Bình Có sở khoa học, số Tạp chí KH liệu đánh giá diễn biến CN biển thay đổi diện tích kiểu loại đất ngập nước triều vùng cửa sông theo mốc thời gian xây dựng hồ chứa Hiện trạng diễn biến thay Có sở khoa học, số Tạp chí Sinh học Có thể đăng ký đổi tài ngun sinh học liệu đánh giá diễn biến tham dự hội nguồn lợi hải sản thay đổi tài nguyên sinh nghị, hội thảo khu vùng cửa sông ven bờ học nguồn lợi hải sản 98 Có thể đăng ký tham dự hội nghị, hội thảo khu vực quốc tế Bắc Bộ tác động ảnh vùng cửa sông theo hưởng hồ chứa Hồ mốc thời gian xây Bình dựng hồ chứa vực quốc tế Nghiên cứu áp dụng mơ hình động lực tương tác sơng - biển đánh giá nguyên nhân chế tác động cơng trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái tài nguyên - môi trường vùng cửa sơng ven biển đồng Bắc Bộ Có sở khoa học, số Tạp chí KH Có thể tham gia hội liệu đánh giá diễn biến CN biển thảo quốc tế thay đổi động lực đăng trêm tạp tương tác sơng - biển chí khoa học quốc nguyên nhân tế chế tác động cơng trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái tài ngun - mơi trường vùng cửa sơng Nghiên cứu áp dụng mơ hình dòng quỹ vật chất đánh giá nguyên nhân chế tác động cơng trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái tài nguyên - môi trường vùng cửa sông ven biển đồng Bắc Bộ Có sở khoa học, số Tạp chí Khoa liệu đánh giá diễn biến học Trái đất thay đổi dòng quỹ vật chất nguyên nhân chế tác động cơng trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái tài ngun - mơi trường vùng cửa sơng Có thể tham gia hội thảo quốc tế đăng trêm tạp chí khoa học quốc tế Nghiên cứu áp dụng mơ hình tính suất sinh học đánh giá nguyên nhân chế tác động cơng trình hồ chứa thượng nguồn đến tài nguyên sinh học nguồn lợi hải sản vùng cửa sông ven biển đồng Bắc Bộ Có sở khoa học, số Tạp chí Sinh học liệu đánh giá diễn biến thay đổi suất sinh học nguyên nhân chế tác động cơng trình hồ chứa thượng nguồn đến tài nguyên sinh học nguồn lợi hải sản vùng cửa sơng Có thể tham gia hội thảo quốc tế đăng trêm tạp chí khoa học quốc tế Các phương pháp mơ hình động lực tương tác sơng - biển, dòng quỹ vật chất suất sinh học áp dụng đánh giá tác động ảnh hưởng cơng trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến tài nguyên sinh học nguồn lợi hải sản vùng cửa sơng Có sở khoa học, số Tạp chí Khoa liệu đánh giá diễn học Trái đất nguyên nhân chế tác động cơng trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái tài nguyên - mơi trường vùng cửa sơng 22.2 Trình độ khoa học sản phẩm (Dạng II & III) so với sản phẩm tương tự có (Làm rõ sở khoa học thực tiễn để xác định yêu cầu khoa học cần đạt sản phẩm đề tài) 99 - So với sản phẩm có nước, sản phẩm đồng bộ, sử dụng phương pháp lần áp dụng Việt Nam đạt trình độ cao chưa có cơng trình nghiên cứu thực hiện, đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường sinh thái, tài nguyên sinh học nguồn lợi hải sản sức khoẻ cộng đồng cho phát triển bền vững vùng cửa sông tác động đập chứa thượng nguồn - Các vùng cửa sông ven bờ Bắc Bộ trung tâm phát triển kinh tế tăng trưởng nhanh dựa vào lợi tài nguyên Các sản phẩm nghiên cứu đề tài thực khoa học logic phương pháp mơ hình động lực tương tác sơng - biển, dòng quỹ vật chất suất sinh học Vì sản phẩm đề tài đạt trình độ cao tương đương với sản phẩm khoa học nước ngồi có giá trị cho địa phương vùng cửa sông - Sản phẩm khoa học kết nghiên cứu đồng phương pháp đại áp dụng chương trình kiểm sốt chất lượng QA/QC từ khảo sát, đo đạc thí nghiệm trường, phân tích mẫu, sử dụng mơ hình đánh giá ngun nhân chế tác động Do đó, sản phẩm có chất lượng cao nước tương xứng với sản phẩm nghiên cứu quốc tế khu vực - So với sản phẩm có khu vực, sản phẩm đóng góp tư liệu tác động hồ chứa đến vùng cửa sông, phương pháp nghiên cứu biện pháp phát triển bền vững bảo vệ môi trường - tài nguyên vùng cửa sông nước ta giới 22.3 Kết tham gia đào tạo đại học TT Cấp đào tạo Số lượng Chuyên ngành đào tạo Thạc sỹ 02 - Nghiên cứu động lực tương tác sông - biển tác động đến bồi tụ - xói lở vùng cửa ven bờ Bắc Bộ - Nghiên cứu thay đổi quỹ dinh dưỡng suất sinh học vùng cửa ven bờ Bắc Bộ Ghi 22.4 Sản phẩm dự kiến đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng: 23 Khả ứng dụng phương thức chuyển giao kết nghiên cứu 23.1 Khả thị trường (Nhu cầu thị trường nước, nêu tên nhu cầu khách hàng cụ thể có; điều kiện cần thiết để đưa sản phẩm thị trường?) - Kết nghiên cứu đề tài khơng phải hàng hố trao đổi thương mại, giá trị sản phẩm gián tiếp giúp cho sản xuất hàng hố có giá trị hiệu cao Nếu có biện pháp kiểm sốt dự báo xác bảo vệ hệ sinh thái biển bảo vệ môi trường cảnh quan phục vụ cho phát triển du lịch, nghành công nghiệp khơng khói đầy tiềm năng, thu nhập kinh tế cao… Các kết nghiên cứu đề tài cần cho địa phương vùng cửa sông có hành động bảo vệ tài ngun mơi trường cho phát triển kinh tế biển bền vững - Sản phẩm trao đổi tương đương, chứng khoa học pháp lý địa phương vùng cửa sông với dự án phát triển xây dựng cơng trình hồ chứa thượng nguồn theo quy định hành luật pháp thông lệ quốc tế - Cung cấp tư liệu quan trọng thiếu cho quan nhà nước, nghành địa phương hoạch định sách chiến lược cho quốc gia phát triển kinh tế vùng cửa sông dải ven bờ phía Bắc Đây sản phẩm khoa học làm đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư phát triển xây dựng hồ chứa thượng nguồn sau 23.2 Khả ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh (Khả cạnh tranh giá thành chất lượng sản phẩm) - Kết nghiên cứu sử dụng cho quan quản lý, quan hoạch định sách, 100 chiến lược phát triển kinh tế từ trung ương đến địa phương vùng cửa sông ven biển dải ven bờ phía bắc, cá nhân tổ chức đầu tư ni trồng hải sản - Kết sử dụng cho trường đại học, sở giáo dục đào tạo nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ quản lý môi trường Kết giúp cho ngành y tế bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, phòng chống dịch bệnh, bệnh lan nan y ngộ độc nguồn thực phẩn tích luỹ chất độc môi trường vùng cửa sông bị ô nhiễm - Kết đề tài sử dụng cho đánh giá tác động môi trường cơng trình hồ chứa thượng nguồn đến dự án phát triển kết cấu hạ tầng, thị hố, khu công nghiệp, trung tâm dịch vụ, dự án du lịch, cảng biển, thuỷ sản bảo tồn tự nhiên biển - Kết nghiên cứu khoa học bảo vệ bờ biển, chống xói lở, bồi lấp luồng lạch, phục hồi hệ sinh thái, nguồn lợi hải sản bảo vệ lồi hải sản q có gia trị cao bị đe doạ tuyệt chủng có nguy bị tuyệt chủng Đặc biệt hệ sinh thái san hô phần lõi khu bảo tồn biển Cát Bà - Hạ Long bị suy thoái, chết trắng 70-80% cần bảo vệ phục hồi - Góp phần quản lý bảo vệ mơi trường tài nguyên biển, định hướng cho chiến lược phát triển bền vững quốc gia có biển quy hoạch phát triển KT - XH tỉnh, khu công nghiệp, vùng kinh tế trọng điểm tỉnh ven biển phía bắc Việt Nam 23.3 Khả liên doanh liên kết với doanh nghiệp trình nghiên cứu Trong trình triển khai thực hiện, đề tài kết hợp với nhiều Viện nghiên cứu Trường đại học Đặc biệt có liên kết chặt chẽ với Trạm quan trắc môi trường biển quốc gia, trạm quan trắc môi trường bảo vệ nguồn lợi hải sản nuôi trồng hải sản Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn để thu thập, trao đổi thông tin tác động ảnh hưởng cơng trình hồ chứa thượng nguồn Liên kết chặt chẽ với tỉnh thành vùng cửa sông ven bờ Bắc Bộ thông qua sở Khoa học Công nghệ, Tài nguyên Môi trường, Công nghiệp, Nông nghiệp phát triển Nông thôn Kế hoạch - Đầu tư nhu cầu thông tin diễn biễn hình thái tài ngun mơi trường vùng cửa sông ven biển tác động hồ chứa để định hướng phát triển kinh tế địa phương 23.4 Mô tả phương thức chuyển giao (Chuyển giao cơng nghệ trọn gói, chuyển giao cơng nghệ có đào tạo, chuyển giao theo hình thức trả dần theo tỷ lệ % doanh thu; liên kết với doanh nghiệp để sản xuất góp vốn-với đơn vị phối hợp nghiên cứu với sở áp dụng kết nghiên cứu- theo tỷ lệ thoả thuận để triển khai sản xuất; tự thành lập doanh nghiệp sở kết nghiên cứu tạo ra, ) - Kết nghiên cứu đề tài trước hết giao nộp cho quan quản lý (Bộ KH&CN, Trung tâm Thông tin lưu trữ Bộ KH&CN), quan chủ quản (Viện KH&CN Việt Nam) quan chủ trì đề tài (Viện Tài ngun Mơi trường biển) - Ngoài ra, kết nghiên cứu chuyển giao cho tỉnh vùng cửa sông ven biển Bắc tác động cơng trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái tài nguyên môi trường vùng cửa sông thông qua hội thảo để kịp thời cảnh báo, kiểm soát ngăn ngừa tác động tiêu cực đến bảo vệ tài nguyên môi trường, bảo vệ bờ biển, nuôi trồng hải sản, bảo tồn biển, cảng biển, giao thông hải, du lịch biển… - Phương thức chuyển giao tiến hành theo quy định hành, chuyển giao cho UBND tỉnh quan đại diện tiếp nhận - Trong trình thực đề tài kết thúc đề tài, cơng bố khoa học phải có ý kiến cho phép Ban Chỉ đạo chương trình nghiên cứu khoa học Bộ Khoa học Công nghệ 24 Phạm vi địa (dự kiến) ứng dụng kết Đề tài - Lĩnh vực đánh bắt khai thác hải sản, đánh giá tác động môi trường quốc gia, Quan trắc bảo vệ môi trường sở TN&MT tỉnh ven biển khu bảo tồn biển, bảo vệ đất ngập nước, 101 bảo vệ khu sinh ven biển, di sản tự nhiên vịnh ven bờ phía bắc Việt Nam - Các kết nghiên cứu áp dụng bảo vệ bờ biển, cảng biển, nguồn lợi hải sản, hệ sinh thái biển phục hồi tái tạo lại nguồn lợi hải sản, ngư trường hải sản bị suy giảm sản lượng, trữ lượng khai thác đánh bắt tác động hồ chứa thượng nguồn - Các tư liệu số liệu nghiên cứu cho đánh giá tác động môi trường dự án phát triển hồ chứa thượng nguồn dự án phát triển kinh tế quốc gia tỉnh ven biển phía bắc Việt Nam - Kết nghiên cứu sử dụng cho ngành kinh tế: Cảng biển, nuôi trồng khai thác hải sản, nông nghiệp, công trình bờ, bảo tồn du lịch biển… phòng tránh rủi ro tác động hồ chứa thượng nguồn làm thay đổi tài nguyên môi trường vùng cửa sông ven biển Bắc Bộ 25 Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu 25.1 Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan (Nêu dự kiến đóng góp vào lĩnh vực khoa học công nghệ nước quốc tế) - Nghiên cứu đánh giá tác động ảnh hưởng cơng trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến thay đổi hình thái tài ngun - mơi trường vùng cửa sông hướng nghiên cứu giới thuộc lĩnh vực khoa học: Động lực tương tác sơng - biển, dòng quỹ vật chất, suất sinh học trữ lượng hải sản nước ta Kết nghiên cứu đề tài hy vọng có đóng góp về lý luận khoa học phương pháp luận triển khai nghiên cứu áp dụng lĩnh vực đánh giá tác động môi trường dự án nói chung cơng trình hồ chứa thượng nguồn nói riêng - Vùng biển ven bờ nước ta ngày cạn kiệt nguồn lợi hải sản, suy thối hệ sinh thái nhiều lồi hải sản có giá trị cao bị đe doạ tuyệt chủng Các lĩnh vực nghiên cứu bảo vệ bờ biển, cảng biển, khai thác đánh bắt hải sản, đa dạng sinh học, sinh thái học, điều tra nguồn lợi, nuôi trồng hải sản, môi trường sinh thái bảo vệ tài nguyên lĩnh vực có liên quan cần thiết đến kết nghiên cứu tác động hồ chứa thượng nguồn Đây vấn đề quan trọng cho phép lĩnh vực nghiên cứu kể thực hiên nhiệm vụ nghiên cứu có sở khoa học thực tiễn Bởi vì, vùng cửa sông nôi nuôi dưỡng ấu trùng giống hải sản cung cấp cho vùng biển đến 90% nơi sinh cư loài sinh vật biển, chứa đựng chọn vẹn môi trường hệ sinh thái bị thay đổi khác thường với tự nhiên tác động trực tiếp đến môi trường sống loài sinh vật biển - Nội dung đề tài liên quan tới nhiều lĩnh vực khác khoa học Trái đất, sinh học, vật lý thuỷ văn, tốn học, cơng trình bờ, mơi trường xã hội học vận dụng vào mục tiêu quy hoạch phát triển kinh tế cho nước ta đến năm 2020 - 2025 trở thành quốc gia cơng nghiệp hố đại hố Ngồi ra, nội dung đề tài liên quan tới lĩnh vực quản lý môi trường thể thức quản lý tiên tiến hướng tới phát triển bền vững 25.2 Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu - Đề tài lĩnh vực nghiên cứu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Viện Tài nguyên Môi trường biển nhà nước giao đầu mối quốc gia nghiên cứu tài nguyên môi trường biển Cơ quan chủ trì thực đề tài có thêm hội tiếp cận nghiên cứu đánh giá tác động hồ chứa thượng nguồn đến tài nguyên - môi trường biển Đồng thời quan chủ trì có điều kiện củng cố xây dựng lực nghiên cứu đào tạo khoa học trẻ, bổ sung trang thiết bị nghiên cứu, tài liệu khoa học, kinh nghiệm nghiên cứu, phát triển tập thể khoa học hợp tác quốc tế - Kết nghiên cứu đề tài khơng mang lại lợi ích lớn cho lĩnh vực quản lý bảo vệ môi trường biển phát triển bền vững chiến lược kinh tế biển đến năm 2020 mà đem lại lợi ích cho nhiều sở địa phương vùng cửa sông ven biển Bắc Bộ Các sở nuôi trồng hải sản có phòng tránh rủi ro tác đông ảnh hưởng đến xuất sản lượng nuôi Các sở quản lý bảo vệ khu bảo tồn biển, đất ngập nước, khu sinh biển di sản tự nhiên 102 Cát Bà- Hạ Long có khoa học bảo vệ, kiểm soát, ngăn ngừa tác động ảnh hưởng tiêu cực để bảo vệ phục hồi lại môi trường hệ sinh thái Đặc biệt sở bảo vệ nguồn lợi hải sản có đưa biện pháp bảo vệ bãi giống, bãi đẻ, bãi hải sản ngư trường khai thác có hiệu - Các sở xây dựng phát triển cảng biển có kế hoạch chiến lược phù hợp biện pháp hiệu chống sa bồi luồng lạch quản lý điều hành có hiệu Các địa phương ven biển vùng cửa sông có biện pháp bảo vệ gia cố cơng trình bờ chống xói lở, bồi tu, ngập lụt xâm nhập mặn 25.3 Đối với kinh tế - xã hội môi trường (Nêu tác động dự kiến kết nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội môi trường) - Kết nghiên cứu đề tài tạo sở khoa học sát với thực tiễn để cảnh báo dự báo tác động ảnh hưởng cơng trình hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái, mơi trường tài nguyên vùng cửa sông Hậu tác động vừa mang tính tiêu cực tích cực đến xói lở - bồi tụ, biến động đường bờ, môi trường tự nhiên ô nhiễm, nguồn lợi hải sản, suy thoái hệ sinh thái biển, sức khoẻ cộng đồng tác động to lớn đến phát triển chiến lược kinh tế biển dải ven bờ Bắc Bộ tương lai Chi phí tạo sản phẩm tương đương 1/3 kinh phí so với nước ngồi thực hiện, tác động kinh tế không dừng cảnh báo dự báo mà đưa giải pháp kiểm soát ngăn ngừa tác động tiêu cực bảo đảm kinh tế - xã hội phát triển có hiệu bền vững dải ven bờ Bắc Bộ - Tác động lớn môi trường tài nguyên đưa hành động đảm bảo an toàn mơi trường, ngăn ngừa suy thối mơi trường hệ sinh thái có suất sinh học cao, bảo vệ đa dạng sinh học, trì chức mơi trường chức sinh thái vốn quý có giá trị cao vùng cửa sông ven bờ Bắc Bộ Dải ven bờ Bắc Bộ có vùng cửa sông châu thổ sông Hồng vùng cửa sông vào loại lớn giới, năm vùng cửa sông lớn bờ tây Thái Bình Dương vùng cửa sơng lớn vịnh Bắc Bộ Do kết nghiên cứu góp phần bảo vệ môi trường tài nguyên khu vực Biển Đơng bờ Tây Thái Bình Dương giới trình phát triển kinh tế hội nhập Quốc tế V NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (Giải trình chi tiết xin xem phụ lục kèm theo) STT Mục chi A 6500 6550 6600 6650 6700 7000 B 6750 6800 6900 7000 Nội dung chi Tổng số Nội dung chi giao khoán Thanh toán dịch vụ cơng cộng Vật tư văn phòng Thơng tin, tun truyền,liên lạc Hội nghị Cơng tác phí Chi phí nghiệp vụ chuyên môn Tiểu mục 7012 Tiểu mục 7017 Nội dung chi khơng giao khốn Chi phí th mướn Chi đồn Sửa chữa nhỏ Chi phí nghiệp vụ chun môn 3725,1 50,0 9,8 3,0 41,0 431,3 3190,0 3125,0 65,0 774,9 575,0 49,9 25,0 100,0 103 Đơn vị tính: Triệu đồng Chia năm Năm Năm Năm 2009 2010 2011 1159,6 1782,1 783,4 20,0 20,0 10,0 1,6 4,0 4,3 1,0 1,0 1,0 9,7 15,1 16,2 238,5 192,9 0,0 888,9 1549,2 751,9 861,9 1524,2 738,9 27,0 25,0 13,0 340,4 404,5 30,0 330,4 229,6 15,0 0,0 49,9 0,0 0,0 20,0 5,0 10,0 80,0 10,0 9050 Mua sắm tài sản dùng cho chuyên môn Tổng cộng 25,0 0,0 25,0 0,0 4500,0 1500,0 2186,6 813,4 Đối với Đề tài thuộc Chương trình KH&CN cấp Nhà nước Ngày tháng năm 2009 Chủ nhiệm Đề tài Ngày tháng năm 2009 TL Chủ tịch Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Trưởng Ban Kế hoạch - Tài TS Nguyễn Đức Cự Ngày tháng năm 2009 Cơ quan chủ trì Đề tài Viện Tài nguyên Môi trường biển Ngày tháng năm 2009 TL Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Vụ trưởng Vụ Khoa học Xã hội Tự nhiên 104 ... ảnh hưởng đến diễn biến hình thái tài nguyên - môi trường vùng cửa sông 3) Nghiên cứu tác động ảnh hưởng đến diễn biến hình thái, tài ngun mơi trường vùng cửa sông ven biển Bắc Bộ Dựa kết nghiên... đến diễn biến hình thái tài ngun - mơi trường vùng cửa sông ven biển đồng Bắc Bộ - Đánh giá tác động dự báo tác động hồ chứa thượng nguồn đến diễn biến hình thái tài nguyên - môi trường vùng cửa. .. gây ngập lụt vùng đồng đất thấp ven cửa sông Nghiên cứu biến dạng diễn biến biến dạng 06 cửa sông thuộc vùng cửa sông châu thổ sông Hồng quan trọng cần thiết Sự biến dạng liên quan đến xu thay đổi

Ngày đăng: 26/03/2019, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w