1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tư vấn Kỹ thuật Bảo vệ Bờ biển tỉnh Cà Mau

147 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 20,12 MB

Nội dung

Vùng ven biển của tỉnh Cà Mau chủ yếu được bảo vệ khỏi các tác động của biển bởi vành đai rừng ngập mặn hẹp. Do địa hình ở vị trí thấp, khu vực ven biển rất dễ bị ảnh hưởng bởi bão lớn và nước biển dâng. Việc thiếu phương pháp tích hợp trong quản lý bảo vệ bờ biển đã dẫn đến việc sử dụng khu vực ven biển ngày càng nhiều kể cả rừng ngập mặn và do đó gây nguy hiểm cho hệ thống bảo vệ bờ biển tự nhiên còn lại. Ngoài ra, vùng bờ biển ở Đồng bằng sông Cửu Long còn bị ảnh hưởng bởi hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu, trong khi đó theo dự báo cường độ và tần suất bão lũ sẽ tăng lên. Phần lớn 245 km bờ biển của tỉnh Cà Mau bị xói lở nghiêm trọng. Ở nhiều địa điểm sự xói lở diễn ra dưới dạng các lỗ hổng không ngừng rộng ra trong vành đai rừng ngập mặn, phá vỡ sự liên tục của đai rừng. Hơn nữa, còn thiếu thông tin về điều kiện thủy văn ở khu vực ven biển của tỉnh Cà Mau. Những thông tin này quan trọng để xây dựng khái niệm về bảo vệ bờ biển tổng hợp

Tư vấn Kỹ thuật Bảo vệ Bờ biển tỉnh Cà Mau Tư vấn Kỹ thuật Bảo vệ Bờ biển tỉnh Cà Mau Chịu Chịu tráchtrách nhiệm nhiệm xuất xuất Deutsche Deutsche Gesellschaft Gesellschaft für für Internationale Internationale Zusammenarbeit Zusammenarbeit (GIZ) (GIZ) GmbHGmbH Trụ sởTrụ đặt sởtại đặt BonnBonn Eschborn, Eschborn, CHLBCHLB Đức Đức Chương Chương trình trình QuảnQuản lý Tổng lý Tổng hợp Vùng hợp Vùng Ven biển Ven (ICMP) biển (ICMP) 9th floor, 9th floor, the Landmark, the Landmark, 5B, Ton 5B,Duc TonThang, Duc Thang, Dist 1,Dist 1, Ho Chi HoMinh Chi Minh City, Viet City,Nam Viet Nam T + 84T 838239811 + 84 838239811 F + 84F 838239813 + 84 838239813 I www.giz.de/viet-nam I www.giz.de/viet-nam http://daln.gov.vn/icmp-cccep.htmlwww.giz.de/viet-nam http://daln.gov.vn/icmp-cccep.htmlwww.giz.de/viet-nam Biên soạn Biên soạn xongxong ThángTháng năm5 2014 năm 2014 Dàn trang In trình bày Golden Công Skyty Co.,ltd TNHH| www.goldenskyvn.com Đầu Tư Thương Mại In Ấn Hải Đăng Hình Dàn ảnh trang trình bày © GIZGolden Sky Co.,ltd Tầng số Nguyễn Công Trứ, Hai Bà Trưng, Hà Nội Tác giả Tiến sĩHình -Ing.ảnh Thorsten Albers Thạc sĩ © khoa GIZ học Jan Stolzenwald Tác giả Biên tập Tiến sĩ Việt -Ing.Phương Thorsten Nguyễn Thị vàAlbers Huỳnh Hữu To Thạc sĩ khoa học Jan Stolzenwald Báo cáo không phản ánh quan điểm Chính phủ Việt Nam, Bộ Ngoại giao Thương mại Úc, Bộ Hợp Biên táctập Kinh tế Phát triển Liên bang Đức GIZ Nguyễn Thị Việt Phương Huỳnh Hữu To © GIZ 2014 Báo cáo khơng phản ánh quan điểm Chính phủ Việt Nam, Bộ Ngoại giao Thương mại Úc, GIZ chịu tráchtác nhiệm dung ấnLiên phẩm này.Đức GIZ Bộ Hợp Kinhnội tế Phátcủa triển bang Dưới © sựGIZ ủy 2014 quyền Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Liên bang Đức, Bộ Ngoại giao Thương mại Úc GIZ chịu trách nhiệm nội dung ấn phẩm Dưới ủy quyền Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Liên bang Đức, Bộ Ngoại giao Thương mại Úc Giấy Số ĐKXB giấysốphép 1871-2015/CXBIPH/25-154/LĐ xuất bản: Quyết định xuất số: 698/QĐ-NXBLĐ ngày 15-7-2015 Tư vấn Kỹ thuật Bảo vệ Bờ biển tỉnh Cà Mau GIZ Việt Nam Là tổ chức thuộc phủ Đức, Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH hỗ trợ Chính phủ Đức hồn thành mục tiêu lĩnh vực hợp tác quốc tế hướng tới phát triển bền vững GIZ hoạt động Việt Nam 20 năm qua Thay mặt cho phủ Đức, GIZ cung cấp dịch vụ tư vấn cho Chính phủ Việt Nam tham gia vào ba lĩnh vực ưu tiên: (i) Đào tạo Nghề; (ii) Chính sách Mơi trường Sử dụng bền vững Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên; 3) Năng lượng Nhà tài trợ vốn ủy nhiệm GIZ Việt Nam Bộ Hợp tác Phát triển Kinh tế Liên bang Đức (BMZ) Ngồi có Bộ liên bang Môi trường, Bảo tồn Thiên nhiên, Xây dựng An toàn hạt nhân (BMUB), Bộ Liên bang vấn đề Kinh tế Năng lượng (BMWi) Bộ Tài Liên bang (BMF) GIZ Việt Nam tham gia nhiều dự án Chính phủ Úc (thông qua Bộ Ngoại giao Thương mại DFAT) Liên minh châu Âu đồng tài trợ hợp tác chặt chẽ với Ngân hàng phát triển Đức KfW Chương trình Quản lý Tổng hợp Vùng Ven biển (ICMP) hai phủ Đức Úc tài trợ nhằm hỗ trợ Việt Nam quản lý hệ sinh thái ven biển giúp tăng khả phục hồi giảm khả bị tổn thương nhằm bảo vệ vùng đồng sông Cửu Long phải đối mặt với biến đổi khí hậu Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ phối kết hợp với Bộ Nông nghiệp PTNT, sở, ban ngành năm tỉnh Chương trình gồm An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang Sóc Trăng triển khai thực Chương trình Để biết thêm thơng tin, xin ghé thăm Website www.giz.de/viet-nam http://daln.gov.vn/ icmp-cccep.html Công ty Engineering Consultants von Lieberman GmbH, Hamburg Công ty Engineering Consultants von Lieberman GmbH cung cấp loại dịch vụ công trình biển sơng Quy trình dự án dựa vào kiến thức khoa học tinh vi kinh nghiệm nhân viên chúng tơi lĩnh vực cơng trình thủy lực biển quản lý bờ biển Chúng tơi thực chiến lược quy hoạch tồn diện, quản lý dự án hiệu giám sát thi công cho tất vấn đề liên quan đến nước, sông biện pháp kỹ thuật ven biển Theo định mơ hình số vật lý đo trường sử dụng, sau phân tích đánh giá số liệu hợp lý Ngồi ra, việc chuyển giao kiến thức hướng dẫn người định vấn đề quan trọng quan trọng với Khách hàng tổ chức thể chế nhà nước cấp quốc gia quốc tế, tổ chức phi phủ cá nhân Tác giả báo cáo làm việc với GIZ Việt Nam từ năm 2009 Tư vấn Kỹ thuật Bảo vệ Bờ biển tỉnh Cà Mau Mục lục Danh mục hình Danh mục bảng Viết tắt 10 Tóm lược 12 Lời mở đầu 16 Khu vực khảo sát 20 2.1 Đầm Dơi 29 2.2 Ngọc Hiển .33 2.3 U Minh 35 Đo đạc trường 40 3.1 Đo chỗ 43 3.2 Đo di động 44 Đánh giá phân tích số liệu 50 4.1 Đầm Dơi 52 4.2 Ngọc Hiển .60 4.3 U Minh 70 4.4 Tóm tắt đo đạc trường .78 Lấy mẫu trầm tích 82 Rút giá trị thiết kế 86 6.1 Tiến trình sóng 88 6.2 Trầm tích 91 6.3 Dòng chảy .93 6.4 Ước tính vận chuyển trầm tích dọc bờ biển .95 Các biện pháp chống xói lở 102 7.1 Đê chắn sóng biệt lập 103 7.2 Đập mỏ hàn 107 7.3 Ống vải địa kỹ thuật Geotubes® 108 7.4 Kè lát mái 109 7.5 Cải tạo đất 111 7.5.1 Các vật liệu sẵn có địa phương 113 7.5.2 Đập phá sóng dạng tường đứng 115 Kết luận 118 8.1 Đầm Dơi 119 8.2 Ngọc Hiển 120 8.3 U Minh 121 Tổng kết khuyến nghị .122 Tài liệu tham khảo 131 Các phụ lục 133 I Sự tương tác chế độ thủy triều 133 II Các phương trình vận chuyển trầm tích 134 III Sự phân bố cỡ hạt 140 Tư vấn Kỹ thuật Bảo vệ Bờ biển tỉnh Cà Mau Danh mục bảng Bảng 1: Các hướng sóng 89 Bảng 2: Chiều cao sóng ý nghĩa chu kỳ sóng 89 Bảng 3: Chiều cao thiết kế sóng chu kỳ sóng lựa chọn 90 Bảng 4: Chiều cao tối đa sóng theo tính tốn 91 Bảng 5: Trầm tích khu vực khảo sát 92 Bảng Hướng dòng chảy khu vực khảo sát Đầm Dơi .93 Bảng 7: Các hướng dòng chảy khu vực khảo sát huyện Ngọc Hiển .94 Bảng 8: Các hướng dòng chảy khu vực khảo sát huyện U Minh 95 Bảng 9: Chênh lệch tỉ lệ phần trăm hàm lượng trầm tích lơ lửng tính tốn đo lường 97 Bảng 10: Các mức vận chuyển trầm tích tính tốn hướng vận chuyển khu vực khảo sát chu kỳ thủy triều 98 Danh mục hình ảnh Hình 1: Tỉnh Cà Màu có huyện Thành phố Cà Mau (Nguồn: IMHEN, UBND tỉnh Cà Mau, 2011) 21 Hình 2: Lưu số dòng chảy trung bình bề mặt vào mùa hè (trái) mùa đơng (phải) (CHU, 1999) 22 Hình 3: Dự báo thủy triều cho thiết bị đo Gành Hào Sông Đốc, VN2000 = Cứ liệu Quốc gia Việt Nam (Nguồn: SIWRR) 23 Hình 4: So sánh thiết bị đo thủy triều Sông Đốc, Gành Hào, Rạch Giá ghi chép thủy triều với ADCP Ngọc Hiển vào tháng năm 2013 (Nguồn: SIWRR) .24 Hình 5: Sự phân bổ trầm tích khu vực ven biển tỉnh Cà Mau (Nguồn: NGUYEN, 2009 & IMHEN, UBND tỉnh Cà Mau, 2011) .25 Hình 6: Đo độ sâu khu vực ven biển tỉnh Cà Mau (Nguồn: NGUYEN, 2009 & IMHEN, UBND tỉnh Cà Mau, 2011) 26 Hình 7: Mép bờ huyện Đầm Dơi thời kỳ thủy triển dâng cao, ảnh nhìn từ hướng Tây Nam (Ảnh: STOLZENWALD, J.) 27 Hình 8: Các khu vực bị xói lở bồi lắng bờ biển tỉnh Cà Mau (Nguồn: GABELMANN, 2013 & IMHEN, UBND tỉnh Cà Mau, 2011) .28 Hình 9: Các khu vực khảo sát khu vực ven biển tỉnh Cà Mau (Nguồn: Imhen, UBND tỉnh Cà Mau, 2011) 28 Hình 10: Khu vực khảo sát Đầm Dơi (Nguồn: IMHEN, UBND tỉnh Cà Mau, 2011) 29 Hình 11: Mép bờ khu vực khảo sát Đầm Dơi thời điểm thủy triều dâng cao, nhìn từ hướng đơng bắc (Photo: STOLZENWALD, J.) 29 Hình 12: Mép bờ phía nam khu vực khảo sát Đầm Dơi thời điểm thủy triều dâng cao (Ảnh: STOLZENWALD, J.) 30 Hình 13: Bờ đo độ sâu vùng nước khu vực khảo sát Đầm Dơi 30 Hình 14: Mép bờ khu vực khảo sát Đầm Dơi thời điểm thủy triều dâng cao (Ảnh: STOLZENWALD, J.) 31 Hình 15: Thủy triều Đầm Dơi ghi lại ADCP từ ngày 19.03 đến ngày 23.03.2013 32 Hình 16: Mép bờ khu vực khảo sát Đầm Dơi thời kỳ thủy triều dâng cao (Ảnh: STOLZENWALD, J.) 32 Tư vấn Kỹ thuật Bảo vệ Bờ biển tỉnh Cà Mau Hình 17: Khu vực khảo sát Ngọc Hiển (Nguồn: IMHEN, UBND tỉnh Cà Mau, 2011) .33 Hình 18: Mép bờ phía tây khu vực khảo sát Ngọc Hiển thời kỳ thủy triều dâng cao (Ảnh: STOLZENWALD, J.) 34 Hình 19: Các đường bao đo độ sâu phía tây (trên) phía đơng (dưới) khu vực khảo Ngọc Hiển 34 Hình 20: Thủy triều Ngọc Hiển ghi ADCP từ ngày 24.03 đến ngày 28.03.2013 35 Hình 21: Khu vực khảo sát U Minh (Nguồn: IMHEN, UBND tỉnh Cà Mau, 2011) .35 Hình 22: Mép bờ phía nam khu vực khảo sát U Minh (Ảnh: STOLZENWALD, J.) 36 Figure 23: Mép bờ khu vực khảo sát U Minh thời kỳ thủy triều dâng cao, nhìn từ hướng nam (Ảnh: STOLZENWALD, J.) 36 Hình 24: Khu vực khảo sát U Minh, ảnh vệ tinh từ năm 2011 với đường màu đỏ mép bờ năm 2001 (Ảnh: Google Earth, Nguồn: GABELMANN, 2013) 37 Hình 25: Bảo vệ đê phía bắc khu vực khảo sát U Minh (Ảnh: STOLZENWALD, J.) .38 Hình 26: Bảo vệ rừng ngập mặn phía bắc khu vực khảo sát U Minh rọ đá (trái) đê chắn sóng dạng tường đứng (phải) (Ảnh: STOLZENWALD, J.) 38 Hình 27: Đường bao đo độ sâu phía bắc (trên) phía nam (dưới) khu vực khảo sát U Minh 38 Hình 28: Thủy triều U Minh ghi ADCP từ ngày 30.03 đến ngày 03.04.2013 39 Hình 29: Dụng cụ ADCP Teledyne RD (www.rdinstruments.com, 2013) 42 Hình 30: Thuyên ADCP lắp đặt (trái) lắp đặt đáy (phải) (www.rdinstruments.com, 2013) .42 Hình 31: Lắp đặt ADCP tĩnh (ALBERS & VON LIEBERMAN, 2011) (trái), Thuyền thả neo bên canh ADCP (phải) (Ảnh: STOLZENWALD, J.) 44 Hình 32: Khu vực đo Đầm Dơi 45 Hình 33: Khu vực đo Ngọc Hiển .45 Hình 34: Khu vực đo U Minh 45 Hình 35: ADCP cố định mép làm kim loại (Ảnh: STOLZENWALD, J.) 46 Hình 36: Thuyền đo di động (Ảnh: STOLZENWALD, J.) .46 Hình 37: Các đường cắt ngang nhơ tiền trình thực tế (trái), ADCP gắn dọc thuyền đo đạc (hải (Ảnh: STOLZENWALD, J.) 47 Hình 38: So sánh số liệu thủy triều khảo sát vào Tháng 3/4 năm 2013 cho biết thời gian đo đạc (hình vng màu đỏ) 47 Hình 39: So sánh số liệu thủy triều khảo sát vào Tháng 9/10 Năm 2013 cho biết thời gian đo đạc (hình vng màu đỏ) 48 Hình 40: Kết đo ADCP chỗ Đầm Dơi, Tháng Năm 2013 53 Hình 41: Kết đo ADCP chỗ Đầm Dơi, Tháng Năm 2013 54 Hình 42: Biểu đồ dòng nước ADCP chỗ Đầm Dơi cho biết hướng dòng chảy vào Tháng Năm 2013 55 Hình 43: Biểu đồ dòng nước ADCP chỗ Đầm Dơi cho biết hướng dòng chảy vào Tháng Năm 2013 55 Hình 44: Biểu đồ sóng ADCP chỗ cho biết hướng sóng (nơi bắt nguồn) kết hợp với chiều cao sóng ý nghĩa HS (trái) chu kỳ đỉnh TP (phải), Tháng Năm 2013 .56 Hình 45: Biểu đồ sóng ADCP chỗ Đầm Dơi cho biết hướng sóng (nơi bắt nguồn) kết hợp với chiều cao sóng ý nghĩa HS (trái) chu kỳ đỉnh TP (phải), Tháng Năm 2013 56 Hình 46: Kết đo di động (trên) phía bắc (dưới) khu vực khảo sát Đầm Dơi vào Tháng Năm 2013 58 Hình 47: Kết đo di động phía nam khu vực khảo sát Đầm Dơi vào Tháng Năm 2013 58 Hình 48: Kết đo di động (trái) phía nam (phải) khu vực khảo sát Đầm Dơi vào Tháng Năm 2013 59 Hình 49: Đường bao đo độ sâu đường cắt ngang phía bắc Đầm Dơi 60 Tư vấn Kỹ thuật Bảo vệ Bờ biển tỉnh Cà Mau Hình 50: Đường bao đo độ sâu đường cắt ngang 11 Đầm Dơi 60 Hình 51: Đường bao đo độ sâu đường cắt ngang 17 phía nam Đầm Dơi 60 Hình 52: Kết đo với ADCP chổ huyện Ngọc Hiển vào Tháng Năm 2013 .62 Hình 53: Kết đo đạc ADCP chỗ huyện Ngọc Hiển vào Tháng 10 Năm 2013 63 Hình 54: Biểu đồ dòng nước ADCP chỗ huyện Ngọc Hiển cho biết hướng dòng chảy vào Tháng Năm 2013 64 Hình 55: Biểu đồ dòng chảy ADCP chỗ huyện Ngọc Hiển cho biết hướng dòng chảy vào Tháng 10 Năm 2013 .65 Hình 56: Biểu đồ sóng ADCP chỗ huyện Ngọc Hiển cho biết hướng sóng(nơi bắt nguồn) kết hợp với chiều cao sóng ý nghĩa HS (trái) chu kỳ đỉnh TP (phải), Tháng Năm 2013 .65 Hình 57: Biểu đồ sóng ADCP chỗ huyện Ngọc Hiển cho biết hướng sóng (nơi bắt nguồn) kết hợp với chiều cao sóng ý nghĩa HS (trái) chu kỳ đỉnh TP (phải), Tháng 10 Năm 2013 66 Hình 58: Kết đo di động phía đơng khu vực khảo sát Ngọc Hiển triều xuống vào Tháng Năm 2013 67 Hình 59: Kết đo di động phía đơng khu vực khảo sát Ngọc Hiển triều cường vào Tháng Năm 2013 67 Hình 60: Kết đo di động phía tây khu vực khảo sát Ngọc Hiển vào Tháng Năm 2013 68 Hình 61: Kết đo di động phía tây khu vực khảo sát Ngọc Hiển vào Tháng 10 Năm 2013 68 Hình 62: Kết đo di động phía đơng khu vực khảo sát Ngọc Hiển vào Tháng 10 Năm 2013 69 Hình 63: Đường bao đo độ sâu đường cắt ngang số phía đơng Ngọc Hiển 70 Hình 64: Đường bao đo độ sâu đường cắt ngang số 10 Ngọc Hiển .70 Hình 65: Đường bao đo độ sâu đường cắt ngang số 17 phia tây Ngọc Hiển 70 Hình 66: Kết đo ADCP chỗ U Minh vào Tháng Tháng Năm 2013 71 Hình 67: Kết đo băng ADCP chỗ U Minh vào Tháng 10 Năm 2013 72 Hình 68: Biểu đồ dòng chảy ADCP chỗ U Minh cho biết hướng dòng chảy vào Tháng Tháng Năm 2013 .73 Hình 69: Biểu đồ dòng chảy ADCP chỗ U Minh cho biết hướng dòng chảy vào Tháng 10 Năm 2013 74 Hình 70: Biểu đồ sóng ADCP chỗ U Minh cho biết hướng sóng (nơi bắt nguồn) kết hợp với chiều cao sóng ý nghĩa HS (trái) chu kỳ đỉnh TP (phải), Tháng Tháng Năm 2013 74 Hình 71: Biểu đồ sóng ADCP chỗ U Minh cho biết hướng sóng (nơi bắt nguồn) kết hợp với chiều cao sóng ý nghĩa HS (trái) chu kỳ đỉnh TP (phải), Tháng 10 Năm 2013 75 Hình 72: Kết đo di động khu vực khảo sát U Minh vào Tháng Năm 2013 .75 Hình 73: Kết đo di động phía nam khu vực khảo sát U Minh vào Tháng Năm 2013 76 Hình 74: Kết đo di động khu vực khảo sát U Minh vào Tháng 10 Năm 2013 77 Hình 75: Kết đo di động phía nam khu vực khảo sát U Minh vào tháng 10 năm 2013 77 Hình 76: Đường bao đo độ sâu đường cắt ngang số phía bắc U Minh 78 Hình 77: Đường bao đo độ sâu đường cắt ngang số 18 phía nam U Minh 78 Hình 78: Biểu đồ dòng chảy ADCP chỗ tranh tổng quan bán đảo Cà Mau, tháng 3/4 năm 2013 79 Hình 79: Biểu đồ dòng chảy ADCP chỗ tranh tổng quan bán đảo Cà Mau, tháng 9/10 năm 2013 80 Hình 80: Biểu đồ HS hướng sóng ADCP chỗ tranh tổng quan bán đảo Cà Mau, tháng 3/4 năm 2013 80 Hình 81: Biểu đồ HS hướng sóng ADCP chỗ tranh tổng quan bán đảo Cà Mau, tháng 9/10 năm 2013 81 Hình 82: Phân bổ kích thước trung bình hạt bờ biển ba khu vực khảo sát 84 Tư vấn Kỹ thuật Bảo vệ Bờ biển tỉnh Cà Mau Tài liệu tham khảo ALBERS, T., SCHMITT, K., DINH, C.S (2013): Hướng dẫn quản lý đường bờ biển – Bảo vệ vùng ven biển đồng sông Cửu Long Xuất Tổ chức hợp tác quốc tế Đức (GIZ) ISBN 978-604-590630-9 Việt Nam http://czm-soctrang.org.vn/Publications/EN/Docs/Shoreline%20Management%20 Guidelines%20EN.pdf ALBERS, T., LIEBERMAN, N VON (2011): Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng – Khảo sát mơ hình hóa dòng chảy xói lở Xuất Tổ chức hợp tác quốc tế Đức GIZ CHU, P.C., EDMONS, N.L., FAN, C (1999): Dynamical Mechanisms for the South China Sea Seasonal Circulation and Thermohaline Variabilities Tạp chí Hải dương học vật lý, tập 29, trang 2971 – 2989 EISMA, D (2010): Việt Nam In: Bird, E.C.F (Ed.): Bách khoa toàn thư địa mạo vùng ven biển giới Tập ISBN 978-1-4020-8639-7 (e-book), Springer GABELMANN, P (2013): Phân tích thay đổi đường bờ biển sử dụng GIS AMBUR, không xuất GODA, Y (2000): Các vùng biển ngẫu nhiên thiết kế cơng trình biển Loạt nâng cao cơng trình biển, tập 15, World Scientific, Singapore, trang 444 GUARD, C C P., LANDER, M A (1999): A Scale Relating Tropical Cyclone Wind Speed to P o t e n t i a l Damage for the Tropical Pacific Ocean Region: Sách hướng dẫn sử dụng Viện nghiên cứu môi trường nước Tây Thái Binh Dương, Đại học Guam Báo cáo số 86, tái lần IMHEN, Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2011): Nghiên cứu tác động thích ứng với biến đổi khí hậu đồng sơng Cửu Long Atlas Cà Mau Viện Khí tượng, Thủy văn Mơi trường (IMHEN), Hà Nội, Việt Nam KAMPHUIS, J W (2000): Giới thiệu cơng trình quản lý vùng ven biển Loạt nâng cao Cơng trình biển, tập 16, World Scientific, Singapore LIEBERMAN, N VON, ALBERS, T (2008): Naturmessprogramm und Modellbildung zur Analyse morphodynamischer Veränderungen im Neufelder Watt – Giai đoạn LIEBERMAN, N VON, ALBERS, T (2009): Naturmessprogramm und Modellbildung zur Analyse morphodynamischer Veränderungen im Neufelder Watt – Giai đoạn MALCHEREK, A (2010): Gezeiten und Wellen – Die Hydromechanik der Küstengewässer PRAXIS Auflage 2010 Vieweg+Teubner, GWV Fachverlage GmbH Wiesbaden ISBN 978-3-8348-0787-8 MANGOR, K (2004): Hướng dẫn quản lý đường bờ biển DHI Water & Environment NGUYEN, T T (2009): Các đặc điểm trầm tích bề mặt vận chuyển trầm tích từ cửa sơng Hậu đến bán đảo Cà Mau (Đồng sông Cửu Long); Viện Khoa học địa chất, Đại học Kiel, Đức 131 Tư vấn Kỹ thuật Bảo vệ Bờ biển tỉnh Cà Mau RUSSELL, M., MICHAELS, K., DART, P., DUKE, N., TO, H.H (2012): Phục hồi vùng ven biển rừng ngập mặn hàng rào cừ tràm – Kinh nghiệm thực tiễn tỉnh Kiên Giang Biên tập: CUONG, C V., BROWN, S Xuất Tổ chức hợp tác quốc tế Đức, Dự án Bảo tồn Phát triển khu dự trữ sinh tỉnh Kiên Giang SIWRP (2008): Nghiên cứu Đánh giá kịch biến đổi khí hậu tỉnh Cà Mau, Báo cáo kỹ thuật, Báo cáo cuối TELEDYNE RD INSTRUMENTS (2013): Các phép đo biển – Hướng dẫn lựa chọn sản phẩm CÔNG BINH LỤC QUÂN HOA KỲ (1984): Sổ tay bảo vệ bờ biển (SPM) CÔNG BINH LỤC QUÂN HOA KỲ (2002): Sổ tay kỹ thuật bờ biển (CEM) Sổ tay công binh 1110-2-1100, Công binh lục quân Hoa Kỳ, Washington, D.C (6 quyển) Nguồn tham khảo internet www.aquapublications.nl, truy cập vào tháng năm 2013 www.cress.nl, truy cập vào tháng năm 2013 www.geotubosvenezuela.com, truy cập vào tháng năm 2013 www.giz.de/de/weltweit/357.html, truy cập vào tháng năm 2013 www.oceanexplorer.noaa.gov/ technology/tools/acoust_doppler/acoust_doppler.html, truy cập vào tháng năm 2013 www.windfinder.com, truy cập vào tháng đến tháng năm 2013 132 Tư vấn Kỹ thuật Bảo vệ Bờ biển tỉnh Cà Mau Các phụ lục I Sự tương tác chế độ thủy triều Trên vùng biển khơi, phát triển theo thời gian mực nước vận tốc dòng chảy đợt sóng triều theo pha Điều có nghĩa mực nước mức giá trị cực trị, triều lên triều xuống, vận tốc dòng chảy đạt giá trị cực đại thời điểm nước triều đứng mực nước triều trung bình Tại vùng nước ven bờ, đường cong thủy triều bị ảnh hưởng phản xạ bị suy giảm phép đo sâu bờ biển dẫn đến dịch chuyển thời gian nước triều đứng khỏi thời điểm mực nước triều trung bình sang thời điểm mực nước đạt giá trị cực trị Theo định nghĩa, cửa sơng cửa hình phễu sông bị ảnh hưởng dòng triều Do ma sát đáy tiêu hao lượng bờ sông nên biên độ triều giảm dần Do đó, giới hạn thường xem điểm mà lượng triều bị tiêu tán phát biên độ triều Để đảm bảo tính lưu thơng tuyến đường thủy, nhiều cửa sơng mở rộng, ví dụ cách đào sâu xuống lòng sơng Các đập nước xây dựng để ngăn xâm nhập mức thủy triều vào sâu vùng nội địa nhiều trường hợp Tại đập ngăn này, sóng triều tác động vào bị phản xạ sóng bị phản xạ chồng lên với sóng triều tác động vào Sự phản xạ dẫn đến dịch chuyển thời điểm nước triều đứng theo hướng mực nước đạt cực trị Sự phản xạ tổng hợp dẫn đến đổi pha 90° mực nước vận tốc dòng chảy Vận tốc dòng chảy đạt giá trị cực đại thời điểm mực nước cực trị vận tốc đạt điểm thời điểm chênh lệch mực nước lớn So với cửa sơng có hai bờ sông, vùng nước ven biển với bờ biển thẳng có bên bờ bờ biển Phản xạ tiêu tán quan sát thấy vùng nước ven biển Phản xạ xảy bờ biển, ví dụ vịnh so sánh với phản xạ sóng triều đập nước cửa sơng Ngồi ra, nơi có hai chế độ thủy triều tương tác với dọc bờ biển, điều kiện thủy triều tổng hợp so sánh với tương tác sóng triều bị phản xạ với sóng triều tác động vào đập nước cửa sơng Do đó, điều kiện thủy triều dòng chảy hai hệ thống khác nhau, tương tác hai chế độ thủy triều dọc bờ biển tìm hiểu từ nghiên cứu tương tác cửa sông Sự dịch chuyển thời điểm nước triều đứng mô tả chênh lệch thời gian thời điểm xảy mực nước triều xuống (mực nước triều lên) thời điểm nước triều đứng dòng triều xuống (dòng triều lên) Sự dịch chuyển thời điểm mức độ suy giảm sóng triều bị phản xạ Nếu dịch chuyển thời gian nước triều đứng vị trí 0, sóng phản xạ lớn sóng tới Điều có nghĩa xảy phản xạ tổng hợp mà không bị tiêu tán Nếu dịch chuyển thời gian nước triều đứng khoảng thời gian khơng xuất sóng phản xạ Điều tiêu tán tổng hợp sóng phản xạ (MALCHEREK, 2010) Áp dụng lý thuyết cho khu vực khảo sát đưa đến kết luận sau đây: l Ngọc Hiển Sự dịch chuyển thời điểm nước triều đứng khoảng đồng hồ Do đó, sóng phản xạ từ bờ biển từ chế độ thủy triều biển Đơng bị suy giảm mạnh Dòng triều lên từ phía đơng bắc truyền song song với bờ biển vào biển Tây mà không chịu ảnh hưởng đáng kể phản xạ Đường cong thủy triều cho thấy huyện Ngọc Hiển chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều biển Đông (bán nhật triều kết hợp) Tuy nhiên, liên kết với biển Tây làm suy giảm biên độ triều từ 2,5 m huyện Đầm Dơi xuống m huyện Ngọc Hiển Có thể giả định dòng triều lên truyền sâu vào biển Tây lượng bị tiêu tán ảnh hưởng lên biên độ triều không đáng kể 133 Tư vấn Kỹ thuật Bảo vệ Bờ biển tỉnh Cà Mau l Đầm Dơi Hướng dòng chảy huyện Đầm Dơi khơng thể phân chia rõ ràng thành hai hướng ngược nhau; khơng thể xác định vị trí thời điểm nước triều đứng Thời điểm nước triều đứng xảy lúc triều lên mực nước triều trung bình triều xuống mực nước triều trung bình Có thể dự đốn ảnh hưởng phản xạ bờ biển có xảy làm suy giảm lượng thủy triều mức độ định II Các phương trình vận chuyển trầm tích II Các phương trình vận chuyển trầm tích a Phương pháp tiếp cận ENGELUND-HANSEN (1967) [m3/m s] (A1) Trong mức vận chuyển [m3/m s] tỷ trọng chất lỏng [kg/m3] tỷ trọng trầm tích [kg/m3] cỡ hạt trung bình [m] [-] (gia tốc rơi tự do) vận tốc dòng chảy độ sâu trung bình (A2) [m/s2] [m/s] b Phương pháp tiếp cận BAGNOLD (1966) [m3/m s] (A3) Trong mức vận chuyển [m3/m s] [N/m2] vận tốc dòng chảy độ sâu trung bình 134 [m/s] (A4) Tư vấn Kỹ thuật Bảo vệ Bờ biển tỉnh Cà Mau (hằng số Karman) [-] (gia tốc rơi tự do) [m/s2] độ sâu nước [m] tỷ trọng chất lỏng [kg/m3] tỷ trọng trầm tích [kg/m3] (hệ số ma sát đáy) [-] (hiệu suất dòng chảy bùn cát đáy) (hiệu suất bùn cát lơ lửng) [-] [m/s] cỡ hạt c [-] (A5) [m] Phương pháp tiếp cận BAILARD & INMAN (1981/1984) [m3/m·s] (A6) Trong mức vận chuyển tỷ trọng chất lỏng hệ số ma sát sóng vận tốc quỹ đạo cực đại gần đáy [m3/m s] [kg/m3] [-] [m/s] hiệu dòng chảy phù sa đáy sơng [-] tỷ trọng trầm tích [kg/m3] 135 Tư vấn Kỹ thuật Bảo vệ Bờ biển tỉnh Cà Mau gia tốc rơi tự [m/s2] [-] [-] (A7) vận tốc dòng chảy độ sâu trung bình [m/s] [m/s] cỡ hạt cỡ hạt mức 35% (A8) [m] [-] (A9) [m/s] (A10) [-] (A11) [-] (A12) [m] d Phương pháp tiếp cận WATANABE (1992) [m3/m·s] (A13) 136 Tư vấn Kỹ thuật Bảo vệ Bờ biển tỉnh Cà Mau Trong [m3/m s] [-] [N/m2] (A14) hệ số ma sát sóng vận tốc quỹ đạo cực đại gần đáy vận tốc dòng chảy độ sâu trung bình [-] (A15) [-] (A16) [-] [m/s] [m/s] [N/m2] tỷ trọng chất lỏng [kg/m3] tỷ trọng trầm tích [kg/m3] (gia tốc rơi tự do) [m/s2] cỡ hạt mức 50% [m] (A17) [-] (A18) [-] (A19) 137 Tư vấn Kỹ thuật Bảo vệ Bờ biển tỉnh Cà Mau e Phương pháp tiếp cận VAN RIJN (1993) [m3/m·s] (A20) [m3/m·s] (A21) [-] (A22) Trong tỷ trọng chất lỏng [kg/m3] tỷ trọng trầm tích [kg/m3] cỡ hạt mức 50% [m] [-] độ nhớt động học hệ số ma sát sóng vận tốc quỹ đạo cực đại gần đáy [m2/s] [N/m2] (A24) [N/m2] (A25) [-] (A16) [-] (A27) [-] [m/s] [m0,5/s] 138 (A23) (A28) Tư vấn Kỹ thuật Bảo vệ Bờ biển tỉnh Cà Mau Với [-] (A29) [-] (A30) [-] (A31) [m/s] (A32) = tầng vận chuyển phù sa đáy phía hàm lượng trầm tích cực đại gần đáy [m] [-] 139 Tư vấn Kỹ thuật Bảo vệ Bờ biển tỉnh Cà Mau III Sự phân bố cỡ hạt 140 Tư vấn Kỹ thuật Bảo vệ Bờ biển tỉnh Cà Mau 141 Tư vấn Kỹ thuật Bảo vệ Bờ biển tỉnh Cà Mau 142 Coastal Engineering Consultancy in Ca Mau Province 145 Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau

Ngày đăng: 26/03/2019, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w