Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD KHOA THƯƠNG MẠI ………………***……………… Bài giảng KINH TẾ THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ Người thực hiện:Ths Nguyễn Quang Huy Giảng viên Khoa Thương mại BÀI GIẢNG KT TM-DV Bài Những vấn đề thương mại dịch vụ Bài Tổ chức quản lý hoạt động thương mại ktqd Bài Quan hệ kinh tế thương mại Bài Kinh doanh tm hh thị trường Bài Hoạt động thương mại DNSX Bài dịch vụ tm ktqd Bài Hạch toán kinh doanh thương mại - dịch vụ Bài vấn đề tmdv Bài 01 Về TMDV KTTT Những vấn đề I- Nguồn gốc, khái niệm & vai trò TMDV II- Chức năng, nhiệm vụ, đặc trưng TMDV III- Nội dung TMDV IV- Mục tiêu & quan điểm phát triển TMDV Bài vấn đề tmdv Bài 01 Về TMDV KTTT Những vấn đề V- Cac ly thuyet thuong mai VI- Toan cau hoa va hoi nhap KTQT VII- TM VN 20 nam doi moi I - Nguồn gốc & khái niệm TM Nguồn gốc thương mại Thương mại hệ qủa tất yếu phân công lao động xã hội chuyên mơn hố sản xuất CMH SX Nhóm B Nhóm A Lúa, gà trứng Trao đổi Thương mại Búa, rìu, cuốc xẻng Lịch sử thương mại • Con đường tơ lụa: 3500 tr.c.n: Vùng Lương hà – Ba • • • • • • tư – Ai cập – Pakixtan – Udobekixtan – Trung hoa 1492 Cristopher Colombo phát châu Mỹ => Châu âu buôn bán với Viên đông 1850-1875 25 năm vàng son tm: phát tàu thuỷ nước tàu hoả thúc đẩy tm (gt tm tăng từ 10 tỷ phrăng vàng 1830 lên 58 tỷ phrăng vàng năm 1870) 1918-1939: giai đoạn đen tối tm: châu âu sau ch.tranh lâm vào khủng hoảng Từ GATT 1947 đến 1979: tự hoá tm tăng trưởng kt Từ 1980 đến 1993: xu hướng đảo ngược 4-1994, Marrakest (Maroc): WTO thành lập Khái niệm, vai trò TMDV Theo nghĩa rộng: TM = KD Là tất hoạt động nhằm tìm kiếm lợi nhuận (Cả Sản xuất – Lưu thông đầu tư) Theo nghĩa hẹp: TM trình mua bán hàng hố, dịch vụ thị trường, lĩnh vực phân phối lưu thơng hàng hố Vai trò: + Thúc đẩy sản xuất hàng hố phát triển + Nâng cao khả tiêu dùng & mức hưởng thụ =>mở rộng SX + Gắn kết KT nước với KT giới + TMDV thông qua cạnh tranh thúc đẩy LLSX phát triển Vai trò thương mại doanh nghiệp: - Tm đảm bảo cho trình sx diễn bình thường, liên tục - Giúp doanh nghiệp thực mục tiêu bản: ln, vị an toàn - Vai trò điều tiết, hướng dẫn sxkd Một số khái niệm Khái niệm thương mại - Theo nghĩa rộng: Tm toàn hoạt động kd tt - Theo nghĩa hẹp: Tm trình mua bán hh dịch vụ thị trường, lĩnh vực phân phối lưu thông hh Khái niệm dịch vụ - Theo nghĩa rộng: Dv ngành kt thứ kTQD - Theo nghĩa hẹp: dv hoạt động hỗ trợ cho trình kinh doanh, phân mềm sản phẩm cung ứng cho khách hàng Bản chất dịch vụ Dịch vụ trình hoạt động bao gồm nhân tố khơng hữu, giải mối quan hệ người cung cấp với khách hàng tài sản khách hàng mà khơng có thay đổi quyền sở hữu Sản phẩm dịch vụ phạm vi vượt phạm vi sản phẩm vật chất Việt nam gia nhập WTO Các cam kết VN • Tỷ lệ cổ phần để thông qua định doanh nghiệp: (Điều 52 104 • • • • Luật DN) Khi có số phiếu đại diện 65% 75% vốn góp chấp thuận Đối với liên doanh thoả thuận vấn đề điều lệ công ty Một số biện pháp hạn chế nhập khẩu: Cho nhập xe máy phân phối lớn thuốc điếu xì gà Mức thuế nk mà ta đàm phán cho hai mặt hàng cao Với ôtô cũ ta cho phép nhập loại xe qua sử dụng không năm Minh bạch hoá: Ta cam kết từ gia nhập công bố dự thảo văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ quốc hội Chính phủ ban hành dể lấy ý kiến nhân dân Thời hạn dành cho việc góp ý sửa đổi tối thiểu 60 ngày Một số nội dung khác: Về thuế xk ta cam kết giảm thuế xuất phế liệu kim loại đen màu theo lộ trình, khơng cam kết thuế xuất sp khác Một số vấn đề đa phương khác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt sử dụng phần mềm hợp pháp quan CP Định giá tính thuế xuất nhập khẩu, biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, biện pháp hàng rào kỹ thuật tm… Với nội dung này, ta cam kết tuân thủ quy định WTO kể từ gia nhập Việt nam gia nhập WTO Các cam kết VN • • Cam kết thuế nhập Mức cam kết chung: Ta đồng ý ràng buộc mức trần cho tồn biểu thuế (10.600 dòng) Mức thuế bình qn tồn biểu giảm từ mức hành 17,4% xuống 13,4% thực dần trung bình -7năm Mức thuế bình quân hàng nơng sản giảm từ mức hành 23,5% xuống 20,9% thực -7 năm Với hàng cn từ 16,8% xuống 12,6% thực chủ yếu vòng 5- năm Mức cam kết cụ thể: Khoảng 1/3 số dòng thuế phải cắt giảm, chủ yếu dòng có thuế suất 20% Các mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm kt nông sản, vật liệu xây dựng, ôtô - xe máy… trì mức bảo hộ định Ta cam kết cắt giảm thuế theo số hiệp định tự theo ngành WTO giảm thuế xuống 0% mức thấp Đây hiệp định tự nguyện WTO nước gia nhập phải tham gia số ngành Ngành mà ta cam kết tham gia sản phẩm công nghệ thông tin, dệt may thiết bị y tế Việt nam gia nhập WTO Các cam kết VN Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ • Cam kết chung cho ngành dịch vụ: Về BTA Trước hết, cơng ty nước ngồi khơng diện VN hình thức chi nhánh, trừ số ngành cụ thể mà ngành khơng nhiều Ngồi ra, cơng ty nng phép đưa cán bô quản lý vào làm việc Việt Nam 20% cán quản lý công ty phải Việt Nam Tổ chức cá nhân nng mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam tỷ lệ phải phù hợp với mứcmở cửa tt ngành • Dịch vụ khai thác hỗ trợ khác: Các doanh nghiệp nước thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi sau năm kể từ gia nhập để đáp ứng dịch vụ tài trợ khai thác dầu khí Tuy nhiên ta giữ nguyên quyền quản lý hoạt động biển, thềm lục địa quyền quy định công ty thăm dò, khai thác tài nguyên Ta bảo lưu danh mục dv dành riêng cho doanh nghiệp VN dịch vụ bay, dịch vụ cung cấp trang thiết bị vật phẩm cho dàn khoan xa bờ… • Dịch vụ viễn thơng: Cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nước để cung cấp dịch vụ viễn thông không gắn với hạ tầng mạng (phải thuê mạng doanh nghiệp Việt Nam nắm quyền kiểm soát) nới lỏng chút việc cung cấp dịch vụ qua biên giới áp dụng cho viễn thơng có gắn với hạ tầng mạng (chỉ doanh nghiệp mà Nhà nước nắm đa số vốn đầu tư hạ tầng mạng, nước ngồi góp vốn đến 49% liên doanh với đối tác Việt Nam) Việt nam gia nhập WTO Các cam kết VN • Dịch vụ phân phối: Về giữ BTA Trước hết, thời • • • • điểm cho phép thành lập dng 100% vốn nước BTA vào 1/1/2009 Thứ hai, tương tự BTA, ta không mở cửa tt phân phối xăng dầu, dược phẩm, sách báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đường kim loại quý cho nước Nhiều sp nhạy cảm sắt thép, xi măng, phân bón ta mở cửa tt sau năm Quan trọng nhất, ta hạn chế chặt chẽ khả mở điểm bán lẻ dng có vốn ĐTNN, mở điểm bán lẻ thứ hai trở phải ta cho phép trường hợp cụ thể Dịch vụ bảo hiểm: Về tổng thể, mức độ cam kết ngang BTA, nhiên, ta đồng ý cho Mỹ thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau năm kể từ ngày gia nhập Dịch vụ ngân hàng: Cho phép thành lập nh 100% vốn nước ngồi khơng muộn ngày 1/4/2007 Ngân hàng nng thành lập chi nhánh VN chi nhánh khơng phép mở chi nhánh phụ phải chịu hạn chế huy động tiền gửi VNĐ từ thể nhân VN vòng năm kể từ ta gia nhập WTO Dịch vụ chứng khoán: Ta cho phép thành lập cơng ty chứng khốn 100% vốn nước với chi nhánh sau năm kể từ gia nhập WTO Các cam kết khác: Với ngành lại du lịch, giáo dục, pháp lý, kế toán, xây dựng, vận tải… mức độ cam kết không khác xa so với BTA Hiệp định Việt Mỹ Lợi ích: - Thời thu hút đầu t từ Mỹ - Hàng hoá có hội thâm nhập thị trờng Mỹ - Tạo lực cho VN nhập WTO Khó khăn: - Cạnh tranh với đối thủ mạnh - Thị trờng Mỹ có hệ thống luật pháp phức tạp VII Thng mại VN 20 năm đổi Khái quán thực trạng phát triển thương mại Những vấn đề đặt phát triển thương mại Một số giải pháp phát triển thương mại nước ta Khái quát thực trạng phát triển thương mại • Chuyển từ chế kế hoạch hoá sang chế thị trường • Thị trường hàng hố dịch vụ mở rộng phát triển sơi động • Hoạt động xuất nhập liên tục mở rộng trì tốc độ phát triển cao • Cơ cấu hàng hố xuất nhập có chuyến biến • Cơ chế, sách quản lý thương mại có bước tiến quan trọng Thị trường hàng hố dịch vụ phát triển sôi động - Tổng mức bán lẻ hh, dv năm 2005 đạt 476,08 nghin tỷ đồng, tăng 20,7% so với năm 2004 Tổng mức lưu chuyển ngoại thương năm 2005 đạt 69,2 tỷ usd gấp gần 23 lần năm 1986, xk đạt 32,3 tỷ USD, gấp gần 40, lần, nk đạt 36,9 tỷ USD gấp 12,3 lần Nếu năm 1986 xk bình qn đầu người có 12,9 USD năm 2000 đạt 184,2 USD, đưa nước ta khỏi danh sách nước có ngoại thương phát triển đến năm 2005, xk bình quân đầu người lên tới 382 USD, gấp 29 lần năm 1986, dự kiến năm 2006 tương ứng 439 USD; 33, lần - Số lượng đơn vị tham gia hoạt động thị trường, bao gồm dn thuộc thành phần kt hộ kinh doanh cá thể, ngày tăng Nếu năm 1991 có 1774 dn, tỷ trọng dn tm, du lịch 12,1% đến năm 2000 số dn lên tới 19226, tỷ trọng thương mại, du lịch 40,9% Số hộ kinh doanh cá thể tăng từ 318.557 hộ 318 DNTN năm 1988 lên 2.625.744 nghìn hộ vào cuối năm 2000 Theo thống kê đến hết năm 2005, bên cạnh 3200 dn nhà nước có khoảng 200 nghìn dn hoạt động theo luật doanh nghiệp; nghìn doanh nghiệp FDI, 15 nghìn hợp tác xã, 2,9 triệu hộ kinh doanh dịch vụ công nghiệp Hiện nước có khoảng 8.751 chợ, 160 siêu thị 32 trung tâm thương mại Hoạt động xuất nhập mở rộng • Hoạt động xuất nhập liên tục mở rộng trì mức phát triển, tạo cho ngoại thương Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển • Tổng mức lưu chuyển ngoại thương từ 2, tỷ R USD năm 1986 tăng lên 5,2 tỷ USD năm 1990, 13,6 tỷ USD năm 1995, 29,5 tỷ USD năm 2000 69,2 tỷ USD năm 2005 dự tính đến năm 2006 đạt 80,0 tỷ USD • Số lượng doanh nghiệp tham gia xuất nhập tăng lên nhanh chóng qua thời kỳ Năm 1985 có gần 40 đơn vị Nhà nước quản lý trực tiếp xuất nhập khẩu, năm 1990 có 270 đơn vị, năm 1998 có 2800 đơn vị đến có 35714 doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia, tăng gấp gần 1000 lần so với năm 1986 Cơ cấu hàng xuất có chuyển biến tích cực • Tỷ trọng nhóm mặt hàng qua chế biến tăng dần Nếu hàng ngun liệu thơ năm 1991 chiếm 92% chiếm khoảng 43% tổng kim ngạch xuất (2004) Năm 2000, hàng qua chế biến 44,2% tổng giá trị xuất khẩu, năm 2001: 46,7% năm 2002:50,4%; năm 2003: 55%; năm 2004: 57% • Sự xuất gia tăng nhanh chóng số mặt hàng dầu thơ, gạo, hàng điện tử, máy tính, hàng dệt may, giày dép, hàng thủ công mỹ nghệ, thủy sản, cà phê, hạt điều Nếu năm 1989 có mặt hàng có giá trị xk 200 triệu USD đến có 17 mặt hàng, có mặt hàng vượt tỷ USD vào năm 2004 dầu thô (5,6 tỷ USD) hàng may mặc (4,3 tỷ), giày dép (2,6 tỷ), sản phẩm gỗ (1,1 tỷ), thủy sản (2,4 tỷ) hàng điện tử (1 tỷ) Năm 2005 có mặt hàng có kim ngạch tỷ USD (thêm mặt hàng gạo) Trước đây, xk mặt hàng chủ lực chiếm khoảng 60%, 80% • Chất lượng hàng xuất nâng lên đáng kể, số mặt hàng có sức cạnh tranh thị trường giới có tác động tích cực tới chất lượng sản phẩm nước Những vấn đề đặt phát triển thương mại • Thị trường hh, thị trường xk chưa thực ổn • • • • • định, nhiều hh VN có khả cạnh tranh thấp Khối lượng quy mơ hoạt động thương mại q nhỏ bé, hệ thống kinh doanh thương mại, dịch vụ phân tán, văn minh thương mại sở vật chất trình độ thấp Kinh doanh nhiều dn chưa theo quy tắc thị trường, bn bán chụp giựt, phi vụ phổ biến Cơ chế sách quản lý tm chưa theo kịp với thực tiễn hoạt động tm, dv trình hội nhập Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ kinh doanh yếu kém, chưa xây dựng hệ thống kho tàng, cửa hàng kinh doanh đại Đội ngũ cán quản lý nhà nước thương mại quản trị kinh doanh doanh nghiệp yếu lực trình độ tầm nhìn quản lý kd Nhiều hàng hố có khả cạnh tranh thấp • Theo VCCI, có 23,8% số doanh nghiệp có hàng hóa xuất khẩu; 0,3,7% DN có triển vọng tham gia xuất 62,5% DN hồn tồn chưa có khả xuất khẩu; Thiết bị dây chuyền lạc hậu so với giới 20 năm, 38% chờ lý, khí lạc hậu so với nước phát triển cơng nghiệp 40-50 năm Khối lượng quy mô hoạt động thương mại q nhỏ bé • Hệ thống dng thương mại có số lượng lớn ngày gia tăng đa phần doanh nghiệp vừa nhỏ Nếu so với số nước khu vực mức xuất Việt Nam thấp thua tương đối xa Năm 2003 Việt Nam đạt mức xuất bình quân 246 USD / người nước Inđơnêxia 284,6 USD, Philippin: 427,7 USD, Thái Lan: 1253,6 USD, Malaixia: 4249, USD Singapo 36270,9 USD/ người Cơ cấu hàng xk có chuyển dịch theo hướng tích cực tỷ trọng hàng chế biến thấp Trong năm 2004, tỷ trọng hàng chế biến Việt Nam đạt 57% tỷ trọng Malaixia: 85%, Philipin: 78%, Singapo: 80%, Thái Lan: 71% đạt cách năm Hơn hàng chế biến chủ yếu gia công dệt may, giầy dép, hàng điện tử linh kiện máy tính Điều làm cho khối lượng hàng xk có tăng nhiều trị giá thấp điều thường thấy Một số giải pháp phát triển thị trương TM nước ta • Phải có quan điểm nhận thức tồn diện kinh doanh tm • • • • cấu kt quốc dân Phải coi tm điều kiện, tiền đề thúc đẩy sx hh phát triển, nâng cao mức hưởng thụ người tiêu dùng góp phần chuyển dịch cấu kt Hình thành hợp lý hệ thống mối quan hệ kinh tế tm, dv Mở rộng phát triển mối quan hệ kt ổn định lâu dài dng tm với dng sx để tạo tt tiêu thụ ổn định Chuyển dịch mạnh mẽ cấu kt tm, dv, đặc biệt phải có kế hoạch chuyển mặt hàng định giá mang tính tập trung làm "méo mó" hoạt động tm kinh doanh mang tính độc quyền sang mua bán theo giá tt, tạo cạnh tranh bình đẳng tt Cần coi trọng quy hoạch sở hạ tầng tm vùng trọng điểm, tập trung nhu cầu, bảo đảm hh lưu thông thông suốt tt nội địa giao lưu buôn bán với nước ngồi Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu tt xúc tiến tm, đặc biệt tìm biện pháp để khai thác có hiệu tt nước, trước hết cho mặt hàng lâu xk có khối lượng tăng giá trị kim ngạch tăng không tương xứng thường biến động bất lợi tt tg Nn dng cần đầu tư nhiều có hiệu vào yếu tố nguồn lực, nguồn lực lđ nhằm nâng cao lực chất lượng hoạt động tm để mở rộng tt nước hội nhập qt có hq TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD KHOA THNG MI *** Bài giảng KINH T THNG MẠI - DỊCH VỤ Người thực hiện: Th.s Nguyễn Quang Huy Giảng viên Khoa Thương mại ... TMDV A- TMDV nhiều thành phần B- TMDV theo định hướng XHCN QL Nhà nước C- TMDV tự theo quy luật KTTT D- TMDV theo giá thị trường E- Các mối quan hệ kinh tế KD TMDV tiền tệ hoá III- Nội dung TMDV... III- Nội dung TMDV IV- Mục tiêu & quan điểm phát triển TMDV Bài vấn đề tmdv Bài 01 Về TMDV KTTT Những vấn đề V- Cac ly thuyet thuong mai VI- Toan cau hoa va hoi nhap KTQT VII- TM VN 20 nam doi... 18 50 -18 75 25 năm vàng son tm: phát tàu thuỷ nước tàu hoả thúc đẩy tm (gt tm tăng từ 10 tỷ phrăng vàng 18 30 lên 58 tỷ phrăng vàng năm 18 70) 19 18 -19 39: giai đoạn đen tối tm: châu âu sau ch.tranh