1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử phát triển và đặc điểm của thông luật

19 282 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 728,87 KB

Nội dung

Lịch sử phát triển đặc điểm Thông luật GVHD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh MỤC LỤC 1/19 Lịch sử phát triển đặc điểm Thông luật GVHD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh GIỚI THIỆU I Thông luật loại luật pháp chủ yếu phát triển phán xét thông qua phán tòa án định quan lập pháp hay hành pháp (luật thành văn)1 Hệ thống thông luật loại hệ thống luật pháp án lệ chiếm tỉ trọng đáng kể theo nguyên tắc "có thái độ xử lý khác việc giống tình khác việc làm bất công" Phần yếu tiền lệ gọi "thơng luật" có vai trò ràng buộc định tương lai Trong trường hợp bên tham gia vụ án không đồng thuận với phần luật pháp, tòa án tra cứu hồ sơ án trước vụ việc tương tự khứ giải quyết, tòa án có nghĩa vụ phải áp dụng phán vụ án tương tự khứ vào vụ việc (nguyên tắc gọi stare decisis) Tuy nhiên, tình phát sinh vụ án hoàn tồn chưa có án khứ (được gọi "ấn tượng đầu tiên"), tòa án có tồn quyền sáng tạo tiền lệ để áp dụng cho trường hợp sau LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THÔNG LUẬT II Lịch sử phát triển Thông luật Lịch sử phát triển thông luật nước Anh chia thành giai đoạn bên dưới: - Giai đoạn trước 1066: hình thành tập quán địa phương - Giai đoạn 1066 – 1485: hình thành phát triển Thông luật - Giai đoạn 1485 – 1832: đời Luật cơng bình, tồn song song với Thông luật - Giai đoạn 1832 – nay: ảnh hưởng Thông luật với giới  Giai đoạn trước 1066: hình thành tập quán địa phương Thời kỳ nước Anh bị người Giéc Manh người Scandinave xâm lược nên lại tư liệu pháp luật Nghiên cứu tư liệu lại cho thấy thời kỳ người Anh có luật thành văn ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ Ăng lơ – xắc xơng, sở cho hình thành hệ thống thơng luật sau Nhìn chung, pháp luật mang tính manh mún, tản mạn chịu ảnh hưởng sâu sắc tập quán địa phương Về mặt kinh tế, chế độ nô lệ bước vào thời kỳ tan rã đế quốc La Mã sụp đổ Lúc kinh tế Châu Âu diễn đan xen phương thức sản xuất tộc phong kiến Tính phân quyền cát cao, đứng đầu vùng chúa đất, http://vi.wikipedia.org Tập giảng Luật So sánh, Th.S Trần Văn Long 2/19 Lịch sử phát triển đặc điểm Thông luật GVHD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh thâu tóm tay vương quyền thần quyền, vùng tồn quốc gia độc lập với Về mặt trị, đế chế La Mã thống trị nước Anh suốt thể kỷ chấm dứt vào kỷ thứ trước công nguyên Tuy nhiên, pháp luật nước Anh lại không chịu ảnh hưởng đáng kể pháp luật La Mã Sau này, đế quốc La Mã suy tàn nước Anh chia làm nhiều vùng miền khác với tập quán, phong tục khác mang tính địa phương Thời kỳ này, nước Anh tạm chia thành vùng (Comparity Law, 1994, p 79) với ba hệ thống luật tương đối khác nhau:  Luật Wessex vùng Tây Nam;  Luật Mecrain vùng Midhands;  Luật Nordic phí Bắc Đơng, chịu ảnh hưởng luật Đan Mạch (Các tiểu quốc nước Anh thời Trung Cổ3) Luật pháp áp dụng thời kỳ tập quán vùng, miền nói trên, chưa có luật thống cho tồn nước Anh Các tập quán Anh giai đoạn có đặc điểm4 sau: - Áp dụng theo nguyên tắc vùng nên với quan hệ có nhiều cách điều chỉnh khác Nguyên tắc phù hợp với hình thái kinh tế tộc, Nguồn: http://nghiencuulichsu.com/2013/07/24/cac-tieu-quoc-o-nuoc-anh-thoi-trung-co/ Bài giảng Luật So sánh, T.S Đỗ Thị Mai Hạnh 3/19 Lịch sử phát triển đặc điểm Thông luật GVHD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh mối giao lưu quan hệ vùng gần khơng có Đồng thời vật cản cho vấn đề trao đổi giao lưu kinh tế vùng - Các tập quán thời Anglo Xacxong tồn hình thức nói nên dễ dẫn tới tình trạng dị Để chứng minh cho tồn tập qn người lớn tuổi uy tín vùng mời đến phiên xét xử Tập quán áp dụng tất người nói giống tập quán Về tư pháp, có tòa án lãnh chúa phong kiến Ở địa phương, có Tòa địa hạt (County Court nơng thơn tòa shire court thành thị) tòa 100 (tòa hundred court tổ chức tương tự La Mã) Ngoài ra, có Tòa án Giáo hội (sử dụng luật Giáo hội); tòa án thành phố áp dụng Luật thương gia Tòa Lãnh chúa áp dụng quy tắc tập qn phong kiến Tòa án lúc người dân triệu tập để giải tranh chấp không xử người ta dùng phương pháp thử tội (ordeal) việc bắt bị cáo cầm vào miếng sắt nung đỏ, cầm viên đá ngâm nước sôi, hình thức thề độc Nếu vết thương lành sau thời gian xác định, bị tuyên vơ tội ngược lại5 Tính đến thời điểm trước xâm lược người Norman, nước Anh chưa có hệ thống pháp luật thống nhất, pháp luật Anh chủ yếu bao gồm tập quán địa phương  Giai đoạn 1066 – 1485: hình thành phát triển Thông luật (Nguồn: http://www.vnhotnews.net) Nguồn: http://vi.wikipedia.org/ 4/19 Lịch sử phát triển đặc điểm Thông luật GVHD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh Sau trận chiến Hastings, người Norman đánh bại người Anglo – Xacxong thống nước Anh năm 1066 Tuy nhiên, mặt luật pháp khơng có thay đổi đáng kể Những người chinh phục không áp đặt tập quán pháp người Norman cư dân địa phương người thống trị lại sức xây dựng chế độ quản lý tập trung toàn đất nước dẫn đến quyền lực hoàn toàn thuộc Hoàng Gia Anh Thời kỳ khái niệm phân chia quyền lực theo Hiến pháp chưa hình thành nên quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp hoàn toàn thuộc nhà vua cố vấn nhà vua Các cố vấn tạo thành Hội đồng Hoàng gia để thay nhà vua xét xử số vấn đề đất đai, thu thuế, tội hình nghiêm trọng Hội đồng Hoàng gia, Curia Regis ban đầu quan đặt để giúp việc cho nhà vua Sau đó, phát triển mức độ phân chia thành quan chức năng, có quan chuyên xét xử Tòa án Hồng gia, Tòa Tài Tòa chuyên vụ khiếu kiện chung Ba tòa án kể gọi chung tòa án Hồng gia tòa án đảm trách nhiệm vụ khác nhau: tài chính, đất đai vụ hình nghiêm trọng Sự đời Tòa án Hồng gia mốc lịch sử quan trọng cho việc hình thành Common law Lúc Tòa án địa phương tồn song song với Tòa Hồng gia có cạnh tranh khốc liệt hai hệ thống tòa án Dựa vào lợi đại hơn, chun nghiệp hơn, hiệu hơn, Tòa án Hồng gia thắng bên ưa chuộng Các thẩm phán Tòa Hồng gia trở thành thẩm phán lưu động, khắp đất nước để xét xử6 Các Thẩm phán Hoàng gia trình xét xử lưu động khắp đất nước làm quen với tập quán pháp khác gặp Luân Đôn họ thảo luận với nhau, so sánh điểm mạnh, điểm yếu tập quán pháp vốn đa dạng phong phú vùng, miền Và họ thống áp dụng tập quán pháp giống khắp đất nước cách thường xuyên Chính việc thống áp dụng tập quán pháp giống toàn đất nước dẫn đến hình thành Thơng luật Đây giai đoạn phát triển rực rỡ hệ thống Thông luật áp dụng thống khắp nước Anh Vào kỷ thứ XIII, tác phẩm “De Legibus et consuetudinibus Angliae” Heuricus de Bracton viết7, số quy định tập quán pháp lưu lại Luật án lệ (Common Law) tạo văn pháp luật mà việc tòa án sử dụng định tòa tiền lệ Các định tòa trước đưa sử dụng vụ việc tương tự phải tuân thủ Michael Bogdan (1994) Comparity Law Kluwer Law and Taxation Publisher CE Fritzes AB (Bản dịch PGS.TS Lê Hồng Hạnh TH.S Dương Thị Hiền; Xem mục 6; 5/19 Lịch sử phát triển đặc điểm Thông luật GVHD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh Nghĩa án lệ phải tôn trọng, nguyên tắc Stare decisis Ban đầu ngun tắc khơng thức bắt buộc vào khoảng kỷ 17 đầu kỷ 19 nguyên tắc thức bắt buộc áp dụng Ngày nay, nguyên tắc Stare decisis xương sống pháp luật Anh Bên cạnh nguyên tắc Stare decisis, Thời kì cần phải nhắc đến đời phát triển hệ thống writ (gọi trát hay tạm dịch lệnh gọi tòa) Một người muốn kiện lên tòa án Hồng gia phải đến Ban thư kí nhà vua (chancery), đóng phí cấp writ Writ nêu rõ sở pháp lý mà bên nguyên đưa cho vụ việc có giá trị pháp lý dựa sở cụ thể Có thể nói hệ thống writ trái tim Common law, “no writ no remedy” (tạm dịch writ khơng có chế tài) W.S.Holdsworth, nhà sử học tiếng Common law tuyên bố vai trò yếu hệ thống writ: "Common law” phát triển xung quanh hệ thống writ hoàng gia Chúng tạo thành sở để xây đắp nên tòa nhà nó" Hệ thống writ mang đặc trưng pháp luật Common law, chứng tỏ vai trò quan trọng thủ tục tố tụng Đó lý luật gia Common law không tìm hiểu nội dung thực định phức tạp luật tư Luật La Mã (họ cho luật La Mã giúp cho việc tìm kiếm giải pháp đắn cho tranh chấp chưa cho phép thắng kiện) Thời gian trôi qua, người ta xây dựng nên nhiều loại trát, chẳng hạn trát đòi nợ, trát đòi bồi thường, trát liên quan đến hành vi lăng nhục … Những loại trát chuẩn hóa tới mức giống với hình thức chuẩn ngày Hệ thống trát tạo khung phía ngồi giới hạn vùng nội dung thực định án lệ người ta thường gọi “khơng có trát, khơng có quyền” Hệ thống trát tiếp tục tồn gần không thay đổi kỷ 19 bị bãi bỏ phần lớn vào năm 1852 Tuy nhiên phận tiếp tục tồn tới năm 1875 Mục đích việc bãi bỏ nhằm đơn giản hóa thủ tục tố tụng không làm thay đổi luật thực định Như vậy, với hệ thống tòa án tập trung (Tòa Hồng gia), đội ngũ thẩm phán luật sư có kinh nghiệm tuyển tập án điều kiện đời phát triển Common law9  Giai đoạn 1485 – 1832: đời Luật công bình, tồn song song với Thơng luật: Khi đời, Thông luật chứng tỏ linh hoạt việc giải tranh chấp thực tế phát sinh Thế vào cuối kỷ XIV, sang kỷ XV kinh tế nước Anh có thay đổi to lớn, sản xuất nông nghiệp phân tán dần thay kinh tế hàng hóa với thương mại phát triển Hệ thống thông luật với thủ tục mang tính chất hình thức trở nên chật hẹp so với nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội Thơng luật lại nhanh chóng trở nên cứng nhắc, không giải thực tiễn Xem mục 6; Bài giảng Luật So sánh, T.S Đỗ Thị Mai Hạnh; 6/19 Lịch sử phát triển đặc điểm Thông luật GVHD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh pháp lý phát sinh, phần nguyên tắc stare decisis (Comparity Law, 1994) phần lớn đời hệ thống “writ”, hay gọi “các hình thức kiện” 10 Trên thực tế, số kiện không nằm nội dung loại trát ban hành trước đó, tạo cản trở mặt thủ tục trình tố tụng Cơ hội thắng kiện nguyên đơn thấp thiếu án lệ hỗ trợ cho yêu cầu nội dung vụ việc Đến kỷ thứ 15, xuất thực tiễn pháp lý luật “Common Law” không đủ sức để giải vụ việc, người kiện cho cách giải Common Law chưa thỏa đáng Thí dụ, vụ kiện đất đai, người kiện cho khoản tiền bồi thường mà theo cách giải Common law không đủ bồi thường cho hành vi mà người xâm phạm cướp không họ, họ yêu cầu người vi phạm phải bị đuổi phải trả lại phần đất lấn chiếm Thơng luật khơng theo kịp phát triển xã hội khơng phù hợp thực tiễn pháp lý đại Do đó, quyền Anh xây dựng hệ thống pháp luật song song, Luật cơng bình vào cuối kỷ XV Luật cơng bình dựa việc coi nhà vua tượng đài công lý 11 Hỗ trợ đắc lực cho nhà vua Đổng lý văn phòng hay gọi Trưởng ban thư ký (thường giám mục Cơ đốc giáo) Khi Tòa án Hồng gia khơng thể đưa phán công theo quy định Common Law bên thỉnh cầu lên nhà vua “thực lẽ phải tình yêu với chúa Trời thực cách khoan dung” (Comparity Law, 1994, p 86) thông qua Trưởng ban thư ký nhà vua Gắn liền với Luật cơng bình đời Tòa cơng bình mà Trưởng ban thư ký nhà vua (Lord Chancellor) đóng vai trò thẩm phán Nhà vua vị Trưởng ban thư ký sẵn sàng tham gia vào trình xét xử để tránh việc đưa phán không công áp dụng Common Law Nguyên tắc Luật công bình “cơng bình sau pháp luật”, nghĩa khơng ngược lại quy tắc tồn Common Law Đặc trưng Luật công bình vận hành thơng qua biện pháp cấm mệnh lệnh trực tiếp tới bên Luật cơng bình Common law có quan hệ chặt chẽ với Điều thể qua chế định “ủy thác” estoppel – ngăn không cho phủ nhận12, coi đóng góp quan trọng phát triển pháp luật nước Anh Về chất luật cơng bình chiếm ưu so với luật Common Law trường hợp có xung đột Điều nêu Đạo luật hệ thống tư pháp (Judicature Acts) năm 1873 1875  Giai đoạn 1832 – nay: ảnh hưởng Thông luật với giới 10 Luật so sánh, dịch PGS.TS Lê Hồng Hạnh & TH.S Dương Thị Hiền; 11 Bài giảng Luật So sánh, Th.S Trần Văn Long 12 Khi người khẳng định vấn đề sau khơng bác bỏ 7/19 Lịch sử phát triển đặc điểm Thông luật GVHD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh Trong suốt thời kỳ hệ thống Thông luật khẳng định Anh Bên cạnh đó, yếu tố trị, kinh tế xu quốc tế đòi hỏi mà hệ thống pháp luật thực định dần khẳng định vị trí bên cạnh hệ thống thơng luật Nhìn chung giai đoạn này, thông luật phải chịu chi phối hệ thống luật thực định chế độ quan liêu nhà nước mức độ định Năm 1873 đạo luật tư pháp đời (luật thành văn) thức quy định tồn Luật cơng bình song song với Thơng luật Điều có nghĩa trường hợp có xung đột pháp luật hai hệ thống pháp luật lựa chọn nghiêng phía Luật cơng bình Thơng luật Giai đoạn giai đoạn cải cách phát triển mạnh mẽ hệ thống pháp luật Anh với nhiều luật, tòa án hành chính, văn hành Ngày nay, luật sư Anh có nhiều học hỏi từ hệ thống pháp luật Civil law, hệ thống pháp luật Pháp – Đức Bên cạnh có song song tồn Thông luật văn pháp luật ban hành Nghị viện Sự ảnh hưởng Thông luật giới: Tuy xuất vào kỷ XI, song pháp luật Anh có bành trướng cực mạnh Q trình thuộc địa hóa ngun nhân chủ yếu dẫn tới ảnh hưởng pháp luật Anh phạm vi Châu Âu Rất nhiều nước giới chịu ảnh hưởng pháp luật Anh, điển hình trường hợp Mỹ, Australia, Cannada, New Zealand, … Các nước gọi nước theo hệ thống pháp luật Anh – Mỹ 13 a Sự ảnh hưởng pháp luật Anh Mỹ 13 Bài giảng Luật So sánh, Th.S Trần Văn Long Bài giảng Luật So sánh, T.S Đỗ Thị Mai Hạnh; 8/19 Lịch sử phát triển đặc điểm Thông luật GVHD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh Người Anh xuất lần Bắc Mỹ vào kỷ XVII, tạo thuộc địa Bang Virginia năm 1607, Plymouth, Massachusetts năm 1620, Maryland năm 1622 … Đến năm 1722, Bắc Mỹ có 13 thuộc địa Anh Thời điểm này, Common law Anh không phù hợp với hoàn cảnh nước Mỹ Thủ tục tố tụng pháp luật Anh vốn phức tạp, đòi hỏi thao tác luật gia chuyên nghiệp Trong đó, thời kỳ Mỹ khơng có luật gia Mặt khác, quy phạm Common law đời để phục vụ cho xã hội phong kiến, không giống xã hội Mỹ, xã hội với hàng loạt vấn đề nằm ngồi giải pháp Common law Do người nhập cư không sử dụng Common law nước Anh Khi quan chức địa phương ban hành quy định riêng, loạt pháp luật sơ khai sở Kinh Thánh, từ tạo quyền tùy ý quan tòa Để hạn chế tùy ý nói trên, người ta phải soạn thảo luật đơn giản Tuy nhiên khơng giống pháp điển hóa với kỹ đại Đây kiểu tư pháp lý hoàn toàn khác với người Anh Đến kỷ XVII, mức sống người nhập cư cải thiện, kinh tế tình cảm có chuyển đổi Người ta cần có loại pháp luật phát triển Mặt khác Common law coi biểu đoàn kết người Anh Bắc Mỹ, để đối mặt với đe dọa từ vùng Louisiana vùng Canada thuộc Pháp Các tòa án Mỹ ủng hộ việc áp dụng luật thành văn Anh Sự kiện nước Mỹ giành độc lập năm 1776 tạo điều kiện cho hệ thống pháp luật Vùng Canada Louisiana khơng thuộc địa Pháp Pháp thân thiện với Mỹ Nước Mỹ đối đầu với nước Anh Ý tưởng hệ thống pháp luật độc lập hoàn toàn phù hợp với độc lập trị vừa giành nước Mỹ Mặt khác, lý tưởng cộng hòa hâm mộ dành cho pháp luật tự nhiên làm người Mỹ ủng hộ việc ban hành Bộ Luật Sự xung đột Common law quan điểm hệ thống pháp luật châu Âu lục địa diễn suốt nửa kỷ Rất nhiều quy phạm Common law khơng áp dụng Mỹ khơng phù hợp với hồn cảnh nước Mỹ Một số quy phạm khác lại áp dụng khơng phải quy phạm phát sinh từ án lệ (do Nghị viện Westminster không quy định áp dụng nước Anh) Sau năm 1776, pháp luật Anh pháp luật Mỹ trở thành hai hệ thống pháp luật độc lập phát triển theo hướng khác Pháp luật Anh có thay đổi lớn so với pháp luật kỷ 13 Còn Mỹ, lối sống, cách tư duy, phát triển kinh tế sản sinh điều kiện hoàn toàn khác thời kỳ thuộc địa, khác nước Anh Dù có khác biệt hệ thống pháp luật Anh Mỹ, nhiên hai hệ thống pháp luật có tảng chung khái niệm, cách thức lập luận, lý thuyết nguồn luật pháp luật Anh Đây điều quan trọng để luật gia Mỹ nhận thức pháp luật Mỹ thuộc hệ thống Common law 9/19 Lịch sử phát triển đặc điểm Thông luật GVHD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh b Sự ảnh hưởng pháp luật Anh Canada Nước tự trị Canada thành lập từ năm 1867 sở luật về vấn đề Bắc Mỹ thuộc Anh Thời điểm này, Canada có tỉnh, đến nay, Canada có 10 tỉnh Ở tỉnh có hệ thống tư pháp riêng Tòa án tối cao Canada tòa án cấp phúc thẩm, bao gồm thẩm phán đến từ Québec – với tư pháp lý theo kiểu hệ thống pháp luật Châu âu lục địa luật gia Common law giải thích biểu theo đa số c Sự ảnh hưởng pháp luật Anh Australlia Năm 1770, triều đình Anh thiết lập quyền sở hữu vùng đất Australlia Những người Anh mảnh đất phạm nhân chịu hình phạt đày Đến năm 1828, Luật Nghị viện (Act of Parliament) quy định: luật áp dụng thuộc địa Australlia Common law luật thành văn (statue) có hiệu lực nước Anh Đến năm 1900 Luật Hiến pháp Liên bang Australlia ghi nhận tồn Bang Bang có Hiến pháp hệ thống pháp luật riêng Nội dung pháp luật Bang thương tự nhau, theo khuôn mẫu pháp luật Anh d Sự ảnh hưởng pháp luật Anh Ấn độ Công ty Đông Ấn Anh đến Ấn Độ từ năm 1600 có quyền lập pháp để bảo đảm việc quản lý hoạt động đất Ấn Độ Pháp lệnh triển đình Anh năm 1726 trao cho họ quyền xét xử theo công lý pháp luật, nghĩa theo Common law luật thành văn nước Anh, khơng mâu thuẫn với tập qn địa phương Từ Ấn Độ độc lập năm 1950, Ấn Độ nhà nước Liên Bang với 15 Bang thành viên Những quyền ghi nhận Hiến pháp Còn án lệ Ấn Độ theo mơ hình nước Anh Đặc điểm Thơng luật Thơng luật có đặc điểm sau: a Thơng luật hình thành đường tư pháp khơng phải đường lập pháp Thủ tục tố tụng Tòa án Hồng gia phụ thuộc vào cách thức khởi kiện Mỗi cách thức khởi kiện tương ứng với loại lệnh hầu tòa định (writ), xác định hành vi phải thực hiện, cách thức điều chỉnh vấn đề xảy ra, khả đại diện bên, điều kiện chấp nhận chứng cứ, biện pháp bắt buộc thi hành định Tòa án Có hoạt động tố tụng đòi hỏi phải có hội đồng xét xử, có hoạt động tố tụng lại khơng cần hội đồng Có hoạt động tố tụng xét xử vắng mặt bị đơn, có hoạt động tố tụng khác lại cho phép vắng mặt bị đơn xét xử Có thủ tục áp dụng cho vụ việc riêng biệt Vấn đề tố tụng quan trọng hoàn cảnh nước Anh Trong Châu Âu lục địa, luật gia quan tâm chủ yếu đến việc xác định quyền nghĩa vụ 10/19 Lịch sử phát triển đặc điểm Thông luật GVHD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh người, tức quy phạm pháp luật nội dung, luật gia Anh lại quan tâm đến quy phạm tố tụng Vấn đề để Tóa án Hồng gia chấp nhận giải vụ việc Do đó, Common law pháp luật tố tụng b Các luật gia coi trọng thủ tục tố tụng luật nội dung (sự tồn hệ thống trát writ) Writ Nguyên đơn có quyền đề nghị tồ án ban hành lệnh hầu tồ (writ) gửi tới bị đơn, theo lệnh cho bị đơn hành động pháp luật, đáp ứng yêu cầu nguyên đơn • Writ of praecipe: praecipe nghĩa yêu cầu • Writ of right: writ có nội dung đòi quyền sở hữu bất động sản • Writ of trespass: từ trespass hiểu thiệt hại phát sinh từ cẩu thả, vơ ý • Writ of assumpsit: assumpsit nghĩa tôn trọng cam kết • Writ of detinue: chủ sở hữu thơng qua lệnh đòi trả lại tài sản cá nhân bị chiếm hữu bất hợp pháp JUDICIAL WRIT Hệ thống writ tồn kỷ XIX, bị loại bỏ dần Mục đích việc loại bỏ dần nhằm đơn giản hóa thủ tục tố tụng, không làm thay đổi luật nội dung Hiện nay, pháp luật tố tụng số loại writ mang tính hành Writ phát bị trả lại tòa án, mà bị đơn khơng chấp nhận lệnh hành chấp nhận hầu tòa Khi tòa án lại phát writ để bảo đảm thi hành bước tố tụng Loại writ gọi writ tư pháp (judicial writ), bao gồm loại sau • Writ of attachment: lệnh theo bị đơn phải thực biện pháp bảo đảm để bảo đảm chắn có mặt cảu trước tồ • Writ of distringas: lệnh tạm giữ tài sản bị đơn • Writ of capias ad respondum: lệnh bắt bị đơn • Writ of trorer: loại writ theo nguyên đơn có quyền xét xử có có mặt bồi thẩm đồn • Writ of detinne: loại writ theo ngun đơn khơng có quyền xét xử với có mặt bồi thẩm đồn 11/19 Lịch sử phát triển đặc điểm Thông luật GVHD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh c Thơng luật khơng có phân chia luật công luật tư Việc phân chia luật cơng luật tư có liên quan đến việc đấu tranh trị quốc hội nhà vua Sau phe bảo hoàng giành thắng lợi muốn áp đặt chế độ quân chủ lên pháp luật Một lý phần lớn luật gia Anh đồng tình tồn hệ thống trát nên luật gia Anh không phân chia pháp luật thành ngành luật, không chấp nhận phân biệt luật công tư quốc gia châu Âu lục địa Tất loại trát nhân danh nhà vua, chí tranh chấp cá nhân xem tranh chấp nhà vua với cá nhân vi phạm (mang tính cơng hồn tồn ) Thơng luật Anh đời từ nhu cầu quản lý hành khơng phải từ hoạt động luật pháp Qúa trình hình thành thơng luật Anh mang tính liên tục kế thừa d Nguyên tắc stare decissis – nguyên tắc xương sống tạo tiền đề cho tồn ổn định thông luật Nội dung: thẩm phán xét xử phải vào án có trước có tương tự mặt tình tiết ( thực tế khơng thể xác định xác tương tự tình tiết  thẩm phán người định dựa việc tranh tụng tòa ) Vai trò: tiền đề cho việc tồn ổn định hệ thống thông luật Hạn chế: Nếu tuân thủ triệt để làm cho thông luật Anh cứng nhắc thiếu linh hoạt điều kiện kinh tế xã hội thay đổi không ngừng Ngoại lệ: cho phép viện nguyên lão Anh không chịu ràng buộc nguyên tắc từ 1966 Dựa nguyên tắc bất thành văn Stare decisis – "Tiền lệ phải tôn trọng" (ra đời vào kỷ 12 thức bắt buộc vào kỷ 17), nước theo hệ thống Thông luật cụ thể hoá thành quy định việc xây dựng tiền lệ pháp hệ thống lại thành học thuyết tiền lệ (The Doctrine of Precedent) với nguyên tắc sau:  Nguyên tắc tôn trọng định tòa cấp Mỗi tòa án bị buộc phải tuân thủ theo định tòa cấp cao hệ thống tòa tạo tiền lệ Ví dụ: Ở nước Anh, Tòa sơ cấp – Tòa án địa phương (county court) phải tuân theo án lệ Tòa cấp cao, Tòa hồng gia, Tòa phúc thẩm Tòa tối thượng (Thượng Nghị viện) Ở nhà nước liên bang Mỹ, Úc, tòa cấp tiểu bang xét xử buộc phải tuân theo phán án vụ án tương tự tòa cấp thuộc tiểu bang  Ngun tắc khơng buộc phải tn theo án lệ hệ thống tòa án khác 12/19 Lịch sử phát triển đặc điểm Thông luật GVHD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh Những định tòa án thuộc hệ thống tòa án khác có giá trị tham khảo khơng có tính bắt buộc Tuy nhiên, định tòa án cấp cao hệ thống tòa án khác có giá trị thuyết phục việc tham khảo để tòa án định án Ví dụ: Trong liên hiệp Vương quốc Anh phán tòa Scotlen, Bắc Ailen Tòa Án nước ngồi thuộc hệ thống thông luật trở thành tiền lệ tòa án nước Anh, số trường hợp phán có giá trị tham khảo định Ở Úc, theo học thuyết tiền lệ Tòa án Sơ thẩm thuộc tiểu bang New South Wales buộc phải tuân theo phán trước Tòa án Phúc thẩm thuộc tiểu bang New South Wales khơng buộc phải tuân theo định Tòa án Tối cao thuộc tiểu bang Victoria Tuy nhiên phán tòa án tối cao thuộc tiểu bang Victoria có giá trị thuyết phục so với án tòa cấp thấp thuộc tiểu bang Victoria tòa án thuộc tiểu bang New South Wales đưa án vụ án tương tự  Nguyên tắc dựa vào sở pháp lý Chỉ có định thẩm phán trước dựa phần chứng pháp lý (Ratio decidendi) vụ án có giá trị bắt buộc phải áp dụng để định cho vụ án sau Trong án theo truyền thống Thông luật ln có hai phần, phần Ratio decidendi Obiter dictum Ratio decidendi: Tiếng Latin có nghĩa “Lý để định”, phần sở pháp lý hay chứng pháp lý án Đây nhân tố bắt buộc trình suy luận dẫn tới định tòa án Là nhân tố quan trọng yếu tố bắt buộc phán Ratio decidendi tạo nên quy tắc đưa vào thành phần pháp luật Anh Nó phần chứa đựng quy phạm pháp luật hệ thống Anh Vì phần có vai trò vơ quan trọng nguồn trực tiếp pháp luật Anh Với ý nghĩa ln phần bắt buộc phải có án lệ, xem xét tính chất tương tự vụ việc thẩm phán bắt buộc phải đối chiếu với tình tiết phần định trước  Nguyên tắc tham khảo phần bình luận Những nhận định định tòa án trước vụ án khơng dựa sở pháp lý mà dựa sở bình luận thẩm phán (Obiter dictum) khơng có giá trị bắt buộc tòa án cấp phải tuân thủ Tuy nhiên, nhận định phán tòa án sau xem xét, cân nhắc chí áp dụng việc định Obiter dictum: Tiếng La Tin có nghĩa “Một lời nhận xét ngẫu nhiên”, phần bình luận thẩm phán án Nó lời nhận xét, bình luận, ý kiến 13/19 Lịch sử phát triển đặc điểm Thông luật GVHD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh phụ thẩm phán, khơng có giá trị bắt buộc, khơng mang nội dung trực tiếp vụ tranh chấp, viện dẫn tiền lệ Vì phần tuyên cáo, không chi phối định khơng có tính bắt buộc vụ việc tương lai Tuy nhiên, đơi có giá trị thuyết phục đáng kể vị trí tòa án danh tiếng vị thẩm phán đưa định  Nguyên tắc hiệu lực thời gian Yếu tố thời gian khơng thể làm tính hiệu lực tiền lệ Theo nguyên tắc này, phán tòa án cách hàng trăm năm có giá trị cho thẩm phán sau vận dụng để định cho vụ án tương tự; hệ thống thông luật, án lệ lâu có sức thuyết phục, giá trị Khác với hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, án lệ có tác dụng giải thích cao Các vụ án tiếng khơng có giá trị lịch sử, giải pháp án để lại giá trị thực tiễn  Hãy tham khảo án lệ cụ thể: R v Elizabeth Manley, [1933] (CA) Vụ án xảy vào năm 1933, liên quan đến cô Elizabeth Manley Cô trình báo với cảnh sát có người đàn ơng đánh lấy tồn tiền bạc Tuy nhiên, cảnh sát tiến hành điều tra phát vụ việc khơng có thật Tòa án kết tội Elizabeth Manley với tội danh “làm ảnh hưởng đến trật tự công cộng “ Tội danh khơng có luật (Đây nội dung liên quan đến vấn đề pháp luật) Do đó, tòa án đưa hai lý sau hình thành nên tiền lệ Thứ nhất, đặt người vô tội trước nguy bị bắt giữ; thứ hai, tốn thời gian công sức cho cảnh sát q trình điều tra vụ việc khơng có thật Từ vụ án Alizabeth Manley hình thành nên tiền lệ phán Tòa án “ Bất kỳ người đặt người vô tội vào tình trạng bị truy tố làm cảnh sát phải điều tra vụ án khơng có thật bị buộc vào tội danh gây rối, ảnh hưởng đến trật tự cơng cộng” Tiếp sau vụ án bà MayJones vào năm 1997 (theo Án lệ: R v MayJonnes [1997] (CA)) Bà Jones mua sắm cửa hàng phát bị ví Bà ta nhớ lại trước phút có người đàn ông lướt qua chạm vào người bà Bà ta báo cảnh sát miêu tả nhận dạng người đàn ông Ngày sau cửa hàng điện thoại đến báo bà Jones để quên ví tiền cửa hàng Trong vụ bà Jones bị kết tội cô Manley làm cảnh sát điều tra vụ việc khơng có thật đặt người vơ tội trước rủi ro bị truy tố Hai vụ án cách 64 năm nhiên tiền lệ trước áp dụng để giải cho vụ án sau (án bà May Jones) hai vụ án có tính chất tương tự với e Pháp luật Anh Mỹ chịu ảnh hưởng luật La Mã Có nhiều thuật ngữ luật học Anh thuật ngữ La-tinh, chúng khơng có mối liên hệ trực tiếp với luật La Mã luật nội dung 14/19 Lịch sử phát triển đặc điểm Thông luật GVHD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh Thủ tục pháp luật Anh mang sắc thái cổ Chỉ học thông qua thực tiễn Kiến thức trường Đại học, dựa tảng luật La Mã, cho phép tìm giải pháp cho tranh chấp, chưa cho phép thắng kiện Chính pháp luật tố tụng Anh cản trở ảnh hưởng luật La Mã Các luật gia Anh đào tạo từ thực tiễn, quan tâm chủ yếu tới vấn đề thủ tục tố tụng chứng f Đặc điểm khác • Hệ thống tòa án Anh khơng có phân định rõ ràng thẩm quyền xét xử (1 tòa xét xử dân hình ), khơng có phân định rõ ràng cấp xét xử ( tòa vừa xét xử sơ thẩm, vừa xét xử phúc thẩm ) • Khơng có ngun tắc rõ ràng việc thiết lập hệ thống tòa án Ở tòa án cấp thấp thiết lập theo nguyên tắc khu vực tòa án cấp cao chủ yếu tập trung London • Cấu trúc tòa án Anh nhìn từ góc độ luật gia châu Âu lục địa khơng xem hệ thống tòa án thống bao gồm nhiều nhánh tòa độc lập: Tòa tối cao, Tòa phúc thẩm (court of appeal), Tòa vành móng ngựa (Crown court) Mỗi tòa có luật riêng qui định thẩm quyền tòa án đó, qui định qui chế tố tụng tòa án tòa án qui định • Tòa án Anh áp dụng mơ hình tố tụng tranh tụng khơng phải mơ hình tố tụng thẩm vấn Việc tiến hành tố tụng nguyên tắc trách nhiệm bên (luật sư bên) Đây gọi nguyên tắc phản biện tố tụng dân buộc tội tố tụng hình • Chế độ bổ nhiệm thẩm phán Anh phức tạp, thẩm phán Anh thường bổ nhiệm từ luật sư tranh tụng, luật sư tư vấn số người có uy tín Tuy nhiên chủ thể bổ nhiệm thẩm phán khác cấp tòa khác với loại thẩm phán khác Chính thủ tục tố tụng Anh phức tạp chi phí cao nên hầu hết tranh chấp dân thương mại thường đưa giải thủ tục ngồi tư pháp: trọng tài, hòa giải III MỘT SỐ CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu Thơng luật Anh hình thành từ nhà lập pháp dựa tập quán địa phương  SAI: Thông luật Anh (Common Law) hình thành đường nội thẩm phán Tòa án Hồng gia tạo Sự đời thơng luật Anh (Common Law) bắt nguồn từ chế xét xử lưu động có từ thời Vua Henry II kỷ 15/19 Lịch sử phát triển đặc điểm Thơng luật GVHD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh XV Đó việc vào mùa hè thẩm phán TA Hoàng gia tỏa khắp đất nước để tiến hành xét xử Đến mùa đơng họ lại tập trung Wesminster để ngồi lại trao đổi rút kinh nghiệm Như vậy, thơng qua q trình thực tiễn xét xử, Thẩm phán hoàng gia định giải tranh chấp theo cách thức đặc biệt: phụ thuộc vào cách họ hiểu nhận thức tập quán địa phương Cũng trình xét xử lưu động khắp đất nước, Thẩm phán có hội làm quen với nhiều tập quán khác Đến trở Wesminter vào mùa đông Thẩm phán lại có hội gặp gỡ trao đổi vễ kinh nghiệm thực tiễn xét xử Những trao đổi thường xoay quanh vụ án mà họ xét xử, tập quán mà họ áp dụng phán mà họ đưa Trong trình thảo luận họ phân tích điểm mạnh điểm yếu tập quán khác để áp dụng để giải vụ việc tương tự, từ hình thành thói quen xét xử Thẩm phán thường tự nguyện tham khảo phán có sẵn để giải vụ việc có tính tương đồng mặt tình tiết Càng sau Thẩm phán Hoàng gia ngày áp dụng thường xuyên định giống khắp đất nước cuối Common Law (nghĩa luật chung) dần thay cho tập quán địa phương Câu : Trong hệ thống pháp luật Anh, luật thành văn ưu tiên áp dụng  SAI: Luật thành văn Anh ưu tiên áp dụng số trường hợp nhằm bổ sung thay án lệ số lĩnh vực cụ thể Các văn pháp luật Anh trước tiên bao gồm văn pháp luật Nghị viện trực tiếp ban hành gọi “Đạo luật công” nhằm bổ sung thay án lệ nhiều lĩnh vực Có thể đưa số ví dụ: Về luật nội dung có Đạo luật Tòa địa hạt 1984 (County Courts Act 1984); Về luật hình thức có: Các quy tắc tố tụng dân 1998 (Civil Procedure Rules 1998 gọi tắt CPR), Đạo luật Tòa án 1971 (Courts Act 1971) hay Đạo luật cải tổ hiến pháp 2005 (Constitutional Reform Act 2005)… Trong trường hợp vậy, luật Nghị viện Anh ban hành có hiệu lực cao án lệ thẩm phán làm chúng làm nhằm bổ sung thay án lệ Và trường hợp này, Đạo luật Nghị viện ban hành phủ nhận hiệu lực tương lai án lệ chí có hiệu lực hồi tố, làm cho án tun trở nên vơ hiệu Câu : Luật thành văn nguồn luật thứ yếu Anh  SAI: Khơng thể nói luật thành văn nguồn luật thứ yếu Anh Trong vài thập kỷ gần đây, Anh, án lệ (case law) khơng nguồn luật (mặc dù nguồn luật thống) mà thực tế luật thành văn 16/19 Lịch sử phát triển đặc điểm Thông luật GVHD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh ngày trở nên nguồn luật quan trọng, chí nguồn luật quan trọng hàng đầu, đặc biệt lĩnh vực khơng có án lệ Hơn nữa, thực tiễn hội nhập kinh tế quốc gia giới nói chung nước có hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Common Law nói riêng buộc quốc gia phải thực cam kết quốc tế mà họ ký kết tham gia Trong tiến trình đó, quốc gia (trong có Anh) phải nội luật hóa cam kết quốc tế cách sửa đổi luật hành có liên quan ban hành luật chưa có luật điều chỉnh lĩnh vực Việc làm tiến hành cách nhanh gọn dứt khoát đường xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thành văn Câu 4: Pháp luật Anh–Mỹ sử dụng án lệ  SAI: Tại Anh: Cũng nước thuộc dòng họ Common Law coi trọng án lệ (case law), Anh luật thành văn nguồn chúng sử dụng nguồn luật Các văn pháp luật Anh bao gồm văn pháp luật Nghị viện trực tiếp ban hành gọi “Đạo luật công” nhằm bổ sung thay án lệ nhiều lĩnh vực (Vd: Về luật nội dung có Đạo luật Tòa địa hạt 1984 (County Courts Act 1984); Về luật hình thức có: Các quy tắc tố tụng dân 1998 (Civil Procedure Rules 1998 gọi tắt CPR), Đạo luật Tòa án 1971 (Courts Act 1971) hay Đạo luật cải tổ hiến pháp 2005 (Constitutional Reform Act 2005) Thậm chí luật Nghị viện Anh ban hành có hiệu lực cao án lệ thẩm phán làm làm nhằm bổ sung thay án lệ Đạo luật thành văn phủ nhận hiệu lực tương lai án lệ chí có hiệu lực hồi tố, làm cho án tun trở nên vơ hiệu Ngồi Đạo luật cơng Nghị viện ban hành có văn luật Nghị viện ủy quyền ban hành (gọi văn pháp luật ủy quyền – delegated legislations) Tại Mỹ: Hiến pháp Mỹ, với tư cách hiến pháp thành văn, văn pháp luật có giá trị pháp lý tối cao người Mỹ, đạo luật quốc gia Ngoài ra, hệ thống pháp luật thành văn Mỹ phát triển với đội ngũ nhà lập pháp có trình độ cao, cho đời nhiều luật đạo luật có giá trị thực tiễn tính ổn định cao, cấp độ Liên Bang cấp độ Tiểu Bang Mặc dù bang Mỹ có quyền ban hành pháp luật thành văn riêng cho có văn pháp luật chung áp dụng thống mà đình đám Bộ luật thương mại thống (Uniform Commercial Code) chấp nhận 50 Bang Bộ luật hình mẫu (Model Penal Code) chấp nhận 25 Bang Mỹ Câu : 17/19 Lịch sử phát triển đặc điểm Thông luật GVHD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh Trong trường hợp khơng có luật thành văn, khơng có án lệ, khơng có tập qn điều chỉnh vấn đề mà thẩm phán phải giải quyết, thẩm phản phải thực quyền sáng tạo pháp luật  Đúng trường hợp khơng có luật thành văn, khơng có án lệ, khơng có tập qn điều chỉnh vấn đề mà thẩm phán phải giải quyết, thẩm phản phải thực quyền sáng tạo án lệ mới, thẩm phán người có quyền định vụ việc xảy có tương đồng hay không 18/19 Lịch sử phát triển đặc điểm Thông luật GVHD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Michael Bogdan (1994) Comparity Law Kluwer Law and Taxation Publisher CE Fritzes AB (Bản dịch PGS.TS Lê Hồng Hạnh TH.S Dương Thị Hiền Bài giảng Luật So sánh, T.S Đỗ Thị Mai Hạnh Bài giảng Luật So sánh, Th.S Trần Văn Long Rene David, Những hệ thống pháp luật giới đương đại, NXB TPHCM 2003 Giáo trình Luật so sánh, Đại học Luật Hà Nội http://tailieutonghop.com/free/hai-he-thong-phap-luat-Common-law-va-civil- law_f176-9899.html http://tuanhsl.blogspot.com/2009/02/Common-law-va-civil-law.html http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_national_legal_systems http://vi.wikipedia.org/ 10 Các tài liệu khác trích dẫn trực tiếp footnotes 19/19 ... sáng tạo tiền lệ để áp dụng cho trường hợp sau LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THƠNG LUẬT II Lịch sử phát triển Thơng luật Lịch sử phát triển thông luật nước Anh chia thành giai đoạn bên dưới:.. .Lịch sử phát triển đặc điểm Thông luật GVHD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh GIỚI THIỆU I Thông luật loại luật pháp chủ yếu phát triển phán xét thông qua phán tòa án định quan lập pháp hay hành pháp (luật. .. có mặt bồi thẩm đồn 11/19 Lịch sử phát triển đặc điểm Thông luật GVHD: TS Đỗ Thị Mai Hạnh c Thông luật phân chia luật cơng luật tư Việc khơng có phân chia luật cơng luật tư có liên quan đến việc

Ngày đăng: 25/03/2019, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w