Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
35,75 KB
Nội dung
ĐỀ SỐ Ơng K có ký kết hợp đồng chở phân đạm cho Ông M Để đảm bảo an tồn tránh rủi ro cho anh K ký kết hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm Trà Vinh bao gồm hai nội dung bảo hiểm thân tàu TNDS chủ tàu Khi lưu thông khu vực ấp Hội An – Sơng Hậu tàu bị lốc nhấn chìm Thiệt hại xảy ra, ơng K có u cầu Cơng ty bảo hiểm thực việc chi trả bảo hiểm cho anh Tuy nhiên, Công ty bảo hiểm Trà Vinh vào nội dung thứ chi trả cho ông K, nội dung thứ hai khơng chi trả lý “sự kiện bất khả kháng – gió lốc nhấn chìm tàu” Khơng thỏa thuận được, ông K kiện Công ty bảo hiểm Trà Vinh với yêu cầu Công ty Trà Vinh trả bảo hiểm cho chủ thể thứ ba (ông M) TAND thị xã Trà Vinh xét xử sơ thẩm bác đơn ơng K Ơng K kháng cáo, án phúc thẩm - Tòa án cấp phúc thẩm nhận định trường hợp bất khả kháng tai nạn thiên tai gây Do đó, theo quy định pháp luật, anh K BTTH cho ông M Công ty bảo hiểm Trà Vinh chi trả bảo hiểm cho ông M Hỏi: Xác định kiện “gió lốc nhấn chìm tàu” có phải kiện bất khả kháng hay khơng? Giải thích sao? Quyết định Tòa án cấp Phúc thẩm nhận định kiện bất khả kháng chưa? Quan điểm nhóm nhận định này? Giả định rằng: Kể từ sau ngày “gió lốc nhấn chìm tàu” năm, anh K khởi kiện yêu cầu Công ty bảo hiểm Trà Vinh chi trả khoản tiền bảo hiểm Hỏi: Tòa án có thụ lý giải vụ việc hay khơng? Vì sao? Giả định vị trí K, nhóm nêu quan điểm để bảo vệ quyền lợi ích mình? Nhóm đưa bình luận, đánh giá bất cập đồng thời kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật liên quan tới tình nói trên? GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1 Xác định kiện “gió lốc nhấn chìm tàu” có phải kiện bất khả kháng hay khơng? Giải thích sao? Sự kiện “gió lốc nhấn chìm tàu” kiện bất khả kháng Bởi vì: Theo nghĩa Hán-Việt thì” bất khả kháng” khơng thể chống cự Sự kiện bất khả kháng kiện mà chống cự Khoản Điều 161 BLDS quy định:“Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan, lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Tuy nhiên phần liên quan đến hợp đồng, BLDS không định nghĩa kiện bất khả kháng Ngược lại, theo Khoản Điều 77 Luật thương mại năm 1997, “Trường hợp bất khả kháng trường hợp xảy sau ký kết hợp đồng, kiện có tính chất bất thường xảy mà bên lường trước khắc phục” Một số văn khác có định nghĩa kiện bất khả kháng Ví dụ Khoản Điều định số 42/2002/QĐ-BCN Quyết định Bộ Công nghiêp việc ban hành quy định kiểm tra cung ứng sử dụng điện xử lý vi phạm hợp đồng mua bán điện quy định: “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan mà bên vi phạm khơng thể kiểm sốt được, khơng thể lường trước tránh áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Sự kiện bất khả kháng bao gồm mưa, giông, bão, lốc, lụt, sấm sét, hạn hán, động đất, chiến tranh, phá hoại trường hơp khác theo quy định pháp luật” Như vậy, ta thấy, kiện kiện bất khả kháng khi: - Thứ nhất, kiện xảy cách khách quan Sự kiện kiện tự nhiên thiên tai (lũ lụt, hỏa hoạn, động đất, song thần…) người gây hành động người thứ ba - Thứ hai, kiện khơng thể lường trước nằm ngồi ý muốn chủ quan người Có nghĩa khơng thể đốn trước diễn đâu, vào thời gian nào… Sự kiện phải lường trước thời điểm giao kết hợp hợp đồng xảy sau thời điểm giao kết Các bên khơng lường trước kiện xảy thời điểm giao kết - Thứ ba, kiện bất khả kháng phải không tránh chống đỡ được, hay thực biện pháp cần thiết mà thiệt hại xảy Trong tình trên, kiện “gió lốc nhấn chìm tàu” kiện khách quan thỏa mãn yều cầu kiện bất khả kháng, là: - Sự kiện gió lốc nhấn chìm tàu kiện xảy cách khách quan, tàu bị nhấn chim gió lốc - tượng tự nhiên gây lỗi chủ thể hợp đồng - Mặt khác, tình ký kết hợp đồng với ông M anh K không lường trước có gió lốc xảy nhấn chìm tàu tàu lưu thông khu vực ấp Hội An – Sơng Hậu kiện gió lốc nhấn chìm tàu xảy trình vận chuyển phân đạm tức sau ký kết hợp đồng - Mặt khác, gió lốc tượng tự nhiên nên người khó ngăn chặn khắc phục thiệt hại mà gây khơng lường trước Khi chìm tàu phân đạm dính nước bị ẩm ướt làm ảnh hưởng đến chất lượng phân đạm nghiêm trọng phân đạm tan hết thiệt hại khắc phục Như vậy, kiện “gió lốc nhấn chìm tàu” kiện bất khả kháng Quyết định Tòa án cấp Phúc thẩm nhận định kiện bất khả kháng chưa? Quan điểm nhóm nhận định này? “Tòa án cấp phúc thẩm nhận định “gió lốc nhấn chìm tàu” trường hợp bất khả kháng tai nạn thiên tai gây Do đó, theo quy định pháp luật, anh K BTTH cho ông M Công ty bảo hiểm Trà Vinh chi trả bảo hiểm cho ông M.” Theo quan điểm nhóm Tòa án phúc thẩm nhận định hợp lý Nhưng nhóm xin bổ sung nhằm làm rõ quan điểm Thứ kiện gió lốc nhấn chìm tàu Như nêu ý thứ nhất, kiện “gió lốc nhấn chìm tàu” kiện bất khả kháng Tuy nhiên, Tòa án cần phải giải thích rõ để chứng minh kiện gió lốc nhấn chìm tàu trường hợp kiện bất khả kháng Vì thế, nhóm xin bổ sung làm rõ: Theo khoản Điều 161 BLDS năm 2005 có ba điều kiện để kiện có phải bất khả kháng hay khơng, xét vào tình ta thấy: - Thứ nhất, phải “sự kiện xảy cách khách quan” Trong vụ việc trên, điều kiện hoàn toàn thỏa mãn việc cản trở thực hợp đồng mưa to, gió bão, gió lốc – kiện thuộc tự nhiên - Thứ hai, phải kiện “khơng thể lường trước được” Ví dụ, Cơng ty A nhận vận chuyển lô hàng cho Công ty B tàu C Tại thời điểm giao kết hợp đồng, tàu C sử dụng khơi bị đắm chìm việc chưa thơng báo Công ty Như vậy, bên không lường kiện làm cản trở thực hợp đồng xảy thời điểm giao kết Trong vụ việc trên, mưa to, gió bão, gió lốc xảy sau hợp đồng giao kết có thực lường trước hay không? Đây điều cần phải xác định rõ ràng Nếu thông tin đại chúng cho biết có mưa to, gió bão, gió lốc vào thời điểm dường điều kiện không thỏa mãn Tuy nhiên, theo quan điểm nhóm điều kiện thỏa mãn bởi: gió lốc trường hợp xảy sơng, cho dù có gió bão tâm lý người tàu vận chuyển hàng hóa sông nghĩ không đến mức mạnh người biển Nên tình huống, anh K có nghe nói đến tin dự báo dùng biện pháp đề phòng đề nghị thuyền viên mang theo thuyền nhỏ, phao, gia cố lại tàu tình trạng khẩn cấp cho tàu cập bến lường trước diễn biến xấu gió lốc nhấn chìm tàu - Thứ ba, việc xảy khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết Sẽ có câu hỏi đặt ra: Việc chìm tàu tàu va vào cầu có thực “khơng thể khắc phục được” khơng? Nếu trước có giơng bão sau thời điểm hợp đồng giao kết, thông tin đại chúng cho biết có giơng bão mà chủ tàu khơng đề phòng, cho tàu vào sử dụng điều kiện dường khơng thỏa mãn Bởi, chủ tàu không “áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Điều khó nói khơng có người tàu vào thời điểm xảy kiện gió lốc để làm chứng hay chứng minh anh K có hay khơng làm biện pháp chống đỡ Nếu anh K sử dụng biện pháp khơng thể chống đỡ lạ gió lốc điều kiện hồn tồn thỏa mãn - Ngồi ra, nhóm xin nêu thêm: kiện bất khả kháng hành vi vi phạm hợp đồng phải có mối quan hệ nhân Trong đó, kiện bất khả kháng nguyên nhân, hành vi vi phạm kết Bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải chứng minh kiện bất khả kháng nguyên nhân trực tiếp việc vi phạm hợp đồng Nếu khơng chứng minh bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân Nghĩa vụ chứng minh bên vi phạm hợp đồng nhằm bảo đảm lợi ích cho bên có quyền, tránh trường hợp bên có nghĩa vụ lợi dụng kiện bất khả kháng để thực hành vi vi phạm hợp đồng, gây thiệt hại cho bên có quyền Cả ba điều kiện khó chứng minh Tuy nhiên, theo quan điểm nhóm tâm lý người khơng muốn “đương đầu với gió bão” việc làm nguy hiểm, thiệt hại trước hết phải kể đến tính mạng, sức khỏe người tàu đến hợp đồng mà anh K kí với ơng M tàu hoạt động Nếu anh K bất chấp nguy hiểm thời tiết xấu để tàu vận chuyển mà chưa có chuẩn bị từ trước hay đề phòng dự liệu tình xấu xảy để giao hàng mặc kệ tàu người tàu phải chịu gió lốc đến mức nhấn chìm tàu để lấy số tiền bảo hiểm khơng hợp lý Theo quan điểm nhóm Tòa án cần tìm hiểu, chứng mình, giải thích rõ lý khó chứng minh mà nhóm đưa anh K có nghĩa vụ phải chứng điều kiện phù hợp Thứ hai bồi thường thiệt hại tình này: - Thứ nhất, miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại anh K cho ông M Về nguyên tắc có kiện bất khả kháng, bên khơng thực hợp đồng bồi thường thiệt hại Chẳng hạn, nghĩa vụ vận chuyển tài sản Căn Điều 237 Điều 294, Luật Thương mại 2005 Tương tự, bên giữ làm mát, hư hỏng tài sản gửi giữ “trường hợp bất khả kháng” bên gửi tài sản khơng có quyền u cầu bồi thường thiệt hại quy định Điều 561 BLDS 2005 Một số văn pháp luật khác quy định việc miễn trách nhiệm bồi thường Ví dụ theo khoản 3, Điều 31 khoản 4, Điều 56, Pháp lệnh Bưu chính, viễn thơng số 43/2002/PL-UBTVQH10 Ủy ban Thường vụ Quốc hội: “bên tham gia cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát thư miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp bất khả kháng theo quy định pháp luật” “các bên tham gia cung cấp, sử dụng dịch vụ viễn thông miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp bất khả kháng theo quy định pháp luật” Việc tai nạn xảy có thiệt hại đến tài sản hàng hóa mà ơng K hợp đồng chở thuê, việc tai nạn hợp đồng vận chuyển hàng hóa nêu ơng K với chủ hàng, tàu ông K bị tai nạn làm thiệt hại hàng hóa chở th khơng phải lỗi cố ý hay vô ý ông K gây Tai nạn xảy thiên tai gió lốc nhấn chìm tàu, trường hợp bất khả kháng Tại khoản Điều 549 BLDS 2005 quy định: “trong trường hợp bất khả kháng dẫn đến tài sản vận chuyển bị mát, hư hỏng bị hủy hoại trình vận chuyển bên vận chuyển chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Trong trường hợp anh K khơng có lỗi nên ơng khơng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho chủ hàng Như vậy, có thiệt hại việc khơng thực hợp đồng, bên có nghĩa vụ khơng phải bồi thường việc kiện bất khả kháng gây - Thứ hai, việc bồi thường thiệt hại bên thỏa thuận khác Bởi theo khoản Điều 302 BLDS 2005: “trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thể thực nghĩa vụ dân sự kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Tương tự, theo khoản 3, Điều 546 BLDS 2005 “trong trường hợp bất khả kháng dẫn đến tài sản vận chuyển bị mát, hư hỏng bị hủy hoại trình vận chuyển bên vận chuyển chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác" Trong thực tế, khơng trường hợp bên thỏa thuận bên có nghĩa vụ bồi thường cho bên có quyền kiện bất khả kháng xảy thỏa thuận Tòa án thừa nhận Một số văn khuyến cáo bên thỏa thuận chia sẻ rủi ro Ví dụ, liên quan đến hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hóa, theo Điều 4, Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng, “doanh nghiệp người sản xuất có trách nhiệm thực cam kết hợp đồng; bên không thực nội dung ký mà gây thiệt hại phải bồi thường cho bên bị thiệt hại Các bên ký kết hợp đồng thỏa thuận xử lý rủi ro thiên tai, đột biến giá thị trường nguyên nhân bất khả kháng khác theo nguyên tắc chia sẻ rủi ro Nhà nước xem xét hỗ trợ phần thiệt hại theo quy định pháp luật” Trong trường hợp bên có nghĩa vụ bên có quyền tự nguyện bồi thường thiệt hại yêu cầu thực hợp đồng bảo hiểm hay không? Trong vụ việc , anh K có mua hai bảo hiểm Công ty Bảo hiểm trà vinh, bảo hiểm thân tàu bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Theo Điều 15, quy tắc bảo hiểm Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam quy định: “trường hợp tàu, thuyền bảo hiểm gây tổn thất cho người thứ ba mà có liên quan đến trách nhiệm bồi thường Bảo Việt người bảo hiểm phải thơng báo cho Bảo Việt cung cấp đầy đủ tài liệu chứng từ thơng tin cần thiết tình tiết liên quan đến việc khiếu nại họ, đồng thời phải làm theo dẫn Bảo Việt đại diện Bảo Việt định” Như vậy, việc gây thiệt hại cho chủ hàng kiện bất khả kháng Do đó, nguyên tắc, anh K khơng có nghĩa vụ bồi thường cho ơng M Ở đây, Tòa án dựa vào Điều 15 quy tắc bảo hiểm Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam Đây coi nội dung hợp đồng bảo hiểm quy định nêu thủ tục yêu cầu thực hợp đồng bảo hiểm không cho biết rõ vấn đề pháp lý xem xét - Thứ ba, việc đồng ý công ty bảo hiểm Trà Vinh trả tiền bảo hiểm trách nhiệm dân cho anh K Khoản Điều 409 BLDS cho “trong trường hợp bên mạnh đưa vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bên yếu giải thích hợp đồng phải theo hướng có lợi cho bên yếu thế” tinh thần pháp luật khuyến khích doanh nghiệp chia sẻ thiệt hại Hợp đồng bảo hiểm tuân theo cách giải thích Bởi theo Điều 21 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000, “trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm có điều khoản khơng rõ ràng điều khoản giải thích theo hướng có lợi cho bên mua bảo hiểm” Tòa án dựa vào hợp đồng (khơng rõ ràng việc có bảo hiểm trường hợp bất khả kháng hay không), cụ thể phần phạm vi bảo hiểm phần loại trừ bảo hiểm để kết luật kiện xảy không thuộc trường hợp loại trừ Do đó, cơng ty bảo hiểm Trà Vinh phải có trách nhiệm bảo hiểm cho anh K Bên có ưu mạnh công ty bảo hiểm nội dung hợp đồng phần loại trừ bảo hiểm Bảo Việt soạn thảo Việc giải thích bất lợi cho bên mạnh phù hợp với khoản Điều 409 nêu Giả định rằng: Kể từ sau ngày “gió lốc nhấn chìm tàu” năm, anh K khởi kiện yêu cầu Công ty bảo hiểm Trà Vinh chi trả khoản tiền bảo hiểm Hỏi: Tòa án có thụ lý giải vụ việc hay khơng? Vì sao? Giả định vị trí K, nhóm nêu quan điểm để bảo vệ quyền lợi ích mình? Trước hết nhóm xin khẳng định Tòa án có thụ lý giả vụ việc Điều 154 Bộ luật dân 2005 quy định: “Thời hiệu thời hạn pháp luật quy định mà kết thúc thời hạn chủ thể hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân quyền khởi kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải việc dân sự” Hợp đồng bảo hiểm hợp đồng dân sự, thời hiệu khởi kiện trường hợp vào quy định sau: Căn vào Điều 427 Bộ luật dân 2005- thời hiệu khởi kiện hợp đồng dân thì: “Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải tranh chấp hợp đồng dân hai năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm” Căn vào Điều 156 Bộ luật dân 2005: “Thời hiệu tính từ thời điểm bắt đầu ngày thời hiệu chấm dứt thời điểm kết thúc ngày cuối thời hiệu” Khoản3 Điều 159 Bộ luật tố tụng dân quy định: “3 Trong trường hợp pháp luật khơng có quy định khác thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu quy định sau: a) Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải vụ án dân hai năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước bị xâm phạm; b) Thời hiệu yêu cầu để Toà án giải việc dân năm, kể từ ngày phát sinh quyền yêu cầu.” Nghị 01 HĐTP ngày 31 tháng năm 2005 hướng dẫn chương 3, 4, 6, 9, 11 BLDS 2005 Điểm Về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu quy định khoản Điều 159 BLTTDS “2.1 Việc xác định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu Toà án giải vụ việc dân thực sau: a Đối với vụ việc dân mà văn quy phạm pháp luật có quy định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu, áp dụng quy định văn quy phạm pháp luật Ví dụ : Đối với tranh chấp hợp đồng kinh doanh bảo hiểm theo quy định Điều 30 Luật kinh doanh bảo hiểm, thời hiệu khởi kiện hợp đồng bảo hiểm ba năm, kể từ thời điểm phát sinh tranh chấp….” Mặt khác, Điều 30 Luật kinh doanh bảo hiểm: “Thời hiệu khởi kiện hợp đồng bảo hiểm ba năm, kể từ thời điểm phát sịnh tranh chấp.” Như vậy, vào vụ án sau xảy kiện tàu bị lốc nhấn chìm, anh K yêu cầu công ty bảo hiểm Trà Vinh chi trả tiền bảo hiểm khơng chấp nhận, lúc quyền lợi ích hợp pháp anh K bị xâm phạm Thời hiệu khởi kiện tính từ thời điểm phát sinh tranh chấp anh K cơng ty bảo hiểm Trà Vinh Vì vậy, sau năm anh K làm đơn khởi kiện chấp nhận nằm khoảng thời gian yêu cầu Tòa án giải tranh chấp Quan điểm nhóm đưa trường hợp vị trí K khởi kiện Công ty bảo hiểm Trà vinh yêu cầu cơng ty bồi thường thiệt hại cho Anh K ký hợp đồng bảo hiểm với công ty bảo hiểm Trà Vinh muốn bảo đảm an tồn tránh rủi ro chở phân đạm cho ông M Anh K ký với công ty bảo hiểm Trà Vinh hợp đồng bảo hiểm với nội dung bảo hiểm thân tàu trách 10 nhiệm dân chủ tàu, kiện gió lốc nhấn chìm tàu xảy cơng ty bảo hiểm Trà Vinh trả cho anh K phần nội dung thứ bảo hiểm thân tàu, phần bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu khơng trả, quyền lợi ích hợp pháp anh K bị xâm phạm Bởi vì: - Thứ nhất, Bảo hiểm hình thức khắc phục thiệt hại cho cá nhân, tổ chức gặp kiện rủi ro mà gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản cho cá nhân, tài sản cho tập thể Khi xảy rủi ro người tham gia bảo hiểm tổ chức bảo hiểm bổi thường thiệt hại nhằm khắc phục hậu xảy Như vậy, anh K có quyền u cầu cơng ty bảo hiểm Trà Vinh bồi thường thiệt hại cho cơng ty bảo hiểm Trà Vinh có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại cho anh K - Thứ hai, Điều 580 quy định bảo hiểm trách nhiệm dân thì: “Trong trường hợp bảo hiểm trách nhiệm dân người thứ ba theo thỏa thuận theo quy định pháp luật bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm cho người thứ ba theo yêu cầu bên mua bảm hiểm thiệt hại mà bên mua bảo hiểm thỏa thuận theo quy định pháp luật.” Theo liệu tình huống, để đảm bảo an tồn tránh rủi ro cho anh K ký kết hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm Trà Vinh bao gồm hai nội dung bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu Trong tình trên, tàu K bị gió lốc nhấn chìm Sự kiện “gió lốc nhấn chìm tàu” kiện bất khả kháng tình xảy hai trường hợp kiện K công ty bảo hiểm thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm kiện không thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm Đối với trường hợp hai bên có thỏa thuận bên cơng ty bảo hiểm phải bồi thường thiệt hại xảy thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu Trước tiên, trách nhiệm dân chủ tàu K, kiện chìm tàu xảy phát sinh trách nhiệm bồi thường K với M (đối tác mà K chở phân đạm đến) tàu chìm đương nhiên kéo theo việc lượng phân đạm K giao cho ơng M khơng 11 đến hạn, hay nói cách khác, K vi phạm hợp đồng với M Trong trường hợp này, M đòi K bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng cơng ty bảo hiểm trả theo hợp đồng bảo ký trước Đối với lượng phân đạm bị chìm tàu bồi thường theo hợp đồng Ngồi ra, thiệt hại việc chìm tàu gây như: thiệt hại người, chi phí kéo xác tàu, vớt tàu công ty bảo hiểm chi trả Đối với thiệt hại thân tàu, cơng ty bảo hiểm trả chi phí sửa chữa, bảo dưỡng tàu theo hợp đồng bảo hiểm thân tàu mua trước Bình luận, đánh giá bất cập đồng thời kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 3.1 Những bất cập quy định pháp luật kiên bất khả kháng - Thứ nhất, quy định pháp luật kiện bất khả kháng Bất khả kháng vấn đề vô quan trọng liên quan đến quyền, nghĩa vụ giao dịch dân sự, không quy định Bộ luật Dân Hay nói hơn, có định nghĩa “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” chi quy định Điều 161 BLDS Như vậy, việc xác định kiện bất khả kháng nhìn nhận hoàn cảnh cụ thể Cần phải thấy rằng, việc xác định hồn tồn khơng phụ thuộc vào việc bên có thỏa thuận bất khả kháng hay không Cho dù bên thỏa thuận kiện 1, kiện bất khả kháng khơng có nghĩa kiện coi kiện bất khả kháng mà quan xét xử coi kiện bên thỏa thuận có đáp ứng hai tiêu chí kiện bất khả kháng hay không Cũng trường hợp bên hồn tồn khơng thỏa thuận kiện bất khả kháng, tòa án xem xét cho hưởng miễn trách nhiệm kiện gây thiệt hại đáp ứng tiêu chí bất khả kháng - Thứ hai, thời khởi kiện 12 “Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải việc dân sự” quy định chương “Thời hiệu” Bộ luật Dân Như vậy, không đương nhiên mang áp dụng cho quan hệ hợp đồng, giao dịch dân Vì đòi hỏi phải có quy định bất khả kháng để áp dụng cho quan hệ dân quy định cách cụ thể, chi tiết hơn, để đảm bảo kiện bất khả kháng xác chư khơng phải tắc đường, cấm đường, quy định pháp luật, trái ngược với chất kiện bất khả kháng - Thứ ba, miễn trách nhiệm cho thiệt hại xảy có kiện bất khả kháng Kết bất khả kháng miễn trách nhiệm cho thiệt hại xảy Tuy nhiên, nêu trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa, bên bán có nghĩa vụ phải giao hàng cho bên mua thời hạn tháng Nhưng tàu chở hàng bên bán gặp bão, chìm tàu với hàng hóa Kết bên bán khơng thể giao hàng cho bên mua Sự kiện chìm tàu bất khả kháng Việc chậm giao hàng không truy cứu trách nhiệm Nhưng bên bán có phải tiếp tục giao hàng không? Quy định kiện bất khả kháng nhằm miễn trách nhiệm cho bên gây thiệt hại hợp đồng việc không thực hợp đồng Nhưng luật hợp đồng không coi bất khả kháng chấm dứt hợp đồng Do vậy, cần phân biệt bất khả kháng với góc độ miễn trách nhiệm chấm dứt hợp đồng Pháp luật chia sẻ với bên vi phạm hợp đồng lí đặc biệt hồn cảnh Nhưng pháp luật tôn trọng thỏa thuận bên Vì vậy, kiện qua, bên vi phạm phải thực hợp đồng với bên lại a Những kiến nghị hồn thiện Nhóm xin đưa kiến nghị để rõ kiện bất khả kháng để miễn trách nhiệm dân hợp đồng cần điều kiện để áp dụng “sự kiện bất khả kháng” giải tranh chấp hợp đồng 13 1) Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan, dự liệu trước nằm ngồi ý chí chủ thể tham gia giao kết hợp đồng Đó tượng thiên nhiên gây (thiên tai) lũ lụt, hỏa hoạn, động đất, sóng thần,… tượng xã hội chiến tranh, bạo loạn, đảo chính, đình cơng, cấm vận, thay đổi sách phủ,… Ngồi ra, thực tiễn, bên tham gia giao kết hợp đồng đưa kiện khác kiện bất khả kháng làm để miễn trách nhiệm dân (hoặc kéo dài thời hạn thực hợp đồng) như: thiếu nguyên liệu, điện, lỗi mạng vi tính, bên cung cấp chậm trễ giao hàng,… Những kiện này, mặt lý luận không coi kiện bất khả kháng bên khơng có thỏa thuận; trường hợp bên có thỏa thuận pháp luật ghi nhận tơn trọng thỏa thuận 2) Sự kiện bất khả kháng phải xảy sau bên giao kết hợp đồng; 3) Các bên quan hệ hợp đồng dùng hết khả để khắc phục hậu khắc phục Hợp đồng giao kết lợi ích mà bên hướng tới, để bảo đảm cho lợi ích đó, bên phải tận tâm, thiện chí thực quyền nghĩa vụ Nếu bên có nghĩa vụ có khả khắc phục, hạn chế thiệt hại xảy mà lại không thực hiện, để mặc cho hậu xảy cho dù có kiện bất khả kháng, bên vi phạm hợp đồng không miễn trừ trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng Để miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng kiện bất khả kháng, bên vi phạm hợp đồng phải chứng minh áp dụng biện pháp cần thiết khả sẵn có để khắc phục hậu xảy mà khắc phục việc khơng khắc phục mà dẫn đến vi phạm hợp đồng Quy định nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm bên có nghĩa vụ việc thực nghĩa vụ hợp đồng 4) Các bên tham gia giao kết hợp đồng thỏa thuận khác hợp đồng Tự do, bình đẳng, thỏa thuận nguyên tắc pháp luật dân sự, đó, thỏa thuận bên chủ thể hợp đồng không trái với pháp luật, 14 đạo đức xã hội Nhà nước tơn trọng Chính vậy, bên có thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải chịu trách nhiệm dân kể trường hợp kiện bất khả kháng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng không miễn trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng Thứ hai, ký kết hợp đồng, bên tiên liệu trước kiện bất khả kháng xảy bên có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng kiện bất khả kháng khơng miễn trừ trách nhiệm dân Bởi biết trước kiện bất khả kháng xảy mà giao kết hợp đồng nghĩa bên có biện pháp bảo đảm cho hợp đồng thực bên có nghĩa vụ chấp nhận rủi ro Thứ ba, cần phải có quy định cụ thể việc bên vi phạm có nghĩa vụ phải thông báo cho bên bị vi phạm hợp đồng biết kiện bất khả kháng Việc thông báo kiện bất khả kháng cho bên bị vi phạm để chứng minh bên vi phạm thực gặp phải kiện bất khả kháng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật dân Việt Nam tập 2, trường Đại học Luật Hà Nội; NXB Công an nhân dân 2009; Giáo trình Luật dân Việt Nam tập 2, Lê Đình Nghị chủ biên, NXB Giáo dục; Bộ Luật dân năm 2005; 15 Bộ Luật tố tụng dân ; http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/81827-Su-kien-bat-khakhang http://dddn.com.vn/phap-luat/thoa-thuan-dieu-khoan-bat-kha-khang20121122030736135.htm “Bình luận Báo cáo rà sốt Bộ luật Dân năm 2005” - Luật sư Trương Thanh Đức, Tham luận Hội thảo Báo cáo Rà soát Bộ luật Dân sự, VCCI, 14-9-2011 16 ... Luật dân Việt Nam tập 2, trường Đại học Luật Hà Nội; NXB Công an nhân dân 20 09; Giáo trình Luật dân Việt Nam tập 2, Lê Đình Nghị chủ biên, NXB Giáo dục; Bộ Luật dân năm 20 05; 15 Bộ Luật tố tụng dân. .. dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân quyền khởi kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải việc dân sự Hợp đồng bảo hiểm hợp đồng dân sự, thời hiệu khởi kiện trường hợp vào quy định sau: Căn vào Điều 427 ... http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/81 827 -Su-kien-bat-khakhang http://dddn.com.vn/phap-luat/thoa-thuan-dieu-khoan-bat-kha-khang20 121 122 030736135.htm “Bình luận Báo cáo rà sốt Bộ luật Dân năm 20 05” - Luật sư Trương