Chương I

18 610 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Chương I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi và bài tập phần Axit nuclêic Câu 1: Thế nào là hiện tợng di truyền? Hiện tợng biến dị? Hai hiện tợng đó có liên quan với nhau và liên quan với hiện tợng sinh sản nh thế nào? Câu 2: Mô tả thành phần cấu tạo của 1 Nu và liên kết giữa các Nu trên mạch poliNu? Câu 3: Thế nào là nguyên tắc cấu tạo đa phân? Vì sao nói nguyên tắc cấu tạo đa phân làm cho ADN vừa đa dạng vừa đặc thù? Câu 4: Tên đầy đủ của ADN? ARN? Câu 5: Căn cứ vào thành phần cấu tạo nào để gọi tên Nu? Câu 6: Chất nào là dẫn xuất của purin? Câu 7: Chất nào là dẫn xuất của pyrimidin? Câu 8: Các Nu có thành phần nào giống nhau? Câu 9: Trong tế bào SV có thể tìm thấy ADN ơ những vị trí nào? Câu 10: ADN có chủ yếu ở đâu? Câu 11: ADN đợc cấu tạo bởi những nguyên tố nào? Câu 12: Đơn phân của ADN là gì? Câu 13: Trong 1 Nu, axit photphoric liên kết với đờng ở vị trí cacbon số mấy? Bazơ nitric liên kết với đờng ở vị trí cacbon số mấy Câu 14: Các nguyên tử cacbon trong 1 NU đợc đánh dấu vị trí theo kí hiệu nh thế nào và bắt đầu từ cacbon gắn với axit hay với bazơ? Câu 15: Công thức của đờng đêôxiribô? Câu 16: Loại đơn phân nào của ADN có kích thớc lớn? Loại đơn phân nào của ADN có kích thớc bé? Câu 17: Khối lợng trung bình 1 Nu? Câu 18: Kích thớc trung bình 1 Nu? Câu 19: Mạch đơn đợc đánh dấu theo chiều 5 - 3 nghĩa là gì? Câu 20: Các SV nhân thực, trong tế bào ADN thờng có cấu trúc dạng gì? Câu 21: ADN dạng vòng thờng có ở những đơn vị cấu trúc nào? Câu 22: Các Nu liên kết với nhau trong 1 mạch đơn của ADN tạo thành gì? Câu 23: Liên kết hoá trị trong cấu trúc hoá học của tng Nu đợc thực hiện nh thế nào? Câu 24: Liên kết hoá trị giữa 2 Nu kế tiếp nhau trong mạch đơn của ADN đợc thực hiện nh thế nào? Câu 25: Thế nào là liên kết photphođieste? Câu 26: So sánh sự giống nhau và khác nhau vế cấu trúc hoá học và cấu trúc không gian giữa ADN và mARN? Câu 27: Nguyên tắc bổ sung (NTBS) là gì? NTBS đợc thể hiện nh thế nào trong cấu trúc của axit nuclêic? Câu 28: Dạng axit nuclêic nào là thành phần di truyền cơ sở thấy có ở cả 3 nhóm SV: virut, SV nhân sơ (prôcaryota); SV nhân thực (Eucaryota)? Câu 29: Một sợi của phân tử ADN xoắn kép có tỷ lệ A+T/ G+X = 0.4 thì trên sợi bổ sung tỷ lệ đó nh thế nào? Câu 30: Chiều xoắn của chuỗi poliNu có cấu trúc bậc 2 là chiều nào? Câu 31: Vật chất di truyền có ở các loài SV là gì? Câu32: Đơn phân của ADN và đơn phân của ARN phân biệt nhau bởi những thành phần nào? Câu33: Nội dung chủ yếu của NTBS trong cấu trúc ADN là gì? Câu 34: yếu tố cần và đủ để quy định tính đặc trung của ADN là? Câu 35: Vật chất di truyền cở cấp độ phân tử của SV nhân chuẩn là gì? Câu 36: Trong 1 phân tử ADN mạch kép ở SV nhân chuẩn số liên kết photphođieste đợc tính theo N nh thế nào? Câu 37: Trong cấu trúc bậc 2 của ADN, những bazơ nitric dẫn xuất của purin chỉ liên kết với bazơ nitric dẫn xuất của pyrimidin là ví sao? Câu 38: Công thức tổng quát của 1 Nu là? Câu 39: Vì sao nói Nu là đơn vị cấu trúc cơ bản của axit nuclêic? Câu 40: Tính chất đặc trung cơ bản của ADN ở mỗi loài SV đợc thể hiện nh thế nào? Câu 41: Hãy trình bày rõ cấu trúc và chức năng của loại ARN có các cặp bazơ nitric liên kết với nhau theo NTBS và hình thành các thuỳ tròn? Câu 42: Những loại liên kết hoá học có trong phân tử ADN? Câu 43: Đờng kính của phân tử ADN bằng bao nhiêu ăngtron? Câu 44: Nội dung định luật Sacgap là gì? Câu 45: Chiều dài trung bình của 1 vòng xoắn của phân tử ADN? Câu 46: Mô hình cấu trúc không gian của ADN đợc Woatsơn Crick công bố vào năm nào? Câu 47: Phân tử ADN dạng vòng đơc tìm thấy trong tế bào chất (tại ty thể, lục lạp ); trong plasmid của vi khuẩn. Câu nói trên đúng hay sai? Câu 48: Loại liên kết hoá học luôn có trong phân tử ARN là liên kết gì? Câu 49: Tên đơn phân của ARN đợc gọi theo tên của thành phần cấu tạo nào? Câu 50: Công thức cấu tạo của đờng ribôzơ? Câu 51: Kí hiệu các loại ARN thông tin, ARN vận chuyển, ARN ribôxôm lần lợt là? Câu 52: Loại liên kết hoá học có trong cấu trúc của phân tử ARN vận chuyển là? Câu 53: Liên kết bổ sung theo cặp A U; G X trong phân tử ARN vận chuyển có tác dụng gì? Câu 54: Nêu tên 4 loại Nu tham gia cấu tạo ADN? ARN? Bài tập 1: Một phân tử ADN có chiều dài 1,02 mm. Trong phân tử đó số Nu loại Timin chiếm 10% tổng số NU. Tính số Nu thuộc mỗi loại? Bài tập 2: 1 phân tử ADN có khối lợng phân tử 720000 đvc, có hiệu của Ađênin với 1 loại Nu khác là 30% tổng số Nu của ADN. Mạch 1 có 360 Ađênin, 140 Guanin. a. Xác định chiều dài của ADN? b. Tính số Nu mỗi loại trên tong mạch và trong cả ADN? Bài tập 3: 1 phân tử ADN có M = 9.10 5 đvc; có Ađênin = 600. Tính chiều dài, số chu kí xoắn, số liên kết hoá trị, số liên kết hiđrô của ADN? Bài tập 4: Một gen có chiều dài 0,306 àm. Tính số Nu, số vòng xoắn và khối lợng phân tử của gen? Bài tập 5: Một gen có chiều dài 0,408 àm. Trên mạch thứ nhất của gen có số Nu loại A là 350, loại T là 450. ở mạch còn lại của gen có số Nu loại X là 250. Xác định số Nu tng loại trên mỗi mạch đơn của gen? Bài tập 6: Một gen có 90 vòng xoắn. Biết hiệu giữa Nu loại A với loại không bổ sung với nó bằng 10%. Tính số Nu tng loại của gen? Bài tập 7: Một gen có 1800 Nu với số Nu loại A là 20%. Tính số liên kết hidro và số liên kết hoá trị của gen? Bài tập 8: Một gen có chiều dài 0,408 àm trong đó số NU loại A chiếm 20% a. Tìm khối lợng phân tử của gen. Biết khối lợng phân tử trung bình của một NU là 300 đvc b. Tính tỷ lệ % và số Nu mỗi loại của gen? c. Tìm số liên kết hidro của gen? Bài tập 9: Một trong 2 mạch đơn của gen có tỷ lệ A : T : G : X lần lợt là 15% : 30% : 30% : 25%. Gen đó dài 0,306 àm. a. Tính tỷ lệ % và số Nu tng loại của mỗi mạch đơn và của cả gen? b. Tính số lien kết hidro và số chu kì xoắn của gen? Câu hỏi phần cấu trúc protein 1. Protein đợc cấu tạo từ các nguyên tố nào? 2. Đơn phân cấu trúc nên protein là? 3. Cấu trúc của 1 axit amin? 4. Các a.a trong chuỗi p.p đợc nối với nhau bằng liên kết nào? 5. Tính đa dạng của phân tử protein do yếu tố nào quy định? 6. Tính đặc trng của protein do yếu tố nào quy định? 7. Cấu trúc của protein gồm mấy bậc? 8. Cấu trúc xoắn của chuỗi p.p là cấu trúc không gian bậc mấy? 9. Cấu trúc bậc 1 của protein là cấu trúc nh thế nào? 10. Cấu trúc không gian bậc 3 của protein là cấu trúc nh thế nào? 11. Khi nào có cấu trúc bậc 4 của protein? 12. Cấu trúc không gian bậc 2 của protein đợc giữ vững bằnợcmois liên kết nào? 13. Chức năng của protein là gì? 14. Mỗi a.a có kích thớc và khối lợng trung bình là ? 15. Đặc điểm giống nhau về cấu tạo của ADN, ARN và protein? 16. Đặc điểm giống nhau của protein và ADN là? 17. Những cấu trúc trong tế bào đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân là ? 18. Yếu tố chi phối lớn nhất đến tính đặc thù của protein là? 19. điểm giống nhau giữa protein bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4? 20. Hoàn thành bảng so sánh sự khác nhau giữa các bậc cấu trúc của protein: Đặc điểm SS Protein bậc 1 Protein bậc 2 Protein bậc 3 Protein bậc 4 Cấu tạo Khẳ năng và kiểu xoắn Liên kết hoá học 21. Hoàn thành bảng chức năng của protein Loại protein Chức năng Protein cấu trúc Protein enzim Protein hoocmon Protein kháng thể Protein chuyên chở Protêin dự trữ Protein cơ Chơng I. Cơ chế di truyền và biến dị I. ADN và quá trình táI bản 1. Cấu trúc chung của 1 gen có những vùng nào? 2. Gen có vùng mã hoá liên tục đựoc gọi là gì? 3. Gen không phân mảnh thờng gặp ở dạng SV nào? 4. Vùng mã hoá của một gen cấu trúc có vài trò gì? 5. Vùng điều hoà đầu gen có vai trò gì? 6. Vùng kết thúc của gen có vai trò gì? 7. Gen phân mảnh có đặc tính là? 8. Đoạn mang thông tin a.a ở vùng mã hoá của gen ở tế bào nhân thự là? 9. Trong tế bào nhân thực, đoạn ở vùng mã hoá của gen có Nu nhng không chứa thông tin về a.a gọi là? 10. Nếu cùng chứa thông tin của 500 a.a nh nhau, thì gen ở tế bào nhân thực hay ở tế bào nhân sơ dài hơn? 11. Bộ phận không có mã di truyền là? 12. Tên của các bộ ba kết thúc của mARN của tb SV nhân thực là? 13. Trên phân tử mARN mã di truyền đợc đọc theo chiều nào? 14. Quá trình táI bản ADN gồm các bớc nào? 15. Cơ chế tự nhân đôI ADN diễn ra theo cơ chế nào (nguyên tắc nào)? 16. Trong chu kì phân bào, quá trình nhân đôI của ADN diễn ra trong pha nào? 17. Nhờ đặc điểm chủ yếu nào sau đây, ADN có tính linh hoạt và có thể đóng hay tháo xoắn lúc cần thiết? a. Nguyên tác bổ sung tỏ ra lỏng lẻo c. Số liên kết hoá trị trong 2 mạch b. Số liên kết hidro rất lớn nhng lại là liên kết yếu d. Do nối , giữa các cặp Nu 18. NTBS trong cơ chế táI bản ADN xảy ra nh thế nào? 19. ADN con đợc tạo ra theo nguyên tắc bán bảo tồn nghĩa là gì? 21. Mã di truyền là gì? 20. Cơ chế táI bản ADN có ý nghĩa gì? 22. ARN có mã di truyền không? 23. Trong 3 yếu tố ở ADN: số lợng, thành phần, trình tự Nu thì yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đặc tr- ng của tng phân tử ADN là gì? 24. Một đơn vị mật mã di truyền bao gồm bao nhiêu Nu? 25. Một đơn vị mã di truyền còn gọi là gì? 26. Gen có 2 mạch thì mã di truyền ở mạch nào? 27. Gen có 2 mạch, nhng chỉ một mạch mang mật mã chính, vậy mạch kia có thừa không? Tại sao? 28. Trên axinucleic, mã di truyền đợc đọc nh thế nào? 29. Tính đặc hiệu của mã di truyền biểu hiện ở điểm nào? 30. Tính phổ biến của mã di truyền biểu hiện ở điểm nào? 31. Tính liên tục của mã di truyền biểu hiện ở điểm nào? 32. Tính thoáI hoá ( hay tính d thừa) của mã di truyền biểu hiện ở điểm nào? 33. Trong một chu kì tế bào, sự tổng hợp ADN diễn ra mấy lần? 34. Enzim làm duỗi và tách 2 mạch ở chuỗi xoắn kép ADN là? 35. Enzim ADN polimeraza có vai trò gì? 36. Ngời ta quy ớc mỗi chuỗi poliNu có 2 đầu là 5 và 3 . đầu 5 và đầu 3 nghĩa là gì? 37. Gen 2 mạch, thì mạch gốc (mạch có nghĩa) chứa bộ ba mở đầu là bộ nào? 38. Enzim ADN polimeraza di chuyển trên ADN theo chiều nào? 39. Khi ADN tự nhân đôI thì mạch mới hình thành theo chiều nào? 40. Phêu táI bản là gì? 41. Khi ADN tự nhân đôI, thì mạch nào đợc tổng hợp theo hớng từ phễu táI bản ra ngoài? 42. Các enzim tham gia quá trình tự nhân đôI của ADN là? 43. Khi ADN bắt đầu tự sao, tại cùng vùng khởi đầu của một xitron, thì tác động sớm nhất là? 44. khi ADN tự sao, thì enzim chỉ trợt theo chiều 3 - 5 là enzim nào? 45. Khi ADN tự nhân đôI, đoạn Ôkazaki là ? 46. Nguyên nhân chính dẫn đến sự xuất hiện đoạn Okazaki là? 47. Nguyên tắc bán bảo tồn chi phối tự sao dẫn đến kêt quả là? 48. Nguyên nhân làm 2 ADN con giống hệt mẹ là? 49. Đối với cơ chế di ttruyền cấp độ tế bào, thì sự tự nhân đôI ADN có ý nghĩa sinh học là? 50. ở tế bào sống, tự nhân đôI ADN có mục đích là? 51. Trong gen cấu trúc, bộ ba kết thúc nằm ở vùng nào? 52. ở tế bào nhân thực, loại a.a đợc mã hoá bởi 1 bộ ba duy nhất là? 53. ở tế bào nhân thực, loại a.a đợc mã hoá bởi 6 bộ ba khác nhau là? 54. Khi tế bào nhân thực tổng hợp protein, thì a.a luôn có mặt ở mọi p.p sơ khai là? 55. a.a mở đầu của chuỗi p.p của Vikhuẩn là? 56. Nhân đôi ở SV nhân thực có điểm gì khác so với nhân đôi ở SV nhân sơ? II. Sinh tổng hợp protein 1. Sơ đồ thể hiện cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử là gì? 2. Quá trình sinh tổng hợp protein gồm các giai đoạn nào? 3. Khi phiên mã thì mạch khuôn đợc chọn làm mạch gốc là mạch nào? 4. Trong tế bào sống, sự phiên mã diễn ra ở a. Dịch nhân b. Trên cromatit c. Riboxom d. Lới nội chất 5. Trong tế bào sống, sự dịch mã diễn ra ở: a. Dịch nhân b. Trên cromatit c. Riboxom d. Lới nội chất 6. Có thể gọi phiên mã là quá trình sinh tổng hợp: a. tARN b. rARN c. mARN d. a hoặc b hoặc c 7. Nội dung của quá trình phiên mã là a. Sao y nguyên mã gốc b. Sao mạch bổ sung thành mARN c. Chuyển mã thành trình tự a.a d. Tổng hợp ARN từ gen tơng ứng 8. Kết quả chính của quá trình phiên mã là gì? 9. Enzim ARN polimeraza xúc tác cho quá trình nào? 10. Khi phiên mã, enzim chỉ trợt theo chiều 3 -5 là loại enzim nào? 11. Phân tử axit nucleic nào đợc tổng hợp theo chiều 3 5 là: a. tARN b. rARN c. mARN d. ADN e. Tất cả đều sai 12. Phân tử nào dới đây không phảI phiên bản của mã di truyền? a. tARN b. rARN c. mARN d. ADN 13. Trong quá trình sinh tổng hợp protein thì chức năng vận chuyển a.a là của phân tử nào? 14. Phân tử mang mật mã trực tiếp cho dịch mã ở riboxom là ? 15. ở tế bào nhân thực các protein mới đợc tổng hợp đều có a.a nào sau đó bị cắt bỏ? 16. Khi phiên mã thì mạch mã phiên đợc hình thành liên tục hay gián đoạn, chiều nh thế nào? 17. Phân tử nào có vị trí để riboxom nhận biết và gắn vào khi dịch mã? 18. Loại ARN nào có bộ ba đối mã (anticodon)? 19. Loại phân tử nào phảI cắt bỏ intron và nối lại exon sau khi đợc tổng hợp? 20. Phân tử mARN đơn xitron (xitroron) là gì? 21. Phân tử mARN đa xitron (xitroron) là gì? 22. mARN trởng thành ở sinh vật nhân thực có: a. Số đơn phân bằng mạch gen mẫu b. Số đơn phân ít hơn mạch gen mẫu c. Số đơn phân nhiều hơn mạch gen mẫu d. a hoặc c 23. ở sinh vật nhân thực mARN đợc tổng hợp theo các bớc a. Gen mARN sơ khai tách exon ghép intron mARN b. Gen mARN sơ khai tách intron ghép exon mARN c. Gen tách exon ghép intron Gen mARN sơ khai mARN d. Gen tách exon mARN sơ khai ghép intron mARN 24. Thực chất của dịch mã là? 25. Sự dịch mã đợc quy ớc chia thành bao nhiêu giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào? 26. Gọi tắt: Hợp = sự hợp nhất 2 đơn vị thành 1 riboxom; Tách = riboxom tách 2; Cắt = metionin rời khỏi chuỗi sơ khai; Mở = gắn metionin vào mã mở đầu; Dài = chuỗi p.p dài ra. Sinh tổng hợp protein có thể chia thành các bớc nào? 27. Theo quy ớc tên 1 bộ mã di truyền là tên của bộ ba mã hoá của : a. Mạch gốc ADN b. Phân tử mARN c. Phân tử tARN d. Mạch gen bổ sung 28. Trong sinh tổng hợp protein, vai trò của riboxom là? 29. Trên phân tử mARN thì hớng chuyển dịch của riboxom là? 30. hớng chuyển vị của riboxom trên mARN đựơc quy định bởi a. Enzim ARN polimeraza b. Sự có mặt intrron ở mARN trởng thành c. Vị trí mã mở đầu và mã kết thúc ở mARN d. Enzim ADN polimeraza 31. Sự chuyển vị của riboxom trên mARN diễn ra theo kiểu nào? 32. trong quá trình tổng hợp protein, khi nào 2 tiểu đơn vị hợp nhất hình thành 1 riboxom? 33. Theo chiều ngang của 1 riboxom trên mARN, có 2 vị trí là A và P. Đó là gì? 34. Chiều ngang của 1 riboxom trên mARN tối thiểu là bao nhiêu A o ? 35. Liên kết peptit đầu tiên trong dịch mã xuất hiện giữa 2 a.a nào? 36. Polixom là gì? 37. Polixom có ý nghĩa gì? 38. Sơ đồ ADN ARN Protein đợc gọi là ? 39. Trong cơ chế di truyền ở cấp độ phan tử, vai trò trung tâm thuộc về ADN hay mARN hay tARN hay protein? Vì sao? 40. Phân tử đóng vai trò chủ đạo, quan trọng nhất nhng không trực tiếp tham gia dịch mã và giảI mã là? 41. Điểm khác biệt giũa quá trình phiên mã ở SV nhân chuẩn và SV nhân sơ là gì a. SV nhân chuẩn có mã mở đầu cho quá trình phiên mã, còn ở SV nhân sơ thì không b. ở SV nhân chuẩn, mỗi gen có thể phiên mã nhiều lần còn ở SV nhân sơ chỉ xảy ra 1 lần c. ở SV nhân chuẩn, mỗi mARN chứa thông tin để tổng hợp một loại chuỗi p.p, còn ở SV nhân sơ thì nhiều loại chuỗi hơn d. ở SV nhân chuẩn có tín hiệu chấm dứt quá trình còn ở SV nhân sơ thì không 42. Quá trình phiên mã xảy ra qua các giai đoạn nào? 43. Cấu trúc nào có 2 tiểu phần tách rời, khi tổng hợp protein, 2 tiểu phần kết hợp với nhau trở thành địa điểm tổng hợp protein? 44. Trong quá trình dịch mã, nhiều riboxom cùng lúc dịch mã cho 1 mARN đợc gọi là? 45. Dùng sơ đồ sau, trả lời các câu hỏi: ADN mARN Protein Môi trờng ADN mARN Protein - I, II, III và IV lần lợt là gì? T - Protein có tính đặc trng đợc ổn định là nhờ những quá trình nào? - Đối với ADN của NST, hoạt động nào xảy ra ở tế bào chất? 46. Thế nào là sự hoạt hoá a.a? 47. Phiên mã khác dịch ma nh thế nào? a. Không khác nhau b. Phiên mã là tổng hợp ARN, còn dịch mã là tổng hợp protein c. Phiên mã là tổng hợp protein, còn dịch mã là tổng hợp ARN d. Dịch mã xảy ra trớc, phiên mã xảy ra sau 48. Phiên mã giống tự sao ở điểm a. Đều cần ADN polimeraza b. Đều thực hiện trên một đoạn ADN c. Đơn phân đều đợc lắp theo NTBS d. Đều đợc thực hiện 1 lần trong mỗi chu kì TB 49. Thế nào là mARN trởng thành? 50. Kết quả của giai đoạn dịch mã là? 51. Phân tử mang mật mã trục tiếp làm khuôn để tổng hợp protein là? 52. Phân tử đóng vái trò giải mã trong tổng hợp protein là? 53. Thành phần cầu tạo protein gồm các nguyên tố nào? 54. Đơn phân cấu trúc nên protein là? 55. Thành phần cấu tạo nên a.a gồm? 56. Quá trình sao mã có tác dụng gì? a. Truyền thông tin về cấu trúc của phân tử protein dới dạng các bộ ba Nu trên mạch mã gốc của gen, chuẩn bị giải mã tổng hợp protein b. Tạo ra tính đặc trng và đa dạng về thông tin di truyền ở cơ thể SV c. Truyền thông tin di truyền cho các tế bào con trong quá trình phân bào d. Tạo ra các phân tử ARN tham gia vào thành phần của nhân và tế bào chất 57. Nêu những điểm giống nhau giữa tự sao và sao mã? 58. Nêu những điểm khác nhau giữa tự sao và sao mã? 59. Sự khác nhau căn bản về cấu tạo của ADN với ARN biểu hiện ở những điểm nào? 60. Sự khác nhau căn bản về chức năng của ADN với ARN biểu hiện ở những điểm nào? 61. Gen của E.coli dài 510 nm và có tỷ lệ A/G = 2, khi tự nhân đôi 2 lần liên tiếp sẽ có số liên kết hidro bị phá huỷ là bao nhiêu? 62. ADN dài 5.1 àm sẽ cần bao lâu để tự nhân đôi xong 1 lần, nếu tốc độ tự sao là 500 cặp Nu/ giây 63. Trợt hết chiều dài 1 mARN thì 1 riboxom cần 40 s. Nếu 5 riboxom cùng trợt để giải mã, cách đều nhau 5s, thì thời gian để tônge hơph ra 5 p.p là? 64. 1 mARN trởng thành có 1500 Nu, đợc 5 riboxom tham gia dịch mã thì số phân tử nuớc đợc giải phóng khi tổng hợp xong chuỗi p.p là? 65. Cách nào nhanh hơn và hơn bao nhiêu? Trợt hết chiều dài 1 mARN trởng thành thì 1 riboxom cần 40 s; Cách 1: polixom = 5, cách đều nhau 5 s; Cách 2: 5 riboxom trợt lần lợt, riboxom trớc xong thì riboxom sau mới vào. 66. Một gen của SV nhân sơ có 81 chu kì xoắn. a. Khi gen tổng hợp 1 phân tử protein sẽ cần môi trờng cung cấp bao nhiêu a.a? b. Số a.a liên kết trong một phân tử protein hoàn chỉnh là? c. Số liên kết peptit khi tổng hợp phân tử protein nói trên là? 67. Khối lợng 1 gen của E.coli là 372600 đvc, gen phiên mã 5 lần, mỗi bản phiên mã đều có 8 riboxom, mỗi riboxom đều dịch mã 2 lần. Số lợng phân tử tARN tham gia quá trình dịch mã là? 68. Phân tử mARN trởng thành thứ nhất dài 2550 A 0 và gấp 1,25 lần so với chiều dài phân tử mARN thứ 2. Quád trình dịch mã của 2 phân tử mARN trên đã cần môi trờng cung cấp 1593 a.a. Số protein đợc tổng hợp từ cả 2 mARN nói trên là? 69. Khi dịch mã tổng hợp 1 phân tử protein trên phân tử mARN dài 2907 A o có 4 loại tARN gồm loại dịch mã 4 lợt, 3 lợt, 2 lợt và 1 lợt vơía tỷ lệ 1: 3: 12: 34. Số lợng mỗi loại tARN theo thứ tự trên lần lợt là? III. Điều hoà hoạt động của gen, đột biến 1. Gen có vai trò giúp enzim ARN polimeraza bám vào trong operon là? 2. Gen trực tiếp sao mã và điều khiển sản xuất là: 3. Gen trực tiếp điều khiển hoạt động của nhóm gen cấu trúc là? 4. Gen có vai trò tiếp nhận tín hiệu từ môI trờng nội bào để kích thích hoặc ức chế quá trình tổng hợp protein là? 5. Trình tự các gen trong 1 Operon Lac là? 6. Chất cảm ứng thể hiện vai trò của nó khi tác dụng với chất gì? 7. Chất cảm ứng đợc hình thành từ đâu? 8. Cơ chế điều hoà tổng hợp protein ở sinh vật trớc nhân đợc thực hiện ở quá trình trình nào? 9. Phát biểu nào về gen điều hoà không đúng? a. Điều khiển tổng hợp Protein ức chế c. Nằm trong hệ thống Operon b. Nằm cách xa Operon d. Nằm trên cùng NST 10. Cơ chế điều hoà cảm ứng của gen đã đợc Jacôp và Mônô phát hiện ở đối tợng SV nào? 11. Chất cảm ứng có vai trò nh thế nào trong cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn ? 12. Chất ức chế trong cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protêin ở vi khuẩn hoạt động bằng cách: 13. Gen điều hoà trong mô hình operon của vikhuẩn: a. Nó là điểm gắn của ARN polimeraza c. Nó quy định sao mã hay ức chế sao mã các gen cấu trúc b. Nó ghi mã cho protein ức chế d. Nó ghi mã cho các phân tử chất gây cảm ứng 14. Đối với tế bào có nhân a. Tất cả các gen trong nhân của mọi tế bào đều có khả năng hoạt động giống nhau trong quá trình tổng hợp protein b. Cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protêin chỉ đòi hỏi sự tham gia của gen điều hoà và vùng khởi động c. Các chất cảm ứng đóng vai trò quyết định sự hoạt động của các Operon d. Cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein rất phức tạp và cha đợc khám phá 1 cách đầy đủ 15. Gen nào sau đây có vai trò sinh tổng hợp protein trong tế bào a. Gen khởi động c. Gen vận hành b. Gen điều hoà d. Sự phối hợp hoạt động của các gen trên 16. Nhiều gen cấu trúc phân bố theo cụm, đợc chỉ huy bởi gen vận hành và gen điều hoà đợc gọi là gì? 17. Lactôzơ có vai trò gì trong quá trình điều hoà tổng hợp protein ở sinh vật nhân sơ? 18. ở sinh vật nhân chuẩn, tín hiệu điều hoà hoạt động của gen đợc phụ trách bởi các yếu tố? 19. Cơ chế điều hoà tổng hợp protein ở mức trớc phiên mã là trờng hợp a. Enzim phỉên mã tơng tác với đoạn khởi đầu b. Phân giảI các loại protein không cần thiết trớc rồi mới xảy ra phiên mã sau c. tổng hợp các loại ARN cần thiết d. Nhắc lại nhiều lần các gen tổng hợp loại protein mà tế bào có nhu cầu lớn 20. Cơ chế điều hoà tổng hợp protein ở giai đoạn phiên mã là trờng hợp a. Xảy ra các hoạt động chuẩn bị trớc cho quá trình tổng hợp mARN diễn ra nh NST tháo xoắn, enzim phiên mã tác động vào điểm khởi đầu b. Chế bản các mARN thành tARN và rARN c. Tổng hợp ARN vừa đủ cho quá trình dịch mã d. Điều khiển dòng nguyên liệu là các a.a tự do 21. Cơ chế điều hoà tổng hợp protein ở mcsau dịch mã là trờng hợp: a. Đa phân tử protein đợc tổng hợp vào lới nội chất b. các enzim phân giảI các protein không cần thiết một cách có chọn lọc c. Enzim tách a.a mở đầu là Metionin khỏi chuỗi P.P d. Nhắc lại trên ADN các gen quan trọng, tổng hợp protein cần thiết cho cơ thể 22. Theo jacôp và mônô (1961) mô hình 1 Operon ở E. coli gồm có những gen nào? 23. Để ổn định thành phần protein trong tế bào, sự chi phối của loại gen nào sau đây có vai trò quan trọng nhất? a. Gen cấu trúc c. Gen điều hoà b. Gen vận hành d. Gen khởi động 24. Cho vai trò một số gen trong quá trình điều hoà tổng hợp protein I. Vai trò sản xuất một loại protein ức chế, điều chỉnh hoạt động của một nhóm gen cấu trúc II. Trực tiếp tổng hợp protein quy định tính trạng cho cơ thể sinh vật III Tháo xoắn đoạ ADN , khởi đâud quá trình tổng hợp mARN I, II, III lần lợt là: a. Gen điều hoà, gen khởi động, gen cấu trúc c. Gen sản xuất, gen khởi động, gen điều hoà b. Gen điều hoà, gen cấu trúc, gen khởi động d. Gen sản xuất, gen điều hoà, gen khởi động 25. Khi đề cập đến nguyên nhân phát sinh đb gen, điều nào sau đây sai? a. ĐBG có thể phát sinh trong điều kiện tự nhiên b. ĐBG xuất hiện do tác nhân lí hoá và sinh học của môI trờng c. Để DBG đợc phát sinh, con nguời có thể dung tác nhân lí hoá gây đb nhân tạo d. ĐBG không thể xuát hiện với các sai hang ngẫu nhiên do đứt gãy các liên kết hoá học trong gen 26. Dạng đbg dimetimin xuất hiện do tác động của a. Nhân tố hoá học b. Côsixin c. Tia tử ngoại d. Tia hông ngoại 27. Xử lí 5 BU sẽ xuất hiện đbg theo hình thức nào? 28. ĐB dịch khung xảy ra trong trờng hợp nào sau đây? a. mất hoặc thêm 1 cặp Nu ở vị trí mã mở đầu c. Mất hoặc thêm 1 cặp Nu ở cuối gen b. Thay thế 1 cặp Nu dẫn đến thay thế 1 a.a trong protein d. mất hoặc thêm 3 cặp Nu 29. ĐB sai nghĩa là gì? 31. ĐBG là gì? a. Là sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra trong cấu trúc phân tử của NST b. Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1 hay 1 số cạp Nu trong gen c. Là loại đb xảy ra tại 1 điểm nào đó trên phân tử ADNn d. Cả a, b, c đều đúng 32. Do nguyên nhân nào đbg xuất hiện? 33. Thế nào là thể đb? 34. Sự phát sinh đbg phụ thuộc vào yếu tố nào? 35. Tần số đb là gì? 36. Tại sao đbg có tần số thấp nhng lại thờng xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối 37. Vì nguyên nhân nao, dạng đb mất hoặc thêm 1 cặp Nu làm thay đổi nhiều nhát về cấu trúc của protein? 38. Trong cơ chế táI bản ADN, nếu phân tử acridin xen vào sợi khuôn thì xảy ra loại đb gì? 39. Trong cơ chế táI bản ADN, nếu phân tử acridin xen vào sợi mới đợc tổng hợp thì xảy ra loại đb gì? 40. Việc sử dụng acridin gây đb mất hoặc thêm 1 cặp Nu có ý nghĩa gì? 41. Đơn vị cơ bản cấu tạo nên NST là gì? 42. Thành phần hoá học chủ yếu của NST gồm? 43. Sự biến đổi hình tháI NST qua nguyên phân là? 44. Sự biến đổi hình tháI NST qua chu kì nguyên phân có ý nghĩa gì về mặt di truyền? 45. Cặp NSt tơng đồng là gì? 46. ĐB NST là gì? 47. Nguyên nhân dẫn đến đb NST là? 48. ở ngời, nếu mất đoạn ở NST thứ 21, 22 sẽ mắc bệnh gì? 49. Thể mắt dẹt (thể Bar) xuất hiện ở ruồi giấm do hậu quả của loại đb nào 50. Cơ chế xuất hiện thể tự đa bội? 51. Đặc điểm chung của các đb là gì? 52. Một thể khảm đa bội trên cây l- ỡng bội là do: 51. Loại đột biến gen nào không đợc di truyền bằng sinh sản hữu tính? 52. Đột biến nào ở vị trí trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện đợc? 53. Những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào làm tăng số lợng gen trên NST? 54. Dạng đột biến cấu trúc NST nào sẽ gây ung th máu ở ngời? 55. Những dạng đột biến cấu trúc NST nào xảy ra trên 1 NST làm thay đổi vị trí của gen? 56. Những dạng đột biến cấu trúc NST nào xảy ra làm chuyển đổi vị trí của gen từ NST này sang NST khác? 57. Dạng đột biến cấu trúc NST nào làm tăng cờng hoặc giảm bớt cờng độ biểu hiện của tính trạng? 58. Những dạng đột biến cấu trúc NST nào làm dich chuyển vị trí của gen trên NST? 59. Những dạng đột biến cấu trúc NST nào thờng gây chết cho Sv? 60. Đột biến gen xảy ra ở sinh vật nào? 61. Dạng đột biến gen nào là đột biến vô nghĩa? 62. Phát biểu khái niệm ĐB số lợng NST? 63. ở ruồi giấm có dạng đột biến nào làm cho mắt lồi thành mắt dẹt? 64. Dạng đột biến nào đợc ứng dụng để loại bỏ ra khỏi NST những gen không mong muốn? 65. Nêu cơ chế phát sinh chung của đột biến cấu trúc NST? 66. Trong nguyên phân những thể đa bội nào đợc tạo thành? 67. trong quá trình trụ tinh ở ngời, sự kết hợp giữa những loại giao tử nào với nhau tạo hợp tử về sau phát triển thành hội chứng đao 68. Những dạng đột biến gen nào không làm thay đổi số lợng Nu của gen? 69. Những dạng đột biến cấu trúc NSt nào làm tăng số lợng gen trên 1 NSt? 70. Một đột biến gen (mất, thêm, thay thế 1 cặp Nu) đợc hình thành qua mấy lần tự sao của ADN? 71. Dạng đột biến gen nào chỉ ảnh hởng đến thành phần của 1 bộ 3? 72. Dạng đột biến cấu trúc nào làm giảm số lợng gen trên 1 NST? 73. Nêu đặc điểm của thể đa bội lẻ? 74. Phát biểu khái niệm thể dị bội? 75: Gen quy định nhóm máu hệ ABO có đặc điểm gì? 76: Cành hoa giấy màu trắng trên cây hoa giấy màu đỏ đợc gọi là gì? 77: Đột biến sinh dỡng là loại đột biến xảy ra ở loại tế bào nào? Còn đợc gọi tên khác là gì? 78. Đột biến tiền phôi là gì? Chơng I. Cơ chế di truyền và biến dị I. ADN và quá trình táI bản 1. Cấu trúc chung của 1 gen có những vùng nào? - Vùng điều hoà đầu gen; vùng mã hoá; vùng kết thúc 2. Gen có vùng mã hoá liên tục đựoc gọi là gì? - Gen không phân mảnh 3. Gen không phân mảnh thờng gặp ở dạng SV nào? - SV nhân sơ ( vi khuẩn ) 4. Vùng mã hoá của một gen cấu trúc có vài trò gì? - Mang thông tin mã hoá các a.a 5. Vùng điều hoà đầu gen có vai trò gì? - Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã 6. Vùng kết thúc của gen có vai trò gì? - Mang tín hiệu kết thúc phiên mã 7. Gen phân mảnh có đặc tính là? - Vùng mã hoá xen đoạn không mã hoá a.a 8. Đoạn mang thông tin a.a ở vùng mã hoá của gen ở tế bào nhân thự là? - Exôn 9. Trong tế bào nhân thực, đoạn ở vùng mac hoá của gen có Nu nhng không chứa thông tin về a.a gọi là? - Intron 10. Nếu cùng chứa thông tin của 500 a.a nh nhau, thì gen ở tế bào nhân thực hay ở tế bào nhân sơ dài hơn? - Tế bào nhân thực dài hơn 11. Bộ phận không có mã di truyền là? - Intron 12. Tên của các bộ ba kết thúc của mARN của tb SV nhân thực là? - UAA, UAG, UGA 13. Trên phân tử mARN mã di truyền đợc đọc theo chiều nào? - 5 - 3 14. Quá trình táI bản ADN gồm các bớc nào? - Tháo xoắn phân tử AĐN - Tổng hợp các mạch poliNu mới - Hai phân tử ADN con xoắn lại 15. Cơ chế tự nhân đôI ADN diễn ra theo cơ chế nào (nguyên tắc nào)? - NTBS; Nguyên tắc bán bảo tồn; nguyên tắc nửa guán đoạn 16. Trong chu kì phân bào, quá trình nhân đôI của ADN diễn ra trong pha nào? - Pha S 17. Nhờ đặc điểm chủ yếu nào sau đây, ADN có tính linh hoạt và có thể đóng hay tháo xoắn lúc cần thiết? a. Nguyên tác bổ sung tỏ ra lỏng lẻo c. Số liên kết hoá trị trong 2 mạch b. Số liên kết hidro rất lớn nhng lại là liên kết yếu d. Do nối , giữa các cặp Nu 18. NTBS trong cơ chế táI bản ADN xảy ra nh thế nào? - Một bazơ nitric lớn ( A hoặc G) đợc bù bằng một bazơ nitric bé (T hoặc X) - A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro 19. ADN con đợc tạo ra theo nguyên tắc bán bảo tồn nghĩa là gì? - Trong mỗi AĐN con có một mạch là mạch khuôn của AĐN mẹ, một mạch còn lại mới đợc tổng hợp từ các NU tự do trong môI trờng nội bào 20. Cơ chế táI bản ADN có ý nghĩa gì? - là cơ sở để NST nhân đôi - Bảo đảm cho ADN đợc ổn định về cấu trúc, hàm lợng qua các thế hệ tế bào - Góp phần ổn định các tính trạng qua các thế hệ khác nhau của loài 21. Mã di truyền là gì? - Trình tự Nucleôtit ở axitnucleic mã hoá a.a 22. ARN có mã di truyền không? - Có 23. Trong 3 yếu tố ở ADN: số lợng, thành phần, trình tự Nu thì yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đặc tr- ng của tng phân tử ADN là gì? - trình tự Nu 24. Một đơn vị mật mã di truyền bao gồm bao nhiêu Nu? - 3 Nu liền nhau ở 1 mạh gốc AĐN 25. Một đơn vị mã di truyền còn gọi là gì? - Codon (triplet) 26. Gen có 2 mạch thì mã di truyền ở mạch nào? - Chỉ ở một mạch (mạch gốc ) 27. Gen có 2 mạch, nhng chỉ một mạch mang mật mã chính, vậy mạch kia có thừa không? Tại sao? - Không, mạch kia cần cho xoắn kép, tự sao và dự phòng 28. Trên axinucleic, mã di truyền đợc đọc nh thế nào? - Từ 1 điểm xác định và liên tục theo tng bộ ba Nu ở mỗi mạch (không chồng gối lên nhau) 29. Tính đặc hiệu của mã di truyền biểu hiện ở điểm nào? - Mỗi loại bộ ba chỉ mã hoá cho một loại a.a 30. Tính phổ biến của mã di truyền biểu hiện ở điểm nào? - Mọi sinh vật đều chung bộ mã nh nhau 31. Tính liên tục của mã di truyền biểu hiện ở điểm nào? - Đợc đọc theo cụm nối tiếp không gối lên nhau 32. Tính thoáI hoá ( hay tính d thừa) của mã di truyền biểu hiện ở điểm nào? - 1 loại a.a thờng đợc mã hoá bởi nhiều bộ ba 33. Trong một chu kì tế bào, sự tổng hợp ADN diễn ra mấy lần? - 1 lần 34. Enzim làm duỗi và tách 2 mạch ở chuỗi xoắn kép ADN là? - Enzim tháo xoắn 35. Enzim ADN polimeraza có vai trò gì? - Lắp Nu mới vào mạch khuôn 36. Ngời ta quy ớc mỗi chuỗi poliNu có 2 đầu là 5 và 3 . đầu 5 và đầu 3 nghĩa là gì? - 5 là C 5 ở pentoza có P i tự do, 3 là C 3 có OH tự do 37. Gen 2 mạch, thì mạch gốc (mạch có nghĩa) chứa bộ ba mở đầu là bộ nào? - 3 TAX 5 38. Enzim ADN polimeraza di chuyển trên ADN theo chiều nào? - 3 - 5 39. Khi ADN tự nhân đôI thì mạch mới hình thành theo chiều nào? - 5 3 40. Phêu táI bản là gì? - Vùng chữ Y gồm ADN đã duỗi và 2 đoạn khuôn 41. Khi ADN tự nhân đôI, thì mạch nào đợc tổng hợp theo hớng từ phễu táI bản ra ngoài? - Mạch có chiều 5 3 ( mạch tổng hợp gián đoạn) 42. Các enzim tham gia quá trình tự nhân đôI của ADN là? - ADN polimeraza, ADN ligaza, enzim tháo xoắn 43. Khi ADN bắt đầu tự sao, tại cùng vùng khởi đầu của một xitron, thì tác động sớm nhất là? - Enzim tháo xoắn 44. khi ADN tự sao, thì enzim chỉ trợt theo chiều 3 - 5 là enzim nào? - ADN polimeraza 45. Khi ADN tự nhân đôI, đoạn Ôkazaki là ? - Đoạn poliNu sinh từ mạch khuôn 5 3 46. Nguyên nhân chính dẫn đến sự xuất hiện đoạn Okazaki là? - poliNU mới chỉ tạo thành theo chiều 5 3 47. Nguyên tắc bán bảo tồn chi phối tự sao dẫn đến kêt quả là? - Trong mỗi ADNcon có một mạch của ADNmẹ 48. Nguyên nhân làm 2 ADN con giống hệt mẹ là? - AĐN tự sao theo nguyên tắc bán bảo tồn - Các NU lắp vào khuôn theo NTBS 49. Đối với cơ chế di ttruyền cấp độ tế bào, thì sự tự nhân đôI ADN có ý nghĩa sinh học là? - Cơ sở tự nhân đôI của NST 50. ở tế bào sống, tự nhân đôI ADN có mục đích là? - Tăng đôI lợng AĐN chuẩn bị phân bào 51. Trong gen cấu trúc, bộ ba kết thúc nằm ở vùng nào? - Vùng kết thúc 52. ở tế bào nhân thực, loại a.a đợc mã hoá bởi 1 bộ ba duy nhất là? - Triptôphan và mêtionin 53. ở tế bào nhân thực, loại a.a đợc mã hoá bởi 6 bộ ba khác nhau là? - Lơxin, Acginin, Xêrin 54. Khi tế bào nhân thực tổng hợp protein, thì a.a luôn có mặt ở mọi p.p sơ khai là? - Metionin 55. a.a mở đầu của chuỗi p.p của Vikhuẩn là? - foocminmetionin 56. Nhân đôi ở SV nhân thực có điểm gì khác so với nhân đôi ở SV nhân sơ? - Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử AND tạo ra nhiểu đơn vị nhân đôi và do nhiều loại enzim tham gia. - Mỗi đơn vị nhân đôi gồm 2 chạc chữ Y, mỗi chạc có 2 mạch, phát sinh từ một điểm khởi đầu và đợc nhân đôi đồng thời. II. Sinh tổng hợp protein 1. Sơ đồ thể hiện cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử là gì? - AĐN ARN Protein tính trạng 2. Quá trình sinh tổng hợp protein gồm các giai đoạn nào? - phiên mã ; dịch mã 3. Khi phiên mã thì mạch khuôn đợc chọn làm mạch gốc là mạch nào? - Mạch 3 5 của gen 4. Trong tế bào sống, sự phiên mã diễn ra ở a. Dịch nhân b. Trên cromatit c. Riboxom d. Lới nội chất 5. Trong tế bào sống, sự dịch mã diễn ra ở: [...]... v i nhau trở thành địa i m tổng hợp protein? - Riboxom 44 Trong quá trình dịch mã, nhiều riboxom cùng lúc dịch mã cho 1 mARN đợc g i là? - Chu i polixom 45 Dùng sơ đồ sau, trả l i các câu h i: ADN mARN Protein M i trờng ADN mARN Protein - I, II, III và IV lần lợt là gì? T i bản, phiên mã, dịch mã, tính trạng - Protein có tính đặc trng đợc ổn định là nhờ những quá trình nào? I, II, III - Đ i v i. .. chia thành bao nhiêu giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào? - 2 giai đoạn: hoạt hoá a.a và dịch mã hình thành chu i p.p 26 G i tắt: Hợp = sự hợp nhất 2 đơn vị thành 1 riboxom; Tách = riboxom tách 2; Cắt = metionin r i kh i chu i sơ khai; Mở = gắn metionin vào mã mở đầu; D i = chu i p.p d i ra Sinh tổng hợp protein có thể chia thành các bớc nào? - Hợp Mở D i Tách Cắt 27 Theo quy ớc tên 1 bộ mã di... mARN I, II, III lần lợt là: a Gen i u hoà, gen kh i động, gen cấu trúc c Gen sản xuất, gen kh i động, gen i u hoà d Gen sản xuất, gen i u hoà, gen kh i động b Gen i u hoà, gen cấu trúc, gen kh i động 25 Khi đề cập đến nguyên nhân phát sinh đb gen, i u nào sau đây sai? a ĐBG có thể phát sinh trong i u kiện tự nhiên b ĐBG xuất hiện do tác nhân lí hoá và sinh học của m I trờng c Để DBG đợc phát sinh,... protein trong tế bào, sự chi ph i của lo i gen nào sau đây có vai trò quan trọng nhất? a Gen cấu trúc c Gen i u hoà b Gen vận hành d Gen kh i động 24 Cho vai trò một số gen trong quá trình i u hoà tổng hợp protein I Vai trò sản xuất một lo i protein ức chế, i u chỉnh hoạt động của một nhóm gen cấu trúc II Trực tiếp tổng hợp protein quy định tính trạng cho cơ thể sinh vật III Tháo xoắn đoạ ADN , kh i. .. protein 18 ở sinh vật nhân chuẩn, tín hiệu i u hoà hoạt động của gen đợc phụ trách b i các yếu tố? - Hoocmon và các nhân tố tăng trởng 19 Cơ chế i u hoà tổng hợp protein ở mức trớc phiên mã là trờng hợp a Enzim phỉên mã tơng tác v i đoạn kh i đầu b Phân gi I các lo i protein không cần thiết trớc r i m i xảy ra phiên mã sau c tổng hợp các lo i ARN cần thiết d Nhắc l i nhiều lần các gen tổng hợp lo i. .. bào sinh dỡng của một ph i có 1 cặp NST tơng đồng không phân li thì có thể dẫn đến kết quả là? 146 Cơ thể có kiểu gen Bb khi phát sinh giao tử mà có một số cặp NST mang các gen này không phân li ở giảm phân I ( giảm phân II vẫn bình thờng) thì có thể tạo ra các lo i giao tử nào? 147 Cơ thể có kiểu gen Bb khi phát sinh giao tử mà có một số cặp NST mang các gen này không phân li ở giảm phân II ( giảm... Đột biến sinh dục là lo i đột biến xảy ra ở lo i tế bào nào? Còn đợc g i tên khác là gì? 106 Đb tiền ph i là lo i đột biến xảy ra ở lo i tế bào nào? Trong quá trình nào? 107 ĐB xô ma có đặc i m gì? 108 Dạng đb gen chắc chắn biểu hiện ngay ở đ i sau là? 109 Đặc tính của đb gen là? 110 Bệnh hồng cầu hình l i liềm ở ng i xuất hiện là do lo i đột biến nào? 111 Gen S có 186 X và tổng số liên kết hiđrô... lợt là? 4, 12, 48, 136 III i u hoà hoạt động của gen, đột biến 1 Gen có vai trò giúp enzim ARN polimeraza bám vào trong operon là? - Gen kh i động ( vùng kh i động P ) 2 Gen trực tiếp sao mã và i u khiển sản xuất là: - Gen sản xuất 3 Gen trực tiếp i u khiển hoạt động của nhóm gen cấu trúc là? - Gen vận hành ( vùng vận hành O ) 4 Gen có vai trò tiếp nhận tín hiệu từ m I trờng n i bào để kích thích hoặc... Liên kết peptit đầu tiên trong dịch mã xuất hiện giữa 2 a.a nào? - a.a mở đầu và a.a thứ nhất 36 Polixom là gì? - Trên m i phân tử mARN thờng có 1 số riboxom cùng hoạt động đợc g i là polixom ( các riboxom trên 1 mARN cùng th i i m ) 37 Polixom có ý nghĩa gì? - Tăng hiệu suất tổng hợp protein ( tăng hiệu suất gi I mã ) 38 Sơ đồ ADN ARN Protein đợc g i là ? - Nguyên lí trung tâm 39 Trong cơ chế di... kiểu nào? - M i lần dịch chuyển 1 bộ ba theo chiều 5 3 32 trong quá trình tổng hợp protein, khi nào 2 tiểu đơn vị hợp nhất hình thành 1 riboxom? - Khi chúng tiếp xúc v i bộ ba mở đầu của mARN 33 Theo chiều ngang của 1 riboxom trên mARN, có 2 vị trí là A và P Đó là gì? - A (amin) n I tARN đặt a.a; P (peptit) n I tạo liên kết peptit 34 Chiều ngang của 1 riboxom trên mARN t i thiểu là bao nhiêu Ao ? - . h i và b i tập phần Axit nuclêic Câu 1: Thế nào là hiện tợng di truyền? Hiện tợng biến dị? Hai hiện tợng đó có liên quan v i nhau và liên quan v i hiện. trả l i các câu h i: ADN mARN Protein M i trờng ADN mARN Protein - I, II, III và IV lần lợt là gì? T i bản, phiên mã, dịch mã, tính trạng - Protein có

Ngày đăng: 26/08/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

21. Hoàn thành bảng chức năng của protein - Chương I

21..

Hoàn thành bảng chức năng của protein Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan