chuong I

51 209 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
chuong I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1: CHƯƠNG I : ÔN TậP Và Bổ TúC Về Số Tự NHIÊN Tiết 1: TậP HợP PHầN Tử CủA TậP HợP I. MụC TIÊU : - HS đợc làm quen với khái niệm tập hợp qua các VD thờng gặp trong toán học và trong đời sống. - HS nhận biết đợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc. - HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu , . - Rèn cho HS t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. CHUẩN Bị : - GV : phấn màu, bảng phụ. - HS : chuẩn bài ở nhà, ôn tập các kiến thức về số tự nhiên ở tiểu học. III. TIếN TRìNH DạY HọC : 1. Hoạt động 1: dặn dò đầu năm (2 ph) - Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở, cách học. - Giới thiệu cho HS chơng trình Toán 6. 2. Hoạt động 2: Dạy-học trên lớp (30 ph) HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG Nội dung 1 : các ví dụ GV cho HS quan sát các đồ vật trên bàn học của mình. - hãy kể tên các đồ vật trên bàn của các em? Từ đó ta có tập hợp các đồ vật để trên bàn gồm sách, bút vở, - GV yêu cầu HS lấy VD về các tập hợp trong đời sống và trong thực tế. HS quan sát rồi trả lời: sách, bút, vở, HS đứng tại chỗ cho ví dụ 1. Các ví dụ: - Tập hợp các HS của lớp 6A. - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7. - tập hợp các đồ dùng trong gia đình Nội dung 2: cách viết. Các kí hiệu. - Để phân biệt các tập hợp ta đặt tên cho tập hợp. Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp. GV yêu cầu HS lên bảng viết tập hợp B các chữ cái b, e, d, h. GV: Các số 0, 1, 2, 3, 4 là phần tử của tập hợp A; các chữ b, e, d, h là phần tử của tập hợp B. Phần tử của tập hợp ta còn nói phần tử thuộc tập hợp. GV hớng dẫn HS cách viết ký hiệu. GV: Ngoài cách viết nh trên gọi là cách viết liệt kê, ta còn có cách viết khác để viết tập hợp là: chỉ ra tính chất đặc trng. Gv chốt nhấn mạnh chú ý sgk GV viết lại tập hợp A. GV: Ngoài ra còn có thể dùng hình học để minh họa tập hợp. Hs lắng nghe, quan sát cách viết tập hợp của GV cho các ví dụ và lên bảng viết các tập hợp đó. Hs dới lớp ghi bài vào vở Trong các ví dụ các bạn vùa nêu hs tìm các phần tử nào thuộc tập hợp nào. Hs đọc chú ý Sgk trang 5 và ghi nhớ. 2. Cách viết. Các ký hiệu: a) Cách viết: - Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5, ta viết: A = { } 4;3;2;1;0 - Tập hợp B các chữ cái b, e, d, h ta viết: B = { } hdep ,,, b) Ký hiệu: 1 A : 1 thuộc A c B : c không thuộc B * Chú y: (SGK/5) * Tóm tắt: (SGK/5) VD: A = { } 5/ < xNx 3 . Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp (10 ph) Cho hs làm ?1, ?2 - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Cho hs làm tại lớp bài tập 1 và bài tập 2 skg trang 6 ?1 : D = { } 6;5;4;3;2;1;0 , 2 D , 10 D ?2 : C = { } GRTAHN ,,,,, -Chia lớp ra làm 2 nhóm Nhóm 1 : biểu diễn các phần tử của tậphợp D bằng sơ đồ ven Nhóm 2 : Biễu diễn các ptử của t/hợp chữ cái của ?2 bằng sơ đồ Ven Bài 1: A = { } 13;12;11;10;9 A = { } 14,8/ xNx < 12 A, 16 A . 0 . 2 . 3 . 1 . 4 A . b . h . e . d B Bài 2: B = { } CHNAOT ,,,,, 4. Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà: (3 ph) - Hs về nhà tự tìm vd về t/hợp - Làm Bàiập 3,5 sgk - Các ptử cùng 1 t/hợp không nhất thiết phải cùng loại , - chẳng hạn : A= { } ba,;1 - Sơ đồ Ven là mộ t đờng cong khép kín , không tự cắt , mỗi ptử của t/hợp đợc biễu diễn 1 điểm bên trong đờng cong đó - Cách minh họa nói trên rất trực quan khi n/cứu về tập con về giao của hai t/hợp - Hs khá làm bài 6,7,8 sBài - Về nhà xem trớc bài Tập hợp các số t nhiên Tuần 1 Tiết 2: TậP HợP CáC Số Tự NHIÊN I. MụC TIÊU : - HS biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc các quy ớc về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm đợc vị trí biểu diễn của số nhỏ, số lớn. - Phân biệt đợc tập N và N * , biết sử dụng các ký hiệu #, #; HS biết viết số tự nhiên liền trớc, liền sau của một số tự nhiên. - - Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. II. CHUẩN Bị : Phấn màu, bảng phụ. III. TIếN TRìNH DạY HọC : 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 18 và lớn hơn 13 (bằng 2 cách) Dùng các ký hiệu , điền vào ô trống: 15 A ; 12 A ; 21 A ; 18 A - HS 2: Làm BàI 4/6 Hỏi thêm : tìm 1phần tử thuộc H mà không thuộc M ? Tìm 1 phần tử vừa thuộc H vừa thuộc M ? 2. Hoạt động 2: Dạy-học trên lớp (30 ph) HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG Nội dung 1: tập hợp N và tâp hợp N* GV: ở tiểu học, các em đã đợc học các số tự nhiên, hãy cho biết số tự nhiên là những số nào? - Tập hợp các số tự nhiên đợc ký hiệu là chữ gì? GV gọi một HS lên bảng ghi tập hợp các số tự nhiên. - Em nào có thể lên bảng vẽ tia số? GV: Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số. - Kể tên các số tự nhiên khác 0? GV: Đó chính là tập hợp N * Củng cố: Điền các ký hiệu , vào ô trống: HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5; . HS: Tập hợp các số tự nhiên đợc ký hiệu là N. Một HS lên bảng ghi, các em khác tự ghi vàovở. Một HS khác lên bảng vẽ tia số. HS: 1; 2; 3; 4; 5; . HS lần lợt lên bảng điền các ký hiệu 1. Tập hợp N và tập hợp N * : N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; .} N * = {1; 2; 3; 4; 5; .} 12 N ; 3 4 N ; 5 N * 5 N ; 0 N * ; 0 N Nội dung 2: thứ tụ trong tập hợp số tụ nhiên - So sánh các số tự nhiên sau: 4 và 7; 21 và 39; 25 và 8. GV: Trong 2 số tự nhiên bất kỳ sẽ có 1 số tự nhiên nhỏ hơn số kia, a < b hoặc a > b. Ngoài ra còn có thể viết a # b hoặc a # b. GV: So sánh 2 và 4, biểu diễn 2 và 4 trên tia số. Hãy cho biết điểm 2 nằm ở phía nào so với điểm 4, điểm 4 nằm ở phía nào so với điểm 2? Kết luận. - Nhìn vào tia số hãy cho biết số tự nhiên nào đứng liền trớc số 3? Vậy số tự nhiên 3 ở vị trí nào so với số 2? Số liền trớc, số liền sau. - Tìm số tự nhiên liền sau của 0; 1; 2; 3? - Tìm số tự nhiên liền trớc của 0; 1; 2; 3? Kết luận 3 - Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất? - Vì sao không có số tự nhiên lớn nhất? - Tập N có bao nhiêu phần tử? Kết luận 4, 5 HS: 4 < 7 ; 21 < 39 ; 25>8 HS đứng tại chỗ trả lời. HS: số 2. Số tự nhiên 3 nằm ở bên phải số 2. HS: 1; 2; 3; 4 HS: số tự nhiên nhỏ nhất là 0. Không có số tự nhiên lớn nhất. HS: vì mỗi số tự nhiên luôn có số liền sau. HS: có vô số các phần tử 2. Thứ tự trong N: 1) a, b N ta có: a > b (hoặc a < b) a # b (hoặc a # b) 2) a, b, c N: Nếu a < b, b < c thì a < c VD: 5 < 7, 7 < 8 thì 5 < 8 3) SGK 4) SGK 5) SGK Hoạt động 3: luyện tập tại lớp 0 1 2 3 4 5 6 7 Cho hs làm ? sgk Cho hs làm tạ lớp bài tập 6, 7 sgk tr 7, 8 Số tự nhiên liền sau của mỗi số t nhiên thì hơn kém nó mấy đơn vị? Hs hơn 1 đơn vị. Từ đó suy ra các số tự nhiên liền sau và liền trớc của các số a và b. Bổ sung hãy biểu diễn trên tia số các phần tử của tập A, B, C ? 28, 29, 30 99, 100, 101 Bài 6: a) Số tự hiên liền sau của số 17 là 18. Số tự nhiên liên sau của số 99 là 100. Số tựnhiên liến sau của số a là a + 1. b) Số tự nhiên liền trớc của số 35 là 34. của 1000 là 999, của b là b 1 . Bài 7: A = { } 15;14;13 B = { } 4;3;2;1 C = { } 15;14;13 Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà Làm bài 8 ; 9 ; 10 / 8 Hd bài 9 : 7 ; 8 và a ; a+1 Hd bài 10 : 4601 ; 4600 ; 4599; a+2; a+1 ; a Đọc trớc bài 3 ghi số tự nhiên. Tiết 3: GHI Số Tự NHIÊN I. MụC TIÊU : - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. - HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. - HS thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán II. CHUẩN Bị : Phấn màu, bảng phụ. III. TIếN TRìNH DạY HọC : 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS 1: Viết tập hợp N và N * Làm BàI 8/8 Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N * HS 2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vợt quá 6 bằng 2 cách. Biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số, đọc tên các điểm ở bên trái điểm 4. Làm BàI 10/8 2. Hoạt động 2 : Dạy-học trên lớp (30 ph) HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG Nội dung 1: Số và chữ số: GV gọi vài HS cho vài số tự nhiên bất kỳ (mỗi số tự nhiên có số chữ số khác nhau) - Để ghi các số tự nhiên ta dùng những chữ số nào? GV cho HS lần lợt lấy VD về số tự nhiên có 1; 2; 3; 4; . chữ số. Cho hs đọc chú ý sgk tr 9. GV cho số 2754, yêu cầu HS phân biệt số trăm và chữ số hàng trăm; số chục và chữ số hàng chục. Củng cố: cho hs làm bài tập 11 sgk tr 10 (bảng phụ). HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7;8; 9 HS đứng tại chỗ cho VD và ghi vào vở. 2 HS đứng tại chỗ lần lợt trả lời. Hs làm bào tập theo nhóm. Các nhóm nhận xét chéo nhau. I Số và chữ số: (SGK) VD: (HS tự lấy VD) * Chú ý: (SGK) VD: 2754 Số trăm: 27 Chữ số hàng trăm: 7 Số chục: 275 Chữ số hàng chục: 5 Bài 11: a) 1357 b) Điền vào bảng sau: Nội dung 2: Hệ thạp phân GV: cách dùng 10 chữ số để ghi các số tự nhiên nh trên là cách ghi số trong hệ thập phân. Chú ý: Trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào bản thân chữ số đó và vị trí của nó trong số đã cho. Củng cố cho hs làm bài tập ? sgk tr 9 Hs ghi bài Cho vài ví dụ. Làm ? Số tự nhiện lớn nhất có 3 chữ số là 999, Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987. II Hệ thập phân: (SGK) VD: 125 = 100 + 20 + 5 .10 .100 .10 ( 0) ab a b abc a b c a = + = + + Nội dung 3: chú ý GV: Ngoài cách ghi số nh trên, ta còn có những cách ghi số khác: hệ nhị phân gồm 2 chữ số 0 và 1 (dùng cho máy vi tính); cách ghi số La Mã. - Để ghisố La Mã ngời ta dùng những chữ số nh thế nào? (đã học ở tiểu học) GV dùng bảng phụ giới thiệu các số La Mã từ 1 đến 30 và nhắc lại cách ghi số La Mã (đã học) áp dụng: + Đọc các số La Mã sau: XIV, XXIII, XXIX + Viết các số sau bằng số La Mã: 17; 28; 32 HS: I, V, X, L, C, D, M. HS lần lợt lên bảng HS: 14; 23; 29 HS: XVII, XXVIII, XXXII III Cách ghi số La Mã: (SGK) 3. Hoạt động 3 : luyện tập tại lớp Cho hs làm bài tập 14, 15 Bài 15c: tổ chức cho hs thi ai nhanh hơn và có nhiều cách giải hơn trong thời gian nhất định. Bài 14: 102, 120, 201, 210. Bài 15c : 4. Hoạt động 4: hớng dẫn về nhà - học bài và làm các bài tập 12, 13, 15a,b. - đọc phần có thể em cha biết sgk tr11 - đọc trớc bài 4 số phần tử của tập hợp. Tập hợp con. Tuần 2 Tiết 4: Số PHầN Tử CủA MộT TậP HợP. TậP HợP CON I. MụC TIÊU : - HS hiểu đợc một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử hoặc cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu đợc khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trớc, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trớc, biết sử dụng đúng các ký hiệu và . - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu và . II. CHUẩN Bị : Phấn màu, bảng phụ. III. TIếN TRìNH DạY HọC 1.Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ HS 1: Viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số khác nhau. Viết giá trị của số xyzt trong hệ thập phân. HS 2: Viết tập hợp theo các diễn đạt sau: + Tập hợp A các số tự nhiên bé hơn 4. + Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 7. + Tập hợp C các số tự nhiên x mà x + 7 = 5 2. Hoạt động 2: Tiến trình dạy học HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG Nội dung 1 Số phần tử của một tập hợp Từ BàI của HS 2, GV hỏi: - Cho biết số lợng các phần tử của mỗi tập hợp trên? - GV cho HS làm ?1 ; ?2 Các em có nhận xét gì số phần tử của một tập hợp? GV: Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì tập hợp A không có phần tử nào. Ta nói A là tập hợp rỗng Chú ý Củng cố: làm BàI 17/13 Bổ sung: - Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 5 và không vợt quá 10. - Tập hợp C có bao nhiêu phần tử? HS: tập hợp A có 4 phần tử. Tập hợp B có vô số phần tử. Tập hợp C không có phần tử Hs trả lời miệng ?1 và ?2 HS: một tập hợp có thể có một, nhiều, vô số hoặc cũng có thể không có phần tử nào. HS đứng tại chỗ trả lời. 3 HS lần lợt lên bảng làm A = { } 19;18;17; .;5;4;3;2;1;0 Có 20 phần tử B không có phần tử nào C = { } 10;9;8;7;6 có 5 phần tử. 1. Số phần tử của một tập hợp (SGK) * Chú ý: (SGK) Nội dung 2: Tập hợp con - Có nhận xét gì về mỗi phần tử của tập hợp C với tập hợp A? GV: tập hợp C là tập hợp con của tập hợp A. GV giới thiệu tập hợp con, ký hiệu và cách đọc. Cho VD, minh họa bằng hình vẽ. BàI: Cho M = {a, b, c} a) Viết các tập hợp con của M có 1 phần tử. b) Dùng ký hiệu thể hiện mối quan hệ ở câu a. * GV củng cố cách sử dụng ký hiệu , : + : chỉ mối quan hệ giữa phần tử và tập hợp. + : chỉ mối quan hệ giữa tập hợp và tập hợp. ?3 GV gọi HS lên bảng làm. - Các em có nhận xét gì về tập hợp A và tập hợp B? HS: mỗi phần tử của tập hợp C đều thuộc tập hợp A. HS lần lợt lên bảng. a) E = {a}; F = {b}; H = {c} b) E M; F M; H M 1 HS lên bảng, các em khác tự làm vào vở. HS: hai tập hợp này bằng nhau. 2. Tập hợp con: (SGK) VD: A = {a, b, c, d} B = {a, c} Ta có: B A ?3 M A, M B, A = B * Chú ý: (SGK) Tập hợp rỗng là con của mọi tập A a c B b d Chú ý. hợp 3. Hoạt động 3: luyện tập củng cố Cho hs lam bài tập16 tr 13 Gợi ý hãy tìm số tự nhiên x thỏa mãn các đk đã cho Bài 16 a) tập hợp A có 1 phần tử b) tập hợp B có 1 phần tử c) tập hợp C có vô số phần tử. d) Tập hợp D không có phần tử nào, D là tập hợp rỗng, vì không có số tự nhiên nào thảo mãn dk đã cho. 4. Hoạt động 4: hớng dẫn vè nhà - học bài theo vở ghi và sgk. Nắm vững cách dùng kí hiệu , . - làm các bài tập 17, 18, 19, 20 sgk tr 13. - Chuẩn bị tứoc các bài luỵen tập sgk tr 14. Tiết 5: LUYệN TậP I. MụC TIÊU : - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp. - Nhận biết thành thạo một tập hợp có là tập hợp con của một tập hợp khác hay không. - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng ký hiệu , , . Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. II. CHUẩN Bị : Phấn màu, bảng phụ. III. TIếN TRìNH DạY HọC 1. Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ HS 1: Một tập hợp có thể co bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp nh thế nào? Viết ký hiệu. Làm BàI 18/13 HS 2: Phân biệt cách sử dụng các ký hiệu , . Khi nào thì tập hợp này là tập hợp con của tập hợp kia? Làm BàI 19/13 HS 3: Khi nào 2 tập hợp đợc gọi là bằng nhau? Làm BàI 20/13 2. Hoạt động 2 : Luyện Tập HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG Làm bài tập 21 tr 14 sgk GV giới thiệu cách tìm số phần tử của một tập hợp là số tự nhiên nh SGK. GV gọi 1 HS lên bảng làm. 1 HS lên bảng làm. Các em khác tự làm. GV hớng dẫn nh SGK. GV gọi 2 HS lên bảng làm. GV nhận xét, sửa sai (nếu có) 2 HS lên bảng, các em khác tự làm. - Muốn viết đợc các tập hợp này ta phải tìm những phần tử nào? 4 HS lên bảng làm Sau đó các em khác nhận xét bài làm của 4 HS đó GV hớng dẫn: tìm x rồi viết tập hợp. GV nhận xét bài làm, xem cách trình bày của HS. HS đứng tại chỗ trả lời - Có thể nói tập hợp A là tập hợp rỗng đợc không? Tại sao? 1 HS lên bảng làm, các em khác tự làm - Vì sao A B? GV gọi 1 HS lên bảng làm. BàI 21/14: B = {10; 11; 12; . ; 99} có 99 10 + 1 = 90 phần tử BàI 22/14: a) C = {2; 4; 6; 8} b) L = {11; 13; 15; 17; 19} c) A = {18; 20; 22} d) B = {25; 27; 29; 31} BàI 23/14: D = {21; 23; 25; .; 99} có (99 - 21) : 2 + 1 = 40 p.tử E = {32; 34; 36; .; 96} có (96 - 32) : 2 + 1 = 33 p.tử BàI 29/7 (SBàI): a) x - 5 = 13 x = 13 + 5 = 18 A = {18} b) x + 8 = 8 x = 8 8 = 0 B = {0} c) x . 0 = 0 x N C = N d) x . 0 = 7 không có giá trị của x D = BàI 31/7 (SBàI): Không thể nói tập hợp A rỗng vì tập hợp A có 1 phần tử là 0. BàI 32/7 (SBàI): A = {0; 1; 2; 3; 4; 5} B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} A B 3. Hoạt động3 : Hớng Dẫn Về Nhà. - xem lại các bài đã chữa. - Bài tập về nhà 24,25 Sgk, các bài tập SBài - Xem trứơc bài phép cộng và phép nhân. Tiết 6: PHéP CộNG Và PHéP NHÂN I. MụC TIÊU : - HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. - HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. - HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. II. CHUẩN Bị : Phấn màu, bảng phụ. III. TIếN TRìNH DạY HọC 1. Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên lẻ lớn hơn 14 nhng nhỏ hơn 27. cho biết tập hợp A có bao nhiêu phần tử? 2. Hoạt động 2 : dạy học bài mới HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG Nội dung 1: Tổng và tích hai số tự nhiên Kết quả của phép cộng 2 số tự nhiên gọi là gì? - Kết quả của phép nhân 2 số tự nhiên gọi là gì? GV giới thiệu ký hiệu mới của phép nhân: dấu chấm . ?1 GV dùng bảng phụ, gọi HS trả lời ?2 GV gọi HS trả lời HS: tổng 2 số tự nhiên. HS: tích 2 số tự nhiên. HS đứng tại chỗ trả lời 1. Tổng và tích hai số tự nhiên: a + b = c a . b = d Nội dung 2: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Hãy nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép nhân (đã học ở tiểu học)? Treo bảng phụ tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. GV gọi HS lên bảng ghi công thức vào ô trống, gọi các HS khác phát biểu bằng lời. ?3 GV gọi HS lên bảng làm và so sánh kết quả. - Tính chất nào có liên quan đến phép cộng và phép nhân? HS đứng tại chỗ trả lời. Vài HS nhắc lại. HS lần lợt lên bảng ghi công thức vào ô trống. Vài HS đứng tại chỗ khác phát biểu bằng lời. 3 HS lên bảng làm, sau đó 3 HS khác nhận xét và so sánh kết quả. HS: tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên: (SGK) Ap dụng: ?3 Tính nhanh: a) 46 + 17 + 54 = 46 + 54 + 17 = 100 + 17 = 117 b) 4 . 37 . 25 = 4 . 25 . 37 = 100 . 37 = 3700 c) 87 . 36 + 87 . 64 = 87(36 + 64) = 87 . 100 = 8700 Hoạt động 3: củng cố. - BàI 26/16: GV vẽ hình minh họa BàI 27/16: GV gọi HS lần lợt lên bảng làm. BàI 26/16 Quãng đờng một ôtô đi từ HN lên YB qua VY và VT: 54 + 19 + 82 = 155 (km) BàI 27/16: a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457 b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269 c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 = (25 . 2).(5 . 2). 27 = 100 . 10 . 27 = 27000 d) 28 . 64 + 28 . 36 = 28(64 + 36) = 28 . 100 = 2800 Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà - Học theo vở ghi và SGK. - Làm BàI: 28; 29; 30/ 16; 17. 54 km 19 km 82 km HN N V.Y VT T YB B [...]... giá trị của tổng, của hiệu đó - Biết sử dụng ký hiệu: M , M - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết II CHUẩN Bị Bảng phụ, sgk III TIếN TRìNH DạY HọC 1 Hoạt động 1: dạy học b i m i HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS N i dung 1: nhắc l i về quan hệ chia hết - Khi nào a chia hết cho b? a không Hs đứng t i chỗ trả l i chia hết cho b? GV gi i thiệu ký hiệu M và M Hoạt động 2:... tắt n i dung b i toán B I 53/25: - Theo các em, ta ph i gi i b i toán này nh thế nào? a) 21000 : 2000 = 10 d 1000 GV hớng dẫn và g i 2 HS lên bảng Tâm mua đợc nhiều nhất 10 quyển vở lo i I GV nhận xét b i làm của HS b) 21000 : 1500 = 14 Tâm mua đợc nhiều nhất 14 quyển vở lo i II B I 54/25: Số ng i m i toa chứa nhiều nhất: GV g i HS đọc đề, phân tích đề b i 12 8 = 96 (ng i) - Để tính xem cần bao nhiêu... hết cho 3 cha chắc đã chia hết cho 9 Tiết 23: LUYệN TậP I MụC TIÊU - HS đợc củng cố, khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết - Rèn tính cho HS khi tính toán Đặc biệt HS biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân II CHUẩN Bị III TIếN TRìNH DạY HọC 1 Hoạt động 1: kiểm tra b i cũ - HS 1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 Làm... B I I MụC TIÊU - HS nắm đợc định nghĩa ớc và b i của một số, ký hiệu tập hợp các ớc, các b i của một số - HS biết kiểm tra một số có hay không là ớc hoặc là b i của một số cho trớc, biết cách tìm ớc và b i của một số cho trớc trong các trờng hợp đơn giản - HS biết xác định ớc và b i trong các b i toán thực tế đơn giản II CHUẩN Bị - Bảng phụ, phấn màu III TIếN TRìNH DạY HọC 1 Hoạt động 1: kiểm tra b i. .. cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc II CHUẩN Bị : Phấn màu, bảng phụ III TIếN TRìNH DạY HọC 10 Hoạt động 1: kiểm tra b i cũ Cho hai số tự nhiên a và b, khi nào ta có phép trừ a b ? Gi i B I 45/24 11 Hoạt động 2: dạy học b i m i: HOạT ĐộNG CủA GV Và HS N I DUNG GV g i HS lên bảng làm B I 47/24: Tìm x N biết GV g i HS nhận xét b i làm và sửa sai (nếu có) a) (x 35) 120 = 0 3 HS lần lợt lên... suy luận chặt chẽ cho HS Đặc biệt các kiến thức trên đ ợc áp dụng vào các b i toán mang tính thực tế (b i 100/39) II CHUẩN Bị III TIếN TRìNH DạY HọC 1 Hoạt động 1: kiểm tra b i cũ HS 1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Làm B I 94/38 Gi i thích cách làm HS 2: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Làm B I 95/38, thêm câu c: Chia hết cho 2 và 5 2 Hoạt động 2: dạy học b i m i HOạT ĐộNG CủA GV Và HS GV: *85... HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để gi i một số b i toán thự tế II CHUẩN Bị - Bảng phụ, máy tính bỏ t i III TIếN TRìNH DạY HọC 1 Hoạt động 1: kiểm tra b i cũ 1 Tìm x biết: a) 6 x 5 = 613 b) 12(x 1) = 0 2 (khá, gi i) : Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, chia cho 3 d 1, chia cho 3 d 2 (3k, 3k + 1, 3k + 2 (k N)) 2 Hoạt động 2: luyện tập HOạT ĐộNG CủA GV Và HS N I DUNG GV yêu... Xem l i các b i tập đã gi i - Làm B I: 52; 53; 54; 56; 57; 60/9; 10 (SB I) - Đọc trớc b i: Phép trừ và chia Tiết 9: PHéP TRừ Và PHéP CHIA I MụC TIÊU : - HS hiểu đợc khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên - HS nắm đợc quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có d - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia... 315 M 3, ta n i 315 là b i của 3, và 3 là ớc của 315 Vậy ớc và b i của một số là gì? Đó là n i dung b i học ngày hôm nay 2 Hoạt động 2: dạy b i m i HOạT ĐộNG CủA GV N i dung 1: ớc và b i - Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b # 0)? GV: Khi a M b (a, b N) thì ta n i a là b i của b, còn b g i là ớc của a ?1 GV g i HS trả l i N i dung 2: cách tìm ớc và b i - Muốn tìm các b i hay các ớc... Sai Tiết 20: DấU HIệU CHIA HếT CHO 2, CHO 5 I MụC TIÊU - HS hiểu đợc cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 5 - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5 - Rèn luyện tính chính xác cho HS khi phát biểu và vận dụng gi i các b i toán về tìm số d, ghép số, II . sau: XIV, XXIII, XXIX + Viết các số sau bằng số La Mã: 17; 28; 32 HS: I, V, X, L, C, D, M. HS lần lợt lên bảng HS: 14; 23; 29 HS: XVII, XXVIII, XXXII III . trong phát biểu và gi i toán II. CHUẩN Bị : Phấn màu bảng phụ III. TIếN TRìNH DạY HọC 9. Hoạt động 1 : kiểm tra b i cũ HS 1: Làm B I 56a (SB I) 2 . 31 .12

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- GV: phấn màu, bảng phụ. - chuong I

ph.

ấn màu, bảng phụ Xem tại trang 1 của tài liệu.
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG - chuong I
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG Xem tại trang 5 của tài liệu.
Phấn màu, bảng phụ. III. TIếN TRìNH DạY HọC   - chuong I

h.

ấn màu, bảng phụ. III. TIếN TRìNH DạY HọC Xem tại trang 7 của tài liệu.
Phấn màu, bảng phụ. III. TIếN TRìNH DạY HọC   - chuong I

h.

ấn màu, bảng phụ. III. TIếN TRìNH DạY HọC Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV gọi HS lần lợt lên bảng làm. Sau đó gọi các HS khác nhận xét. - chuong I

g.

ọi HS lần lợt lên bảng làm. Sau đó gọi các HS khác nhận xét Xem tại trang 11 của tài liệu.
GV gọi HS lên bảng làm. Sau đó GV gọi vài HS nhận xét bài làm. - chuong I

g.

ọi HS lên bảng làm. Sau đó GV gọi vài HS nhận xét bài làm Xem tại trang 12 của tài liệu.
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG - chuong I
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG Xem tại trang 14 của tài liệu.
GV gọi HS lên bảng làm. - chuong I

g.

ọi HS lên bảng làm Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Bảng phụ, máy tính bỏ túi. III. TIếN TRìNH DạY HọC. 1. Hoạt động 1  : kiểm tra bài cũ - chuong I

Bảng ph.

ụ, máy tính bỏ túi. III. TIếN TRìNH DạY HọC. 1. Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng bình phơng, lập phơng của một số số tựnhiên đầu tiên III. TIếN TRìNH DạY HọC   - chuong I

Bảng ph.

ụ, bảng bình phơng, lập phơng của một số số tựnhiên đầu tiên III. TIếN TRìNH DạY HọC Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng phụ - chuong I

Bảng ph.

Xem tại trang 20 của tài liệu.
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG - chuong I
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG Xem tại trang 22 của tài liệu.
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG - chuong I
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG Xem tại trang 23 của tài liệu.
GV gọi HS lên bảng làm. - chuong I

g.

ọi HS lên bảng làm Xem tại trang 24 của tài liệu.
cho hs lên bảng trình bày, dới lớp làm bài vào vở, sau đó nhận xét. - chuong I

cho.

hs lên bảng trình bày, dới lớp làm bài vào vở, sau đó nhận xét Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng phụ, sgk. - chuong I

Bảng ph.

ụ, sgk Xem tại trang 27 của tài liệu.
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG - chuong I
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG Xem tại trang 27 của tài liệu.
?2 GV đọc đề, yêu cầu HS lên bảng làm. - chuong I

2.

GV đọc đề, yêu cầu HS lên bảng làm Xem tại trang 31 của tài liệu.
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG - chuong I
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG Xem tại trang 31 của tài liệu.
GV đọc đề, gọi HS lên bảng làm. GV nhận xét kết quả. - chuong I

c.

đề, gọi HS lên bảng làm. GV nhận xét kết quả Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100. III. TIếN TRìNH DạY HọC. - chuong I

Bảng ph.

ụ, bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100. III. TIếN TRìNH DạY HọC Xem tại trang 37 của tài liệu.
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG - chuong I
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG Xem tại trang 38 của tài liệu.
GV gọi HS lên bảng làm. - chuong I

g.

ọi HS lên bảng làm Xem tại trang 42 của tài liệu.
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG - chuong I
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG Xem tại trang 43 của tài liệu.
GV gọi HS lên bảng làm, sau đó gọi HS khácnhận xét kết quả và cách trình bày. - chuong I

g.

ọi HS lên bảng làm, sau đó gọi HS khácnhận xét kết quả và cách trình bày Xem tại trang 45 của tài liệu.
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG - chuong I
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng phụ Bài tập 155. - chuong I

Bảng ph.

ụ Bài tập 155 Xem tại trang 47 của tài liệu.
GV gọi HS đọc đề, lên bảng làm bài. - chuong I

g.

ọi HS đọc đề, lên bảng làm bài Xem tại trang 48 của tài liệu.
GV gọi HS lên bảng làm. - chuong I

g.

ọi HS lên bảng làm Xem tại trang 49 của tài liệu.
a= a.a....a (n ≠ 0) 3) am . an = am + n - chuong I

a.

= a.a....a (n ≠ 0) 3) am . an = am + n Xem tại trang 49 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan