Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
75 KB
Nội dung
A LỜI MỞ ĐẦU Khu vực ASEAN, quốc gia có vị trí vơ quan trọng, tập trung nhiều tài ngun thiên nhiên còn có vị trí trung chuyển hàng hóa nhiều quốc gia giới Đây khu vực có sự thay đởi, diễn biến an ninh trị phức tạp đặt nhiều thách thức Chính vậy, cần có biện pháp quan trọng để ngăn ngừa xung đột, làm giảm tình trạng căng thẳng ngăn chặn tranh chấp nảy sinh các quốc gia ASEAN Trong các biện pháp quan trọng có hoạt động ngoại giao phòng ngừa Để làm rõ hoạt động biện pháp này, nhóm em xin lựa chọn đề tài “Phân tích hoạt động ngoại giao phòng ngừa khn khổ Cộng đồng trị - an ninh ASEAN” B NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ “ NGOẠI GIAO PHÒNG NGỪA” Khái niệm “Ngoại Giao Phòng Ngừa” thế giới Thuật ngữ ngoại giao phòng ngừa (Preventive Diplomacy - PD) Tổng Thư ký thứ hai Liên hợp quốc, ông Dag Hammaskols sử dụng lần năm 1960 Khái niệm đề cập Hiến chương Liên hợp quốc, vận dụng thường xuyên để ngăn không cho xung đột khu vực dính vào đối đầu hai siêu cường Xô - Mỹ thời kỳ Chiến tranh lạnh Sau Chiến tranh lạnh, khái niệm NGPN hiểu rộng hơn, hành động ngăn chặn các tranh chấp Khái niệm NGPN còn gắn với phát biểu khác ông Boutros Ghali, cựu Tổng Thư ký Liên hợp quốc, “hành động để ngăn ngừa tranh chấp nổ bên, ngăn ngừa tranh chấp leo thang thành xung đột hạn chế xung đột lan rộng xảy ra” Trong “Chương trình nghị hòa bình”, xuất năm 1992, ông Boutros Ghali đưa điểm khác biệt ngoại giao phòng ngừa với các dạng hoạt động ngoại giao khác Đó là: ngoại giao phòng ngừa thể sự chủ động bị động việc đối phó với tình đe dọa hòa bình Nhìn chung, các học giả thống nhất, chất ngoại giao phòng ngừa ngăn ngừa xung đột Cùng với sự thay đổi mặt đời sống quan hệ trị quốc tế nói riêng đời sống quốc tế nói chung khiến cho các quan niệm tiêu chí ngoại giao thay đởi Đường lối ngoại giao đại góp phần phát triển NGPN NGPN sử dụng ngày phổ biên khuôn khổ số tổ chức khu vực “Ngoại Giao Phòng Ngừa” và ASEAN Ở châu Á, NGPN sử dụng chậm so với các khu vực khác, song lại phát huy tính hiệu cao, nổi bật vai trò ASEAN Diễn đàn An ninh khu vực (ARF) mà tổ chức đứng thành lập năm 1994 Với ASEAN, NGPN sử dụng chậm so với các tổ chức khu vực khác song lại phát huy tính hiệu cao Theo đó, Hội nghị ARF (Diễn đàn khu vực ASEAN) lần thứ đưa khái niệm ngoại giao phòng ngừa hành động trị ngoại giao các quốc gia có chủ quyền tiến hành với sự đồng ý tất các bên trực tiếp có liên quan nhằm mục đích phòng ngừa các tranh chấp đụng độ xảy các quốc gia, đe dọa đến hòa bình khu vực; phòng ngừa các xung đột sẵn có leo thang thành xung đột vũ trang hạn chế tác động các tranh chấp khu vực Như vậy, với khái niệm ARF xác định NGPN bao gồm các biện pháp trị, ngoại giao (khơng bao gồm quân sự) nhằm mục đích phòng ngừa các tranh chấp Theo khái niệm trên, ARF thống với các quan điểm quốc tế cho chất NGPN ngăn ngừa xung đột Mặc dù thực tế, NGPN ASEAN áp dụng từ thành lập phải tới năm 1995, khái niệm thức cơng nhận đưa vào tài liệu khái niệm (Concept Paper) ARF Theo tài liệu này, NGPN giai đoạn nằm giai đoạn xây dựng lòng tin giai đoạn giải xung đột Xây dựng lòng tin giai đoạn đầu tiên, làm sở tảng cho đối thoại cách giảm căng thẳng, tăng cường lòng tin sự hiểu biết lẫn nhau, tạo bầu khơng khí thuận lợi cho đối thoại Tiếp đó, NGPN coi giai đoạn “giữ nguyên trạng”, không xung đột hay tranh chấp vốn có nởi lên leo thang thành đối đầu vũ trang Màu sắc NGPN còn thể rõ nét phương cách ASEAN tập hợp các nguyên tắc hợp tác phát triển các quốc gia thành viên Có thể nói phương cách ASAEN nhân tố đặc trưng tổ chức này, tạo nên thành công dựa liên kết kinh tế chặt chẽ, gia tăng hợp tác trị - an ninh các thành viên Có thể miêu tả phương cách ASEAN tởng hòa sự kết hợp lợi ích quốc gia lợi ích hiệp hội, cách tiếp cận động, khôn khéo, mềm dẻo, phát huy mạnh trị khu vực, nét đa dạng văn hóa - xã hội, trị, kinh tế các nước thành viên để biến thách thức thành hội, biến đối đầu cạnh tranh thành đối thoại hợp tác Một đặc điểm NGPN ASEAN sự diện lợi ích ảnh hưởng các nước lớn thường trực Điều khiến ASEAN quá trình thực NGPN phải cân bằng, điều hòa lợi ích các nước lớn tại khu vực thành công Hiệp hội Trên giới có tới 50 tổ chức khu vực với tầm cỡ khác nhau, có ASEAN, với các hoạt động linh hoạt có xu hướng "mở" thiết lập quan hệ đối thoại với tất các nước lớn Có thể nói, ngoại giao đương đại, sự liên kết phụ thuộc lẫn tăng cao mặt đời sống, việc giữ gìn hòa bình an ninh cho phát triển, bảo đảm lợi ích quốc gia trở nên cấp thiết khó khăn trước Điều khiến cho NGPN áp dụng ngày nhiều, khẳng định vị trí hiệu bên cạnh các hoạt động ngoại giao khác Trong NGPN, điều quan trọng ngừa, chứ chữa Nghĩa cần thực tốt trước xảy xung đột Để làm điều này, cần có chế cảnh báo sớm thường xuyên thực các bước xây dựng lòng tin II NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO PHONG NGỪA TRONG KHUÔN KHỔ CỘNG ĐỒNG CHÍNH TRỊ – AN NINH ASEAN Hội nghị ARF lần thứ họp tại Hà Nội (tháng 7-2001) thông qua văn kiện NGPN Văn kiện còn đề nguyên tắc NGPN, hoạt động ngoại giao, không ép buộc, phù hợp thời gian, có lòng tin, tham khảo ý kiến đồng thuận, tự nguyện, áp dụng các xung đột các quốc gia, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc, luật quốc tế, Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á Bản Tuyên bố Hà Nội 1998 đề cập: “Chúng đẩy mạnh nô lực nhằm giải tranh chấp biển Đông biện pháp hòa bình phù hợp với luật pháp quốc tế, kể công ước năm 1982 Liên hợp quốc Luật biển, theo tinh thần Tuyên bố ASEAN biển Đông năm 1992 Chúng kêu gọi các bên liên quan kiềm chế tránh có hành động phương hại đến hòa bình , an ninh ổn định Đông nam Á châu Á – Thái Bình Dương “ “Tun bớ về cách ứng xử bên Biển Đông năm 2002” đề cập tới hoạt động ngoại giao phòng ngừa ASEAN Với sự khởi thảo hai nước ASEAN cử Việt Nam Philippin qua nhiêu lần bàn luận, đến Hội nghị Phnôm Pênh tháng 11-2002, các nước ASEAN Trung Quốc thông qua Tuyên bố cách ứng xử bên tại biển Đông Điều coi bước tiên tới hoàn thiện Bộ quy tắc ứng xử biển Đơng, có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng lòng tin trì hòa bình, tăng cường gìn giữ an ninh ởn định khu vực , tạo điều mơi trường quốc tế thuận lợi chó các nước đẩy mạnh công cải cách phát triển kinh tế Tun bớ Hòa hợp ASEAN II ( Tuyên bố Bali II) Đề khuôn khổ cho việc hình thành Cộng đồng ASEAN, có Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC), hướng tới mục tiêu nâng hợp tác trị-an ninh ASEAN lên tầm cao khẳng định xây dựng ASC dựa các tảng như: Thúc đẩy khái niệm an ninh tồn diện, nhấn mạnh Cộng đồng An ninh bao trùm tất các khía cạnh trị, kinh tế, văn hóa-xã hội; nhấn mạnh ASC khơng nhằm hình thành khối quân sự hoặc liên minh quân sự hay hướng tới sách đối ngoại chung; Tôn trọng các nguyên tắc chủ đạo ASEAN không can thiệp, định đồng thuận, tôn trọng độc lập, chủ quyền, không đe dọa sử dụng vũ lực, giải hòa bình các tranh chấp…; ASC cộng đồng rộng mở, ASEAN sẵn sàng mở rộng quan hệ hợp tác với các nước bè bạn các bên Đối tác nhằm thúc đẩy hòa bình ởn định khu vực; Xác định các thành tố cấu thành ASC gồm: xây dựng các chuẩn mực; ngăn ngừa xung đột; các cách tiếp cận để giải xung đột, kiến tạo hòa bình sau xung đột Ngồi ra, hoạt động ngoại giao phòng ngừa ASEAN đề cập tới các văn kiện các hoạt động ASEAN “Kế hoạch hành động xây dựng Cộng đồng An ninh ASEAN (ASCPoA)”, “ Chương trình hành động Viên-chăn (VAP), “Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN (APSC)” ghi nhận văn kiện kỳ họp ARF… III CÁC BIỆN PHÁP, CHƯƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC TRIỂN KHAI TRÊN THỰC TẾ CỦA ASEAN VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO PHÒNG NGỪA Các biện pháp Thực hoạt động ngoại giao phòng ngừa khn khở cộng đồng trị – an ninh, ASEAN triển khai các biện pháp sau: Thứ nhất, biện pháp xây dựng lòng tin nhằm tăng cường hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, qua hạn chế tranh chấp xung đột phát sinh Đó các biện pháp cụ thể để xây dựng lòng tin chia làm nhóm (nhóm biện pháp tiến hành đề xuất thực tương lai trung dài hạn hoặc thực thông qua Kênh II) ghi nhận tại hai phụ lục A B Tài liệu ARF Thứ hai, xây dựng chuẩn mực, quy tắc xử điều chỉnh quan hệ thành viên về an ninh khu vực Xây dựng các chuẩn mực tức nuôi dưỡng quy tắc, chuẩn mực chấp nhận để đạo quan hệ các nhà nước thành viên Cũng ARF, ASEAN cần xem xét các biện pháp xây dựng quy tắc ứng xử để đạo quan hệ các nước thành viên ASEAN phù hợp với các luật hành Thứ ba, tăng cường kênh trao đổi thông tin sở nguyên tắc thông tin mở, dễ dàng trực tiếp các thành viên nhằm chia sẻ thông tin, minh bạch, tránh sự hiểu nhầm, qua cung cấp cảnh báo sớm tăng cường đối thoại Như các Kênh I (Track 1) tiến hành các họp ASEAN, ASEAN +3, Kênh II (Track)- kênh thơng tin thức các viện nghiên cứu chiến lược quốc tế các thành viên ARF, các tở chức phi phủ thực Thứ tư, tăng cường vai trò ARF ARF không nơi tăng cường sự hiểu biết, tin cậy lẫn các thành viên khu vực mà còn có giữ vai trò việc thúc đẩy đối thoại hòa bình, bảo đảm an ninh khu vực, hạn chế nguy xung đột vũ trang, vấn đề Biển Đơng minh chứng điển hình Thơng qua ARF, ASEAN đưa Trung Quốc vào tiến trình diễn đàn đa phương này, với các đối thoại tích cực Kết Trung Quốc ký kết vào Tuyên bố cách ứng xủa các bên Biển Đông (DOC) Tuyên bố chưa thực sự hiệu cao đóng góp quan trọng mục tiêu hòa bình khu vực tồn cầu Các chương trình thực hiện thực tế Hoạt động ngoại giao phòng ngừa khuôn khở cộng đồng trị – an ninh ASEAN triển khai thơng qua các chương trình: Chương trình “ kế hoạch hành động Hà Nội năm 1998” đề cập tới việc thực hoạt động ngoại giao phòng ngừa Kế hoạch hành động xây dựng Cộng đồng An ninh ASEAN (ASCPoA): Để thực có hiệu việc xây dựng ASC, ASEAN trí xây dựng Kế hoạch hành động, vạch định hướng cho quá trình Kế hoạch Hành động Lãnh đạo ASEAN thông qua tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 10 (Viên Chăn, Lào, tháng 11/2004) Kế hoạch khẳng định lại các nguyên tắc ASEAN lâu thực đồng thuận, không can thiệp vào công việc nội bộ, tôn trọng chủ quyền quốc gia, khơng dùng vũ lực, giải hòa bình các tranh chấp Chương trình hành động Viên-chăn (VAP): cụ thể hóa Kế hoạch hành động xây dựng ASC cho giai đoạn 2004-2010 với các tiểu mục cụ thể thuộc lĩnh vực là:i) Hợp tác trị (6 chương trình 22 biện pháp); ii) Hình thành chia sẻ các chuẩn mực (7 chương trình 13 biện pháp); iii) Ngăn ngừa xung đột (4 chương trình biện pháp); iv) Giải xung đột (2 chương trình biện pháp) v) Kiến tạo hòa bình sau xung đột (4 chương trình biện pháp) Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN (APSC): Kế hoạch tởng thể xây dựng Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN phần Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, thơng qua tại Cấp cao ASEAN-14 (tháng 2/2009) Kế hoạch cụ thể hoá nội dung mục tiêu APSC, đề các phương hướng, biện pháp xây dựng APSC vào 2015 sở tiếp nối Chương trình hành động ASC Chương trình Hành động Viên-chăn (VAP) (hợp phần ASC) Theo đó, ASEAN tiếp tục thúc đẩy hợp tác lĩnh vực chính: hợp tác trị; xây dựng chia sẻ chuẩn mực, ngăn ngừa xung đột, giải xung đột, xây dựng hồ bình sau xung đột Ngoài ra, hoạt động ngoại giao phòng ngừa khn khở trị – an ninh ASEAN còn thực qua các hội nghị Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF): Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 10 – trí chuyển từ hoạt động “xây dựng lòng tin” sang “ngoại giao phòng ngừa” ARF 10 diễn ngày 24/5/2003 tại thủ đô Bandar Seri Begawan Brunei, quan chức cấp cao các nước ASEAN các đối tác đối thoại, có Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc, thảo luận nguyên nhân gây căng thẳng các thách thức an ninh tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương Tại đây, 27 nước thành viên ARF tập trung thảo luận tình hình Bán đảo Triều Tiên các tranh chấp chủ quyền Biển Đông Biển Hoa Đông Các đại biểu khẳng định cần giải hai vấn đề cách hòa bình, đồng thời cho việc căng thẳng tiếp tục leo thang làm hủy hoại ởn định khu vực Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 12 -bắt đầu đưa nội dung thảo luận về ngoại giao phòng ngừa vào chương trình nghị hội nghị Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 13 (2006), tiếp tục nhấn mạnh xây dựng lòng tin sẽ tiếp tục đóng vai trò then chớt đồng thời hướng tới phát triển biện pháp cụ thể ngoại giao phòng ngừa Diễn đàn Khu vực ASEAN lần thứ 18 (ARF 18) - cột mốc cho ARF bước vào giai đoạn mới, từ “Các biện pháp xây dựng lòng tin” sang giai đoạn “Ngoại giao phòng ngừa.” ARF 18 diễn ngày 23/7/2011 tại thủ đô Bali Indonesia, đánh giá tình hình khu vực quốc tế, các trưởng cho rằng, để đạt mục tiêu chung hòa bình, ởn định, hợp tác phát triển, các nước cần tiếp tục đối thoại, hợp tác, xây dựng lòng tin, giải hòa bình các tranh chấp bất đồng khu vực, tăng cường hợp tác ứng phó kịp thời hiệu với thách thức Về các vấn đề khu vực, hội nghị hoan nghênh việc Thái Lan Campuchia tiếp tục nô lực giải khác biệt đối thoại hòa bình, ủng hộ vai trò hơ trợ Chủ tịch ASEAN hoan nghênh việc hai nước đồng ý với ý kiến Tòa án quốc tế Các nước mong muốn Myanmar tiếp tục phát huy tiến triển tích cực gần đây, tiếp tục các nơ lực phát triển đất nước hòa hợp dân tộc theo lộ trình đề Các nước nhấn mạnh tầm quan trọng việc bảo đảm hòa bình, ởn định, an ninh, an tồn hàng hải Biển Đơng; giải tranh chấp các bên liên quan biện pháp hòa bình; tơn trọng các ngun tắc luật pháp quốc tế, Công ước Luật biển năm 1982 Liên hợp quốc (UNCLOS), bảo đảm thực hiệu Tuyên bố cách ứng xử các bên Biển Đông (DOC); hoan nghênh việc thông qua Quy tắc hướng dẫn thực DOC nhằm thúc đẩy xây dựng lòng tin, tiến tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) Các trưởng đánh giá cao Chương trình Hành động Hà Nội thực Tuyên bố Tầm nhìn ARF kết thực đạt đóng góp có ý nghĩa cho định hướng hoạt động ARF, kết hợp xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa hòa bình, ởn định hợp tác khu vực Hội nghị thông qua nhiều kế hoạch công tác các lĩnh vực hợp tác khác ARF quản lý thiên tai, chống khủng bố tội phạm xuyên quốc gia, an ninh biển, chống phở biến vũ khí hủy diệt hàng loạt giải trừ quân bị… Diễn đàn khu vực ASEAN lần thứ 19 (ARF 19) ngày 12/7/2012 diễn Phnom Penh (Campuchia) kêu gọi ngoại giao phòng ngừa cho tranh chấp Biển Đông Cuộc họp Đại hội đồng lần thứ Hội đồng Hợp tác An ninh châu ÁThái Bình Dương (CSCAP) diễn tại Hà Nội vào ngày 21, 22 tháng 11 năm 2011 kêu gọi thúc đẩy ngoại giao phòng ngừa tránh chạy đua vũ trang Diễn đàn khu vực ASEAN lần thứ 20 (ARF 20) vào ngày 2/7/2013 tại Bru – nây đề cập tới ngoại giao phòng ngừa vấn đề tranh chấp biển Đơng, tình hình bán đảo Triều Tiên các thách thức an ninh phi truyền thống IV ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG NÀY CHO ĐẾN NĂM 2015 Qua việc tìm hiểu quá trình hình thành kết đath APSC nhận định triển vọng APSC tương lai sau: Thứ nhất, cộng đồng các thành viên tiến tới việc đối xử hòa bình, thân thiện với Trong tương lai các thành viên khơng thể có xu hướng chạy đua vũ trang giải tranh chấp băn vũ lực, chuyển từ đối thoại sang đối đầu Thứ hai, xây dựng thành cơng APSC,Cộng đồng có quan điêm chung giá trị nguyên tắc, chuẩn mực ứng xử chung mang tính ởn định các thành viên cộng đồng ASEAN có tảng khá thuận lợi cho việc xây dựng APSC các nước ASEAN chấp nhận phát triển khái niệm an ninh tồn diện, các thành viên ASEAN đề cao vai trò ý thức cộng đồng giải xung đột hòa bình các biện pháp kiến tạo hòa bình sau xung đột Thứ ba, ASEAN xây dựng thành công thiết chế nhằm giảm thiểu , ngăn ngừa, quản lý, giải xung đột: ứng phó giải các vấn đề náy inh quan hệ các nước thành viên thông qua hợp tác, phối hợp đối thoại với Tuy đạt kết ban đầu khá khiêm tốn ASEAN tạo chế hợp công cụ giảm thiểu ngăn ngừa xung đột như: ZOPFAN,TAC…Hiện khu vực còn xảy xung đột chưa thể giải tương lai, với nơ lực APSC tạo dựng thành cơng cộng đồng ASEAN hòa bình , ổn định thịnh vượng Thứ tư, ASEAN tạo dựng mức độ liên kết cao kinh tế trị dựa nhận thức sự phụ thuộc lẫn các thành viên để giảm thiểu xu hướng sử dụng vũ lự để giải xung đột khu vực Về liên kết trị , ASEAN đặt mục tiêu tổng quan đến năm 2015 xây dựng Asean từ hiệp hội trở thành tở chức hợp tác liên phủ, không trở thành tổ chức siêu quốc gia EU Mục tiêu hợp tác trị, an ninh APSC tạo mơi trường hòa bình nhằm ởn định cho phát triển khu vực Đông Nam A , không hướng tới liên minh quân sự các nước cộng đồng có sách đối ngoại chung Rõ ràng, trạng chưa đủ độ cần thiết cho liên kết an ninh- trị mạnh mẽ sâu sắc Bên cạnh ASEAN còn tồn tại thách thức lớn để xây dựng thành công APSC Đầu tiên nội dung ghi Hiến chương Asean đề cao nguyên tắc cố hữu không can thiệp vào công việc nội đồng thuận Bản hiến chương chưa đưa hay dự định các biện pháp trừng phạt quốc gia thành viên vi phạm Hiến chương mà lại hội nghị cấp cao hay các nhà lãnh đạo ASEAN định Bên cạnh ASEAN còn tồn tại sự khác các nhóm nước ASEAN nhóm nước có trình độ kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển hơn, muốn điều chỉnh thay đổi các nguyên tắc hoạt động Asean đẩy nhanh tiến trình hội nhập 10 dân chủ hóa nhóm nước ASEAN nhóm nước muốn trì các nguyên tắc hoạt động truyền thống Asean Kèm theo đó, thể chế trị, chế độ xã hội hệ thống pháp luật sách các nước Asean còn có sự khác biệt tương đối lớn Ngồi ra, sự đa dạng văn hóa ASEAN thách thức không nhỏ cho sự hình thành APSC Ở Đơng Nam A chưa tồn tại tư tưởng tôn giáo hay triết học chung để tạo nèn tảng xây dựng thúc đẩy sự hợp tác quy mơ tồn khu vực Trong vài năm gần đây, số nước Asean sử dụng chi phí khá lớn cho trang bị quốc phòng, mua sắm các vũ khí đại, tối tân từ các quốc gia khu vực C KẾT LUẬN Có thể nói, ngoại giao đương đại, sự liên kết phụ thuộc lẫn tăng cao mặt đời sống, việc giữ gìn hòa bình an ninh – trị cho sự phát triển, bảo đảm lợi ích quốc gia ngày trở nên cấp thiết khó khăn trước Điều khiến cho NGPN áp dụng ngày nhiều, khẳng định vị trí hiệu bên cạnh các hoạt động ngoại giao khác NGPN dần giữ vai trò quan trọng sự ổn định, phát triển cộng đồng trị- an ninh ASEAN nói riêng an ninh khu vực Châu Á nói chung 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình pháp luật Cộng đồng ASEAN, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 Đặng Quỳnh Trang, Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội – 2012 Vũ Dương Minh (Chủ biên), Việt Nam – ASEAN quan hệ đa phương song phương, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2004 12 ... dựng Cộng đồng Chính trị- An ninh ASEAN (APSC): Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Chính trị- An ninh ASEAN phần Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, thơng qua tại Cấp cao ASEAN- 14 (tháng 2/2009)... Tun bớ Hòa hợp ASEAN II ( Tun bớ Bali II) Đề khn khở cho việc hình thành Cộng đồng ASEAN, có Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC), hướng tới mục tiêu nâng hợp tác trị- an ninh ASEAN lên tầm cao khẳng... ASEAN “Kế hoạch hành động xây dựng Cộng đồng An ninh ASEAN (ASCPoA)”, “ Chương trình hành động Viên-chăn (VAP), “Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Chính trị- An ninh ASEAN (APSC)” ghi nhận