1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền được chết với pháp luật việt nam

13 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • I.Một số vấn đề lý luận cơ bản về “quyền được chết”.

      • 1.Khái niệm “quyền được chết”.

      • 2.Các tiêu chí cần thiết để thực hiện “quyền được chết”.

      • 1.Các quốc gia đã công nhận “quyền được chết” trong hệ thống pháp luật.

      • 2.Quan điểm của các nước chưa công nhận “quyền được chết”.

    • III. “Quyền được chết” với pháp luật Việt Nam.

      • 1.Tại sao “quyền được chết” chưa được công nhận tại Việt Nam?

      • 2.Quan điểm cá nhân về vấn đề có nên ghi nhận “quyền được chết” vào Bộ luật dân sự hay không?

    • IV.Kiến nghị xây dựng luật An tử.

      • 2.Điều kiện của chủ thể thực hiện quyền được chết.

      • 3.Những quy định đối với bác sỹ.

      • 4. Quy định đối với chúc thư y tế.

      • 5. Quy định khi bệnh nhân không có chúc thư y tế.

      • 6. Một số yêu cầu khác.

  • KẾT THÚC VẤN ĐỀ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỤC LỤC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Một số vấn đề lý luận “quyền chết” .2 1.Khái niệm “quyền chết” 2.Các tiêu chí cần thiết để thực “quyền chết” .3 1.Các quốc gia công nhận “quyền chết” hệ thống pháp luật 2.Quan điểm nước chưa công nhận “quyền chết” III “Quyền chết” với pháp luật Việt Nam 1.Tại “quyền chết” chưa công nhận Việt Nam? .6 2.Quan điểm cá nhân vấn đề có nên ghi nhận “quyền chết” vào Bộ luật dân hay không? IV.Kiến nghị xây dựng luật An tử 2.Điều kiện chủ thể thực quyền chết 3.Những quy định bác sỹ Quy định chúc thư y tế Quy định bệnh nhân khơng có chúc thư y tế 10 Một số yêu cầu khác 11 KẾT THÚC VẤN ĐỀ 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 ĐẶT VẤN ĐỀ “Quyền chết” – khái niệm mẻ cở Việt Nam xa lạ người dân phương Tây số nước Châu Á phát triển.Đã có số quốc gia giới công nhận “quyền chết” quyền nhân thân người cụ thể hóa pháp luật.Vậy số nước cơng nhận quyền Việt Nam chưa? Và quan điểm thân vấn đề có nên ghi nhận “quyền chết” vào Bộ luật dân hay không đưa giải tiểu luận GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Một số vấn đề lý luận “quyền chết” 1.Khái niệm “quyền chết” Quyền chết thuật ngữ pháp lý dùng để quyền lựa chọn người cụ thể để tìm đến chết cách tự nguyện nhằm giải thoái khỏi đau khổ, bệnh tật lý khác Ở góc độ hẹp hơn, quyền chết quyền nhân thân người thành niên phải chịu đau đớn thể chất tinh thần kéo dài chịu đựng sau tai nạn hay bệnh lý cứu chữa, rơi vào tình y tế khơng lối (Theo wikipedia Bách khoa toàn thư mở) Quyền chết ban đầu xuất gắn liền với khái niệm chết êm Từ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp euthanatos Trong đó, eu tốt thanatos chết Biểu ban đầu chết êm ả trợ tử, xuất lời thề Hippocrates sau bắt đầu xuất rộng rãi vào kỷ XVII, nhằm khuyến khích bác sỹ quan tâm đến đau đớn người bệnh giúp đỡ người chết thoát khỏi giới cách nhẹ nhàng dễ dàng Về tổng quan, quyền người như: quyền sống, quyền tự do, quyền trị pháp lý… quy định Hiến pháp nhiều nước, quyền nhân thân người cụ thể quy định Luật dân sự, quyền cơng dân khác quy định văn quy phạm pháp luật chuyên ngành Trên giới chưa có văn pháp luật công nhận quyền chết mà có số văn pháp luật vài quốc gia cho phép sử dụng an tử vài trường hợp định 2.Các tiêu chí cần thiết để thực “quyền chết” 2.1.Tiêu chí y học Hiện việc phân loại bệnh nhân để “được chết” nhiều quan niệm khác nhau, tồn nước công nhận chưa công nhận quyền Tuy nhiên giới y học thống có dạng bệnh nhân có “quyền chết”: Những trường hợp chết não: tình trạng tồn não bị thương tổn nặng, chức não ngừng hoạt động người chết não sống lại Hai trường hợp người bệnh ý thức kéo dài khơng thể hồi phục.Trường hợp bệnh nhân có sống gánh nặng gia đình.Đơi lúc người bệnh biểu lộ ý chí hồn tồn khơng sống nhờ biện pháp nhân tạo.Trường hợ bao gồm bệnh nhân chịu nhiều đau đớn kéo dài không ý thức thường xuyên Ngun nhân để dẫn tới tình trạng sau tai nạn hay bị mắc bênh hiểm nghèo vô phương cứu chữa Khi bệnh nhân rơi vào tình trạng bác sĩ thực biện pháp: bác sĩ trực tiếp gây tử vong theo yêu cầu bệnh nhân (tiêm thuốc…) bác sĩ ngưng biện pháp điều trị bệnh nhân… 2.2.Tiêu chí pháp luật Trừ luật pháp cấm mọ hành vi “quyền chết” chưa cơng nhận hành vi “quyền chết” hợp pháp đa số trường hợp Hành vi có tự nguyện đa số bệnh nhân tình y tế khơng lối mang mục đích tơt đẹp Bác sĩ thực “quyền chết” hoàn toàn theo ý nguyện bệnh nhân tuân theo quy trình nghiêm ngặt luật định Bởi khơng có lý mà Tòa án sử bác sĩ làm việc vào tội như: xúi dục giúp người khác tự sát, giết người… hành vi họ hoàn toàn hợp pháp Như pháp luạt “khơng cấm” “cho phép” hành vi thực “quyền chết” hoàn toàn hợp pháp cần phân biệt với hành vi khác có liên quan để tránh sai sót việc xét xử vụ án Từ “quyền chết” đời đến có nhiều tranh cãi bàn pháp lý nước.Công nhận hay không công nhận vấn đề lớn gây khoogn tranh cãi.Nếu “quyền chết” chưa công nhận chiến pháp lý kéo dài, vụ việc liên quan đến “quyền chết” rơi vào bế tắc.Có thực tế vụ việc khơng gói gọn y học mà liên quan đến nhiều lĩnh vực khác dẫn tới nhiều vấn đề phức tạp Nếu “quyền chết” cơng nhận luật pháp khơng phải hững chịu chiến khơng lối Bởi luật pháp có quy định cho phép thực hành vi nên việc xét xử vụ án có liên quan dễ dàng Hành vi thực “quyền chết” có ý nghĩa xã hội tơt đẹp Khi sống bệnh nhân khơng bảo đảm nữa: bệnh vô phương cứu chữa, phải chịu đau đớn kéo dài… an tử theo yêu cầu cách thức hợp lý Việc không tốt cho bệnh nhân mà cho gia đình bệnh nhân.Người bệnh thản, gia đình bệnh nhân khơng phải chịu chi phí tốn khơng đáng có II.Vấn đề“quyền chết” pháp luật số quốc gia giới 1.Các quốc gia công nhận “quyền chết” hệ thống pháp luật Hà Lan vào lịch sử quốc gia áp dụng “cái chết êm ả” Tháng 11 năm 2000, Hạ viện Hà Lan thông qua dự Luật An tử Đến ngày 10 tháng năm 2001 với tỉ lệ áp đảo 46/28, Thượng hạ viện Hà Lan thông qua đạo luật Điều tra toàn quốc cho thấy 90% người dân nước ủng hộ Luật An tử đảm bảo quyền cá nhân Năm 2006 Hà Lan cho phép an tử với trẻ em, trẻ sơ sinh mắc bệnh nặng cứu chữa Những bệnh nhân từ 12-14 tuổi có quyền chết êm ả có đồng ý cha mẹ.Còn bệnh nhân 16 tuổi khơng cần thiết có ý kiến gia đình Quốc gia thứ hợp pháp hóa “cái chết êm ả” Bỉ Ngày 16 tháng năm 2002 Thượng viện Bỉ chấp nhận cho phép bệnh nhân bị bệnh nặng chết với phương pháp định Tại Hoa Kỳ Luật liên bang cấm thực “cái chết êm ả” Tai bang Oregon lag bang từ năm 1994 cho phép bệnh nhân yêu cầu chết Tòa án bang chống lại việc thực thi điều luật đến năm 1997 Tòa án bang chấp nhận điều luật Năm 1999 bang Texas cho phép an tử Và đến năm 2006 Hoa Kỳ có đạo luật cho phép bệnh nhân điều kiện định xin chết 2.Quan điểm nước chưa công nhận “quyền chết” “Quyền chết”mới công nhận số quốc gia giới Đa số nước chưa công nhận quyền này, coi hành vi quyền vi phạm pháp luật hình Sự phủ nhận có nhiều sở: “Quyền chết” xâm phạm nguyên tắc sống người nên bảo vệ Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 ghi nhận: “Khơng có quyền giết người khác” “Quyền chết” ngược lại lời dạy hầu hết tôn giáo, làm đảo lộn trật tự xã hội Mục đích y học cứu người khơng phải giết người.Việc công nhận “quyền chết” xúc phạm sâu sắc lời thề Hypocrates Các nước chưa công nhận “quyền chết” như: Canada, Pháp, Anh, Australia, Hàn Quốc… “Quyền chết” “cái chết êm ả” thuật ngữ xuất xã hội đại mà thuật ngữ có từ lâu đơi Chỉ có điều năm gần thuật ngữ nhắc đến nhiều trở thành chủ đề nhiều tranh luận công khai điều tra Chính phủ quốc gia đối tượng nhiều cải cách pháp luật nhiều hệ thống pháp luật giới III “Quyền chết” với pháp luật Việt Nam 1.Tại “quyền chết” chưa công nhận Việt Nam? Một điều phải công nhận truyền thống phương Đông ln coi trọng sống người, xem thứ quý giá Từ lâu, quan niệm ăn sâu vào gốc rễ tâm hồn người dân Tuy nhiên, có phải mà quyền chết vĩnh viễn không công nhận hay không? Ở phương Tây – nơi mà truyền thống, phong tục khơng q nặng nề tư tưởng thống phương Đơng có vài nước cơng nhận quyền chết chết êm ả Ở phương Tây, lý để đa phần quốc gia không chấp nhận an tử lại phong tục, tập quán mà lý thuộc luật pháp, tơn giáo trị… Quan điểm chung Việt Nam việc hợp pháp hóa “quyền chết” q sớm Có số lý giải thích cho quan điểm này: Thứ việc chấp nhận “quyền chết” ngược lại quna điểm truyền thống phương Đông coi trọng sống Thứ hai, hệ thống pháp luạt Việt Nam lỏng lẻo, khơng đồng chồng chéo Trong điều kiện để ban hành Luật An tử hệ thống pháp luật nước phải nghiêm minh, thống chặt chẽ Sự lỏng lẻo, chồng chéo pháp luật nguy hiểm khơng bảo vệ Luật An tử khỏi bị lạm dụng Thứ ba, kỹ thuật lập pháp Việt Nam thấp Điều thể số lượng văn lớn ban hành không áp dụng Luật pháp xa rời thực tế, văn hướng dẫn thi hành chậm Điều ảnh hưởng xấu tới việc xây dựng ban hành Luật An tử- vấn đề khó Thứ tư, kinh tế Việt Nam chậm phát triển, kéo theo điều kiện chữa bệnh sở khám chữa bệnh thấp Nếu Luật An tử xây dựng thông qua giai đoạn khơng tránh khỏi tình trạng có người lạm dụng vào mục đích xấu 2.Quan điểm cá nhân vấn đề có nên ghi nhận “quyền chết” vào Bộ luật dân hay khơng? Nhìn lại chặng đường đấu tranh quốc gia giới vấn đề này, thấy chặng đường cam go khơng dễ dàng Chình vậy, với quốc gia Đông Nam Á với truyền thống Nho giáo an sâu vào tiềm thức người dân Việt Nam vấn đề lại khơng dễ dàng Tuy nhiên, với ý kiến cá nhân, em nghĩ nên ghi nhận “quyền chết” vào Bộ luật dân Quan niệm coi trọng sống người có sở tốt đẹp Tuy nhiên, khơng mà khơng chấp nhận an tử chấp nhận an tử đâu có nghĩa khơng tơn trọng sống Nói cách khách quan, thân biết Khi người bệnh rơi vào tình trạng vơ phương cứu chữa họ có quyền lựa chọn việc tiếp tục đấu tranh với tử thần để giành sống hay chấp nhận chết sớm Phần lớn bệnh nhân trường hợp chọn chết.Họ ln nghĩ khó khăn cho gia đình, xã hội họ sống thân họ sống không đảm bảo nữa? An tử theo điều kiện định với mục đích nhân đạo Nếu có nhìn tổng qt, xem xét nhiều bình diện khác quan niệm truyền thống đến lúc phải thích nghi với mới, thích nghi dần dần.Nhiều người có suy nghĩ “con người có quyền sống có quyền chết” sức ép quan niệm truyền thống chi phối nên dẫn đến không ủng hộ an tử Cần phải hiểu rằng: công nhận quyền chết muốn “chết” chết theo quy định cách thức nghiêm ngặt định Việt Nam có yếu tố điều kiện ban đầu cho việc xây dựng Luật An tử Khi Việt Nam đưa quyền chết vào dự thảo sửa đổi Bộ Luật Dân 2005 Quốc hội khóa XI (kỳ họp thứ 7) bắt đầu cho hành trình mới: xây dựng Luật An tử Tuy quyền chết chưa thông qua kỳ họp kiện đóng vai trò ghi dấu mốc cho hành trình IV.Kiến nghị xây dựng luật An tử Trên sở tham khảo Luật số nước thông qua Luật An tử (Hà Lan, Bỉ, Bang Florida Oregon Mỹ…) phân tích thực trạng quyền chết, em xin phác thảo số nội dung Luật An tử sau: 1.Giải thích cặn kẽ khái niệm ban đầu Một số khái niệm mà Luật An tử nên giải thích sau:Cái chết êm ả; Bệnh nhân, Bác sỹ; Bệnh nan y, vô phương cứu chữa; Các biện pháp kéo dài sống… 2.Điều kiện chủ thể thực quyền chết Khơng phải có quyền chết muốn “chết” “được chết” Để thể chất an tử, cá nhân phải thỏa mãn điều kiện sau: Là người thành niên (từ đủ 18 tuổi trở lên) Đang chịu nhiều đau đớn thể chất tinh thần hay sống trạng thái thực vật dai dẳng, kéo dài sau tai nạn mắc bệnh nan y, vô phương cứu chữa Tự nguyện đưa yêu cầu xin chết, không chịu áp lực từ bên ngoài.Yêu cầu lặp lặp lại nhiều lần Khơng có vấn đề tâm thần đưa định xin chết (lúc xin chết thời điểm giai đoạn cuối) hay lập chúc thư y tế (khi chưa bước vào giai đoạn cuối) Bệnh nhân có quyền thay đổi định lúc Như vậy, loại trừ dạng bệnh nhân khác như: tâm thần, người già neo đơn không nơi nương tựa bị bệnh tật, người thiểu trí tuệ… cho phép bệnh nhân thỏa mãn điều kiện có quyền xin chết Hà Lan quy định an tử trẻ em: bệnh nhân từ đủ 12 đến 16 tuổi cần có ý kiến gia đình, từ đủ 16 tuổi trở lên ý kiến gia đình khơng cần thiết 3.Những quy định bác sỹ Những quy định bác sỹ có liên quan đến loại sau: bác sỹ chăm sóc, bác sỹ điều trị, bác sỹ tâm thần Theo Khoản Điều 293, Bộ Luật Dân Hà Lan yêu cầu bác sỹ thực an tử là: “Được thuyết phục định bệnh nhân tự nguyện, xem xét cách cẩn trọng bền vững.Được thuyết phục đau khổ bệnh nhân không giảm không chịu đựng được.Được thông báo khả tương lai bệnh nhân: khơng tránh chết.Đã có kết luận cuối bệnh nhân khơng lựa chọn hợp lý khác.Phải hỏi ý kiến bác sỹ.Phải thực thủ tục theo quy trình y khoa thích hợp, nghiêm ngặt” Quy định chúc thư y tế Chúc thư tế lập bệnh nhân tỉnh táo, chưa bước vào giai đoạn cuối, chưa chịu nhiều đau đớn Trong chúc thư: Bệnh nhân phải nêu rõ yêu cầu định mình, định người ủy nhiệm (nếu có) thay định vấn đề lực, ý chí.Người phải tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật yêu cầu bệnh nhân Tất nhiên, người phải đồng ý làm người ủy nhiệm cách ký tên vào chúc thư bệnh nhân chúc thư có giá trị Phải có chữ ký bệnh nhân người làm chứng (những người phải đạt độ tuổi thành niên, không bị lực, ý chí) Bản chúc thư lập thêm nữa: giao cho bệnh viện, giao cho bác sỹ điều trị bệnh nhân, giao cho gia đình bệnh nhân, lại giao cho người làm chứng Tất phải cơng chứng Bệnh nhân bước vào giai đoạn cuối, bệnh tình kết luận vơ phương cứu chữa hay chịu nhiều đau đớn Người ủy nhiệm có đầy đủ ý chí, lực đề nghị yêu cầu an tử cho bệnh nhân (khi thấy thực tế thỏa mãn đầy đủ điều kiện nêu chúc thư) Quy định bệnh nhân khơng có chúc thư y tế Vấn đề phức tạp khó quy định cách chặt chẽ nên chia làm trường hợp sau: 5.1 Đến giai đoạn cuối xin chết Khi bệnh nhân bước vào giai đoạn cuối, chịu nhiều đau đớn, kéo dài, biện pháp vơ ích có ý định xin chết (nghĩa biểu ý chí) Trước họ khơng có chúc thư y tế, nghĩa khơng có người ủy nhiệm Trường hợp họ ký vào đơn yêu cầu theo mẫu bệnh viện giám sát bác sỹ người làm chứng để xin chết Bác sỹ phải đưa chứng bệnh nhân yêu cầu nhiều lần, lặp lặp lại cách tự nguyện, không bị sức ép từ bên ngồi.Cần thẩm định chữ ký chữ ký thật bệnh nhân Tất quy trình khác trường hợp phải theo quy định người có chúc thư y tế như: việc lập hội đồng bác sỹ, quy trình thực an tử… 5.2 Bệnh nhân tình trạng ý thức kéo dài, bị chết não (sống thực vật), gia đình yêu cầu thực an tử bệnh nhân Đây an tử không tự nguyện khía cạnh khó, chí bị chống đối nhiều dễ bị lạm dụng Có nên chấp nhận an tử không tự nguyện hay không cần phải cân nhắc kỹ Cũng cần phân biệt với trường hợp nay: gia đình bệnh nhân khơng khả kinh tế bệnh nhân vô phương cứu chữa (cũng cách chữa lại khơng có khả kinh tế) nên xin cho bệnh nhân để chờ chết hay tìm cách chữa trị khác chỗ: an tử không tự nguyện gồm cách thức đưa bệnh nhân sớm so với tự nhiên (rút ống dẫn dinh dưỡng, oxy hay tiêm thuốc…) 10 Một số yêu cầu khác Xây dựng quy trình xin chết thực an tử phù hợp với nội dung Luật An tử Quy định cách nghiêm ngặt quy trình trường hợp Quy định thêm biện pháp xử phạt hành tổ chức, cá nhân vi phạm quy định luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình (tất nhiên Luật Hình phải thay đổi, bổ sung thêm tội liên quan đến Luật An tử cá nhân) Xác định rõ thẩm quyền cá nhân, tổ chức quyền chết.Từ có sở pháp lý chắn giải vụ việc phát sinh KẾT THÚC VẤN ĐỀ Cùng với phát triển kinh tế – trị, văn hóa nhân loại ngày có xu hướng tồn cầu hóa.Truyền thống Á Đơng muốn giữ vững nâng cao sắc phải có thay đổi có chọn lựa phù hợp với quốc gia Tiếp thu không sắc điều đáng quý Hiện tại, không thay đổi quan niệm coi trọng sống đột ngột, sớm Tuy nhiên, đặt sở để dần chấp nhận an tử cách: làm cho người tiếp cận kiến thức quyền chết nhiều hơn, phổ biến sâu rộng Những phương pháp thuyết trình trị an toàn biện pháp cưỡng chế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập I II, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 2.Bộ luật dân năm 2005 văn hướng dẫn 3.Luật An tử Hà Lan năm 2001 4.Luật An tử Bỉ năm 2002 11 5.Luật An tử Hoa Kỳ năm 2006 6.Một số trang web: http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-luat-dan-su-viet-nam-van-de-quyen-duoc-chetan-tu-30386/ http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-tim-hieu-quyen-duoc-chet-va-mot-so-kien-nghixay-dung-luat-an-tu-o-viet-nam-38637/ http://timtailieu.vn/tai-lieu/de-tai-quyen-duoc-chet-mot-so-van-de-ve-mat-phap-ly28317/ 12 13 ... phủ quốc gia đối tượng nhiều cải cách pháp luật nhiều hệ thống pháp luật giới III Quyền chết với pháp luật Việt Nam 1.Tại quyền chết chưa công nhận Việt Nam? Một điều phải công nhận truyền... nhận quyền Việt Nam chưa? Và quan điểm thân vấn đề có nên ghi nhận quyền chết vào Bộ luật dân hay không đưa giải tiểu luận GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Một số vấn đề lý luận quyền chết 1.Khái niệm quyền. .. quyền chết Quyền chết thuật ngữ pháp lý dùng để quyền lựa chọn người cụ thể để tìm đến chết cách tự nguyện nhằm giải thoái khỏi đau khổ, bệnh tật lý khác Ở góc độ hẹp hơn, quyền chết quyền nhân

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:47

w