1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chứng minh rằng quy phạm pháp luật xung đột là quy phạm đặc thù của tư pháp quốc tế

4 172 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 21,44 KB

Nội dung

Đề bài số 7: Chứng minh rằng: QPPL xung đột là quy phạm đặc thù của pháp Quốc tế? Bài làm Quy phạm xung đột là một quy phạm pháp luật các quốc gia tự ban hành hoặc xây dựng bằng cách các q́c gia thỏa thuận kí kết các Điều ước q́c tế, có vai trò xác định hệ thống pháp luật nào áp dụng đối với quan hệ pháp cụ thể xem xét Vậy tại nói quy phạm xung đợt là quy phạm đặc thù của pháp quốc tế? Bài viết xin sâu tìm hiểu quy phạm xung đột để trả lời cho câu hỏi Khái niệm và đặc điểm của QPPL xung đột a Khái niệm Quy phạm xung đột là quy phạm ấn định pháp luật nước nào cần phải áp dụng đê giải quyết quan hệ pháp luật dân sự có yếu tố nước ngoài mợt tình h́ng thực tế Ví dụ: Khoản Điều 104 Luật HNGĐ 2000 quy định: “Việc giải quyết tài sản là bất động sản nước ngoài ly hôn tuân theo pháp luật nước nơi có bất động sản đó” Theo quy định trên, đới với ly có ́u tớ nước ngoài, tài sản là bất động sản ly hôn ở đâu thì pháp luật ở nước sẽ áp dụng để giải quyết các quan hệ sở hữu Nếu tài sản ở Việt Nam thì luật pháp Việt Nam sẽ áp dụng để giải quyết các quan hệ sở hữu liên quan đến tài sản b Đặc điểm - Thứ nhất, Có tính khác quan, mang tính trung lập việc lựa chọn hệ thớng pháp luật Điều này thể rõ phân tích nợi dung các quy phạm xung đợt, vì các quy phạm này dựa các nguyên tắc chung để lựa chọn pháp luật, nguyên tắc “luật quốc tịch” của các bên, hay “luật nước nơi có tài sản” - Thứ hai, Có tính điều chỉnh gián tiếp mang tính thứ cấp, vì nếu dựa vào các quy phạm này thì quan có thẩm quyền chưa thể giải quyết thực chất vấn đề pháp lý phát sinh - Thứ ba, Có tính trừu tượng, phức tạp, khó áp dụng Bởi việc lựa chọn mợt quy phạm pháp luật xung đột không phải đơn giản và càng khơng thể nói đến tính hiệu quả, xét phương diện thể thực tế Trong quá trình lựa chọn đó, người ta bị chi phới bởi nhiều yếu tố chủ quan, nhận thức của thẩm phán, bản thân quan tài phán, của đương sự, Cơ cấu và phân loại QPPL xung đột a Cơ cấu Khác với QPPL thông thường là cấu cấu thành bởi ba bộ phận: Giả đinh, quy định, chế tài thì quy phạm xung đột cấu bởi hai bộ phận và hai bộ phận này là tách rời bất kỳ quy phạm xung đợt nào; đó, QPPL thơng thường thiếu mợt ba bợ phận Phạm vi (tương ứng với phần giả định cấu của QPPL): Là phần quy định quy phạm xung đột này áp dụng cho loại quan hệ dân có ́u tớ nước ngoài nào Hệ tḥc (tương ứng với phần quy định cấu của QPPL): Là phần quy định luật pháp nước nào áp dụng để giải quyết quan hệ pháp luật đã ghi ở phần phạm vi Ví dụ: Trong hiệp định tương trợ pháp và pháp lý các vấn đề dân và hình giữa Việt Nam và Liên bang Nga năm 1998 tại Điều 39 có ghi: “Quan hệ pháp luật vê thừa kế bất động sản pháp luật bên ký kết mà người đê lại thừa kế là công dân vào thời điêm chết điêu chỉnh” Ở quy phạm xung đột này, phần phạm vi là quan hệ thừa kế động sản, phần hệ thuộc là phần quy định áp dụng pháp luật nơi có bất đợng sản Thơng thường quy phạm xung đợt cấu bởi hai phần Tuy nhiên xây dựng quy phạm xung đợt, các nước xây dựng các trường hợp đặc biệt cấu của quy phạm xung đột: - Một phạm vi áp dụng nhiêu hệ tḥc Ví dụ: Cơng ước Layha năm 1961, hình thức di chúc sẽ có giá trị pháp lý nếu thỏa mãn các yêu cầu của một số các hệ thống pháp luật sau: + Luật nơi lập di chúc + Luật quốc tịch của người lập di chúc vào thời điểm lập di chúc hoặc vào lúc người chết + Luật nơi cư trú của người lập di chúc vào thời điểm lập di chúc hoặc vào lúc người chết + Đới với di chúc bất đợng sản áp dụng luật nơi có bất đợng sản - Mợt hệ tḥc áp dụng cho nhiêu phạm vi Ví dụ: Khoản Điều 766 BLDS 2005 quy định: “Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyên sở hữu tài sản, nội dung quyên sở hữu đối với tài sản được xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản đó, trừ trường hợp quy định tại khoản và khoản Điêu này” Như vậy, theo quy phạm trên, hệ tḥc luật của nước nơi có tài sản áp dụng để giải quyết phạm vi khác của quyền sở hữu tài sản b Phân loại Có rất nhiều cách phân loại quy phạm xung đợt và cũng có nhiều cứ để phân loại quy phạm xung đột sau:  Căn cứ vào hình thức, quy phạm xung đột được chia làm hai loại: - Loại thứ nhất: Là quy phạm xung đột một bên (một chiều) Đây là quy phạm loại quan hệ dân này áp dụng luật pháp của mợt nước cụ thể Ví dụ: Khoản Điều 769 BLDS 2005 ghi: “Hợp đồng dân sự liên quan đến bất động sản Việt Nam phải tuân theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” - Loại thứ hai: Là quy phạm xung đột hai bên (hai chiều) Đây là những quy phạm đề nguyên tắc chung để quan pháp có thẩm quyền lựa chọn luật của mợt nước nào sẽ áp dụng để điều chỉnh đới với quan hệ tương ứng Ví dụ: Điều 31 Hiệp định tương trợ pháp Việt Nam – Hungari: “Các điêu kiện vê nội dung việc kết hôn đối với người cặp vợ chồng tương lai, phải tuân theo pháp luật nước mà họ là công dân”  Căn cứ vào tính chất, quy phạm xung đột được chia làm loại: - Quy phạm xung đột mệnh lệnh: là quy phạm buộc các quan, các tở chức dứt khoát phải tn theo khơng có quyền thỏa thuận pháp luật áp dụng - Quy phạm xung đột tùy nghi: Là quy phạm cho phép các quan, các tở chức có quyền thỏa thuận pháp luật áp dụng Ngoài cách phân loại trên, người ta phân loại quy phạm xung đợt nước (được gọi là quy phạm xung đột nội địa hay thông thường) và quy phạm xung đột điều ước quốc tế (được gọi là quy phạm xung đột thống nhất) hoặc là quy phạm xung đợt theo các nhóm quan hệ xã hợi mà điều chỉnh Kết ḷn Như vậy, qua mợt sớ phân tích nợi dung, đặc điểm, cấu của quy phạm xung đột, ta thấy rằng: Quy phạm xung đợt là một loại quy phạm đặc thù của pháp Quốc tế Việc áp dụng quy phạm xung đột tạo linh hoạt việc áp dụng luật để giải quyết các tranh chấp pháp quốc tế Tuy nhiên, việc lựa chọn luật để giải quyết cần phải dựa những nguyên tắc nhất định, chứ tự do, tùy ý lựa chọn theo ý chí chủ quan để đảm bảo cho lợi ích giữa các bên tham gia công bằng, bình đẳng ... loại quy phạm xung đột nước (được gọi là quy phạm xung đột nội địa hay thông thường) và quy phạm xung đột điều ước quốc tế (được gọi là quy phạm xung đột thống nhất) hoặc là quy. .. xung đợt là mợt loại quy phạm đặc thù của Tư pháp Quốc tế Việc áp dụng quy phạm xung đột tạo linh hoạt việc áp dụng luật để giải quy ́t các tranh chấp tư pháp quốc tế Tuy... loại quy phạm xung đột sau:  Căn cứ vào hình thức, quy phạm xung đột được chia làm hai loại: - Loại thứ nhất: Là quy phạm xung đột một bên (một chiều) Đây là quy phạm loại

Ngày đăng: 25/03/2019, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w