I Mở đầu Trong năm gần đây, loại tội phạm ngày gia tăng tội phạm xâm phạm tới quan hệ sở hữu Trong đặc biệt tội phạm vấn đề bắt cóc tin nhằm chiếm đoạt tài sản trở thành vấn đề nóng hổi gây xơn xao dư luận khoảng thời gian gần Tình hình phạm tội ngày diễn cách phức tạp, với thủ đoạn tinh vi hành vi nguy hiểm cho xã hội độ tuổi phạm tội đối tượng thực hành vi ngày giảm Ý thức rõ tầm quan trọng vấn đề nhóm xin lựa chọn đề tài: Bài 4: A (28 tuổi) gọi điện rủ B (15 tuổi) thực hành vi bắt cóc em họ A C (5 tuổi) để đòi bố mẹ C phải trả 50 triệu đồng tiền chuộc Hành vi A B bị xử lí tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản theo khoản Điều 134 BLHS Câu hỏi: Trên sở khoản Điều xác định hành vi phạm tội A B thuộc loại tội phạm nào? (1 điểm) Phân tích khách thể đối tượng tác động tội phạm mà A, B thực (1 điểm) Trong vụ án có đồng phạm không? Tại sao? (2 điểm) Giả sử A vừa chấp hành xong án năm tù tội cố ý gây thương tích (Điều 104 BLHS), tù tháng lại thực hành vi phạm tội trường hợp phạm tội A coi tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Tại sao? II PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG Trên sở khoản Điều xác định hành vi phạm tội A B thuộc loại tội phạm nào? Thể ngun tắc phân hóa trách nhiệm hình sự, luật hình Việt Nam phân hóa tội phạm thành bốn nhóm tội phạm khác nhau: Tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Theo khoản Điều BLHS quy định: “Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến 15 năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội 15 năm tù, tù chung thân tử hình.” Căn theo khoản Điều BLHS, việc phân loại tội phạm dựa tính nguy hiểm cho xã hội mức cao khung hình phạt, chủ yếu dựa vào mức cao khung hình phạt (khơng phụ thuộc vào mức hình phạt cụ thể áp dụng) Căn theo khoản Điều BLHS ta xác định loại tội phạm tội bắt cóc A B sau: Khoản Điều 134 Bộ luật hình quy định: “ Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạy tù từ năm năm đến mười hai năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chun nghiệp; c) Tái phạm nguy hiểm; d) Sử dụng vũ khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác; đ) Đối với trẻ em; e) Đối với nhiều người; g) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người bị bắt làm tin mà tỉ lệ thương tật từ 11% đến 30%; h) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng; i) Gây hậu nghiêm trọng.” Điều quy định rõ hình phạt hành vi phạm tội A B, “phạt tù từ năm năm đến mười hai năm” Như vậy, mức cao khung hình phạt phạt tù mười hai năm Trên sở khoản Điều BLHS, ta xác định hành vi phạm tội A B quy định khoản điều 134 tội bắt cóc nhằm đoạt tài sản thuộc loại tội phạm nghiêm trọng 2 Phân tích khách thể đối tượng tác động tội phạm mà A,B thực a.Khách “Khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại” Theo Luật hình Việt Nam, quan hệ xã hội luât hình Việt Nam coi khách thể bảo vệ quan hệ xã hội xác định khoản điều BLHS: “Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân; lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa” Khách thể tội phạm bao gồm loại khác nhau: Khách thể chung, khách thể loại khách thể trực tiếp Các khái niệm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại mức độ khái quát khác - Khách thể chung tội phạm tổng hợp quan hệ xã hội luật hình bảo vệ khỏi xâm hại tội phạm - Khách thể loại tội phạm nhóm quan hệ xã hội tính chất nhóm quy phạm pháp luật hình bảo vệ khỏi xâm hại nhóm tội phạm - Khách thể trực tiếp tội phạm quan hệ xã hội cụ thể bị loại tội phạm trực tiếp xâm hại Trong tình trên: A (28 tuổi) gọi điện rủ B (15 tuổi) thực hành vi bắt cóc em họ A C (5 tuổi) để đòi bố mẹ C phải trả 50 triệu đồng tiền chuộc A B phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản quy định khoản Điều 134 BLHS Hành vi A B trực tiếp xâm hại đến tài sản, tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm người Cụ thể C (5 tuổi) bị bắt cóc người bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, tự do; người bị xâm phạm tài sản bố mẹ C Do vậy, vụ việc này, khách thể chung quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự tài sản cá nhân Khách thể loại tội phạm quan hệ sở hữu khách thể bị xâm phạm trước tiên quan hệ nhân thân, thông qua việc xâm phạm đến quan hệ sở hữu Vì vậy, khách thể trực tiếp quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự bé C quyền bảo vệ tài sản cá nhân gia đình bé hay nói khác khách thể trực tiếp quan nhân thân quan hệ tài sản b Đối tượng tác động Đối tượng tác động tội phạm phận khách thể tội phạm, bị hành vi phạm tội tác động đến để gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Trường hợp cụ thể, đối tượng tác động xác định người vật chất (tiền, tài sản) Con người nhân tố tạo nên xã hội nên hành vi phạm tội tác động lên thể người gây thiệt hại định làm biến đổi đời sống bình thường người bị xử lí theo pháp luật hình Vậy nên, C (5 tuổi) đối tượng để A B tác động tới nhằm đạt mục đích tống tiền bố mẹ C, xâm phạm đến quyền tôn trọng bảo vệ tính mạng đứa bé tài sản bố mẹ C Việc xác định đối tượng tác động tội phạm khách thể tội phạm trường hợp có ý nghĩa quan trọng, cho phép đánh giá mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, từ đảm bảo cho cơng tác xét xử người, tội, tính chất tội phạm Trong vụ án có đồng phạm không? Tại sao? Theo Điều 20 BLHS quy định: “ Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm.” Như vụ án có đồng phạm hay không ta cần đánh giá phương diện sau: - Về mặt khách quan: A B hai người, A 28 tuổi B 15 tuổi, hai người hồn tồn đủ điều kiện chủ thể tơi phạm, lẽ: Trong phạm vi tình nên ta tạm thời cơng nhận A B có lực TNHS Về độ tuổi chịu TNHS, theo khoản Điều 12 BLHS: “1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.” Vậy tình nêu trên, A 28 tuổi, A hoàn toàn đạt độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình hành vi gây Còn B, B 15 tuổi B lại phạm vào tội nghiêm trọng nên theo khoản Điều 12 nêu B phải chịu TNHS hành vi Trong trường hợp A B thực tội phạm, tức A B tham gia bắt cóc em họ A C (5 tuổi) - Về mặt chủ quan: A B người có lỗi cố ý với mục đích bắt cóc em C để đòi bố mẹ C phải trả 50 triệu đồng tiền chuộc Dấu hiệu lỗi: + Về lí trí: A B nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi + Về ý chí: A B mong muốn hậu xảy ra, tức bắt cóc C lấy 50 triệu đồng từ bố mẹ C Dấu hiệu mục đích: A B có mục đích lấy 50 triệu đồng từ bố mẹ C Từ khách quan chủ quan trên, khẳng định rằng, tình cụ thể có đồng phạm Giả sử A vừa chấp hành xong án năm tù tội cố ý gây thương tích (Điều 104 BLHS), tù tháng lại thực hành vi phạm tội trường hợp phạm tội A coi tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Tại sao? (3 điểm) Theo tình đưa đề bài, A (28 tuổi) rủ B (15 tuổi) bắt cóc C (5 tuổi) để đòi bố mẹ C phải trả 50 triệu đồng tiền chuộc Như vậy, vào khoản 2, Điều 134 hành vi bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm Do đó, chứng minh phần 1, theo khoản Điều 8, hành vi phạm tội A B thuộc loại tội phạm nghiêm trọng mức cao khung hình phạt mười hai năm Xét riêng trường hợp A, trước A bị phạt tù năm tội cố ý gây thương tích theo Điều 104 BLHS tù tháng Để làm rõ A phạm tội tái phạm hay tái phạm nguy hiểm, trước hết cần tìm hiểu khái niệm “tái phạm” “tái phạm nguy hiểm” Hai khái niệm quy định Điều 49 BLHS sau: 1.“ Tái phạm trường hợp bị kết án, chưa xóa án tích mà lại phạm tội cố ý phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng vô ý Những trường hợp sau coi tái phạm nguy hiểm: a, Đã bị kết án tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý, chưa xóa án tích mà lại phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý; b, Đã tái phạm ,chưa xóa án tích mà lại phạm tội cố ý.” Mặt khác, theo Điều 63 BLHS “ Người xóa án tích coi chưa bị kết án Tòa án cấp giấy chứng nhận” Khi người xóa án tích phạm tội Tòa án khơng vào tiền án xóa để xác định tái phạm hay tái phạm nguy hiểm Trường hợp A thuộc điểm c khoản Điều 64 BLHS: “Người bị kết án tội quy định Chương XI Chương XXIV Bộ luật này, từ chấp hành xong án từ hết thời hiệu thi hành án người khơng phạm tội thời hạn sau đây: a, Một năm trường hợp bị phạt cải tạo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ phạt tù hưởng án treo; b, Ba năm trường hợp bị phạt tù đến ba năm; c,Năm năm trường hợp hình phạt tù từ ba năm đến mười lăm năm; d, Bảy năm trường hợp phạt tù mười lăm năm.” Như khoảng thời gian A thực hành vi bắt cóc chiếm đoạt tài sản tháng sau A chấp hành hình phạt cho tội danh cố ý gây thương tích Vì vậy, án tích chưa xóa Tòa án hồn tồn có để xác định trường hợp A tái phạm hay tái phạm nguy hiểm Tuy nhiên, đề khơng rõ hành vi cố ý gây thương tích A trước áp dụng khoản mà đưa mức hình phạt năm tù A chấp hành Do đó, dựa vào khoản 2, khoản Điều 104 BLHS chia tình sau: - Hành vi A quy định tài khoản Điều 104 BLHS: “Phạm tội gây thương tích tổn hại sức khỏe mà tỉ lệ thương tật từ 31% đến 60% 11% đến 30%, thuộc trường hợp quy định khoản Điều 104 bị phạt tù năm đến năm” Kết hợp với khoản Điều BLHS, thấy hành vi phạm tội cố ý gây thương tích mà A phạm phải loại tội phạm nghiêm trọng phạm tội cố ý Ra tù tháng, A tiếp tục có hành vi bắt cóc C (5 tuổi) nhằm chiếm đoạt tài sản án tích chưa xóa Như vậy, vào khoản Điều 49 BLHS, hành vi phạm tội A tái phạm - Hành vi phạm tội đánh người gây thương tích A xử theo khoản Điều 104 “…tỷ lệ gây thương tật từ 61 % trở lên dẫn đến chết người từ 31 % đến 60% , thuộc trường hợp quy định điểm từ điểm a đến điểm k khoản Điều bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm” hành vi A phạm thuộc loại tội phạm nghiêm trọng phạm tội cố ý Sau đó, A tiếp tục có hành vi bắt cóc trẻ em nhằm chiếm đoạt tài sản án tích chưa xóa Hành vi bắt cóc trẻ em nhằm chiếm đoạt tài sản nói tội phạm nghiêm trọng Như vậy, vào khoản Điều 49 BLHS, hành vi phạm tội A trường hợp tái phạm nguy hiểm Trên thực tế, tái phạm trường hợp bị kết án bao gồm trường hợp bị kết án tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng có lỗi cố ý, vơ ý Đối chiếu với quy định Điểm a Khoản 2, Điều 49 BLHS Tái phạm nguy hiểm hiểu “đã bị kết án tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý, chưa xóa án tích mà lại phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý”; “đã tái phạm, chưa xóa án tích mà lại phạm tội cố ý” Như vậy, tái phạm theo khoản điều 49 “là trường hợp bị kết án, chưa xóa án tích mà lại phạm tội cố ý phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng vơ ý” có trường hợp bị kết án tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng lỗi cố ý tái phạm nguy hiểm có trường hợp bị kết án tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý, giống Đối với “lần phạm tội sau chưa xóa án tích”, điều luật đòi hỏi trường hợp tái phạm “lại phạm tội cố ý” Như vậy, bao hàm trường hợp phạm tội thuộc trường hợp tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng với lỗi cố ý Điều luật đòi hỏi để xác định tái phạm nguy hiểm là: “lại phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý” Quy định có giống nhau, nên dẫn đến chồng chéo, mâu thuẫn Để đảm bảo giải tình cách trọn vẹn, nhóm chúng em nhìn nhận vấn đề mà tình đưa theo cách hiểu Tái phạm trường hợp bị kết án tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, lỗi cố ý hay vô ý, chưa xóa án tích mà lại phạm tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng cố ý phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng vô ý Hi vọng rằng, cách hiểu bổ sung BLHS sửa đổi tới để phần nâng cao rõ ràng, xác hai trường hợp tái phạm tái phạm nguy hiểm quy định Điều 49 III Kết luận Qua việc phân tích tình trên, hiểu sâu sắc vấn đề luật hình sự, tình hình phạm tội thực tế Thấy rõ mối nguy hại cho xã hội, đặc biệt, nhận thức sâu sắc vai trò cơng tác điều tra, xét xử nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm với mục đích cao đảm bảo an toàn xã hội, trật tự an ninh quốc gia, góp phần xây dựng xã hội cơng – dân chủ - văn minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam, Tập I, Nxb CAND, Hà Nội, 2012 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hình (Phầnchung), Nxb ĐHQG, HàNội, 2005 Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) Vũ Mạnh Thông, Nguyễn Ngọc Điệp Bìnhluậnvàtìmhiểuphầnchungbộluậthìnhsự 1999, Nxb ĐHQG TPHCM, 2000 ĐinhVănQuế, Bìnhluậnkhoahọcbộluậthìnhsựnăm 1999 phầnchung, Nxb.TPHCM, 2000 NguyễnNgọcHòa, Tộiphạmvàcấuthànhtộiphạm, Nxb CAND, HàNội, 2005 PhùngVănNgân, HỏivàtrảlờivềluậthìnhsựViệt Nam, Nxb LĐ - XH, HàNội, 2004 ... tiếp xâm hại Trong tình trên: A (28 tuổi) gọi điện rủ B (15 tuổi) thực hành vi b t cóc em họ A C (5 tuổi) để đòi b mẹ C phải trả 50 triệu đồng tiền chuộc A B phạm tội b t cóc nhằm chiếm đoạt tài... tình đ a đề b i, A (28 tuổi) rủ B (15 tuổi) b t cóc C (5 tuổi) để đòi b mẹ C phải trả 50 triệu đồng tiền chuộc Như vậy, vào khoản 2, Điều 134 hành vi b phạt tù từ năm năm đến mười hai năm Do... tức A B tham gia b t cóc em họ A C (5 tuổi) - Về mặt chủ quan: A B người có lỗi cố ý với mục đích b t cóc em C để đòi b mẹ C phải trả 50 triệu đồng tiền chuộc Dấu hiệu lỗi: + Về lí trí: A B nhận