1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bội chi ngân sách nhà nước và cách giải quyết bội chi ngân sách nhà nước

22 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 209 KB

Nội dung

Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN MỤC LỤC CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.Những vấn đề chung khoản chi NSNN: 1.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước…………………………………… 1.2 Quá trình chi ngân sách nhà nước……………………………… 1.3 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước………………………………… 1.4 Nội dung chi ngân sách nhà nước………………………………… 1.5 Phân loại chi ngân sách nhà nước……………………………………… 1.6 Yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước…………………… Quan điểm bội chi ngân sách Nhà nước .5 Những nhân tố ảnh hưởng đến bội chi ngân sách Nhà nước Nguyên nhân gây bội chi ngân sách nhà nước .6 Ảnh hưởng bội chi ngân sách Nhà nước CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .7 Thực trạng bội chi ngân sách Nhà nước……………………………………… Những ưu điểm hạn chế quản lí bội chi ngân sách Nhà nước… 2.1 Ưu điểm kết quả…………………………………………………………8 2.2 Hạn chế thách thức…………………………………………………… CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỘI CHI NSNN – ĐỊNH HƯỚNG KIỂM SOÁT BỘI CHI NSNN 12 Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN Giải pháp xử lý bội chi ngân sách nhà nước: 12 1.1 Phát hành thêm tiền: 12 1.2 Vay nợ nước: 13 1.3 Bù đắp thâm hụt ngân sách: .14 1.4 Cắt giảm chi tiêu liền với tiết kiệm ngân sách nhà nước: 15 Định hướng kiểm sốt tình hình bội chi ngân sách tương lai 16 2.1 Kiểm soát bội chi tác động từ khách quan: 16 2.2 Kiểm soát bội chi tác động chủ quan: 17 Danh mục tài liệu tham khảo 21  Giáo trình viết học thuật: .21  Văn pháp luật: 21  Đường link trang web: .21 Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Những vấn đề chung khoản chi NSNN: 1.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước : Chi ngân sách nhà nước việc phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực chức nhà nước theo nguyên tắc định Chi ngân sách nhà nước trình phân phối lại nguồn tài tập trung vào ngân sách nhà nước đưa chúng đến mục đích sử dụng Do đó, Chi ngân sách nhà nước việc cụ thể không dừng lại định hướng mà phải phân bổ cho mục tiêu, hoạt động công việc thuộc chức nhà nước 1.2 Quá trình chi ngân sách nhà nước : - Quá trình phân phối: q trình cấp phát kinh phí từ ngân sách nhà nước để hình thành loại quỹ trước đưa vào sử dụng - Quá trình sử dụng: trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ ngân sách nhà nước mà trải qua việc hình thành loại quỹ trước đưa vào sử dụng 1.3 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước - Chi ngân sách nhà nước gắn với máy nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà nhà nước đảm đương thời kỳ - Chi ngân sách nhà nước gắn với quyền lực nhà nước - Các khoản chi ngân sách nhà nước xem xét hiệu tầm vĩ mô - Các khoản chi ngân sách nhà nước mang tính chất khơng hồn trả trực tiếp - Các khoản chi ngân sách nhà nước gắn chặt với vận động phạm trù giá trị khác giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tiền lương, tín dụng, v.v (các phạm trù thuộc lĩnh vực tiền tệ) Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN 1.4 Nội dung chi ngân sách nhà nước * Theo chức nhiệm vụ, chi ngân sách nhà nước gồm:  Chi đầu tư phát triển kinh tế kết cấu hạ tầng, phần lớn xây dựng bản, khấu hao tài sản xã hội  Chi bảo đảm nhu cầu xã hội * Theo tính chất kinh tế, chi ngân sách nhà nước chia ra:  Tiêu dùng cuối (của Nhà nước): khoản chi thường xuyên cho mua sắm quan Nhà nước  Đầu tư kết cấu hạ tầng: xây dựng khấu hao tài sản  Phân phối tái phân phối xã hội: lương công nhân viên chức khoản trợ cấp xã hội, hưu trí 1.5 Phân loại chi ngân sách nhà nước * Căn vào mục đích, nội dung:  Nhóm 1: Chi tích lũy ngân sách nhà nước khoản chi làm tăng sở vật chất tiềm lực cho kinh tế, tăng trưởng kinh tế; khoản chi đầu tư phát triển khoản tích lũy khác  Nhóm 2: Chi tiêu dùng ngân sách nhà nước khoản chi không tạo sản phẩm vật chất để tiêu dùng tương lai; bao gồm chi cho hoạt động nghiệp, quản lý hành chính, quốc phòng, an ninh * Căn theo yếu tố thời hạn phương thức quản lý:  Nhóm chi thường xuyên bao gồm khoản chi nhằm trì hoạt động thường xuyên nhà nước  Nhóm chi đầu tư phát triển nhằm làm tăng sở vật chất đất nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN  Nhóm chi trả nợ viện trợ bao gồm khoản chi để nhà nước thực nghĩa vụ trả nợ khoản vay nước, vay nước đến hạn khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế  Nhóm chi dự trữ khoản chi ngân sách nhà nước để bổ sung quỹ dự trữ nhà nước quỹ dự trữ tài 1.6 Yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước - Chế độ xã hội nhân tố bản; - Sự phát triển lực lượng sản xuất; - Khả tích lũy kinh tế; - Mơ hình tổ chức máy nhà nước nhiệm vụ kinh tế, xã hội nhà nước thời kỳ Quan điểm bội chi ngân sách Nhà nước Bội chi NSNN thời kỳ (1 năm, chu kỳ kinh tế) số chênh lệch chi lớn thu thời kỳ Nhưng thu gồm khoản nào, chi gồm khoản gì? Theo thơng lệ quốc tế, tóm tắt báo cáo NSNN năm sau: Bảng : Tóm tắt nội dung cân đối ngân sách nhà nước năm Thu Chi A Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí) D Chi thường xuyên B Thu vốn (bán tài sản nhà nước) E Chi đầu tư C Bù đắp thâm hụt F Cho vay - Viện trợ (= cho vay - thu nợ gốc) - Lấy từ nguồn dự trữ Vay (= vay - trả nợ gốc) A + B +C = D + E + F Cơng thức tính bội chi NSNN năm sau: Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN Bội chi NSNN = Tổng chi - Tổng thu = (D + E + F) - (A + B) = C Những nhân tố ảnh hưởng đến bội chi ngân sách Nhà nước - Bản chất, chức năng, nhiệm vụ vai trò Nhà nước - Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội - Mục tiêu, quan điểm chiến lược tài tiền tệ - Xu hướng diễn biến tình hình kinh tế - Những nhân tố kĩ thuật, chuyên môn ảnh hưởng đến cách xác định mức bội chi ngân sách Nhà nước Nguyên nhân gây bội chi ngân sách nhà nước Có nhóm nguyên nhân gây bội chi ngân sách nhà nước: - Nhóm nguyên nhân thứ tác động chu kỳ kinh doanh Khủng hoảng làm cho thu nhập nhà nước co lại, nhu cầu chi lại tăng lên, để giải khó khăn kinh tế xã hội Điều làm cho mức bội chi ngân sách nhà nước tăng lên Ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu nhà nước tăng lên, chi khơng phải tăng tương ứng Điều làm giảm mức bội chi ngân sách nhà nước Mức bội chi tác động chu kỳ kinh doanh gây gọi bội chi chu kỳ - Nhóm nguyên nhân thứ hai tác động sách cấu thu chi nhà nước Khi nhà nước thực sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng làm tăng mức bội chi ngân sách nhà nước Ngược lại, thực sách giảm đầu tư tiêu dùng nhà nước mức bội chi ngân sách nhà nước giảm bớt Mức bội chi tác động sách cấu thu chi gây gọi bội chi cấu Trong điều kiện bình thường (khơng có chiến tranh, khơng có thiên tai lớn, ), tổng hợp bội chi chu kỳ bội chi cấu bội chi ngân sách nhà nước Ảnh hưởng bội chi ngân sách Nhà nước Ở quốc gia nào, từ nước có kinh tế chưa phát triển đến quốc gia phát triển nhu cầu chi tiêu thực tế chi nhà nước cắt giảm mà ngày tăng Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN lên, việc tăng thu ngân sách cơng cụ thuế dẫn đến phản đối từ phía người dân, tổ chức kinh tế xã hội hậu nhận kìm hãm tốc độ tích tụ vốn cho sản xuất,hạn chế tiêu dùng dẫn đến khả suy thoái kinh tế tăng cao Thực tế cho thấy, bội chi NSNN khơng có nguồn bù đắp hợp lý dẫn tới lạm phát, gây tác hại xấu kinh tế đời sống xã hội Tuy nhiên, bội chi ngan sách lúc ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Nếu bội chi ngân sách vào khoảng % lại có tác dụng kích thích sản xuất phát triển.Vì vậy, qc gia có kinh tế phát triển cố gắng thu hẹp bội chi ngân sách khơng loại trừ hồn tồn.Còn nước phát triển ln ln muốn giữ bội chi ngân sách mức độ phù hợp để khuyến khích sản xuất tiêu dùng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Thực trạng bội chi ngân sách Nhà nước: Giai đoạn từ năm 1991-1995 bội chi ngân sách nhà nước năm 1991-1995 thấp (2,63%) Giai đoạn năm 1996-2000, tình hình thu chi ngân sách nhà nước có nhiều chuyển biến tích cực, thu khơng đủ chi thường xun mà cho đầu tư phát triển, thâm hụt ngân sách nhà nước khống chế mức thấp Trong năm này, tỷ lệ bội chi bình quân năm 3,87% GDP, cao mức bình quân năm 1991-1995 (2,63%) Năm 2000 có mức bội chi cao 4,95% GDP Đây thời kỳ suy thoái thiểu phát, nên mức bội chi ngân sách nhà nước khơng tác động gây lạm phát mà có tác động làm cho kinh tế chuyển sang giai đoạn lên Giai đoạn từ năm 2001-2007 bội chi ngân sách nhà nước giai đoạn cân đối mức 5% GDP, tăng cao năm trước nhiều (bình qn khoảng 4,95% GDP) giai đoạn năm 1991-1995, mức bội chi mức 2,63% GDP giai đoạn 1996-2000 mức 3,87%GDP Thực tế năm gần đây, kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước từ hai nguồn vay nước vay nước nên sức ép tăng tiền cung ứng thêm thị trường khơng có, sức ép tăng chi tiêu phủ cho tiêu dùng thường xuyên cho đầu tư tăng lên Bội chi ngân sách nhà nước tăng cao thể sách tài khố lỏng lẻo, nói lên chi tiêu phủ cho đầu tư thường xuyên vượt mức kinh tế Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN Ngày 10/11/2010, Quốc hội thơng qua nghị dự tốn ngân sách nhà nước năm 2011 với mức bội chi 5,3% GDP Theo nghị quyết, tổng thu ngân sách nhà nước 595.000 tỷ đồng, tương đương 26,2% tổng sản phẩm nước (GDP), tính 10.000 tỷ đồng thu chuyển nguồn năm 2010 sang năm 2011 tổng số thu cân đối ngân sách nhà nước 605.000 tỷ đồng Tổng số chi ngân sách nhà nước 725.600 tỷ đồng, mức bội chi 120.600 tỷ đồng, tương đương 5,3% GDP Nghị tán thành nhóm giải pháp phủ thực dự tốn ngân sách nhà nước năm 2011, tập trung thực sách tài khóa thận trọng, kiểm sốt chặt chẽ thu, chi ngân sách nhà nước Rà soát xếp thứ tự ưu tiên đầu tư, đầu tư đồng bộ, tập trung bố trí vốn cho dự án cơng trình trọng điểm, cấp bách, hồn thành năm 2011-2012, địa phương nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giảm dần tỷ trọng vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước đơi với đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư lĩnh vực mà thành phần kinh tế khác tham gia Những ưu điểm hạn chế quản lí bội chi ngân sách Nhà nước: Ưu điểm kết Trong năm qua, kiểm soát mức bội chi ngân sách nhà nước giới hạn cho phép (không 5% GDP/năm) Ngồi ra, tích lũy phần từ nguồn thu thuế, phí, lệ phí chi đầu tư phát triển Từ năm 2001 trở lại đây, mức bội chi ngân sách nhà nước có biến chuyển tích cực tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Tốc độ tăng thu năm bình quân khoảng 19% Trong đó, thu từ dầu thơ chiếm tỷ trọng gần phần tư tổng thu ngân sách nhà nước, chủ yếu năm vừa qua giá dầu thô tăng mạnh Thu từ hoạt động xuất nhập đưa vào cân đối ngân sách tăng bình quân khoảng 15%/năm chiếm tỷ trọng khoảng 30% Thuế xem xét với vai trò chế thị trường tạo nguồn thu cho ngân sách, kích thích tăng trưởng, điều chỉnh phân phối lại thu nhập Hệ thống thuế cải cách theo hướng mở rộng sở thu thuế, tăng tỉ lệ động viên từ thuế so với GDP, đảm bảo công bằng, bình đẳng thành phần kinh tế, sắc thuế có nội dung rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu, dễ làm, dễ kiểm tra không trùng lắp, nhiều sắc lệnh thuế ban hành phù hợp với điều kiện nước ta thông lệ quốc tế (thuế thu nhập, thuế đất đai, thuế tài nguyên) Chi tiêu ngân sách hàng năm quốc hội thảo luận thông qua phiên họp mình, thể rõ định hướng nhà nước Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Chi ngân sách thực theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu nhằm nâng dần phần tích lũy ngân sách cho đầu tư phát triển Khoản chi thường xuyên ngân sách thường khống chế tối đa khuôn khổ khả thu ngân sách Mỗi khoản chi xác định sở phân định rõ đối tượng mục đích cụ thể Tốc độ tăng chi thường xuyên khống chế thấp tốc độ tăng chi cho phát triển Trong đó, tỷ trọng chi cho đầu tư phát triển; chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo; chi khoa học - cơng nghệ; chi cho y tế kinh phí thực sách người có cơng, gia đình sách, thực nhiệm vụ xố đói giảm nghèo tăng lên… Do bội chi ngân sách nhà nước giai đoạn cân đối mức 5% GDP Như vậy, đời Luật ngân sách nhà nước năm 1996 , sửa đổi bổ sung năm 1998, sau ban hành Luật ngân sách nhà nước năm 2002 thay Luật 1996, sửa đổi bổ sung năm 2008 đánh dấu bước tiến quan trọng phương pháp điều hành tài khóa, giúp cải thiện lớn tình hình ngân sách năm qua Do đối mặt với khó khăn nguồn thu, tiềm lực tài chính, tâm lý lo ngại nguy giá tăng vọt không kiểm sốt được, tình trạng lãng phí, sách tài khóa điều hành theo hướng giảm áp lực lạm phát, ngân sách điều hành theo chủ trương thắt chặt chi tiêu tiến hành tiết kiệm, cắt giảm chi thường xuyên Việc trì mức bội chi ngân sách 5% so với GDP thời gian vừa qua coi thành tựu lớn điều hành kinh tế vĩ mơ thúc đẩy kinh tế tăng trưởng tương đối ổn định 2.2 Hạn chế thách thức Nhu cầu vốn tài trợ cho phát triển kinh tế lớn đòi hỏi phải vay để bù đắp, phải vay để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cơng trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ích phát triển đất nước Nhưng, thực tế số tiền vay, đặc biệt nước ngoài, chưa quản lý chặt chẽ Tình trạng đầu tư dàn trải địa phương chưa khắc phục triệt để, tiến độ thi công dự án trọng điểm quốc gia chậm thiếu hiệu Chưa trọng mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu ứng với nhiệm vụ chi cụ thể xác định cụ thể dự toán ngân sách năm Vì vậy, địa phương vay vốn để đầu tư đòi hỏi bảo đảm nguồn chi thường xuyên để bố trí cho việc vận hành cơng trình hồn Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN thành vào hoạt động chi phí tu, bảo dưỡng cơng trình, làm giảm hiệu đầu tư Chính điều ln tạo căng thẳng ngân sách, để cơng trình vận hành phát huy tác dụng, ln phải đòi hỏi nhu cầu kinh phí cho hoạt động Để có nguồn kinh phí phải vay để trì hoạt động yêu cầu cấp bổ sung ngân sách, hai trường hợp tạo áp lực bội chi ngân sách nhà nước Luật ngân sách nhà nước sửa đổi năm 2002 mở rộng thêm quyền chủ động việc huy động vốn ngân sách địa phương Vay vốn đầu tư thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm Hội đồng nhân dân tỉnh định (không phải theo định Thủ tướng Chính phủ quy định trước đây) Như vậy, chấp nhận ngun tắc khơng có việc bội chi ngân sách địa phương thực tế lại cho phép địa phương vay để đầu tư Vấn đề chỗ, nay, địa phương vay vốn để đầu tư theo quy định khoản điều Luật ngân sách nhà nước tương đối lớn chưa quản lý cách chặt chẽ Với nhiều địa phương điều kiện để tăng cường sở vật chất, tạo điều kiện phát triển kinh tế Điều đáng lưu ý nguồn vốn ngân sách có chưa tận dụng hết, địa phương tiến hành vay vốn; tỷ lệ vốn vay chiếm tỷ trọng lớn tổng chi đầu tư phát triển Trong phải vay ngân sách địa phương lại để kết dư lớn Mặt khác, số khoản vay không cân đối vào ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tạo nên khoản thu chi ngân sách đến hạn, ngân sách địa phương khơng có nguồn để tốn gốc lãi Một nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam tuân theo theo nguyên tắc thống nhất, điều đòi hỏi khoản bội chi ngân sách địa phương phải tổng hợp để tính bội chi ngân sách nhà nước Tuy nhiên vay, địa phương phải cân đối ngân sách nên khơng thể đầy đủ bội chi tốn ngân sách nhà nước Mức bội chi ngân sách nhà nước năm trình quốc hội phản ánh mức bội chi ngân sách trung ương Đây mắt xích cần phải giải việc xử lý bội chi ngân sách nhà nước Việc thu chi NSNN khơng tồn tại, cần có thay đổi bản:  Tình trạng thất thu phổ biến, hiệu kiểm sốt nguồn thu ngân sách hạn chế Thu NSNN phụ thuộc nhiều vào biến động theo thị trường giới dầu 10 Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN thô hoạt động xuất nhập Theo đánh giá IMF, hoạt động ngân sách số năm gần tích cực, ngồi ra, có nguồn thu lớn từ dầu thô vị trung hạn ngân sách kiểm sốt được, miễn hoạt động cho vay lại khoản nợ nằm ngồi ngân sách kiểm sốt chặt chẽ.Tuy nhiên năm gần ghi nhận chuyển biến, theo chế quản lý tài sửa đổi theo hướng minh bạch tăng cường tự chủ tài chính, gắn trách nhiệm đơn vị sử dụng ngân sách, tạo sở cho việc đổi chế quản lý tài cơng năm tới Luật NSNN sửa đổi từ năm ngân sách 2004 hoàn thiện dần đến hoàn tất với việc hoàn tất luật thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế TNDN sửa đổi, bổ sung có hiệu lực thi hành từ ngày 1.1.2004 chắn có tác động tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến kết tích cực cho thu chi NSNN năm 2004 năm sau  Việc hoàn thuế kiểm tra hoàn thuế nhiều bất cập Vấn đề khơng hồn thành mục tiêu đề cần phải xem xét Như vậy, bối cảnh tiến hành hội nhập với biến động phức tạp thị trường giới dấu hiệu cảnh báo quản lý NSNN Nguồn thu ngân sách qua năm không ổn định Thực cơng khai, minh bạch tồn hoạt động đầu tư từ nguồn vốn NSNN giải pháp cấp bách trình hội nhập Nhất đường lối chủ động hội nhập quốc tế lộ trình cắt giảm thuế quan cơng khai  Bên cạnh nhiệm vụ chi thực sát với dự toán, số nhiệm vụ chi tăng so với dự toán cần thiết tăng chi nghiệp kinh tế để khắc phục hậu thiên tai; hỗ trợ nông dân khắc phục hậu dịch bệnh cúm gia cầm khôi phục sản xuất chăn nuôi; tăng chi đầu tư phát triển; số địa phưng chủ động bố trí vốn dự tốn ngân sách năm 2004 để toán nợ xây dựng bản… Tuy nhiên, tồn quản lý ngân sách lớn nhiều địa phương bố trí vốn phân tán; sử dụng ngân sách lãng phí; việc sử dụng vốn trái phiếu phủ, cơng trái xây dựng trường, lớp học chưa hiệu quả, vốn huy động phi lãi suất chưa sử dụng kịp thời, thường xuyên bị tồn đọng mức lớn  Chi đầu tư xây dựng dàn trải, sử dụng vốn đầu tư hiệu quả, tỷ lệ thất thoát lớn mà nợ xây dựng từ nguồn vốn NSNN cao vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế – xã hội kết cân đối ngân sách chậm xử 11 Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN lý Trong đó, đội ngũ cán bộ, cơng chức khơng đánh giá đúng, bố trí người khơng phù hợp với chức vụ Đáng lưu ý, tính chiến đấu nhiệt huyết cán lãnh đạo ngày giảm, không dám phản ánh thật Việc chi chưa hiệu quả, lãng phí, tăng thu chi hết đó.Việc lễ hội, khánh thành, tổng kết, khai trương… tốn ngày tăng mà không thấy giảm CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỘI CHI NSNN – ĐỊNH HƯỚNG KIỂM SOÁT BỘI CHI NSNN Giải pháp xử lý bội chi ngân sách nhà nước: Xử lý bội chi ngân sách nhà nước vấn đề lớn, quan tâm hầu hết quốc gia giới Nó khơng ảnh hưởng đến kinh tế mà định đến phát triển bền vững quốc gia sau Hiện nay, vấn đề bội chi ngân sách nhà nước mối quan tâm hàng đầu, vấn đề nan giải tất nhà lãnh đạo giới Xử lý bội chi ngân sách để ổn định kinh tế vĩ mô, thực mục tiêu chiến lược kinh tế-xã hội, hài hòa phát triển kinh tế dựa nguồn lực có hạn Mỗi quốc gia, tùy vào điều kiện kinh tế sách tài thời kì để đưa phương thức để giải bội chi phù hợp Có nhiều cách để phủ bù đắp thiếu hụt ngân sách bội chi gây như: tăng thuế, phí, lệ phí; giảm chi ngân sách; vay nợ nước, vay nợ nước ngòa; phát hành tiền để bù đắp chi tiêu;… Việc đưa cách giải bội chi cần cân nhắc lựa chọn cách cẩn thận, ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển kinh tế vĩ mô Hiện nay, quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng thường sử dụng giải pháp sau nhằm giải bội chi ngân sách nhà nước: 1.1 Phát hành thêm tiền: Việc xử lý bội chi NSNN thơng qua việc nhà nước phát hành thêm tiền đưa vào lưu thông thị trường Đây biện pháp phủ nhiều nước sử dụng Việt Nam sử dụng cách để giải bội chi khoảng thời gian trước Ưu điểm biện pháp đơn giản, dễ thực hiện, số trường hợp, việc phát hành 12 Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN thêm tiền có tác dụng phân bố lại nguồn tiết kiệm kinh tế, đặc biệt phân bố lại vốn đầu tư Nhà nước nhà đầu tư Tuy nhiên, lạm phát xảy nhà nước phát hành thêm nhiều tiền để bù đắp bội chi NSNN Nó nguyên nhân tạo bất ổn kinh tế, làm cho hoạt động sản xuất khó khăn trì trệ Đặc biệt, nguyên nhân bội chi NSNN thiếu hụt nguồn vốn đối ứng để đầu tư cho phát triển gây “tăng trưởng nóng”, khơng bền vững khơng cân khả tài quốc gia Chính mà vào đầu năm 1990, việc phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách so với GDP so với tổng số bội chi giảm đến năm 1992 chấm dứt hẳn việc phát hành tiển để bội chi ngân sách nhà nước Luật Ngân sách nhà nước quy định rõ ràng chặt chẽ, bội chi ngân sách cho đầu tư phát triển nguồn bù đắp bội chi (vay nước vay ưu đãi nước ngồi; khơng thực hiên phát hành tiền để bù đắp bội chi) Do góp phần lành mạnh hóa ngân sách, đảm bảo an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mơ 1.2 Vay nợ ngồi nước: Để có nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế, việc vay nợ phủ nhằm bù đắp thâm hụt ngân sách việc làm cần thiết Các khoản nợ phủ để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước bao gồm: vay nước vay nước -Về vay nước, thực cách phát hành trái phiếu Chính phủ Mặc dù, nước ta có nhiều hình thức huy động vốn nước, tỉ lệ huy động vốn vào ngân sách nhà nước qua vay nợ nước chiếm tỉ trọng không lớn Nguyên nhân tổng sản phẩm quốc nội thấp, thu nhập bình quân đầu người thấp, số tiết kiệm dân cư nhỏ, dân chúng chưa quen với việc mua cơng trái, nguồn vay nhà nước từ dân cư bị hạn chế , có vay , chủ yếu vay ngắn hạn Việc phát hành trái phiếu Chính phủ biện pháp quan trọng để tập trung nguồn vốn cho ngân sách nhà nước Bởi phát hành trái phiếu không làm tăng thêm lượng tiền cần thiết lưu thông thị trường, không làm tăng sức mua chung xã hội, chủ động đầu tư, nhờ hình thức mà nhà nước tập trung vốn cho việc xây dựng cở hạ tầng cơng trình trọng điểm thúc đẩy sản xuất phát triển Tuy nhiên, việc phát hành trái phiếu cần phải ý dùng biện pháp hành nhiều để phát hành trái 13 Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN phiếu cách bắt buộc, quy định thời gian hoàn trả dài Theo kinh nghiệm số nước, việc phát hành trái phiếu Chính phủ ảnh hưởng đến việc tăng lãi suất, lãi suất thực, giá có xu hướng gia tăng Mặt khác, Chính Phủ tăng cường vay nợ nước, số tiết kiệm dân cư giảm, ảnh hưởng đến đầu tư khu vực tư nhân, hạn chế đóng góp thành phần kinh tế khác vào phát triển kinh tế -Về vay nợ nước ngồi Chính phủ, để bù đắp thiếu hụt ngân sách dành cho chi đầu tư phát triển kinh tế, vay nước khơng đáp đủ Vay nợ nước ngồi Chính phủ có loại: vay nợ từ nguồn viện trợ phát triển thức (ODA), vay ưu đãi cỉa tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế (ngân hàng giới, ngân hàng phát triển châu Á, Quỹ tiền tệ quốc tế) vay cách phát hành trái phiếu Chính phủ nước ngồi (ít sử dụng hiệu so cới phương thức khác) Đối với vay nước ngồi, thực sách vay ưu đãi nước ngồi, khơng vay thương mại nước cho đầu tư phát triển Bảng số liệu cho thấy tình hình vay nợ ngồi nước phủ qua năm: Năm Số tiền vay nước để bù đắp bội chi NSNN Số tiền vay nước để bù đắp bội chi NSNN 2007 43.000 13.500 2006 36.000 12.500 2005 32.420 8.326 2004 27.450 7.253 2003 22.895 7.041 2002 18.382 125 1.3 Bù đắp thâm hụt ngân sách: Bằng cách tăng khoản thu nhà nước đặc biệt thuế Bên cạnh phải nâng cao cơng tác thu thuế, nhằm kiểm sốt nghiêm ngặt tình trạng thuế, nợ thuế, buôn lậu, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm để tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Đồng 14 Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN thời cần nhanh chóng hồn thiện luật thuế, tiếp tục rà soát để giảm, bãi bỏ khoản phí, lệ phí khơng phù hợp, kịp thời ngăn chặn tình trạng lạm dụng, tạo khoản đóng góp bất hợp lý hình thức Việc tăng khoản thu, bù đắp thâm hụt NSNN giảm bội chi NSNN Tuy nhiên, giải pháp để xử lý bội chi NSNN Bởi vì, tăng thuế không hợp lý dẫn đến làm giá hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân, nghiêm trọng triệt tiêu động lực doanh nghiệp ngành sản xuất khinh doanh làm khả cạnh tranh kinh tế nước khu vực giới 1.4 Cắt giảm chi tiêu liền với tiết kiệm ngân sách nhà nước: Các nội dung thực tiết kiệm chủ yếu là: tạm dừng mua sắm ô tô, phương tiện, tài sản khác có giá trị lớn, sửa chữa tân trang trụ sở làm việc; hạn chế tối đa khoản chi hội nghị, hội thảo, lễ hội, tổng kết sơ kết…và đồn cơng tác sử dụng kinh phí nhà nước; tiết kiệm tối đa việc sử dụng điện, nước, điện thoại, văn phòng phẩm, xăng dầu… Các nội dung cắt giảm chi tiêu Chính phủ thời gian qua hướng đến mục đích giảm chi tiêu công (đầu tư công chi thường xuyên) qua giảm tổng cầu Cụ thể phủ chị thị: Rà soát cắt bỏ hạng mục đầu tư hiệu doanh nghiệp nhà nước Nhà nước khơng thể kiểm sốt khoản đầu tư doanh nghiệp Nhà nước, mặt sách phân cấp quản lý đầu tư, mặt khác số tập đoàn lớn mạnh tự lập ngân hàng riêng Vì vậy, Chính phủ có đạo, u cầu họ rà sốt lại kiểm tra sau Nếu dư án khơng hiệu mà đầu tư DNNN phải chịu trách nhiệm Chính phủ đồng thời cần có chế đảm bảo khoản đầu tư lại hiệu Phải có chế quản lý đầu tư công cho dự án hiệu bị loại bỏ từ đầu, nên cần nghiêm túc việc thẩm định Sau đó, phải đảm bảo dự án tiến hành tiến độ không bị thất thốt, lãng phí Cắt giảm chi thường xun máy nhà nước cấp Kinh nghiệm cho thấy việc giảm chi thường xuyên khó khăn nên thường hạn mục cuối danh sách cắt giảm Vả lại, nước ta khơng có có nhiều khoản chi thường xuyên cắt giảm Tuy 15 Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN nhiên, có cố gắng cắt giảm khoản chi thường xuyên trung ương địa phương đóng góp khơng cho việc giảm nhẹ gánh NSNN Số tiền tiết kiệm dùng bổ sung cho dư phòng ngân sách, ưu tiên cho nhiệm vụ chi bảo đảm an sinh xã hội, phòng, chống, khắc phục thiên tai, dịch bệnh xử lý nhiệm vụ quan trọng, cấp bách phát sinh ngồi dự tốn Nhìn chung, khó khăn kinh tế Việt Nam bắt nguồn từ bất cập sách phát triển dài hạn, đồng thời thiếu phối hợp đồng điều hành vĩ mô cấp quản lý Tuy nhiên, khơng có khó khăn khơng giải Chính phủ có tâm mạnh mẽ sách đắn lấy lại lòng tin hỗ trợ từ phía nhân dân Thắt chặt nâng cao hiệu chi tiêu công, đặt biệt áp đặt kỉ luật nghiêm ngặt hoạt động đầu tư tập đoàn nhà nước điều kiện tiên để khơi phục lại cân vĩ mô gia tăng hiệu quả, tính ổn định đà tăng trưởng cho kinh tế Định hướng kiểm sốt tình hình bội chi ngân sách tương lai: Trên chúng em đưa giải pháp nhằm giải tình hình bội chi ngân sách xảy thực tế Tuy nhiên, lúc chờ đến có “bệnh” tìm cách chữa trị, cách tối ưu biết cách “phòng” nó, tìm cách kiểm sốt bội chi chưa xảy ra, giảm thiểu mức bội chi ngân sách xảy tương lai Sau số cách mà nhóm em đưa nhằm hạn chế việc bội chi xảy 2.1 Kiểm soát bội chi tác động từ khách quan: Đặc điểm tác động khách quan tính khơng thể dự đốn kiện đó.Những nguyên nhân chu kì kinh tế, thiên hay đại họa tồn cầu … Đối với kiện khách quan, theo quan niệm thơng thường, ta đánh giá rủi ro bảo hiểm để đối phó với Vậy để kiểm soát bội chi nguyên nhân khách quan cần phải đẩy mạnh mặt sau đây:  Thứ nhất, phải tăng cường bổ sung đào tạo nâng cao đãi ngộ tốt đội ngũ chuyên gia kinh tế Phải cho họ có tiếng nói thẳng thắng cơng khai Chính nghiên cứu dự đốn họ giúp ta tìm số liệu cần thiết để định bước 16 Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN hành động đề phòng hay đánh giá tình hình tới kinh tế, tác động kinh tế giới, bất cập nội hệ thống…  Thứ hai, việc lập quỹ dự phòng trung ương Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, tác động từ kinh tế toàn cầu lớn dần, làm khả kiểm soát độc lập cá thể Khi đối mặt với suy thối, phủ cố hạn chế đà suy thoái Sau hạn chế đà suy thoái thực nới lỏng tiền tệ, bơm tiền vào kinh tế để kích thích phát triển trở lại Nhưng phủ quản lý với quỹ ngân sách không nhiều, tiền đâu để giúp họ thực việc Họ huy động, vay mượn từ nguồn khác ví dụ phát hành trái phiếu… cho in thêm tiền Thực ra, việc in thêm tiền phải dựa vào giá trị thực sản lượng kinh tế, giá trị khơng tăng mà in thêm, tất yếu trả giá lạm phát Nếu nước có nội lực kinh tế mạnh việc trả nợ tương đối dễ dàng, với nước có kinh tế nội yếu thiếu cân nước ta, làm mạo hiểm Vậy nên kinh tế phát triển mạnh, khoản thặng dư ta không nên đem tất đầu tư, chi tiêu Chính khoảng dự trữ sử dụng có tác động khách quan bất lợi Nhưng quỹ dự trữ nên tính tốn kĩ, dự trữ lại hy sinh phần nguồn lực phát triển đất nước 2.2 Kiểm soát bội chi tác động chủ quan:  Minh bạch chặt chẽ số liệu ngân sách: Phải có chế buộc minh bạch hóa số liệu thu chi ngân sách Sự minh bạch đạt yêu cầu quan có thẩm quyền công khai số liệu kịp thời đầy đủ, chi tiết Việc làm tăng giám sát cấp thẩm quyền người dân hoạt động thu chi, từ có chế đánh giá dự liệu lúc nguy cơ, đề sách kịp thời cho ngân sách Tránh khoản thất thoát mập mờ, tham nhũng Mặt khác, cần thống cách tính tốn, chuẩn mực kế tốn kiểm tốn tồn hệ thống tài cơng cách hiệu khoa học Điều giúp cho số liệu quan có thẩm quyền cơng bố đáng tin cậy Song song đó, cần phải thực chi tiết hóa luật ngân sách nhà nước Các dự toán tiết hóa trước đưa lến cho cấp xét duyệt Quốc Hội hay Hội Đồng Nhân 17 Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN Dân Thí dụ việc cấp phát ngân sách đến đơn vị, ngành … có số cụ thể Dựa báo cáo chi tiết ta quản lý chặt chẽ, đề biện pháp xử lý ngiêm khắc với trường hợp chi vượt dự tốn khơng cần thiết cấp địa phương  Tăng cường quản lý, giám sát tài sản công: Tài sản công thứ mang lại nguồn thu cho ngân sách cách cho thuê, chuyển nhượng… Nhưng chưa quan tâm mức, thiếu luật điều chỉnh đầy đủ đồng bộ, gây thất lãng phí.Vẫn mảng lớn tài sản công tố chức, cá nhân thuộc tư nhân thuê, mượn… chế rõ ràng để giám sát, quản lý Nếu tài sản tư, cho thuê hiển nhiên chủ tài sản quan tâm đến việc người thuê sử dụng tài sản Còn tài sản cơng, thiếu quản lý quy trách nhiệm cụ thể, dễ xảy tình trạng “cha chung khơng khóc” Kế đến, cần phải có chế đánh giá giá trị tài sản nhà nước Luật hóa chế xác định giá trị tài sản, tránh cấp thẩm quyền phía lợi dụng quyền hạn định giá thấp tài sản làm thất thu ngân sách  Quản lý thuế hiệu quả: Thứ nhất, cần thiết phải cân nhắc mức thuế suất vừa đủ hợp lý khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp xã hội tăng tiết kiệm Từ họ đầu tư sản xuất tạo cải vật chất nhiều Chính gia tăng đầu tư tạo cải tăng lượng thuế nhà nước thu từ nhân dân Ngược lại, thuế suất cao, người dân phản ứng ngược lại khơng động lực để tích cực lao động Hậu giảm lượng thu nhà nước Thứ hai, nên kết hợp thuế việc tăng cường quản lý để định hướng, điều chỉnh hoại động sản xuất kinh doanh xã hội biện pháp cấm đốn Một ví dụ rõ ràng thực tế hoạt động sàn vàng thị trường năm ngoái Sự hoạt động sàn vàng thu hút lượng lớn nhà đầu tư với khối lượng đầu tư lớn, khơng có quản lý chặt chẽ gây xung đột lợi ích lớn thiếu chế để giải cho thỏa đáng Đối mặt với tình trạng đó, sau thời gian cân nhắc, phủ định cấm hoạt động tất sàn vàng Tuy nhiên, thiết nghĩ phủ với tiềm lực tài người tay, không gấp rút xây dựng chế hoạt động rõ ràng cho sàn vàng 18 Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN mà phải trì lệnh cấm tháng qua tháng khác Nếu sàn vàng hoạt động, ngân sách có thêm nguồn thu lớn từ thuế, có lẽ kiện thị trường vàng bị méo mó cung cầu lên thời gian qua điều kiện để xảy Thứ ba, tích cực cải cách cách thức đánh thuế để thay đổi cấu nguồn thu ngân sách Đặc biệt thuế thu nhập cá nhân (hiện chiếm khoảng 2% tổng ngân sách Việt Nam số kinh tế đại lớn 20%) thuế bất động sản Thật bất công hiệu nhiều người sau đêm trở thành triệu phú nhờ vào việc Nhà nước đầu tư sở hạ tầng nơi họ có bất động sản, lại khơng phải đóng góp cho ngân sách nhà nước  Kiểm sốt vay mượn: Trước đây, phủ nước có thói quen chấp nhận khoản thâm hụt định ngân sách nhằm mục đính phát triển kinh tế, sau tính tới chuyện vay mượn qua kênh để tài trợ cho khoản thâm hụt Tuy nhiên, lối tư làm tính linh động cân ổn định quản lý kinh tế Nếu ngun nhân xấu xảy ngồi dự đốn, cân đối ngân sách lệch trầm trọng, phủ khó mà thực biện pháp vay mượn Vì vậy, tốt hết nên thực sách khơng thâm hụt sách tài trợ thâm hụt Ngồi ra, gia tăng nợ kéo theo việc gia tăng thuế để trả lãi, từ gây hạn chế đầu tư, tiêu dùng còm làm giảm mức sống người dân Tóm lại, cấu nguồn thu ngân sách, phải tập trung tăng tỉ trọng nguồn thu tích cực thuế, khai thác tài sản công, đầu tư công giảm thiểu khoản vay mượn quốc gia để ổn định lâu dài, giảm bội chi cách tối ưu  Chi ngân sách hợp lý: Trong dự án đầu tư nhà nước, cần thiết phải hoàn thiện chế đánh giá hoạt động đầu tư công Một biện pháp sử dụng để cải thiện chế quản lý đầu tư công thành lập hội đồng thẩm định đầu tư công độc lập Ngun nhân quan trọng tình trạng thất thốt, lãng phí đầu tư cơng q trình định đầu tư quyền địa phương ngành chủ quản chịu ảnh hưởng nhóm lợi ích thiếu khách quan Vì vậy, nhiệm vụ ủy ban độc lập đánh giá, thẩm định cách 19 Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN toàn diện khách quan dự án có quy mơ vượt q quy mơ đầu tư định Kết luận Hội đồng thẩm định sau công bố rộng rãi Tương tự vậy, báo cáo kiểm toán DNNN dự án đầu tư cơng lớn phải cơng khai Phải có giám sát thật tích cực từ phía nhân dân quan quyền lực đại diện nhân dân Quốc Hội, HĐND nhân dân hoạt động đầu tư công diễn thực tế Thiếu giám sát đó, phủ cấp quyền địa phương làm chạy theo thành tích mà báo cáo khơng trung thực hiệu đầu tư, chưa kể đến việc lãng phí, tham nhũng gây thất thoát lớn cho khoản tiền vay mượn cuối nhân dân phải còng lưng gánh lấy khoản nợ Giảm hoạt động bảo hộ cho tập đồn, tổng cơng ty nhà nước Lấy ví dụ câu chuyện tập đoàn điện lực (EVN) vừa qua EVN cố trì lợi ích độc quyền định việc mua bán điện nước Hậu lượng lớn ngân sách đầu tư vào cho EVN mà không đủ để cấp điện cho nhu cầu quốc gia, năm sau tệ năm trước Vừa đây, EVN cơng bố năm 2010 tình hình hoạt động bị lỗ phải mua nguyên liệu đốt để tạo điện cho lưới điện quốc gia Một môi trường cạnh tranh không lành mạnh không thúc đẩy cải tiến công nghệ, đầu nâng cao dịch vụ khơng có sức ép buộc doanh nghiệp phải giảm chi phí Cuối cùng, ngân sách nhà nước, tiền nhân dân rót vào khơng đem lại hiệu qua cao gây lãng phí lớn Đối với khoản chi thường xuyên ngân sách, khoản lớn chi cho máy hoạt động nhà nước xem không hiệu Thay đổi nguyên tắc xây dựng máy theo khả ngân sách chi năm ta xây dựng máy quy mô nhiêu Nhưng thiết, quy mô lớn hiệu phải cao Chứ khơng phải dựng nên máy tính đến chuyện tìm nguồn thu ngân sách thêm để gồng ni lấy máy Trên số biện pháp mà nhóm chúng em đưa nhằm kiểm sốt tình hình bội chi NSNN nước ta 20 Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN  Giáo trình viết học thuật:  Tài liệu hướng dẫn môn học Luật ngân sách nhà nước – Tổ mơn Luật Tài chínhThuế-Ngân hàng Khoa Luật thương mại trường Đại học luật Giáo trình Luật ngân sách nhà nước – trường Đại học luật Hà Nội – Nhà xuất Công An nhân dân Hà Nội 2008  Tiến sĩ Trần Văn Giao (Học viện trị - hành Quốc gia TPHCM) – Bài viết “Xử lý bội chi ngân sách nhà nước nhằm kiềm chế lạm phát nay”  Thạc sĩ Hay Sinh – Bài viết “Thu để bù đắp bội chi ngân sách ảnh hưởng kinh tế thị trường nước ta  PGS.TS Nguyễn Văn Luân (chủ biên) – Sách “Các nguyên lý tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính” – NXB ĐH Quốc Gia TPHCM 2008  Văn pháp luật:  Luật ngân sách nhà nước 2002 –Quốc hội ban hành ngày 16/12/2002  Nghị định 60 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước  Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2003 – Quốc hội ban hành ngày 17/06/2003 nhằm sửa đổi, bổ sung số điều luật Ngân hàng Nhà nước 1997  Đường link trang web:  file:///D:/tai%20lieu/luat%20NSNN/462603-ng%C3%A2n-s%C3%A1ch-nh %C3%A0-n%C6%B0%E1%BB%9Bc.htm 21 Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN  file:///D:/tai%20lieu/luat%20NSNN/B%E1%BB%99i-chi-Ngan-sach-nha-n %C6%B0%E1%BB%9Bc.htm  http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/256547/Boi-chi-ngan-sach-5-hay66nbsp.html  http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/07/05/0507008-2/  http://www.baodanang.vn/channel/5399/201011/Boi-chi-ngan-sach-nocong-va-Vinashin-2012777/  http://echxanh1968.wordpress.com/2010/06/04/ngan-sach-cac-n %C6%B0%E1%BB%9Bc-chau-a/  http://tintuconline.vietnamnet.vn/vn/kinhte/468225/index.html  http://ezinearticles.com/?Problems-of-Budget-Deficits&id=475922  http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp? Object=4&news_ID=29954438  http://anhbasg.blogspot.com/2009/04/tham-hut-ngan-sach-va-ganh-nang- tang.html  http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n_s%C3%A1ch_nh%C3%A0_n %C6%B0%E1%BB %9Bc#Kh.C3.A1i_ni.E1.BB.87m_thu_ng.C3.A2n_s.C3.A1ch_nh.C3.A0_n.C6.B0.E1.BB.9Bc 22 ... .21 Bội chi NSNN cách giải bội chi NSNN CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Những vấn đề chung khoản chi NSNN: 1.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước : Chi ngân sách nhà nước. .. làm tăng mức bội chi ngân sách nhà nước Ngược lại, thực sách giảm đầu tư tiêu dùng nhà nước mức bội chi ngân sách nhà nước giảm bớt Mức bội chi tác động sách cấu thu chi gây gọi bội chi cấu Trong... ngân sách địa phương phải tổng hợp để tính bội chi ngân sách nhà nước Tuy nhiên vay, địa phương phải cân đối ngân sách nên đầy đủ bội chi toán ngân sách nhà nước Mức bội chi ngân sách nhà nước

Ngày đăng: 25/03/2019, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w