1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ỨNG DỤNG GIS TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN

29 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

I.Đặt vấn đề - Ngày nay,cùng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn với nhịp độ cao, kéo theo vấn đề môi trường ngày nghiêm trọng Một vấn đề môi trường đáng quan tâm chất thải rắn sinh hoạt đô thị - Việc quản lý chất thải rắn (CTR) đô thị Việt Nam thực bùng nổ mối bận tâm sâu sắc không nhà môi trường - Để giải bất cập trên, người ta ứng dụng hệ thống thông tin địa lý công tác quản lý chất thải rắn (CTR) đô thị Hiện nay, GIS công cụ hỗ trợ đắc lực quản lý tài ngun mơi trường Do đó, việc ứng dụng công nghệ GIS thành lập đồ quản lý chất thải rắn yêu cầu cấp thiết nhằm quản lý liệu máy tính, cập nhật nhanh chóng liệu, số liệu CTR từ nguồn phát sinh, trình thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý giúp nhà quản lý đánh giá xác hoạt động quản lý chất thải địa bàn, đồng thời đưa giải pháp tốt để quản lý có hiệu loại CTR nhằm kiểm sốt nhiễm, bảo vệ mơi trường II.Mục tiêu ứng dụng GIS quản lý chất thải rắn - Tìm hiểu đánh giá trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt - Thể trực quan đồ thông tin hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt - Ứng dụng mơ hình tính tốn để dự báo gia tăng dân số, dự báo lượng rác thải phát sinh, tính tốn số lượng xe thùng đẩy cần thiết cho công tác thu gom, vận chuyển rác III Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt Khái niệm chất thải rắn: - Chất thải rắn sinh hoạt tất chất thải dạng rắn sinh hoạt động người động vật Đó vật liệu hay hàng hóa khơng sử dụng hay khơng hữu dụng người sở hữ nên bị bỏ ( Nguồn: Lê Hồng Việt,2005.Giáo trình xử lý chất thải rắn) - Thu gom chất thải rắn sinh hoạt hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải rắn nhiều điểm thu gom tới địa điểm sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận - Lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt việc giữ chất thải rắn khoảng thời gian định nơi quan có thẩm quyền chấp thuận trước vận chuyển đến nơi xử lý Nguyên vật liệu Chất thải Chất thải Chế biến Thu hồi tái chế Chế biến lần Tiêu thụ Thải bỏ Phân loại chất thải rắn: - Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn hoạt động người nên việc phân loại chất thải rắn đa dạng: 2.1 Phân loại theo nguồn phát sinh: - Theo lĩnh vực hoạt động người mà chất thải rắn sinh hoạt phân sau: Nguồn Khu dân cư Khu thương mại Đô thị Khu công nghiệp Khu công cộng Các hoạt động khu vực liên quan đến việc sản sinh rác Các hộ gia đình Các thành phần rác Cửa hiệu, nhà hàng, chợ, văn phòng, khách sạn, xưởng in,sửa chửa tơ, y tế,các bệnh viên,… Kết hợp hai thành phần Xây dựng,dệt,cơng nghiệp nặng,cơng nghiệp nhẹ,lọc dầu,hóa chất,khai thác mỏ,… Thức ăn thừa,rác,tro,chất thải trình phá dở,xây dựng,… Khu vui chơi,công viên,bãi biển,đường phố,… Rác loại khác Thức ăn thừa,rác,tro,… Kết hợp hai thành phần Thức ăn thừa công nhân,nhựa,cao su,thủy tinh,giấy,… Phân loại theo thành phần hóa học: Gồm loại: - Chất thải rắn hữu cơ: Chất thải thực phẩm(như rau,củ,quả,…),phụ phẩm nông nghiệp,chất thải chế biến thức ăn,… - Chất thải rắn vô cơ: Chất thải vật liệu xây dựng(như đá,sỏi,xi măng,thủy tinh,…)… 2.3 Phân loại theo công nghệ xử lý khả tái chế: Gồm loại: - Chất thải phân hủy sinh học,chất thải khó phân hủy sinh học - Chất thải cháy được,chất thải không cháy - Chất thải tái chế được:kim loại,cao su,giấy,gỗ,… Các yếu ảnh hưởng tới trình sản sinh rác thải rắn sinh hoạt: 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng trình sản sinh chất thải rắn: Điều kiện địa lý(1) Mùa vụ trồng trọt năm(2) Tần số lần thu gom(3) Việc sử dụng nguồn thức ăn thừa(4) Đặc điểm công cộng(5) - - (1): Chủ yếu khí hậu ảnh hưởng tới lượng rác phương pháp thu gom.( vd khu vực ấm áp thời thời vụ trồng trọt Việc tiết kiệm tái chế(6) kéo dài cây, cành thải bỏ từ vườn nhiều số lượng) - (2): Số lượng thành phần thức ăn thừa phụ thuộc vào mùa vụ có thu hoạch nhiều rau,củ,quả hay khơng - (3): Số lần thu gom cao số lượng rác thu gom nhiều.Điều khơng có nghĩa rác sản sinh nhiều hơn.Mà tần suất thu gom thấp thùng rác gia đình khơng đủ lớn dẫn tới tình trạng gia đình giữ lại giấy báo,carton nhà kho hya nhà xe.Trong đó,nếu tần suất thu gom cao họ có khuynh hướng bỏ - (4): việc làm giảm lượng lượng rác(đặc biệt thành phần thối rữa) thường có xu hướng thải vào cống rãnh theo đường cống rãnh - (5): lượng cành kiểng thường thu nhiều khu vực có nhiều người - (6): khuyến khích áp dụng số khu vực nơi giảm lượng rác cách đáng kể Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam nói chung khu vực nghiên cứu quận 12 TP.Hồ Chí Minh nói riêng 4.1 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam - Lượng rác thải rắn sinh hoạt đô thị nước ta ngày tăng,tính trung bình năm tăng khoảng 10-16% Tỷ lệ tăng cao tập trung chủ yếu thị có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh quy mô dân số khu công nghiệp - Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người cao từ 0,9-1,38kg/người/một ngày TP.HCM,Hà Nội, số thành phố tập trung du lịch Nha Trang,Huế, - Chỉ số phát thải thấp tập trung nơi TP.Đồng Hới, TP.Kom Tum, từ 0,31-0,38kg/người/ngày - Dưới bảng thống kê chất thải rắn sinh hoạt từ năm 20092010 dự đoán năm 2025: Nội dung 2009 Dân số đô thị (triệu người) 25,5 2010 26,22 2015 35 2020 44 2025 52 % dân số đô thị so với nước 30,2 38 45 50 29,74 Chỉ số phát sinh chất thải rắn đô thị(kg/người/một ngày) 0.95 1,0 1,2 1,4 1,6 Tổng lượng chất thải rắn đô thị phát sinh(tấn/ngày) 24.225 26.244 42.000 61.600 83.200 4.2 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu Quận 12 TP.Hồ Chí Minh: - Hiện nay, khối lượng CTRSH thu gom địa bàn Quận 12 chiếm khoảng 70% tổng khối lượng Hoạt động thu gom tổ rác dân lập phường đảm nhiệm quản lý Công ty Dịch vụ phát triển đô thị Quận 12, tuỳ thuộc vào đặc điểm phường mà có trang bị phương tiện thu gom phù hợp - Quận 12 chia thành khu vực: khu vực có tốc độ thị hố nhanh (các phường: Đơng Hưng Thuận, Tân Hưng Thuận, Tân Thới Nhất, Trung Mỹ Tây, Tân Chánh Hiệp, Tân Thới Hiệp Hiệp Thành) khu vực khu vực nông nghiệp (các phường: An Phú Đông, Thạnh Lộc, Thạnh Xuân Thới An) Tỷ lệ thu gom khu vực cao nhiều so với khu vực (khoảng 30%) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng dân cư khu vực phân bố thưa thớt, vị trí xa xơi mức thu nhập thấp Do đó, họ thường vứt rác gần nhà bãi đất trống xung quanh khu vực sống.Khơng vậy, khó thời gian,tuyến đường thu gom không cố định, gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý cập nhật số liệu.Để giảm thiểu tình trạng ứng dụng GIS vào việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt đời nhằm cải thiện công tác quản lý thu gom chất thải rắn sinh hoạt - Dưới bảng nguồn phát sinh CTRSH Quận 12(tính theo % khối lượng thu gom): Đơn vị tính: % STT Nguồn phát sinh Tỷ lệ Khu dân cư 48.0 Chợ, siêu thị 17.8 Trường học 13.2 Cơng nghiệp (cơ sở sản xuất, cơng ty, xí nghiệp) 15.1 Y tế (bệnh viện, trạm y tế, phòng khám tư nhân) 5.9 (Nguồn:Phòng Tài ngun-Mơi trường Quận 12) Hệ thống thông tin địa lý (GIS): a) Khái niệm: - Theo Carter (1989): GIS thực thể quan, phản ánh cấu trúc tổ chức tổng hợp kỹ thuật với sở liệu, chuyên gia không ngừng cung cấp tài - Theo Goodchild: GIS hệ thống sử dụng sở liệu trả lời câu hỏi chất địa lý thực thể địa lý - Hệ thống thông tin địa lý – GIS hệ thống quản lý thông tin không gian phát triển dựa cở sở công nghệ máy tính với mục đích lưu trữ, cập nhật, quản lý, hợp nhất, mơ hình hố, phân tích miêu tả nhiều loại liệu Tóm lại, hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System – GIS) hệ thống thơng tin có khả nhập, truy cập, xử lý, phân tích xuất liệu tham chiếu địa lý hay gọi liệu địa không gian (Geospatial data) để phục vụ cho trình định cơng tác quản lý, quy hoạch tài nguyên thiên nhiên môi trường b) Thành phần GIS:  Theo quan niệm truyền thống (gồm thành phần): - Phần cứng (Hardware) Phần mềm (Software) Phương pháp thủ tục (Methods & Procedures) Dữ liệu (Data) Con người (People)  - Theo quan niệm đại (gồm thành phần): Phần cứng (Hardware) Phần mềm (Software) Phương pháp thủ tục (Methods & Procedures) Dữ liệu (Data) Con người (People) Mạng lưới (Network) c) Chức GIS: - Nhập liệu Lưu trữ liệu Truy vấn liệu Phân tích liệu Hiển thị liệu Xuất liệu d) Những ưu điểm nhược điểm việc sử dụng phần mềm GIS:  Ưu điểm: • Là cách tiết kiệm chi phí thời gian việc lưu trữ số liệu, • Có thể thu thập số liệu với số lượng lớn, • Số liệu lưu trữ cập nhật hố cách dễ dàng, • Chất lượng số liệu quản lý, xử lý hiệu chỉnh tốt, • Dễ dàng truy cập, phân tích số liệu từ nhiều nguổn nhiều loại khác nhau, • Tổng hợp lần nhiều loại số liệu khác để phân tích tạo nhanh chóng lớp số liệu tổng hợp  Nhược điểm: • Chi phí vấn đề kỹ thuật đòi hỏi việc chuẩn bị lại số liệu thô có, nhằm chuyển từ đổ dạng giấy truyền thống sang dạng kỹ thuật số máy tính (thơng qua việc số hố, qt ảnh ) • Đòi hỏi nhiều kiến thức kỹ thuật máy tính, yêu cầu lớn nguồn tài ban đầu • Chi phí việc mua sắm lắp đặt thiết bị phần mềm GIS cao • Trong số lĩnh vực ứng dụng, hiệu tài chánh thu lại thấp e)Ứng dụng GIS lĩnh vực Quản lý Quy hoạch môi trường: - Nghiên cứu Quản lý Hệ sinh thái: Với hệ GIS, bạn phân tích tồn hệ sinh thái GIS sử dụng để mô hệ sinh thái đơn vị hoàn chỉnh; hiển thị hình ảnh vùng nhạy cảm Ví dụ: Cục Quản lý Ðất đai Mỹ sử dụng GIS để quản lý hệ sinh thái vùng châu thổ sông Columbia: đánh giá tác động môi trường, phát triển quy hoạch chiến lược, xây dựng đồ mơ tả tồn hệ thống - Xây dựng liệu môi trường: phân tích tinh lọc liệu liên quan đến mơi trường phục vụ công việc quan trắc, đánh giá đối tượng mơi trường nghiên cứu tính khả thi Ví dụ: tổ chức đánh giá liệu ảnh trắc địa, ảnh thuỷ học, ảnh không gian - Quản lý liệu môi trường: Dự án Lưu vực sông Santa Ana California sử dụng GIS làm công cụ quản lý giám sát mực nước, chất lượng nước, nguồn lợi từ vùng lưu vực nhờ công cụ quản lý sở liệu tạo đồ GIS - Quy hoạc nhân tố mơi trường: sử dụng khả phân tích GIS quản lý mối quan hệ nhân tố môi trường tự nhiên xã hội Từ phân tích này, chiến lược quy hoạch cho đối tượng cho tổng thể chung xây dựng Ví dụ: GIS sử dụng để xây dựng mơ hình kiểm sốt động vật hoang dã California cấu kế hoạch chung thành phố - Quản lý chất thải: GIS cho phép nhà quản lý chất thải đánh giá trạng chất thải dự đốn tương lai Ngồi ra, nhà quản lý chia sẻ thơng tin tổ chức kết hợp với quan điều chỉnh để cải thiện vấn đề kiểm soát, vận chuyển chơn lấp rác thải Ví dụ: Sở Ðo đạc Ðịa chất bang Georgia (GGS) dùng GIS để quản lý sở liệu 118 bãi chôn lấp chất thải rắn cho phép Các thông tin sở liệu bao gồm tên bãi chôn lấp, vị trí, kinh độ, vĩ độ, đường vào bãi chơn lấp, dung tích bãi, vùng châu thổ sơng mã đơn vị thuỷ văn vùng châu thổ - Hỗ trợ quản lý cố môi trường: đánh giá chiến lược đối phó nỗ lực chống chịu trước cố môi trường + Đối tượng điểm (Point) - Thể vị trí cụ thể đối tượng địa lý Ví dụ: điểm trụ sở UBND xã,… + Đối tượng đường (Line) - Thể đối tượng khơng khép kín hình học Chúng đường thẳng, đường gấp khúc, cung Ví dụ: đường phố, sơng, suối,… + Đối tượng chữ (Text) - Thể đối tượng địa lý đồ Ví dụ: Tên trụ sở UBND xã,… II Xây dựng đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷ lệ 1:25.000 Xây dựng sở liệu đồ (bản đồ nền) Từ đồ địa hình Quận 12 tỷ lệ 1:25000 tiến hành biên tập lớp nội dung để làm cho đồ chuyên đề Cơ sở tốn học: đồ địa hình thành lập theo hệ quy chiếu hệ toạ độ QG VN-2000 với thông số sau: - Hệ quy chiếu Elipsoid WGS – 84 với kích thước:  Bán trục lớn: 6.378.137 m  Độ dẹp: 1/298, 257223563 - Lưới chiếu đồ: Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc (hệ tọa độ UTM) với múi chiếu 30 có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài k0 = 0,9999 - Kinh tuyến trục Thành phố Hồ Chí Minh: 105o45’ - Tỷ lệ đồ lựa chọn dựa vào kích thước, diện tích, hình dạng đơn vị hành chính; đặc điểm yếu tố nội dung chuyên đề thể đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 Các lớp nội dung đồ nền:  Lớp ranh giới hành chính: bao gồm  Ranh giới xã: ranh giới phường Quận 12  Ranh giới huyện: ranh giới Quận 12 tiếp giáp với huyện Hóc Mơn, quận Thủ Đức, quận Tân Phú, quận Bình Tân, quận Gò Vấp quận Bình Thạnh  Ranh giới tỉnh: ranh giới Quận 12 tiếp giáp với tỉnh Bình Dương Hìn h II.1 :Lớ p ran h giới hàn h chín h Lớp thuỷ văn: thể mạng lưới thuỷ văn địa bàn Quận 12 Phản ánh cấu trúc hệ thống thuỷ văn Quận 12 bao gồm: - Sơng chính: Sơng Sài Gòn thể chiều dài 11,3km; chiều rộng sông thể phi tỷ lệ Lực nét: 0,4 mm - Sông phụ: Sông Vàm Thuật thể chiều dài 5,42km; chiều rộng sông thể phi tỷ lệ Lực nét: 0,3 mm - Hệ thống kênh, rạch Trình bày phương pháp ký hiệu tuyến, tô màu lam nhạt Các đối tượng lớp thuỷ văn: - Tên sông - Hướng dòng chảy - Cầu: ký hiệu cầu (dạng điểm) tên cầu Hì n h II 2: L ớp th uỷ vă Lớp giao thông: thể đầy đủ mạng lưới giao thông Quận 12 thông tin thuộc tính tuyến đường Cấp đường: Quốc lộ, Tỉnh lộ Trình bày phương pháp ký hiệu tuyến, tô màu xám nhạt Lực nét: 0.4 mm Thơng tin thuộc tính: - Tuyến đường chính:  Quốc lộ 1A thể theo chiều dài 14,1km, độ rộng thể phi tỷ lệ  Quốc lộ 22 thể theo chiều dài 4,1 km, độ rộng thể phi tỷ lệ Các thông tin thể lớp giao thông, tô màu xám đậm - Tên đường, ký hiệu cấp đường - Cầu vượt Hì n h II 3: L ớp gi ao th ôn Kết xuất đồ Bản đồ sản phẩm chồng xếp lớp: lớp ranh giới hành chính, lớp thuỷ văn lớp giao thơng Cơ sở toán học đồ nền: - Hệ quy chiếu Elipsoid WGS – 84 với kích thước:  Bán trục lớn: 6.378.137 m  Độ dẹp: 1/298, 257223563 - Lưới chiếu đồ: Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc (hệ tọa độ UTM) với múi chiếu 30 có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài k0 = 0,9999 - Kinh tuyến trục Thành phố Hồ Chí Minh: 105o45’ - Tỷ lệ đồ lựa chọn dựa vào kích thước, diện tích, hình dạng đơn vị hành chính; đặc điểm yếu tố nội dung chuyên đề thể đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 Hìn h II.4 Sản phẩ m đồ Các lớp nội dung chuyên đề đồ - Dùng ký hiệu thể yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội, địa hình, địa vật, thể đồ - Nền chất lượng với thang giá trị khối lượng CTRSH tính bình quân theo đầu người - Hệ thống biểu đồ đặt đồ  Biểu đồ khối lượng CTRSH thu gom giai đoạn từ 2001 - 2008  Biểu đồ số nhân công, số phương tiện khối lượng thu gom phường  Biểu đồ thành phần loại rác (trong 100kg rác phân tích)  Biểu đồ nguồn nhân cơng thu gom CTRSH so với số dân theo đơn vị hành phường (người/km2)  Biểu đồ nguồn phát sinh CTRSH (theo % khối lượng thu gom)  Biểu đồ loại phương tiện phục vụ hoạt động thu gom vận chuyển Xây dựng sở liệu CTRSH a) Hệ thống nguồn phát sinh CTRSH - Không gian: Quản lý vị trí nguồn phát sinh CTRSH (dạng điểm) - Thuộc tính Tên trường Mơ tả Kiểu trường Độ dài trường Ghi CHUTHAI Tên đơn vị Character phát sinh CTRSH 50 NGUONTHAI Nguồn CTRSH gốc Character 30 -Cơ sở sản xuất công nghiệp -Chợ, siêu thị -Trường học -Y tế DVHC Đơn vị hành Character chủ thải 20 Cấp phường KHOILUONG Khối lượng Decimal CTRSH thu gom 5,3 Tấn/ngày b) Điểm hẹn thu gom CTRSH - Khơng gian: Quản lý vị trí điểm hẹn thu gom CTRSH (dạng điểm) - Thuộc tính Tên trường Mơ tả Kiểu trường DVHC Đơn vị KHOILUONG Khối lượng tập Decimal trung điểm hẹn hành Character LOAIPHUONGTIEN Loại phương tiện Character Độ dài Ghi trường 20 4,2 10 thu gom c) Trạm trung chuyển - Khơng gian: Quản lý vị trí trạm trung chuyển (dạng điểm) - Thuộc tính Tên trường Mơ tả Kiểu trường Độ dài trường TENTRAM Tên trạm trung Character chuyển 15 DIENTICH Diện tích 4,2 KHOILUONG Khối lượng Integer tiếp nhận - SOLANN Số lần vận Small Integer chuyển/ngày - Decimal THANHPHAN Thành CTRSH phần Character Ghi 15 Nội dung trình bày đồ Quản lý CTRSH a) Nền đồ giải: Đây đồ chuyên đề chất thải rắn sinh hoạt nên thể đồ giải, ta thể khối lượng CTRSH bình quân ngày phường Tên trường Kiểu trường Độ dài trường Ghi DVHC Character 25 Đơn vị hành DIENTICH Decimal 4,2 Diện tích phường DANSO Integer - Tổng số phường BINHQUAN_NGAY Decimal 4,2 Khối lượng CTRSH bình quân theo ngày (tấn/ngày) dân Ta tiến hành xây dựng chất lượng phương pháp tô màu, phân khoảng thang tầng Kết thực hiện: Hình II.7: Nền chất lượng theo lượng CTRSH bình quân ngày  Bãi rác trung chuyển: sử dụng phương pháp trọng lượng điểm thể diện tích bãi rác trung chuyển Hình II.9: Bãi rác trung chuyển  Mạng lưới điểm hẹn thu gom CTRSH - Kích thước hình vng thể khối lượng CTRSH tập trung điểm hẹn Hình II.11: Mạng lưới điểm hẹn thu gom CTRSH b) Xây dựng hệ thống biểu đồ, bảng biểu  Biểu đồ nguồn phát sinh CTRSH: biểu đồ nửa hình tròn thể nguồn CTRSH theo % khối lượng thu gom Kích thước biểu đồ khối lượng rác thải thu gom phường - Kết thực hiện: Hình II.13: Biểu đồ nguồn phát sinh CTRSH  Biểu đồ thành phần loại CTRSH: dựa vào bảng tiêu phân tích CTRSH theo nguồn (tính theo % khối lượng 100kg rác phân tích) - Kết thực hiện: Biểu đồ 1: Biểu đồ thành phần loại rác  Biểu đồ khối lượng CTRSH thu gom giai đoạn từ 20012008 - Kết thực hiện: Biểu đồ 2: Biểu đồ khối lượng CTRSH thu gom xử lý giai đoạn 20012008  Biểu đồ số nhân công, phương tiện khối lượng thu gom theo phường - Kết thực hiện: Biểu đồ 3: Biểu đồ số nhân công, phương tiện khối lượng thu gom CTRSH  Bảng thống kê nồng độ chất ô nhiễm nước rỉ rác năm 2005 Địa điểm (Bãi rác trung chuyển) Khối lượng CTRSH tiếp nhận thực tế (tấn/ngày) Chỉ tiêu phân tích COD (mg/l) BOD5 (mg/l) Coliform (MNP/100 ml) Hiệp Thành 210 1024 683 21000 Tân Thới Hiệp 190 925 421 17000 Đây nồng độ chất đo vào mùa mưa mùa khô tăng gấp – lần Thành phần nước rỉ rác thay đổi theo mùa, mùa mưa lượng nước rỉ rác nhiều mùa khô Nhìn chung, kết phân tích mẫu nước rỉ rác cao giới hạn cho phép từ 1,5 – lần cho thấy môi trường nước khu vực có bãi rác trung chuyển bị nhiễm mức độ thấp Do đó, quan quản lý cần có kế hoạch kinh phí để xây dựng cơng trình phụ xử lý nước rỉ rác để giảm ô nhiễm môi trường nước c) Xây dựng bảng giải Các ký hiệu sử dụng đồ chọn lọc Type phần mềm MapInfo, thiết kế bổ sung tô màu đặc biệt Hình II.17: Bảng giải đồ Quản lý CTRSH d) Xây dựng khung đồ - Thành lập khung đồ tỷ lệ 1:25000 : - Kết thực hiện: Hình II.19: Khung đồ tỷ lệ 1:25000 e) Kết xuất sản phẩm Sản phẩm đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷ lệ 1:25000 kết thể sở liệu chất thải rắn sinh hoạt đồ ... 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng trình sản sinh chất thải rắn: Điều kiện địa lý(1) Mùa vụ trồng trọt năm(2) Tần số lần thu gom(3) Việc sử dụng nguồn thức ăn thừa(4) Đặc điểm công cộng(5) - - (1): Chủ... thời vụ trồng trọt Việc tiết kiệm tái chế(6) kéo dài cây, cành thải bỏ từ vườn nhiều số lượng) - (2): Số lượng thành phần thức ăn thừa phụ thuộc vào mùa vụ có thu hoạch nhiều rau,củ,quả hay khơng

Ngày đăng: 24/03/2019, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w