sknn phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2436 tháng. loại A huyện

25 246 1
sknn phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2436 tháng. loại A huyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2436 tháng. loại A huyện. mọi người tham khảo, có thắc mắc nhắn tin qua gmail cho mình. hanh010694gmail.com. cảm ơn các bạn đọc đã ghe thăm bài của tôi

bSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24-36 THÁNG” PHẦN I ĐẬT VẤN ĐỀ Một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non Lý chọn đề tài - Trong năm gần bậc học mầm non tiến hành đổi mới, chương trình giáo dục mầm non, đặc biệt coi trọng việc tổ chức hoạt động phù hợp phát triển cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động cách chủ động tích cực hồn nhiên vui tươi Đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả sáng tạo việc lựa chọn tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ cách linh hoạt Thực phương châm “Học mà chơi – Chơi mà học” đáp ứng mục tiêu phát triển trẻ cách toàn diện mặt - Trong q trình phát triển tồn diện nhân cách, ngơn ngữ có vai trò phương tiện hình thành phát triển nhận thức trẻ giới xung quanh Ngôn ngữ giúp trẻ tìm hiểu khám phá nhận thức mơi trường xung quanh, thơng qua cử lời nói người lớn, trẻ làm quen với vật - Ngôn ngữ có vai trò lớn trò sống người chúng ta, việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp ,truyền đạt, trao đổi kinh nghiệm, để nhận thức giới xung quanh Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp người với người, phương tiện cho việc dạy học - Ngơn ngữ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc hình thành phát tiển nhân cách cho trẻ mầm non nói riêng người xã hội nói chung Lứa tuổi mầm non thời kỳ phát triển ngơn ngữ tốt Là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi cho lĩnh hội ngôn ngữ nói kỹ nghe, hiểu, trả lời câu hỏi trẻ Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt giúp trẻ giao tiếp nhận thức tốt, dễ dàng giúp trẻ tiếp cận môn khoa học khác độ tuổi mẫu giáo, môi trường xung quanh, âm nhạc, tạo hình Ngơn ngữ cơng cụ để tư ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng đến việc phát triển nhận thức, giải vấn đề … trẻ - Đối với trẻ 24-36 tháng ngơn ngữ, nhận thức trẻ nhiều hạn chế, lớp tơi có nhiều cháu nói ngọng, nói khơng đủ câu, số trẻ khơng biết diễn đạt cho mạch lạc Chính mà tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi” làm đề tài nghiên cứu 2.1 Cơ sở pháp lí: - Căn vào thơng tư số 17/2009/TT-BGD&ĐT ngày 25/7/2009 ban hành chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục đào tạo quy định rõ gồm có hai phần ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe giáo dục.Trong lĩnh vực phát triển ngơn ngữ với mục tiêu cần đạt là: Trẻ phát âm rõ tiếng, đọc thơ, ca dao đồng dao với giúp đỡ giáo, nói câu đơn giản, lễ phép Với yêu cầu nội dung giáo dục mầm non là: phù hợp với phát triẻn tâm sinh lí trẻ em, hài hòa ni dưỡng, chăm sóc giáo dục Giúp trẻ em phát triển thể cân đối, khỏe mạnh,nhanh nhẹn Cung cấp kĩ sống phù hợp lứa tuổi Giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, cô giáo Yêu quý anh, chị, em, bạn bè Thật thà, mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên, yêu thích đẹp, ham hiểu biết thích học Với yêu cầu phương pháp giáo dục mầm non là: Đối với nhà trẻ phương pháp giáo dục phải trọng giao tiếp thường xuyên, thể yêu thương , gắn bó người lớn trẻ Chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực hoạt động, giao lưu cảm xúc 2.2 Cơ sở lí luận - Trong q trình phát triển tồn diện nhân cách người nói chung trẻ Mầm Non nói riêng ngơn ngữ có vai trò quan trọng thiếu Ngôn ngữ phương tiện để giao tiếp quan trọng đặc biệt trẻ nhỏ, phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với người xung quanh hình thành cảm xúc tích cực - Ngơn ngữ cơng cụ giúp trẻ hoà nhập với cộng đồng trở thành thành viên cộng đồng Nhờ có lời dẫn người lớn mà trẻ hiểu quy định chung xã hội mà người phải thực theo quy định chung - Ngơn ngữ phương tiện giúp trẻ tìm hiểu khám phá, nhận thức mơi trường xung quanh, thơng qua cử lời nói người lớn trẻ làm quen với vật, tượng có mơi trường xung quanh Nhờ có ngôn ngữtrẻ nhận biết ngày nhiều màu sắc, hình ảnh… vật , tượng sống hàng ngày - Đặc biệt trẻ 24- 36 tháng nhận thức ngơn ngữ trẻ hạn chế , trẻ tập nói, có trẻ nói câu 2-3 từ, có trẻ nói câu 4-6 từ, có trẻ nói chưa chọn vẹn câu, trẻ chưa diễn đạt ý muốn câu đơn giản - Chính cần giúp trẻ phát triển mở rộng loại vốn từ, việc dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, tập nói, trò chuyện, giao tiếp với trẻ thông qua hoạt động giáo dục trẻ ngày việc làm giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Thường xuyên nói chuyện với trẻ vật, tượng, hình ảnh… mà trẻ nhìn thấy sinh hoạt hành ngày, nói cho trẻ biết đặc điểm, tính chất, cơng dụng chúng từ hình thành ngôn ngữ cho trẻ Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng ngôn ngữ phát triển trẻ mầm non Với trái tim người mẹ hiền thứ hai thức thực đề tài ““Một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi” 2.3 Cơ sở thực tiễn - Được phân công ban giám hiệu, đầu năm học 2017-2018 phân công chủ nhiệm lớp 2TD2 ( nhà trẻ) với cô Ngô Thị Thùy Linh với sĩ số 16 cháu Trong lớp có nhiều cháu chậm nói, chưa nói rõ từ đơn giản như: cô,mẹ, cho đến lớp cháu khoanh tay cúi đầu ậm ự chưa nói rõ từ nào,một số cháu nói đượcnhưng chưa rõ lời chưa đủ ý - Do Căn vào thực tế, kết tiết dạy thơ, chuyện, tập nói Căn vào nhu cầu cần giao tiếp, trò chuyện trẻ Căn vào sách hướng dẫn tổ chức thực chương trình CSGD trẻ Mục đích nghiên cứu SKKN Nhằm tìm biện pháp giúp trẻ phát tiển ngơn ngữ hồn thiện lứa tuổi 24 -36 tháng, giúp trẻ phát huy tố chất, đáp ứng chương trình giáo dục mầm non Đối tượng nghiên cứu SKKN - Trẻ nhà trẻ 24-36 tháng lớp D2 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp - Phương pháp trải nghiệm thực hành - Phương pháp giảng giải thuyết trình Phạm vi nghiên cứu thời gian thực đề tài - Từ tháng năm học 2017 đến tháng năm 2018 PHẦN 2: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Khái quát phạm vi: Ngành giáo dục huyện Ba Vì năm gần quan tâm nhiều với bậc học mầm non Để hòa nhập với đổi bậc học khác bậc học mầm non tiến hành đổi để phù hợp với đổi chung giáo dục nước, giới Trường mầm non Minh Quang B đạo sở giáo dục đào tạo thành phố Hà Nội thực việc “xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm” Thực trạng: Trường mầm non Minh Quang B điểm trường huyện Ba Vì Với lực quản lý ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên nhân viên trường, luôn cố gắng, dạy dỗ chăm sóc cháu, giúp cháu phát tiển tốt mặt, *Thuận lợi: - Được quan tâm phòng giáo dục đào tạo Huyện Ba Vì tổ chức chuyên đề GDTC để học hỏi ,nâng cao chuyên môn ,nghiệp vụ - Ban Giám Hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện sở vật chất lẫn tinh thần cho giáo viên kiến tập ,học hỏi chuyên môn ,nghiệp vụ - Về sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học tương đối đầy đủ -Phòng học rộng đảm bảo diện tích 50m - Giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn 100% Nhiệt tình cơng tác, đồn kết giúp đỡ việc chăm sóc giáo dục trẻ - Lớp có giáo viên trẻ có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề mến trẻ, quan sát, nắm bắt đặc điểm tâm sinh lí ,thói quen trẻ lớp - Đồ dùng , đồ chơi phục vụ cho việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phong phú mầu sắc hình ảnh, hấp dẫn thu hút trẻ - Đa số trẻ lớp hoạt bát ,nhanh nhẹn ,hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ phân chia theo độ tuổi -Trẻ học đều,đúng *Khó khăn - Trường thuộc khu vực xã miền núi nên điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn - Phụ huynh chủ yếu làm nơng nên chưa có nhiều thơi gian quan tâm chăm sóc rèn luyện cho trẻ - Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin giao tiếp - Vốn từ trẻ - Trình độ nhận thức trẻ lớp khơng đồng - Trí nhớ trẻ hạn chế mà trẻ chưa biết cách xếp trật tự từ câu nên phát âm trẻ thường bỏ bớt từ Cách diễn đạt lời nói trẻ chưa tốt Nguyên nhân thực trạng: - Là giáo viên chủ nhiệm lớp từ đầu năm học quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý ngôn ngữ giao tiếp trẻ nhằm khám phá , tìm hiểu khả giao tiếp ngơn ngữ để kịp thời có biện pháp giáo dục nâng cao dần ngôn ngữ cho trẻ Khi tiếp xúc với trẻ nhận thấy Trình độ nhận thức trẻ lớp khơng đồng đều( có trẻ lớp sinh tháng 1-2 có trẻ lớp sinh tháng 10 -11-12) Tháng tuổi trẻ chênh lệch tháng sinh xa lứa tuổi dẫn đến chênh lệch trình độ nhận thức, hiểu biết, ngôn ngữ - Đặc điểm trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24-36 tháng thích trò chuyện, giao tiếp, thích nói, ngơn ngữ, vốn từ trẻ hạn chế, sử dụng ngơn ngữ thụ động nhiều - Chưa tác động, kích thích kịp thời để trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp - Qua trình tiếp xúc với trẻ thân thấy lo lắng vấn đề tơi nghĩ phải tìm tòi suy nghĩ nghiên cứu tài liệu để tìm biện pháp phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ cách có hiệu để giúp trẻ tự tin giao tiếp với người Thực trạng điều tra ban đầu Thời gian đầu năm học trẻ bắt đầu đến trường chưa quen với môi trường phải xa bố mẹ, người thân gia đình nên trẻ hay khóc chưa chịu học, chịu chơi Vì việc cho trẻ phát tiển vốn từ hạn chế - Kết khảo sát đầu năm học 2017- 2018 lớp 2TD2 trường mầm non Minh Quang B công tác sau Nội dung Đầu năm Số cháu đạt Tỷ lệ% Số cháu chưa đạt Tỷ lệ % Trẻ nói đủ câu, rõ ràng , mạch lạc Trẻ mạnh dạn, tự tin trẻ 50 trẻ 50 trẻ 56,2 trẻ 43,7 Trẻ nói ngọng trẻ 50 trẻ 50 Trẻ nói câu nhiều từ 18,75 13 81,75 Phần III: BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở đề xuất giải pháp - Qua tìm hiểu tâm sinh lí trẻ lứa tuổi 24/36 tháng tuổi - Qua thực tế giảng dạy, quan sát hoạt động học hoạt động khác trẻ ngày Tơi có đưa số biện pháp, giải pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24/36 tháng tuổi Các biên pháp thực 2.1 Thơng qua nhận biết tập nói 2.2 Thông qua đọc thơ kể truyện 2.3 Phát triển vốn từ trẻ thơng qua trò chơi 2.4 Thơng qua đón trẻ 2.5 Biện pháp phối hợp với phụ huynh Biện pháp phần *BP1: Giáo dục ngơn ngữ thơng qua nhận biết tập nói Đây môn học quan trọng đối việc với phát triển ngôn ngữ cung cấp vốn từ cho trẻ Trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng tuổi bắt đầu học nói, máy phát âm chưa hồn chỉnh, trẻ thường nói từ, nói ngọng, nói lắp Cho nên tiết học cô phải chuẩn bị đồ dùng trực quan đẹp, hấp dẫn để gây hứng thú cho trẻ Bên cạnh phải chuẩn bị hệ thống câu hỏ rõ ràng, ngắn gọn, trả lời cô hướng dẫn trẻ trả lời từ, đủ câu, khơng nói câu cụt lủn cộc lốc Ví dụ: nhận biết cam, dứa, đu đủ Cô muốn cung cấp từ “Mắt dứa” cho trẻ cô phải chuẩn bị thật, để trẻ sử dụng giác quan: nhìn, sờ, ngửi, nếm, nhằm phát huy tính tích cực, tư duy, khả rèn ghi nhớ có chủ đích Để giúp trẻ hứng thú tập trung vào đối tượng quan sát, cô cần đưa hệ thống câu hỏi (Cơ cho trẻ tìm hiểu loại quả) + Đây gì? ( dứa ạ) + Quả dứa có màu gì? (Màu vàng ạ) + Đây dứa? ( vỏ dứa ạ) + Vỏ dứa có đây? ( vỏ dứa coa mắt ạ) Như nhờ có giao tiếp cô trẻ giúp trẻ phát huy tính tích cực tư duy, khả ghi nhớ, phát triển lực quan sát, phát tiển giác quan, kích thích lòng ham hiểu biết, tìm tòi khám phá, điều bí ẩn vật xung quanh Qua củng cố, mở rộng vốn hiểu biết, làm giàu vốn từ cho trẻ *BP2:Giáo dục ngôn ngữ thông qua đọc thơ, kể truyện Qua thơ , truyện hoạt động học, cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phát tiển ngơn ngữ nói cho trẻ hình thành phát triển trẻ kỹ nói mạch lạc, giúp trẻ có nhiều vốn từ phong phú qua hoạt động đọc thơ, kể truyện Khi tiếp xúc với thơ, câu chuyện trẻ tri giác với tranh hình ảnh tương ứng với nội dung tranh Cơ trọng việc sử dụng đồ dùng tự tạo như: tranh ảnh, rối que, rối bông, mũ vật để gây hứng thú cho trẻ hoạt động học hoạt động chơi Ví dụ 1: Qua thơ “cây bắp cải” cô muốn cung cấp cho trẻ từ “Bắp cải xanh” Cô sử dụng tranh thơ minh họa nhằm gây hứng thú cho trẻ cô kết hợp làm động tác mô xếp vong quanh với tạo thành bắp cải xanh Bên cạnh chuẩn bị hệ thống câu hỏi + Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? ( Cây bắp cải) + Cây bắp cải thơ có màu gì? ( màu xanh, xanh man mát) + Lá cải mọc tách rời hay vòng với nhau? ( Sắp vòng tròn) (Giờ dạy trẻ đọc thơ) Ví dụ 2: Qua kể truyện: Cơ kể cho trẻ nghe truyện “ Cây táo” cô muốn cung cấp cho trẻ từ “ Mưa phùn” cho trẻ xem tranh giải thích từ “ mưa phùn” Trong hoạt động học tơi, tơi có sử dụng giáo án điện tử để gây hứng thú cho trẻ Như truyện “Cây táo” bên cạnh hình ảnh minh họa nội dung truyện, tơi chèn tiếng nói vào câu “ lớn mau”của gà trống bướm qua táo Tạo thích thú, ý cua trẻ đến hoạt động Sau vài lần cô cho trẻ cô kể chuyện, trẻ thay gà trống, bướm nói “ Cây lớn mau”.Như giúp trẻ phát triển tư duy, rèn kỹ ghi nhớ tăng vốn từ ( Giờ kể truyện sử dụng giáo án điện tử) Bên cạnh chuẩn bị số hệ thống câu hỏi giúp trẻ nhớ nội dung truyện từ vừa học + Cô vừa đọc cho nghe truyện gì? ( táo) + Trong truyện có ai? ( ông, bé, gà trống bướm) + Mùa xn đến ơng trơng xuống đất?( táo) + Ai tưới nước cho ? ( bé) + Khi bướm gà trống qua, nói với táo? ( lớn mau) + táo có nhiều chín khơng ? Qua câu chuyện giáo dục trẻ biết giữ gìn chăm sóc - Để cho hoạt động thơ, truyện gây nhiều hứng thú cho trẻ đạt kết cao cô cần chuẩn bị đồ dùng, màu sắc đa dạng, rối ngộ nghĩnh ( Góc thơ , truyện cho bé) ( đồ dùng rối vải) Như thơ truyện khơng kích thích nhận thức có hình ảnh trẻ mà dạy trẻ thể mà mơ động tác tương ứng với nhân vật truyện, thơ Khi trẻ biết kể lại chuyện với cơ, điều chứng tỏ trẻ biết ghi nhớ cốt truyện biết sử dụng ngôn ngữ phương tiện, lĩnh hội kinh nghiệm tiếp thu kiến thức, biết sử dụng nhiều từ thể tương ứng với nội dung câu truyện *BP3: Giáo ducjngoon ngữ thơng qua âm nhạc Các tiết học âm nhạc trẻ tiếp xúc với nhiều đồ vật ( trống, lắc, phách tre ) trẻ học giai điệu vui tươi kết hợp với vận động minh họa theo hát cách nhịp nhàng Để làm nhờ hiểu biết, nhận thức, vốn từ, kỹ giao tiếp ngôn ngữ trẻ tĩnh lũy lĩnh hội, phát triển nghệ thuật, giúp trẻ yêu âm nhạc Qua hoạt động âm nhạc giúp trẻ tích lũy vốn từ kết hợp với hành động Ví dụ: Hát vận động “ bé không lắc” Trẻ biết sử dụng động tác minh họa như: Đư tay này, nắm lấy tai này, lắc lư đầu này: trẻ đưa tay nắm lấy tai nghiêng đầu sang bên Tới câu “ồ bé không lắc, bé khơng lắc” tay chống hơng, tay phía trước đưa đưa lại sang bên Sau với câu hát sau,lần luotj với tùng phân “ Đưa tay này, nắm lấy eo này, lắc lư này, bé không lắc bé không lắc Đưa tay này, nắm lấy chân này, lắc lư đùi này, bé không lắc, bé không lắc” ( trẻ cô vận động theo “ồ bé không lắc”) *BP4: Giáo dục ngơn ngữ qua trò chơi - Đối với trẻ nhà trẻ, phát triển ngơn ngữ qua trò chơi biện pháp tốt Bởi lứa tuổi nhà trẻ thích thú với trò chơi Các hoạt động trò chơi trở thành phương tiện để cung cấp, tích lũy nhiều vốn từ - Trong trình chơi trẻ sử dụng loại tù khác nhau, trẻ giao tiếp mạnh dạn hơn, ngơn ngữ lưu lốt hơn, vốn từ trẻ tăng lên Và nhận thấy trẻ chơi trò chơi xong hứng thú lơi trẻ vào học, trẻ tiếp thu cách nhẹ nhàng, thoải mái hiệu Trò chơi 1: Cho trẻ chơi trò chơi bắt chước tiếng kêu vật Chuẩn bị: Mũ vật: mèo, chó, lợn, gà Cách chơi: phát cho trẻ mũ vật chó,mèo, gà lợn Khi nói vật bạn đội mũ có vật kêu tiếng vật Ví dụ: nói “ mèo kêu – trẻ kêu meo meo Con chó sủa – gâu gâu Con lợn kêu – éc éc Gà trống gáy – ò ó o” ( trẻ chơi trò chơi “bắt chước tiếng kêu vật cơ) Trò chơi 2: Bế em Cơ đóng vai trẻ Búp bê bạn ăn chưa? (dạ ạ) Bạn cho búp bê ăn lúc vậy? ( vừa ăn xong ạ) Búp bê bạn buồn ngủ chưa? ( ạ) Bạn ru búp bê ngủ ( ơi) ( cô trẻ trò chuyện chơi trò bế em) Điều cho thấy chơi không dạy cho trẻ kỹ chơi mà dạy trẻ nghe, hiểu, giao tiếp Trong trình chơi, trẻ thực nhiều hành động khác với đồ chơi, trẻ phải sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp phát triển lời nói trẻ * BP5: Dạy trẻ lúc nơi * Giờ ăn trẻ Trẻ tiếp nhận số lượng từ ngữ góp phần làm giàu vốn từ cho trẻ Ví dụ: Cơ giới thiệu ăn, mời lớp ăn cơm Trẻ mời lại *Trong ngủ Cô đọc thơ thân thương dễ hiểu quy tắc ngủ Ví dụ: Cơ đọc thơ “giờ ngủ” lắng nghe đọc thơ trẻ nằm tư thế,khơng đùa nghịch, khơng nói chuyện ( ngủ trẻ) * Khi cho trẻ dạo chơi thăm quan: Như thấy dạo chơi thăm quan hoạt động thich thú trẻ, đặc biệt nhằm phát triển vốn từ cho trẻ.Trong dạo chơi, thăm quan, trẻ trực tiếp quan sát vật tượng phong phú sống Mục đích dạo chơi, tham quan mở rộng tầm hiểu biết cho trẻ, sở cung cấp, củng cố số lượng lớn vốn từ cho trẻ Để dạo chơi, tham quan có hiệu quả, giáo cần phải chuẩn bị tốt nội dung cho trẻ quan sát, từ, câu cần dạy trẻ Những câu hỏi yêu cầu trẻ trả lời, phương pháp, biện pháp cần tích cực hóa ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: Cho trẻ quan sát xanh sân trường Cô cần chuẩn bị số câu hỏi + Đây gì? + Cơ vào hỏi có đây? ( cây) + Lá có màu gì? ( màu xanh) lmk ( Cô trẻ tham quan góc tiên nhiên) Sau tham quan lớp, cô tổ chức đàm thoại nội dung tham quan nhằm củng cố kiến thức thu buổi tham quan, củng cố tích cực hóa vốn từ cho trẻ Bên cạnh ln sửa sai câu nói trẻ lúc nơi để giúp trẻ có nguồn vốn từ phong phú đa dạng * Trước trả trẻ Cơ phải tích cực trò chuyện trẻ, yêu cầu trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng Trò chuyện với hình thức đơn giản để cung cấp vốn từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biết phát triển ngơn ngữ mạch lạc Bởi qua trò chuyện trẻ cô cung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ Ví dụ: Nhà có ai? Bố tên gì? ( bố tên Tuấn ạ) Sáng đưa đến lớp? ( mẹ ạ) Mẹ đưa gì? ( xe máy ạ) ( trò chuyện trẻ trước trả trẻ) Như trẻ mạnh dạn trò chuyện với nghĩa trẻ biết sử dụng vốn từ mình, nhờ mà ngơn ngữ trẻ phát triển *BP7: Kết hợp với phụ huynh Để vốn từ trẻ phát triên tốt điều thiếu đóng góp gia đình Cơ thường xun gặp gỡ nói chuện tình hình hoạt đọng trẻ lớp, qua phụ huynh nắm bắt nội dung chương trình giáo dục hành, đồng thời hàng ngày cô trao đổivới phụ huynh ý nghĩa việc phát triển vốn từ cho trẻ Phụ huynh hàng ngày dành thời gian thường xuyên trò chuyện trẻ, cho trẻ tiếp xúc dược nhiều với vật tượng xung quanh, lắng nghe trả lời câu hỏi trẻ Đối cới cháu học nói vai trò phụ huynh phối hợp với giáo viên việc trò chuyện với trẻ điều cần thiết giúp trẻ vận dụng kiến thức học vào sống trẻ, giao tiếp, phát âm, tích lũy vốn từ, sửa ngọng Có tiếng nói tích cực trẻ phát triển hoàn thiện sáng Kết sau thực đề tài -Trải qua trình thực đề tài “ biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ” bền bỉ, liên tục, trẻ lớp tơi có chuyển biến rõ rệt, phần lớn số trẻ lớp có số vốn từ khá, cháu nói mạch lạc, rõ ràng, biết cách diễn đạt ý muốn mình, mạnh dạn, tự tin giao tiếp, vốn từ trẻ phong phú nhiều so với kết đầu năm khảo sát - Sau thực biện pháp thay đổi hình thức dạy cho trẻ lớp tơi chủ nhiệm thấy trẻ không rụt rè nhút nhát lúc đầu mà trẻ hứng thú tham gia , tích cực vào hoạt động đặc biệt hoạt động nhận biết tập nói, chất lượng học nâng lên rõ rệt, so với kết ban đầu trẻ đến lớp, ngôn ngữ trẻ chưa rõ ràng nói ngọng, có trẻ nói từ đến trẻ nói nhiều từ, nói rõ ràng mạch lạc vốn từ trẻ phong phú Điều làm cho tơi có thêm động lực phấn đấu đưa trẻ lớp tơi phát triển toàn diện nhân cách người - Qua bảng so sánh trước sau thực đề tài nội dung trẻ đạt thay đổi rõ rệt Nội dung Đầu năm Cuối năm Đạt Trẻ nói đủ câu, rõ ràng, mạch lạc Trẻ mạnh dạn tụ tin Trẻ nói Ngọng Số trẻ nhiều từ nói câu Tỷ lệ % 50 Chưa đạt Tỷ lệ % 50 Đạt 56,2 50 18,75 13 15 Tỷ lệ % 93,7 Chưa đạt Tỷ lệ % 6,25 43,7 15 93,7 6,25 50 15 93,7 6,25 81,25 15 93,7 6,25 Qua năm thực đạt kết sau : - 93,7 % số trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với cô bạn lớp, với người xung quanh - Vốn từ trẻ phong phú nhiều so với đầu năm học.Trẻ tự đề nghị với điều trẻ muốn Đã có trẻ tự kể lại với cô việc, tượng vừa xảy ra, có trẻ kể lại câu chuyện ngắn với giúp đỡ cô cho cô bạn nghe - Trẻ biết cách xếp trật tự từ câu nên trẻ nói trẻ khơng bớt từ Trẻ phát âm câu trọn vẹn - Khả nghe, hiểu, trả lời câu hỏi cô tốt nhiều Trẻ biết cách trình bày có trình tự, xác nơi dung định với Cách diễn đạt lời nói trẻ lưu lốt nhiều so với đầu năm học, có trẻ kể lại việc xảy ra, có trẻ kể lại câu chuyện ngắn với giúp đỡ cô - Khả nghe, hiểu, trả lời câu hỏi trẻ tiến rõ rệt III: BÀI HỌC KINH NGHIỆMKIẾN NGHỊ Bài học kinh nghiệm - Phát triển vốn từ trẻ mầm non đặc biệt lứa tuổi nhà trẻ vấn để quan cần thiết, mức độ phát triển vốn từ trẻ tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác - Tôi nhận thấy việc rèn luyện phát triển vốn từ cho trẻ q trình liên tục có hệ thống đòi hỏi giáo viên phải kiên trì, bền bỉ, khắc phục khó khăn để tìm phương tiện, điều kiện cần thiết cho phát triển trẻ, cô giáo người gương mẫu để trẻ noi theo, điều góp phần bồi dưỡng hệ măng non đất nước, thực mục tiêu ngành Vậy qua việc thực đề tài “các biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ” rút số học kinh nghiệm sau: - Giáo viên cần hiểu rõ tầm quan trọng ngôn ngữ với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tự rèn luyện ngôn ngữ để phát âm chuẩn Tiếng Việt - Để phát triển ngơn ngữ trẻ cách tồn diện phải thực tốt nhiệm vụ + Làm giàu vốn từ trẻ qua việc hướng dẫn trẻ quan sát, đàm thoại, hướng dân chơi trò chơi, kể chuyện đọc truyện cho trẻ nghe + Củng cố vốn từ cho trẻ hoạt động ngày + Tích cực hóa vốn từ cho trẻ lúc nơi - Giáo viên phải biết phối hợp chặt chẽ ba nội dung để góp phần tạo điều kiên cho trẻ lĩnh hội điều lạ giới xung quanh - Giáo viên ln tạo khơng khí vui tươi, thoải mái cho trẻ dọng viên trẻ học đều, tạo điều kiên quan tâm đến trẻ nhút nhát, dành thời gian gần gũi trẻ, trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động tập thể giúp trẻ giao tiếp nhiều - Cần kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường để giáo viên nắm vững đặc điểm tâm sinh lý trẻ, để từ có kế hoạc phát triển vốn từ - Cơ giáo tạo điều kiện cho trẻ nghe nhiều,nói nhiều, ln tìm cách thúc đẩy trẻ sử dụng ngôn ngữ cách chủ động - Tích cực cho trẻ tiếp cận làm quen với tiên nhiên khả quan sát trẻ, giúp trẻ củng cố tư hóa biểu tượng ngơn từ - Vận động phụ huynh, đóng góp loại hoa, cảnh để xây dựng góc thiên nhiên phong phú, để củng cố hoạt động cô kết hợp với nội dung phát triển ngôn ngữ - Tóm lại, taatscar hoạt động hàng ngày trẻ trường phải tích cực trò chuyện với trẻ, hỏi trẻ để trẻ trả lời, trẻ chưa trả lời được, cô gợi ý cho trẻ trả lời Khuyến nghị *Qua tơi xin có số đề xuất - Để cho vốn từ trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển nữa, theo cần phải quan tâm ngành giáo dục đào tạo việc phổ biến đến tập thể giáo viên thơ, câu chuyện, hát, trò chơi, có từ giàu hình ảnh, giàu âm - Đề xuất với Ban Giám Hiệu tổ chức nhiều nưã buổi thảo luận chuyên môn, hình thức hoạt động để chị em học hỏi kinh nghiệm bổ sung truyện, thơ, hát, câu đố sở ban hành - Phụ huynh nhà trường làm “ xã hội hóa giáo dục” để giúp em có nhiều điều kiện học tập trải nghiêm giúp cho phát triển sau trẻ Trên số kinh nghiêm mà áp dụng việc phát triển vốn từ trẻ lứa tuổi nhà trẻ năm hoạc vừa qua Tơi mong góp ý ban giám hiệu bạn đồng nghiệp, để tơi ngày có nhiều kinh nghiệm để đạy dỗ cháu tốt - Trang bị thêm trang thiết bị đồ dùng kịp thời để áp dụng nhu cầu dạy học Tuyên truyền, vân động phụ huynh đóng góp ngun vât liệu, ln phối hợp với giáo viên để chăm sóc giáo dục trẻ lực tốt từ giúp cho phát triển sau trẻ Tôi xin cam đoan đề tài tơi tự viết khơng chép.Kính mong hội động khoa học góp ý để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỘNG KHOA HỌC CƠ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày……tháng ……năm 2018 Chủ tịch hội đồng ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày…….tháng ……năm 2017 Chủ tịch hội đồng ... ngắn với giúp đỡ cô - Khả nghe, hiểu, trả lời câu hỏi trẻ tiến rõ rệt III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM – KIẾN NGHỊ Bài học kinh nghiệm - Phát triển vốn từ trẻ mầm non đặc biệt lứa tuổi nhà trẻ vấn để quan... trẻ điều cần thiết giúp trẻ vận dụng kiến thức học vào sống trẻ, giao tiếp, phát âm, tích lũy vốn từ, sửa ngọng Có tiếng nói tích cực trẻ phát triển hồn thiện sáng Kết sau thực đề tài -Trải qua... điều chứng tỏ trẻ biết ghi nhớ cốt truyện biết sử dụng ngôn ngữ phương tiện, lĩnh hội kinh nghiệm tiếp thu kiến thức, biết sử dụng nhiều từ thể tương ứng với nội dung câu truyện *BP3: Giáo ducjngoon

Ngày đăng: 24/03/2019, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan