Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 194 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
194
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU THỊNH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG ĐỂ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU THỊNH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG ĐỂ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS PHẠM THỊ TÚY 2.TS ĐỖ ĐỨC QUÂN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Nguyễn Hữu Thịnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP ĐỂ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Tổng quan kết cơng trình công bố vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 26 1.3 Khung phân tích luận án 31 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP ĐỂ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 32 2.1 Quan niệm cần thiết tái cấu ngành nông nghiệp để ứng phó với biến đổi khí hậu 32 2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tái cấu ngành nơng nghiệp để ứng phó với biến đổi khí hậu 48 2.3 Kinh nghiệm tái cấu ngành nơng nghiệp để ứng phó với biến đổi khí hậu 60 Chương 3: THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG ĐỂ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 73 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội An Giang tác động đến tái cấu ngành nơng nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu 73 3.2 Thực trạng tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2010 - 2017 76 3.3 Đánh giá chung tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với biến đổi khí hậu 103 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG ĐỂ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THỜI GIAN TỚI 116 4.1 Dự báo tình hình biến đổi khí hậu thời gian tới 116 4.2 Quan điểm, phương hướng tái cấu ngành nông nghiệp An Giang để ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2018 - 2030 120 4.3 Giải pháp thực tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2018 - 2030 125 4.4 Kiến nghị 143 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 174 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1P5G : Một phải năm giảm 3G3T : Ba giảm ba tăng BĐKH : Biến đổi khí hậu CCKT : Cơ cấu kinh tế CDCC : Chuyển dịch cấu CDCCKT : Chuyển dịch cấu kinh tế CĐL : Cánh đồng lớn ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã HTX.NN : Hợp tác xã nông nghiệp KNK : Khí nhà kính KT-XH : Kinh tế - xã hội KH-CN : Khoa học – công nghệ NBD : Nước biển dâng NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NN, NT : Nông nghiệp, nông thôn PTBV : Phát triển bền vững PTNT : Phát triển nông thôn SXNN : Sản xuất nông nghiệp TCC : Tái cấu TCCKT : Tái cấu kinh tế TCCNN : Tái cấu nông nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân ƯDCNC : Ứng dụng công nghệ cao XNM : Xâm nhập mặn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản (giá hành) 82 Bảng 3.2: Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp An Giang 86 Bảng 3.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá hành 94 Bảng 3.4: Diện tích, suất, sản lượng lúa hàng năm 95 Bảng 3.5: Cơ cấu trình độ lao động ngành nơng - lâm - thủy sản 115 Bảng 4.1: Mức tăng nhiệt độ trung bình mùa so với thời kỳ 1980 - 1999 118 Bảng 4.2: Nguy ngập tỉnh An Giang 119 DANH MỤC CÁC BIỂU Trang Biểu 3.1: Diễn biến nhiệt độ qua năm trạm Châu Đốc, An Giang 76 Biểu 3.2: Cơ cấu tổng sản phẩm theo giá hành 81 Biểu 3.3: Tỷ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 82 Biểu 3.4: Cơ cấu sử dụng đất tỉnh An Giang năm 2017 85 Biểu 3.5: Quy mô sử dụng đất hộ nông - lâm - thủy sản 86 Biểu 3.6: Tỷ lệ diện tích đất hàng năm tham gia Cánh đồng lớn 89 Biểu 3.7: Diện tích rừng trồng tập trung giai đoạn 2010 – 2017 100 Biểu 3.8: Tốc độ tăng ngành nông – lâm - thủy sản (Giá so sánh 2010) 110 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh An Giang 73 Hình 4.1: Dự báo lượng mưa An Giang 119 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài luận án Biến đổi khí hậu (BĐKH) khủng hoảng nghiêm trọng mà nhân loại đối mặt từ trước đến BĐKH đã, tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường phạm vi toàn cầu Việt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề BĐKH, Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) ba đồng giới dễ bị tổn thương nước biển dâng Trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,70C, mực nước biển dâng khoảng 20 cm Hiện tượng El-Nino, La-Nina ngày tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BĐKH thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày ác liệt Theo tính tốn, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 30C mực nước biển dâng m vào năm 2100 Nếu mực nước biển dâng (NBD) m, năm có khoảng 40 nghìn km² đồng ven biển Việt Nam bị ngập, 90% diện tích thuộc tỉnh ĐBSCL bị ngập hoàn toàn, tổn thất GDP khoảng 10% [14, tr.7] Trước bối cảnh BĐKH ngày tăng ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển KT-XH đất nước, năm qua Đảng, Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, biện pháp để chủ động ứng phó Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định: Chủ động xây dựng, triển khai kiểm tra, giám sát việc thực chương trình, kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai cho giai đoạn Nâng cao lực dự báo, cảnh báo ứng phó với thiên tai, giám sát biến đổi khí hậu tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ Đầu tư thích đáng sử dụng có hiệu giúp đỡ quốc tế cho cơng trình trọng điểm quốc gia, chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu Thực đồng giải pháp nhằm chủ động phòng, chống, hạn chế tác động lũ lụt, hạn hán, sạt lở bãi sông, bãi biển, triều cường, xâm nhập mặn nước biển dâng vùng ven biển, vùng đồng Sông Cửu Long, đồng Sông Hồng, duyên hải miền Trung… [39, tr.144-145] An Giang tỉnh đầu nguồn ĐBSCL với hai nhánh sông Tiền sông Hậu, nơi dòng sơng Mê Kơng bắt đầu chảy vào Việt Nam Do thiên nhiên ưu đãi, An Giang có tài nguyên đất nước phong phú, nông nghiệp mạnh tảng kinh tế tỉnh Hiện nay, ngành nông nghiệp tỉnh chiếm đến 30,90% cấu kinh tế (CCKT), khoảng 70% dân số sống nông thôn 50% lực lượng lao động nông nghiệp Tuy nhiên, nguồn tài nguyên phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, đất đai, nguồn nước ln có giới hạn, nhu cầu xã hội ngày tăng lên Chính diễn biến nhanh chóng, phức tạp khó lường BĐKH thập niên qua làm biến dạng, suy giảm nguồn lực, ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích chủ thể, nông dân, tác động bất lợi đến ổn định phát triển kinh tế nông nghiệp, ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển bền vững tỉnh Các tượng nắng nóng kéo dài, xâm nhập mặn (XNM), thiên tai, dịch bệnh,v.v ngày diễn thường xuyên, thiệt hại nặng nề sản xuất đời sống nông dân Tổng thiệt hại kinh tế giai đoạn 2011 – 2017 lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất, giông lốc, mưa bão, ) 1.683,56 tỷ đồng [4, tr.1] Để ứng phó với BĐKH, thời gian qua tỉnh An Giang triển khai nhiều giải pháp Tuy nhiên, TCC ngành nông nghiệp để ứng phó với BĐKH chưa quan tâm mức thực liệt nên gây tác động tiêu cực đến sản xuất đời sống nông dân, ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế tỉnh Nguyên nhân chủ yếu hạn chế vấn đề TCC ngành nông nghiệp để ứng phó với BĐKH mẻ lý luận thực tiễn, quyền cấp tỉnh chưa nhận thức đầy đủ tính thời cấp thiết công việc phải làm thực TCC ngành nơng nghiệp để ứng phó với BĐKH, chưa phát huy động đầy đủ vai trò chủ thể việc định hướng, hỗ trợ, huy động nguồn lực cho TCC,v.v Vì vậy, đề tài: “Tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với biến đổi khí hậu” lựa chọn làm luận án tiến sĩ khoa học kinh tế cấp thiết, có ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc phù hợp với chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn TCC ngành nơng nghiệp để ứng phó với BĐKH, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp TCC ngành nông nghiệp tỉnh An Giang nhằm chủ động ứng phó với BĐKH, tạo tảng cho phát triển KT- XH tỉnh theo hướng ổn định, hiệu bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ sau: Phân tích cơng trình nghiên cứu có liên quan công bố để xác định vấn đề giải kế thừa phát triển, khoảng trống cần phải bổ khuyết Hệ thống hóa nghiên cứu cách vấn đề lý luận, thực tiễn TCC ngành nông nghiệp để ứng phó với BĐKH Phân tích thực trạng TCC ngành nơng nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với BĐKH, thành tựu đạt được, hạn chế nguyên nhân Đề xuất phương hướng giải pháp TCC ngành nơng nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với BĐKH đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án TCC ngành nông nghiệp theo hướng chủ động ứng phó với BĐKH phương diện địa phương cấp tỉnh 173 c)Chưa đủ khả d) Khác: Câu 11: Thời gian qua quyền địa phương có triển khai chương trình, kế hoạch ứng phó với BĐKH khơng ? a) Khơng có c) Có triển khai b) Khơng thường xun Câu 12: Ơng/ Bà đánh hiệu chương trình, kế hoạch ứng phó với BĐKH triển khai thực ? a) Hiệu cao b) Hiệu thấp c) Chưa d) Không hiệu Câu 13: Thời gian qua quyền địa phương có lồng ghép nội dung ứng phó với BĐKH vào chương trình, kế hoạch phát triển KT- XH khơng ? a) Có b) Khơng c) Khơng biết Câu 14: Theo Ông/Bà, thời gian tới tỉnh An Giang có cần thiết thực tái cấu ngành nơng nghiệp để ứng phó với BĐKH khơng ? b) Rất cần thiết b) Cần thiết c) Chưa cần thiết d) Không cần thiết e) Ý kiến khác: Câu 15: Theo Ông/ Bà, việc thực tái cấu ngành nông nghiệp An Giang để ứng phó với BĐKH thời gian qua có khó khăn, hạn chế ? h) Biến đổi khí hậu diễn ngày nhanh, phức tạp i) Ứng phó với BĐKH lúng túng, bị động j) Công tác quy hoạch chưa đáp ứng yêu cầu k) Kết cấu hạ tầng KT- XH nhiều khó khăn l) Nguồn lực đầu tư chưa tương xứng m) Chính quyền chưa thật quan tâm n) Thiếu thông tin biến đổi khí hậu o) Giá nơng sản khơng ổn định, tiêu thụ khó khăn k) Liên kết sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu l) Chưa lồng ghép BĐKH vào kế hoạch phát triển KT-XH 174 m) Khác: ……………………………………………………………………… Câu 16: Theo Ông/ Bà, nội dung cần tập trung thực để tái cấu ngành nông nghiệp An Giang ? a) Cơ cấu lại tổng thể ngành nông nghiệp b) Cơ cấu lại nội chuyên ngành nông nghiệp c) Cơ cấu lại nội chuyên ngành lâm nghiệp d) Cơ cấu lại nội chuyên ngành thủy sản e) Định vị lại kết cấu hạ tầng f) Tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ g) Khác: Câu 17: Để thực tái cấu ngành nơng nghiệp ứng phó với BĐKH, tỉnh An Giang nên tập trung vào giải pháp ? h) Hồn thiện chế, sách ứng phó với BĐKH i) Quy hoạch lại sản xuất nông nghiệp j) Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi k) Phát triển, hoàn thiện kết cấu hạ tầng l) Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ m) Huy động, sử dụng hiệu nguồn lực n) Khảo sát, đánh giá, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên o) Thực mơ hình sản xuất nơng nghiệp thân thiện với môi trường k)Đổi mới, phát triển hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp l)Đảm bảo đầu nông sản cho nông dân m)Tăng cường hợp tác quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu n)Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước o)Tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức người dân 175 p)Ý kiến khác (Ghi cụ thể): …………….…………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 18: Q Ơng/ Bà có sáng kiến, đề xuất để thực tái cấu ngành nơng nghiệp An Giang ứng phó với BĐKH từ đến năm 2030 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Một lần xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu Ông/ Bà! 176 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN NÔNG DÂN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG Câu 1: Một số thông tin đối tượng khảo sát: a Tổng số phiếu khảo sát: 300 phiếu b Địa bàn khảo sát: Xã Định Thành (Huyện Thoại Sơn), Xã Cần Đăng (huyện Châu Thành), xã Lương An Trà (huyện Tri Tôn), xã Mỹ Phú (huyện Châu Phú), xã Long Hòa (huyện Phú Tân), xã Phú Hội (huyện An Phú), xã Tân Lợi (huyện Tịnh Biên), phường Vĩnh Ngươn (Thành phố Châu Đốc) c Tuổi đời: Độ tuổi 25 – 40 tuổi 41- 50 tuổi 51- 60 tuổi Trên 60 tuổi Số người 82 107 68 43 Tỷ lệ (%) 27,33 35,66 22,66 14,33 Nam: 251 phiếu; d Giới tính: Nữ: 49 phiếu e Trình độ học vấn: Trình độ Cấp Cấp Cấp Số người 36 153 111 Tỷ lệ (%) 12 51 37 Khơng có Trung cấp Đại học Số người 267 19 14 Tỷ lệ (%) 89 6,33 4,67 f Trình độ chuyên môn: Chuyên môn Câu 2: Ngành nghề sản xuất hộ nay: Loại hình Số hộ Tỷ lệ (%) Hộ nông nghiệp 170 56,67 Hộ lâm nghiệp 29 9,67 Hộ thủy sản 63 21 Mơ hình kết hợp 38 12,66 177 Câu 3: Số người tiếp cận thơng tin cập nhật tình hình biến đổi khí hậu địa phương Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%) Được tiếp cận thông tin 258 86 Không tiếp cận 42 14 Câu 4: Đánh giá nơng dân tình hình thời tiết, khí hậu địa phương thời gian qua Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%) Ổn định 32 10,67 Ít thay đổi 27 9,0 Thất thường 241 80,3 Câu 5: Những biểu biến đổi khí hậu địa phương Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%) Nhiệt độ tăng 129 43 Thời tiết thay đổi thất thường 130 43,33 Mưa nhiều 75 25 Lũ lụt, bão, thiên tai 51 17 Hạn hán 55 18,33 Xâm nhập mặn 27 Dịch bệnh trồng, vật nuôi 83 27,66 Khác: 0 Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu gây BĐKH Các nguyên nhân Ý kiến Tỷ lệ (%) Sự biến đổi tự nhiên 85 28,33 Do hoạt động người 83 27,66 Do tự nhiên người 143 47,67 Câu 7: Ngành chịu tác động nặng nề BĐKH Ngành Ý kiến Tỷ lệ (%) Nông nghiệp 278 92,67 Công nghiệp 20 6,67 Dịch vụ 0,66 178 Câu 8: Lĩnh vực chịu tác động nhiều BĐKH Lĩnh vực Ý kiến Tỷ lệ (%) Trồng trọt 275 91,66 Chăn nuôi 77 25,66 Lâm nghiệp 12 4,0 Thủy sản 29 9,66 Câu 9: Tác động tiêu cực BĐKH ngành nơng nghiệp Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%) Giảm diện tích đất canh tác 121 40,3 Thay đổi chu kỳ sinh trưởng trồng vật nuôi 53 17,67 Thay đổi lưu lượng nước cung cấp cho nông nghiệp 77 25,67 Giảm mức độ màu mỡ đất đai 51 17 Giảm suất trồng, vật nuôi 99 33 Gây nhiều dịch bệnh cho trồng, vật nuôi 93 31 Giảm sản lượng thu hoạch 60 20 Giảm thu nhập nông dân 71 23,67 Giảm việc làm sản xuất nông nghiệp 22 7,33 Câu 10: Cơ hội phát triển ngành nơng nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%) Khơng tạo hội phát triển nông nghiệp 258 86 Tạo hội phát triển nông nghiệp: 42 14 Câu 11: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu hoạt động sản xuất kinh doanh nông dân thời gian qua Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%) Rất nghiêm trọng 148 49,33 Nghiêm trọng 126 42 Không nghiêm trọng 12 Không đáng kể 24 179 Câu 12: Ảnh hưởng biến đỏi khí hậu suất trồng, vật ni Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%) Năng suất giảm 274 91,33 Năng suất tăng 0 Khơng thay đổi 2,33 Ít thay đổi 19 6,33 Câu 13: Ảnh hưởng BĐKH đến thu nhập nơng dân Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%) 271 90,33 Thu nhập tăng 0 Không thay đổi 17 5,67 Ít thay đổi 12 Thu nhập bị giảm Câu 14: Cơng tác triển chương trình, kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương thời gian qua Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%) Có triển khai 244 81,33 Khơng triển khai 36 12 Không biết 20 6,67 Câu 15: Những công việc nông dân thực nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu thời gian qua Công việc Ý kiến Tỷ lệ (%) Thay đổi giống trồng, vật nuôi 119 39,66 Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi 117 39 Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật 158 52,66 Chuyển đổi sang ngành nghề khác 21 7,0 Câu 16: Sự hỗ trợ quyền, đồn thể địa phương nơng dân ứng phó với BĐKH thời gian qua Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%) Khơng nhận hỗ trợ 138 46 Có hỗ trợ 162 54 180 Câu 17: Đánh giá cần thiết tiến hành tái cấu ngành nông nghiệp để ứng phó với BĐKH địa phương Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%) Rất cần thiết 222 74 Cần thiết 69 23 Chưa cần thiết 2,3 Không cần thiết 0,67 Câu 18: Những khó khăn nơng dân ứng phó với BĐKH Khó khăn Ý kiến Tỷ lệ (%) Biến đổi khí hậu diễn nhanh chóng, phức tạp 124 41,33 Thiếu thơng tin cập nhật biến đổi khí hậu 91 30,33 Ứng phó với BĐKH lúng túng, bị động 70 23,33 Thiếu vốn để chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi 114 38 Chưa tiếp cận kỹ thuật, cơng nghệ 86 28,66 Chính quyền địa phương chưa thật quan tâm 22 7,33 Giá nông sản không ổn định, tiêu thụ khó khăn 80 26,66 Liên kết sản xuất chưa hiệu 36 12 Chưa hướng dẫn, tập huấn ứng phó BĐKH 101 33,66 Câu 19: Đề xuất giải pháp chủ yếu để tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh An Giang ứng phó với BĐKH Đề xuất giải pháp Ý kiến Tỷ lệ (%) 130 43,33 Hồn thiện chế, sách ứng phó với BĐKH Làm tốt cơng tác quy hoạch sản xuất nông nghiệp Chuyển đổi cấu trồng, vật ni Phát triển, hồn thiện kết cấu hạ tầng Nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ Huy động, sử dụng hiệu nguồn lực Thực mơ hình SXNN thân thiện với mơi trường Phát triển hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp Đảm bảo đầu nông sản cho nông dân Tăng cường hợp tác quốc tế ứng phó với BĐKH Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động 56 18,66 95 31,66 30 10 75 25 22 7,33 71 23,66 27 77 25,66 54 18 54 18 31 10,33 181 Câu 20: Những kiến nghị, đề xuất nơng dân cấp quyền địa phương - Nhà nước phải có chương trình, kế hoạch ứng phó với BĐKH; Tăng cường nguồn lực đầu tư cho cơng tác ứng phó với BĐKH - Nhà nước cần làm tốt công tác quy hoạch sản xuất nông nghiệp - Nhà nước hỗ trợ giống trồng, vật ni cho suất cao, thích ứng với BĐKH - Hỗ trợ nơng dân tham gia mơ hình liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm - Nhà nước hỗ trợ nông dân tiếp cận, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Mở lớp tuyên truyền, tập huấn cho nơng dân tình hình cách ứng phó với BĐKH - Xây dựng mơ hình điểm ứng phó với BĐKH, sau nhân rộng - Nhà nước hỗ trợ nông dân chuyển đổi trồng, vật nuôi vùng, địa phương phù hợp với điều kiện BĐKH - Tăng cường hỗ trợ vốn với lãi suất ưu đãi - Ổn định giá thị trường, đảm bảo đầu cho nông dân - Nhà nước hỗ trợ nông dân chuyển đổi ngành nghề - Hạn chế, khắc phục hoạt động sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường, sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước 182 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁC NHÀ QUẢN LÝ VỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG ĐỂ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Câu 1: Một số thơng tin đối tượng khảo sát a.Tổng số đối tượng khảo sát: 225 người Trong đó: Cấp tỉnh 50 người; Cấp huyện, thị, thành 60 người; Cấp xã, phường, thị trấn 115 người b Độ tuổi Độ tuổi Dưới 30 tuổi Từ 30 – 40 tuổi Từ 41- 50 tuổi Từ 51- 60 tuổi Số người 47 57 68 53 Tỷ lệ (%) 20,89 25,33 30,22 23,55 c.Trình độ chuyên mơn: Trình độ Trung cấp Cao Đẳng Đại học Sau đại học Số người 58 11 136 20 Tỷ lệ (%) 25,77 4,88 60,44 8,89 d.Lý luận trị: Lý luận trị Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Số người 54 141 30 Tỷ lệ (%) 24 62,66 13,34 Câu 2: Tình hình thời tiết, khí hậu địa phương thời gian qua Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%) Ổn định 12 5,33 Ít thay đổi 47 20,89 Thất thường 166 73,78 0 Khác 183 Câu 3: Mức độ nghiêm trọng tượng biến đổi khí hậu Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%) Rất nghiêm trọng 70 31,11 Nghiêm trọng 134 59,55 Không nghiêm trọng 2,67 Không đáng kể 15 6,67 Câu 4: Ngành chịu tác động nặng nề BĐKH Ngành Ý kiến Tỷ lệ (%) Nông nghiệp 189 84,0 Công nghiệp 25 11,11 Dịch vụ 11 4,89 Câu 5: Lĩnh vực chịu tác động nhiều BĐKH Lĩnh vực Ý kiến Tỷ lệ (%) Trồng trọt 157 69,77 Chăn nuôi 20 8,89 Lâm nghiệp 11 4,89 Thủy sản 37 16,44 Câu 6: Tác động tiêu cực BĐKH ngành nơng nghiệp Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%) Giảm diện tích đất canh tác 71 31,55 Thay đổi chu kỳ sinh trưởng trồng vật nuôi 78 34,67 Thay đổi lưu lượng nước cung cấp cho nông nghiệp 86 38,22 Giảm mức độ màu mỡ đất đai 78 34,67 Giảm suất trồng, vật nuôi 134 59,55 Gây nhiều dịch bệnh cho trồng, vật nuôi 120 53,33 Giảm sản lượng thu hoạch 115 51,11 Giảm thu nhập nông dân 108 48,0 Giảm việc làm sản xuất nông nghiệp 55 24,44 184 Câu 7: Cơ hội phát triển ngành nông nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%) Không tạo hội phát triển nông nghiệp 187 83,11 Tạo hội phát triển nông nghiệp: 38 16,89 Câu 8: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu suất trồng, vật ni Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%) Năng suất giảm 221 98,22 Năng suất tăng 0 Không thay đổi 0,45 Ít thay đổi 1,33 Câu 9: Ảnh hưởng BĐKH thu nhập nông dân Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%) 219 97,33 Khơng thay đổi 1,78 Ít thay đổi 0,89 Thu nhập tăng 0 Thu nhập bị giảm Câu 10: Khả nông dân công tác ứng phó với BĐKH Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%) Đủ khả tự ứng phó 12 5,33 Khơng đủ khả 67 29,78 Chưa đủ khả 142 63,11 1,78 Ý kiến khác Câu 11: Triển chương trình, kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương thời gian qua Tiêu chí Khơng triển khai Ý kiến Tỷ lệ (%) 16 7,11 185 Không thường xuyên 93 41,33 Có triển khai 116 51,55 Câu 12: Hiệu chương trình, kế hoạch ứng phó với BĐKH triển khai thực Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%) Hiệu cao 11 4,89 Hiệu thấp 130 57,78 Chưa hiệu 80 35,55 Không hiệu 1,78 Câu 13: Lồng ghép nội dung ứng phó với BĐKH vào chương trình, kế hoạch phát triển KT- XH quyền địa phương thời gian qua Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%) Có lồng ghép 189 84 Khơng lồng ghép 14 6,22 Không biết 22 9,78 Câu 14: Sự cần thiết thực tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với BĐKH thời gian tới Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ Rất cần thiết 174 77,33 Cần thiết 50 22,22 Chưa cần thiết 0,45 Không cần thiết 0 Câu 15: Những khó khăn tái cấu ngành nông nghiệp An Giang để ứng phó với BĐKH thời gian qua Khó khăn Ý kiến Tỷ lệ (%) Biến đổi khí hậu diễn nhanh chóng, phức tạp 139 61,77 Ứng phó với BĐKH lúng túng, bị động 111 49,33 186 Công tác quy hoạch chưa đáp ứng yêu cầu 87 38,66 Kết cấu hạ tầng KT- XH nhiều khó khăn 107 47,55 Nguồn lực đầu tư chưa tương xứng 83 36,89 Chính quyền chưa thật quan tâm 31 13,78 Thiếu thông tin biến đổi khí hậu 63 28 Giá nơng sản khơng ổn định, tiêu thụ khó khăn 123 54,67 Liên kết sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu 89 39,55 Chưa lồng ghép BĐKH vào kế hoạch phát triển KT-XH 44 19,55 Câu 16: Đề xuất nội dung cần tập trung thực để tái cấu ngành nông nghiệp An Giang Đề xuất Ý kiến Tỷ lệ (%) Cơ cấu lại tổng thể ngành nông nghiệp 159 70,66 Cơ cấu lại nội chuyên ngành nông nghiệp 39 17,33 Cơ cấu lại nội chuyên ngành lâm nghiệp 28 12,44 Cơ cấu lại nội chuyên ngành thủy sản 37 16,44 Định vị lại kết cấu hạ tầng 65 28,89 Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ 173 76,89 Câu 17: Đề xuất giải pháp để thực tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh An Giang ứng phó với BĐKH Giải pháp Ý kiến Tỷ lệ (%) Hoàn thiện chế, sách ứng phó với BĐKH 141 62,67 Quy hoạch lại sản xuất nông nghiệp 115 51,11 Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi 122 54,22 Phát triển, hoàn thiện kết cấu hạ tầng 100 44,44 Nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ 137 60,89 Huy động, sử dụng hiệu nguồn lực 82 36,44 Đánh giá, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên 85 37,78 187 Thực mơ hình SXNN thân thiện với môi trường 95 42,22 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp 82 36,44 Đảm bảo đầu nông sản cho nông dân 119 52,89 Tăng cường hợp tác quốc tế ứng phó với BĐKH 95 42,22 Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước 110 48,89 Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động 128 56,89 Câu 18: Những sáng kiến, đề xuất để tiến hành tái cấu ngành nông nghiệp An Giang ứng phó với BĐKH từ đến năm 2030 - Nhà nước cần dự báo xác, kịp thời tình hình BĐKH để có kế hoạch ứng phó - Làm tốt cơng tác tun truyền, vận động, nâng cao ý thức người dân công tác ứng phó với BĐKH, bảo vệ tài ngun mơi trường - Tái cấu ngành nông nghiệp phải vào điều kiện thực tế từng vùng, địa phương, có lộ trình bước phù hợp, tránh chủ quan, nóng vội - Tái cấu ngành nông nghiệp phải gắn với chuyển đổi ngành nghề, tổ chức lại sản xuất đảm bảo đầu cho nơng dân, khắc phục tình trạng “được mùa – giá” - Không trồng lúa giá Kết hợp trồng lúa với nuôi thủy sản, trồng rau màu, ăn - Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại phục vụ sản xuất nông nghiệp, tạo giống trồng, vật nuôi cho suất, chất lượng cao, phù hợp nhu cầu thị trường Triển khai lớp tập huấn để hướng dẫn, hỗ trợ người dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Phát triển, hoàn thiện hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu xây dựng mơ hình thí điểm phát triển trồng, vật ni điều kiện BĐKH, sau tiến hành nhân rộng mơ hình cộng đồng - Tăng cường hỗ trợ vốn vay với lãi suất ưu đãi để nông dân chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Phát triển hình thức liên kết, hợp tác sản xuất nông nghiệp, mơ hình liên kết “4 nhà” sở gắn kết hài hòa lợi ích bên - Phát huy vai trò lãnh đạo Đảng, cơng tác tun truyền đồn thể Nâng cao vai trò quản lý nhà nước ngành nông nghiệp ... nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình Tác giả luận án Nguyễn Hữu Thịnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ... pháp nghiên cứu giai đoạn 2018 - 2030 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn luận án - Cơ sở lý luận luận án chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh;... kinh tế nông nghiệp vùng Đồng Sông Cửu Long” luận án tiến sĩ Nguyễn Trọng Uyên [102] Luận án trình bày sở lý luận CDCCKT nơng nghiệp; phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng, giải