1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Phân tích thiết kế hệ thống phần mềm quản lý điểm cấp khoa

55 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 619,23 KB

Nội dung

Đồ án phân tích thiết kế hệ thống phần mềm quản lý điểm cấp khoa Bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống khoa Công Nghệ Thông Tin Bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống khoa Công Nghệ Thông Tin Bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống khoa Công Nghệ Thông Tin

Trang 1

/PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Theo khảo sát thực tế cho thấy công việc quản lý điểm trước đây của khoa công nghệ thông tin Trường Đại học Mỏ Địa Chất còn theo phương pháp truyền thống dùng công cụ hỗ trợ của Excel, hoặc là đợi kết quả của phòng Đào tạo gửi đến.Do

số lương sinh viên của trường đông nên phòng đạo tạo phải mất thời gian lâu Mà khoa nhiều lúc cần tính điểm sinh viên ngay để đáp ứng công việc Bởi thế mà cần đòi hỏi ở một hệ thống quản lý điểm để hỗ trợ đắc lực cho người quản lý điểm của

khoa Chính vì lý do cấp thiết đó mà em quyết định chọn để tài “Phân tích thiết kế

hệ thống thông tin quản lý điểm cấp khoa” Mong góp phần cải thiện được tình

hình cấp bách hiện nay của khoa

2 Mục đích nghiên cứu

- Nhằm rèn luyện kỹ năng về phân tích và thiết kế hệ thống thông tin

- Tập làm quen với việc nghiên cứu khoa học

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý điểm sinh viên khoa công nghệ thông tin của trường Đại Học Mỏ Địa Chất

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu về bộ môn phân tích thiết kế hệ thống, mục đích chính là hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý điểm sinh viên của khoa công nghệ thông tin Do đó phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Hỗ trợ cho công tác quản lý trong việc cập nhật, sửa đổi, tra cứu tìm kiếm cácthông tin liên quan đến sinh viên và kết quả học tập của sinh viên trong khoa

- Tự động hóa mức nhất định các công việc trong quản lý kết quả học tập của sinh viên

Trang 2

- Kết xuất các biểu mẫu thống kê một cách khoa học, hay chi tiết theo yêu cầu người sử dụng.

- Đưa ra danh sách điểm thi mỗi lớp Để tiện cho người sử dụng thì danh sách được trình bày dưới dạng gồm các cột: Số thứ tự, Họ tên, Ngày sinh, các cột điểm thi và chữ ký

- Đưa ra danh sách thi lại theo từng mô của mỗi lớp Danh sách cũng được trình bày dưới dạng bảng gồm các cột: Số thứ tự, Họ tên, Ngày sinh, Điểm lại

và chữ ký

5 Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu luận: Tham khảo và nghiên cứu một số tài liệu trên cơ sở đó, tiếnhành phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý điểm sinh viên

- Phương pháp phân tích và tổng hợp

- Phương pháp khảo sát, tham quan nghiệp vụ quản lý điểm sinh viên đại học thực tế

6 Cấu trúc của đề tài.

Đề tài gồm 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luân

Đề tài gồm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận Trong đó phần nội dung bao gồm 6 chương

Chương 1 Giới thiệu bài toán

Chương 2 Phân tích hệ thống dữ liệu Nhằm đi sâu chi tiết vào các chức năng của

hệ thống Từ đó xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng, biểu đồ luồng dữ liệu

Chương 3 Phân tích hệ thống về dữ liệu Phân tích dữ liệu cho ta cách thức tổ

chức và truy cập dữ liệu hiệu quả nhất Từ đó xác định các thực thể, kiểu thực thể, các thuộc tính và xây dựng mô hình thực thể liên kết cho hệ thống

Trang 3

Chương 4 Thiết kế hệ thống Đây là giai đoạn cuối của quá trình phân tích và thiết

kế hệ thống Các bước tiến hành bao gồm:

 Thiết kế tổng thể

 Thiết kế giao diện

 Thiết kế kiểm soát

 Thiết kế chương trình

Chương 5 Tổng kết đánh giá Đánh giá tổng quan từ đó nhận biết được các ưu

điểm và những hạn chế của hệ thống

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU BÀI TOÁN

Bài toán Quản lý diểm sinh viên là một bài toán được rất nhiều trường học ởnước ta hiện nay quan tâm Việc tin học hóa làm cho các công việc trở nên

dễ dàng, chính xác, có tính chuyên nghiệp và mạng tính bảo mật cao đối với nhiều người sử dụng khách nhau Quản lý điểm sinh viên là một bài toán đặcthù trong hệ thống giáo dục, nó giúp cho công tác quản lý sinh viên ở các trường học trở nên dễ dàng hơn Hệ thống này ra đời với hi vọng giải quyết được vấn đề đó

I KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC LẬP DỰ ÁN

1 Khảo sát bài toán quản lý điểm.

Hiện nay, quản lý điểm là một công việc hết sức quan trọng đối với các trường học Công việc đó hiện đang còn gặp rất nhiều khó khăn và hạn chế tại các trường đại học Nguồn khảo sát mà nhóm em thực tế là trường Đại Học Mỏ Địa chất Công việc hàng ngày bao gồm:

 Nhập điểm cho sinh viên, sửa chữa thông tin về điểm

 In bảng diểm, in danh sách Sinh viên đỗ, trượt, đạt học bổng

 Lưu trữ thông tin của các bảng điểm của Sinh viên

 Những công việc này đòi hỏi nhiều kỹ năng của người quản lý

Trang 4

Ví dụ: hàng ngày, khi người quản lý nhập điểm cho sinh viên, tính toán, indanh sách theo yêu cầu của nhà trường: những sinh viên đỗ, trượt, đạt học bổng, thời gian nhập thông tin mất nhiều, việc theo dõi, thống kê, tổng hợp dễ bị nhầm lẫn, khó bảo đảm độ tin cậy

2 Mô tả bài toán.

Hiện nay quản lý điểm là một công việc hết sức phức tạp, mất thời gian và căng thẳng cho những người quản lý Bởi một khoa có nhiều sinh viên, mỗi sinh viên lại có nhiều thông tin để quản lý như điểm học phần, thông tin sinh viên, điểm môn học, điểm tổng kết…Công việc đó lại càng trở nên khó khăn khi áp dụng học theo hệ thông tín chỉ Một sinh viên có thể tự đăng ký nhóm lớp học phần mà mình tham gia để sinh viên chủ động thời gian của mình mà vẫn đảm bảo số lượng học phần không nhất thiết phải học chung với lớp mình Tuy nhiên đó chính là khó khăn của hệ thống quản lý điểm sinh viên đang gặp phải Điểm của từng sinh viên lại được trả về theo lớp học phần mà sinh viên học Công việc của người quản lý điểm là phải trả điểm của sinh viên đó về theo đúng lớp chuyên ngành và tính điểm tổng kết tất cả các môn sinh viên theo học Sau khi có điểm tổng kết của từng sinh viên người quản lý điểm phải dựa vào đó để đánh giá kết quá, lập danh sách học bổng,danh sách thi lại

- Văn phòng khoa quản lý thông tin sinh viên theo khoa, khóa, theo lớp và theo mã sinh viên Trong đó mã sinh viên là thông tin duy nhất để phân biệt các sinh viên với nhau Ngoài ra hệ thống quản lý điểm của sinh viên theo thông tin cá nhân bao gồm: họ tên, ngày sinh, địa chỉ Thông tin lớp gồm tênlớp, thuộc khoa nào, thuộc khóa nào Thông tin khóa gồm tên khóa, từ năm nào đến năm nào

- Điểm của sinh viên trong một học kỳ được tính theo các môn học

 Kết thúc học kỳ sẽ có bảng tổng kết học kỳ

 Kết thúc năm có bảng điểm tổng kết năm

 Kết thúc khóa có bảng điểm tổng kết khóa

 Điểm của sinh viên trong một học kỳ được tính như sau:

Trang 5

- Điểm quá trình 40%

 Điểm rèn luyện C= 10% với C= (c1+c2)/2

 Trong đó, c1 là điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận theo thang điểm 10; c2 là điểm chuyên cần

 Điểm B= 30% với B= (b1+b2+b3+ )/3

 Trong đó: b1 là điểm kiểm tra thường xuyên, b2 là điểm kiểm tra giữa học kỳ, b3 là điểm tiểu luận hoặc bài tập lớn

 Điểm thi kết thúc học phần A= 60%

 Điểm đánh giá học phần = 60%A+ 30%B+10%C

 Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy đượctính theo công thức sau và được làm tròn đến 2 chữ số thập phân:

- Điểm trung bình chung học kỳ để xét học bổng, khen thưởng sau mỗi học

kỳ chỉ tính theo kết quả kết thúc học phần ở lần thi thứ nhất Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy để xét thôi học, xếp hạng học lực sinh viên và xếp hạng tốt nghiệp được tính theo điểm thi kết thúc học phần cao nhất trong các lần thi

Trong mỗi loại điểm có các thông tin cơ bản như sau:

 Tên môn học

 Điểm của sinh viên nào

 Giá trị của điểm

- Sau mỗi học kỳ các giảng viên sẽ tổng kết điểm môn học mà mình phụ trách theo từng lớp và gửi cho cô Hương ở văn phòng khoa

- Cô Hương có nhiệm vụ nhận bảng điểm của giảng viên sau đó nhập điểm vào máy tính theo danh sách lớp học phần

Trang 6

- Sau khi nhập điểm cố vào Excel dựa vào công cụ hỗ trợ có trong Excel để tính điểm Tuy nhiên cô chỉ có thể tính điểm cho từng sinh viên một cách thủ công theo danh sách lớp học phần mà thầy cô gửi.

- Sau đó cô nhập điểm lại cho sinh viên theo danh sách lớp chuyên ngành Khi có điểm các môn cô vào Excel để tính điểm tổng kết cuối cùng cho từngSinh viên, theo từng lớp chuyên ngành

- Và cuối cùng phân loại điểm học tập để làm cơ sở cho viêc thi lại hoặc xéttốt nghiệp, cảnh cáo, đình chỉ, buộc thôi học cho sinh viên theo từng thời

kỳ

- Nếu trong quá trình xử lý phát hiện sai sót hoặc có sự phản hồi, khiêu nại

từ phía giảng viên hoặc sinh viên thì cô phải nhập mã số sinh viên của sinh viên đó và trực tiếp nhập điểm và tính toán lại

=> Quản lý điểm theo phương pháp này mất rất nhiều thời gian và công sức.Chủ yếu là do con người thực hiện máy tính chỉ hỗ trợ nên dễ gây nhầm lẫn khi khối lượng công việc nhiều Vì vậy cần có một phần mềm để hỗ trợ cho công việc này

3.Phân tích bài toán.

Mô tả chi tiết các đối tượng cần quản lý

Để nắm được yêu cầu chức năng của hệ thống, chúng ta cần hiểu tõ những thông tin về cơ sở dữ liệu mà hệ thống cần Ở đây, em xin đưa ra những thông tin mà phần mềm quản lý điểm cần có như sau:

Cán bộ đào tạo: là người chịu trách nhiệm chính và tương tác với hệ

thống quản lý điểm sinh viên

Giảng viên: là người chịu trách nhiệm về điểm số do mình phụ trách đồng

thời có trách nhiệm tổng kết điểm cho sinh viên và nộp bảng điểm cho

phòng đào tạo đúng thời gian quy định Mỗi giảng viên gồm mã giảng viên, tên giảng viên, số điện thoại, địa chỉ, và học vị Mỗi giảng viên thuộc một khoa nào đó giảng dạy các nhóm lớp học phần được mở thuộc các học kỳ theo sự phân công

Sinh viên: là người được hệ thống quản lý điểm số của mình , có thể nhận

kết quả điểm khi có nhu cầu và có trách nhiệm phản hồi với cố vấn học tập

Trang 7

nếu có sai sót Mỗi sinh viên được quản lý bởi mã số sinh viên và các thông tin cá nhân cần thiết như họ tên sinh viên, ngày sinh, nơi sinh, địa chỉ Mỗi sinh viên học những học phần của ngành mình thuộc kế hoạch đào tạo của trường và được quản lý theo lớp ở một trong các cơ sở mà trường đào tạo Cuối kỳ, sinh viên học sẽ có các kết quả (điểm rèn luyện, điểm quá trình, điểm thi, điểm trung bình học phần, xếp loại học phần, điểm trung bình theo

hệ 4 của học kỳ, tổng số tín chỉ mỗi học kì, điểm trung bình tĩnh lũy theo hệ

10 và hệ 4 qua các học kỳ, tổng số tính chỉ tích lũy, xếp loại sinh viên, )

Học phần: được quản lý bởi mã học phần (duy nhất), tên học phần, số tín

chỉ, hệ số điểm quá trình, và ghi chú về học phần này có được tính vào điểmtích lũy của sinh viên hay không

Nhóm lớp học phần: ở mỗi học kỳ, ứng với mỗi học phần, sẽ mở nhiều

nhóm lớp cho sinh viên đăng ký, mỗi sinh viên sẽ đăng ký vào một nhóm của lớp học phần đó Mỗi nhóm lớp sẽ chứa các thông tin về phòng học, nơi học, sĩ số sinh viên, tiết bắt đầu, tiết kết thúc, học ngày nào trong tuần

Chuyên ngành: mỗi chuyên ngành thuộc 1 khoa sẽ có một mã ngành (duy

nhất) và tên ngành Các chuyên ngành đào tạo của khoa công nghệ thông tin gồm: hệ thống thông tin, công nghệ phần mềm, quản trị mạng

Lớp chuyên ngành: mỗi lớp sẽ có mã lớp (duy nhất) và sĩ số lớp Mỗi lớp

được tổ chức thuộc 1 kế hoạch đào tạo của một niên khóa nào đó

Từ các thông tin về hệ thống ta thấy đối với bài toán này có nhiều dữ liệu phải quản lý Cụ thể ta có thể phân chúng thành từng nhóm dữ liệu vào và nhóm dữ liệu ra như sau:

 Nhóm dữ liệu vào:

- Hồ sơ sinh viên: Họ và tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp,

- Nhóm dữ liệu liên quan đến kết quả học tập: Điểm thi các môn, điểm thi lại các môn

- Nhóm dữ liệu về các danh mục cần quan tâm: Danh sách các lớp, danh sách các môn học, học phần

 Nhóm dữ liệu ra:

Trang 8

- Danh sách sinh viên của mỗi lớp

- Điểm thi của mỗi lớp

- Danh sách các môn thi lại của từng sinh viên

- Điểm thi từng môn của mỗi lớp

- Kết quả học tập các môn của mỗi sinh viên

4 Yêu cầu bài toán

 Đối với chức năng quản lý người dùng

Người quản trị đăng nhập vào hệ thống bằng tên đăng nhập và mật khẩu để

sử dụng các chức năng của chương trình, sử dụng hệ thống dữ liệu, và xử lý

sự cố

Người quản trị có nhiệm vụ bảo mật cho hệ thống

 Đối với chức năng tra cứu

Cho phép sinh viên được xem quá trình học tập của mình: Xem danh sách các học phần đã học qua các kì; Xem điểm thi, điểm quá trình, điểm tổng kết, xếp loại học phần, xem điểm trung bình từng học kỳ, xem điểm trung bình tích lũy qua các học kỳ

 Đối với chức năng nhập điểm

Giúp người quản lý nhập, sửa đổi và cập nhật tất cả những thông tin về sinh viên

 Đối với chức năng Báo cáo

Sau khi nhận yêu cầu kết xuất ra báo cáo, người quản sử dụng chức năng này để đưa ra báo cáo đáp ứng với từng yêu cầu cụ thể

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ XỬ LÝ.

1 Đặc tả chức năng.

Qua nghiên cứu công việc quản lý điểm, và giúp đáp ứng các yêu cầu trên nhóm

em đã liệt kê các chức năng cần thiết mà hệ thống quản lý thông tin cần phải đáp ứng như sau:

1.1.Quản lý người dùng.

Trang 9

Đây là phần xác nhận ai là người có thể đăng nhập vào phần mềm này cũng như việc phân quyền sử dụng cho từng người Để đăng nhập vào phần mềm này, bạn phải sử dụng user name, password của riêng mình để xác nhận Khi đăng nhập nếu là người quản lý thì có đủ các quyền sử dụng phần mềm Nếu là người sử dụngthì chỉ được phép tra cứu để xem.

1.2.Tra cứu

Sau khi đã đăng nhập thành công, đây là phần để sinh viên hoặc giảng viên tra cứu, tìm kiếm những thông tin có liên quan đến điểm của sinh viên

Với mỗi yêu cầu khác nhau thì việc xử lý lại khác

Để tìm kiếm sinh viên ta có thể tìm kiếm theo mã sinh viên, ngoài ra có thể tìm kiếm theo tên sinh viên, khóa, hệ, lớp

1.3.Quản lý nhập nhập điểm.

Mỗi phần mềm khi quản lý đều cần có dữ liệu đầu vào Với hệ thống thông tin của em thì yêu cầu nhà quản lý phải nhập những thông tin liên quan đến điểm của sinh viên:

 Nhập thông tin của sinh viên: MaSV, HoTenSV, Ngaysinh, Diachi, Malop,

 Nhập lớp: Malop, Tenlop, Siso

 Nhập nhóm lớp học phần: MaHP, Tenhocphan, Sotinchi, MaSV

 Nhập điểm: MaHP, Diemlan1, Diemlan2, DiemHT

 Nhập công thức tính điểm

1.4.Báo cáo

Phần mềm giúp người quản lý đưa ra được những vấn đề cần báo cáo như sau:

 Báo cáo DSSV theo tên, theo điểm

 Báo cáo DSSV thi lại, học lại

Trang 10

 Báo cáo danh sách sinh viên trong từng kỳ, từng khóa học,

Tóm lại, việc phân tích xử lý hệ thống hết sức quan trọng Phải nắm rõ được tìnhhình cụ thể, để đề ra phương hướng giải quyết cụ thể các tính móc nối thông tin chặt chẽ thì khi áp dụng phần mềm vào các hệ thống máy tính mới không xa rời thực tế Qua nghiên cứu và khảo sát nhóm em đã xây dựng biểu đồ phân cấp chứ năng và biểu đồ luồng dữ liệu mà nhóm em sẽ trình bày ở phần tiếp theo

1.5 Xử lý thông tin.

Với mỗi yêu cầu khác nhau thì việc xử lý lại khác

 Để tìm kiếm sinh viên ta có thể tìm kiếm theo mã sinh viên, ngoài ra có thể tìm kiếm theo điểm như: điểm trên trung bình hay dưới trung bình, đạt học bổng hay phải thi lại,

 Ta cũng có thể sắp xếp sinh viên theo tên nhưng cũng có thể sắp xếp sinh viêntheo điểm với các tiêu chí của phần tìm kiếm

Sửa điểm, chèn, lưu trữ, xóa sinh viên cũng có thể thực hiện một cách rõ ràng, đơn giản sau khi đã nhập đủ thông tin của sinh viên

2 Biểu đồ phân cấp chức năng

Sơ đồ phân cấp chức năng cho ta cái nhìn tổng quát về các chức năng của hệ thống,

nó giúp xác định phạm vi của hệ thống cần phân tích và tăng cường các tiếp cận logic, nó giúp xác định phạm vi của hệ thống cần phân tích và tăng cường các tiếp cận logic tới phân tích hệ thống Qua quá trình khảo sát hiện trạng và tim hiểu yêu cầu người dùng, nhóm em đã thống nhất đưa ra phần mềm quản lý điểm của mình với sơ đồ phân cấp chức năng như sau Với 5 chức năng chính là: Quản lý người dùng, quản lý tra cứu, quản lý nhập điểm, quản lý báo cáo, xử lý thông tin

Trang 11

Hình 1 Biểu đồ phân cấp chức năng cho phần mềm quản lý điểm khoa công

nghệ thông tin trường Đại học Mỏ- Địa chất

3 Biểu đồ luồng dữ liệu.

Từ việc phân tích cụ thể yêu cầu bài toán, nếu coi hệ thống chỉ gồm các chức năng

tổng thể và xét tới sự trao đổi thông tin giữa các thực thể với hệ thống và ngược lại,

HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM

2 QUẢN LÝ ĐIỂM

1 QUẢN LÝ HỆ

THỐNG

3 QUẢN LÝ DANH MỤC

2.3 Tính điểm trung bình môn

2.4 Tính điểm trung bình học kì

2.5 Tính điểm trung bình chung

3.1 Quản lý hồ

sơ sinh viên

3.2 Quản lý học phần

3.3 Quản lý danh mục lớp

4.1 Danh sách điểm

4.2 Danh sách học bổng

4.3 Danh sách thi lại

4.4 Tổng kết năm

3.4 Quản lý quyết định

Trang 12

ta sẽ có một mô hình chung của hệ thống và gọi là biểu đồ luống dữ liệu mức khung cảnh Tiếp tụ phân tích các chức năng của nó ta sẽ được biểu đồ luống dữ liệu mức đỉnh, mức dưới đỉnh tương ứng với các chức năng chi tiết của chương trình.

3.1 Mô hình DFD mức ngữ cảnh.

Hình 2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh

Trang 13

3.2 Mô hình DFD mức đỉnh.

Hình 3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

Trang 14

3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho chức năng 1 Quản lý hệ thống

Chức năng hệ thống quản lý hệ thống:

Chức năng quản lý hệ thống nó có nhiệm vụ kiểm tra thông tin đăng nhập đối chiếu với những tài khoản trong hệ thống để quyết định xem có đúng tài khoản haykhông Nếu đúng cho phép truy cập vào hệ thống, nếu không đúng yêu cầu nhập lại mật khẩu hay tên đăng nhập Ngoài ra còn có thêm chức năng quản lý người dùng có thể thêm, sửa, xóa các thông tin hay thêm mới

3.4 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho chức năng 2.Quản lý điểm

Trang 16

Quản lý điểm gồm nhiều thao tác và đòi hỏi sự kết hợp nhiệu dữ liệu với nhau hệ thống yêu cầu lưu những thông sau qua trình xử lý tại các kho dư liệu:

Bảng điểm theo lớp học phần: MaSV, ten SV, MalopHP, Diemrenluyen,

Diemkiemtra, Diemcuoiky, Hocky

Danh sách công thức tính: MaCT, tenCT, Noidung.

Điểm tổng kết lớp học phần: MaSV, MalopHP, Diemrenluyen, Diemkiemtra,

Diemcuoiky, DiemTBHP, Diemchu, Hocky

Điểm tổng kết học kỳ: MaSV, ten SV, MalopCN, DiemTBHP, Diemchu,

DiemTKhocky, Hocky, Nienhoa

Điểm trung bình: MaSV, ten SV, MalopCN, DiemTBHP, Diemchu, DiemTKhocky,

Diemtrungbinh, Hocky, Nienhoa

Trang 17

3.5 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho chức năng 3 QL danh mục

Trang 18

Chức năng quản lý nhập thông tin.

Thông tin sinh viên.

Sau khi đăng nhập thành công, CBQL muốn thêm mới, chỉnh sửa hay tạm xóa bỏ thông tin nào đó trong hệ thống Hệ thống yêu cầu CBQL nhập vào các thông tin hoặc một trong các thông tin sau: Sinh viên, Lớp chuyên ngành, Học phần, Lớp học phần, …CBQL chọn các tác vụ cần thực hiện:

Nhập thông tin

Hệ thống yêu cầu CBQL nhập các thông tin cần thiết có thể là

Sinh viên: Họ tên, Mã sinh viên, Ngày sinh, Địa chỉ, SĐT…

Lớp chuyên ngành: Tên lớp, Mã lớp, Sĩ số, Danh sách sinh viên

Học phần: Tên học phần, Mã học phần, Số tín chỉ

Lớp học phần: Tên lớp, Mã Lớp, Mã học phần, Sĩ số, Danh sách sinh viên.Quyết định : Tên quyết định, số quyết định, Ngày quyết định

Công thức tính: Tên công thức, Mã công thức, Nội dung

3.6 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh cho chức năng 4 Báo cáo.

Trang 19

Báo cáo

Sau tất cả các khâu nhập thông tin điểm, tính điểm và hiển thị điểm được hoàn thành Nếu Cán bộ quản lý nhận được yêu cầu phải đưa ra báo cáo kết quả học tập của sinh viên qua các kỳ để tiến hành đánh giá tỷ lệ đạt và không đạt, hay thống kê các sinh viên đạt học bổng thì hệ thống cần phải có chức năng xuất báo cáo trên để đáp ứng được yêu cầu đó Tùy từng yêu cầu cụ thể mà người dùng sử dụng chức năng nào

Trang 20

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU

Bảng mã kí hiệu trong khoa công nghệ thông tin

Trang 21

STT Tên bộ môn Kí hiệu số Kí hiệu chữ

Bảng 2: Kí hiệu bộ môn của khoa công nghệ thông tin

9 Kinh tế - Quản trị Kinh doanh 401

Bảng 3: Mã khoa đào tạo

 Mã sinh viên được mã hóa bởi 10 chữ số và được mã hóa như sau:

Ký hiệu mã sinh viên đánh theo ý nghĩa của 3 nhóm ký tự số như sau:<A><B><C>

<A> 3 ký tự chỉ năm thi tuyển sinh

<B> 3 ký tự chỉ mã khoa (bảng 3)

<C> 4 ký tự chỉ số thứ tự sinh viên

Ví dụ: 0921050038

092: Được đánh theo năm nhập học ở đây là năm 2009

105: là mã khoa công nghệ thông tin

0038: là số thứ tự của sinh viên trong khoa

Trang 22

Mã khoa được đánh số thứ tự theo các khoa của nhà trường

Ví dụ: Khoa công nghệ thông tin mã là: 08

T: Đại học không chính quy (Tại chức)

<C> là phần gồm 4 chữ in ký hiệu theo nghành học ở cột ký hiệu chữ ghi ở bảng 2

<D> là phần ký tự chỉ khóa học: Khóa 50 ghi là 50

<E> là ký tự chỉ lớp học, đánh theo chữ cái in: A, B, C…

<F> là ký tự chỉ địa điểm đào tạo theo chữ viết tắt của địa điểm: QN Quảng Ninh;VT: Vũng tàu; TN: Thái nguyên; HB: Hòa Bình…; trường hợp một tỉnh có nhiềuđiểm đào tạo (tại chức) thì lấy chữ tắt tại địa điểm mỏ lớp để đặt Ví dụ: HG là Hòngai

Chú ý: địa điểm tại Hà Nội không ghi HN

Ví dụ 1: DCMOKT52A Lớp khai thác mỏ A khóa 52, đại học chính quy tại HàNội

Ví dụ 2: DCCDTD53AQN lớp tự động hóa A, khóa 53, đại học chính quy tạiQuảng Ninh

Ví dụ 3: LTMOKT53BUB Lớp khai thác mỏ B, khóa 53, liên thông hệ tại chức tạiUông Bí (QN)

 Mã lớp học phần

Trang 23

Ký hiệu mã lớp học phần được đánh theo số thứ tự các lớp học trong môn học

Ví dụ: Môn học có mã: 4020301 là môn “ Đường lối cách mạng của đảng cộng sảnViệt Nam” môn học này được tổ chức thành 5 nhóm học và được đánh số thành các nhóm học như sau: 01, 02, 03, 04, 05

 Mã môn học

Ký hiệu mã môn học đánh theo ý nghĩa của 3 nhóm ký tự số như sau:

<A><B><C>

<A> Chỉ bậc học và học chế đào tạo theo quy ước

1 Là hệ Đại học theo niên chế

2 Là hệ Cao đẳng theo niên chế

3 Là hệ Liên thông theo niên chế

4 Là hệ Đại học theo tín chỉ

5 Là hệ Cao đẳng theo tín chỉ

6 Là hệ Liên thông theo tín chỉ

7 Là hệ Sau đại học theo tín chỉ

8 Là hệ đào tạo tiến sỹ

<B> Mã số bộ môn dạy (4 ký hiệu số theo bảng 2)

<C> Số thứ tự môn dạy trong bộ môn

Ví dụ: Mã môn học: 4080306, trong đó:

4 Là môn học dạy cho hệ đại học theo tín chỉ

0803 Ký hiệu bộ môn dạy Tin học trắc địa

06 Số thứ tự 6 trong các môn mà bộ môn dậy

hệ thống có thể thêm, sửa, xóa thông tin người dùng

 Từ màn hình chính của hệ thống chọn chức năng quản lý người dùng

 Người quản lý có thể thêm, sửa, xóa môt người dùng

 Máy tính chờ cho đến khi người quản lý lưu thông tin đó hệ thống thông báo thành công

 Kết thúc thao tác quản lý người dùng

Trang 24

Với chức năng thêm người dùng mới

 Khi màn hình chính hiện ra chọn chức năng thêm người dùng mới

 Khi đó ta điền đầy đủ các thông tin của người dùng mới như: Tên đăng nhập, mật khẩu, họ tên, địa chỉ, email, sô điện thoại

 Sau khi điềm đầy đủ các thông tin chọn lưu

 Hệ thống thông báo thành công vậy là một tài khoản người dùng mới đã được tạo

Với chức năng xóa người dùng

 Khi chọn chức năng xóa người dùng

 Hệ thống hiện ra danh sách người dùng

 Chọn người dùng muốn xóa

 Hệ thống sẽ hiện ra thông báo chắc chắn muốn xóa bản ghi này hay không

 Nếu muốn xóa chọn đồng ý, nếu không thì từ chối xóa

 Kết thúc công việc

Với chức năng sửa thông tin người dùng mới

 Chọn chức năng sửa thông tin người dung mới

 Khi đó màn hình chính sẽ hiện rabanj có thể sửa thông tin mới như mật khẩu, quyền truy cập

 Hệ thống chờ cho đến khi người dùng lưu thông tin đó

 Thông báo thành công

 Kết thúc quá trình

Từ đồng nghĩa: Không

Dữ liệu vào: Yêu cầu muỗn thêm, sửa,xóa và cơ sở dữ liệu của hệ thống

Dữ liệu ra: Thông báo thành công

 Chức năng đăng nhập

Mô tả: Chức năng này dùng để đăng nhập để sử dụng phần mềm

 Bạn vào mục quản lý hệ thống chọ chức năng đăng nhập

 Màn hình chính sẽ hiện ra phần đăng nhập vào hệ thống

 Sau khi kiểm tra thông tin đăng nhập nếu đúng hệ thống sẽ thông báo thành công, nếu sai hệ thống thông báo sai yêu cầu nhập lại

 Kết thúc quá trình

Dư liệu vào: Tên đăng nhập và mật khẩu

Dữ liêu ra: Thông báo của hệ thống

Trang 25

 Sao lưu dữ liệu

Mô tả: chức năng này cho phép người dùng thực hiện sao lưu dữ liệu được lưu trong phần mềm sang một nơi khác đề phòng trường hợp mất dữ liệu trong quá trình sử dụng

 Bạn vào mục quản lý hệ thống chọn chức năng sao lưu dữ liệu

 Màn hình sao lưu dữ liệu hiện ra yêu cầu bạn chọn nơi để lưu dữ liệu

 Sau khi xong ấn chấp nhận lưu

 Sau khi hệ thống thông báo đã lưu thành công

 Bạn ấn kết thúc

Dữ liệu vào: yêu cầu sao lưu dữ liệu của người dùng

Dữ liệu ra: thông báo thành công

 Đăng xuất

Mô tả: Chức năng này có tác dụng đăng xuất khỏi tài khoản hiện hành để đăng nhập bằng tài khoản khác

 Từ màn hình chính của hệ thống chọn chức năng đăng xuất

 Sau khi chọn hê thống sẽ hỏi bạn có chắc chắn muốn thoát không

 Nếu đồng ý sẽ tiến hành đăng xuất khỏi hệ thống, nếu không đồng ý thì qua trở lại màn hình chính của phần mềm

Dữ liệu vào: Yêu cầu đăng xuất

Dữ liệu ra: Thoát khỏi hệ thống

2.1.2 Quản lý điểm

 Nhập điểm

Mô tả: Nhập điểm để đưa bảng điểm trên giấy chuyển vào bảng điểm được lưu trên

cơ sở dữ liệu của hệ thống

 Cán bộ đào tạo đăng nhập vào hệ thống chọn chức năng Nhập điểm

 Cán bộ phòng đào tạo chọn khoa

 Hệ thống đưa ra danh sách các lớp học phần

 Cán bộ phòng đào tạo chọn tiếp lớp trong danh sách

Trang 26

 Hệ thống đưa ra danh sách sinh viên trong lớp đó

 Cán bộ phòng đào tạo lựa chọn sinh viên

 Cán bộ phòng đào tạo tiến hành nhập điểm cho môn học đó và yêu cầu thêm vào cơ sở dữ liệu

 Hệ thống kiểm tra thông tin và lưu điểm đó vào trong cơ sở dữ liệu

của hệ thống.

Dữ liệu vào: Bảng điểm theo lớp học phần.

Dữ liệu ra: Bảng điểm đã được lưu vào trong cơ sở dữ liệu của hệ

Trang 27

 Cập nhật điểm thi lại

Mô tả: Sau khi có điểm thi lại người quản lý cần nhập điểm vào hệ thống để tính

lại điểm tổng kết cho sinh viên thi lại Khi đó cán bộ quản lý chọn chức năng này

 Cán bộ quản lý đăng nhập vào hệ thống, chọn cập nhật điểm thi lại

 Cán bộ đào tạo chọn lớp học phần cần cập nhật điểm thi lại

 Chọn mã sinh viên cần nhập điểm thi lại

 Bảng điểm gồm có: Điểm thi lại

 Hệ thống chờ cho đến khi cán bộ quản lý lưu thông tin đó

 Hệ thống thông báo thành công

 Kết thúc quá trình nhập

Dữ liêu vào: Bảng điểm thi lại

Dữ liêu ra: Bảng điểm đã được lưu

 Tính điểm trung bình môn

Mô tả: Khi có bảng điểm tính điểm trung bình môn

 Cán bộ quản lý đăng nhập vào hệ thống chọn chức năng tính điểm trung bình môn

 Hệ thống yêu cầu nhập mã môn học

 Hệ thống hiện ra danh sách các lớp học phần của môn học đó

 Cán bộ đào tạo chọn lớp học phần cần tính điểm

 Hệ thống tiến hành tính điểm trung bình môn tự động theo công thức

đã được lập sẵn

Ngày đăng: 21/03/2019, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w