ĐỀ THITHỬVÀO ĐẠI HỌC.NĂM 2009-MÔN HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; Mã đềthi 360 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . A. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Sục 2,24 lit (đktc) khí Cl 2 vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xong, dung dịch thu được làm quì tím đổi sang A. màu xanh. B. không đổi màu. C. mất màu tím, xanh. D. màu hồng. Câu 2: Chất X chứa C, H, O có tỉ lệ khối lượng m C :m O = 3:2 và khí đốt cháy hết A thu được CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:3 2 2 :V V CO O H = . (Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Biết X đơn chức, mạch hở. Khi X thuỷ phân bởi NaOH thì số ankol bậc I thu được là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 3: Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối clorua của 1 kim loại R vối cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng katot tăng 1,92 gam. Kim loại R là A. Ni. B. Zn. C. Ca. D. Cu. Câu 4: Khử 1 oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, thu được 1,68 gam Fe và 0,896 lit CO 2 (đktc). Công thức của oxit sắt là A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe 4 O 3 . D. Fe 3 O 4 . Câu 5: Cho biết khối lượng nguyên tử sắt là 8,97.10 -23 gam. Sắt có điện tích hạt nhân là 26+. Số nơtron của nguyên tử sắt là A. 28. B. 27. C. 29. D. 30. Câu 6: Hỗn hợp A gồm phenol và anilin. Hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH 0,1M thì vừa hết 500 ml được dung dịch Y. Cho tiếp dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch Y thì cần 1250 ml là phản ứng đủ. Thành phần phần trăm về khối lượng của phenol và anilin lần lượt là(%) A. 59,74 và 40,26. B. 28,79 và 71,21. C. 71,21 và 28,79. D. 40,26 và 59,74. Câu 7: Cho dung dịch NaOH 0,5M tác dụng vừa đủ với hỗn hợp thu được khi đun nóng chảy 9 gam Mg với 12 gam Siđioxit. (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Thể tích của dung dịch NaOH 0,5 M là (ml) A. 250. B. 375. C. 800. D. 750. Câu 8: 2,8 lit (đktc) hỗn hợp của ankan, anken và ankin có số nguyên tử cacbon như nhau, có thể phản ứng với dung dịch chứa 25,5 gam AgNO 3 trong NH 3 hoặc kết hợp với 28 gam brom. Công thức phân tử và % (m) của mỗi hidrocacbon là A. C 2 H 6 : 20%; C 2 H 4 : 20%; C 2 H 2 : 75%. B. C 3 H 8 : 20%; C 3 H 6 : 25%; C 3 H 4 : 55%. C. C 2 H 6 : 25%; C 2 H 4 : 25%; C 2 H 2 : 50%. D. C 3 H 8 : 25%; C 3 H 6 : 25%; C 3 H 4 : 50%. Câu 9: Một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) trong đó oxi chiếm 52,174% về khối lượng. Công thức đơn giản nhất của X là A. C 2 H 5 O . B. CH 3 O. C. C 3 H 8 O 3 D. không xác định được. Câu 10: Chất nhiệt dẽo là A. những polime có tính không có tính đàn hồi. B. những polime có tính đàn hồi. C. những polime không nóng chảy nhưng bị phân huỷ khi đun nóng. D. những polime khi nóng chảy, cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại Câu 11: Cho sơ đồ chuyễn hoá: CH 3 CH CH 2 CH 2 Cl KOH HCl NaOH etanol A B X Y Z 2 HCl NaOH T NaOH A, B, T, X, Y, Z là những sản phẩm hữu cơ chính. D, Z là A. T là ancol bậc II; Z là ancol bậc I B. T là ancol bậc I; Z là ancol bậc I. C. T là ancol bậc II; Z là ancol bậc II. D. T là ancol bậc I; Z là ancol bậc II. Câu 12: Ngâm một thanh kim loại R có khối lượng 75 gam trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, sau phản ứng thu được 2520 ml khí H 2 (đktc) và khối lượng thanh kim loại giảm 8,4 % so với ban đầu. Kim loại R là A. Al. B. Ca. C. Fe. D. Mg. Câu 13: Cho 4,7 gam hỗn hợp Al, Ca tác dụng vừa đủ với 5,7 gam flo và 3,55 gam clo. Phần trăm về khối lượng của Al và Ca lần lượt là A. 57,45%; 42,55%; B. 68,94%; 31,06%; C. 42,55%; 57,45%. D. 31,06%;68,94%. Câu 14: Phản ứng hoá học chứng tỏ trong phân tử hợp chất hữu cơ có nhóm –CH=O là A. tác dụng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường tạo ra dung dịch màu xanh. B. tác dụng với dung dịch brom tạo ra axit tương ứng C. tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 ,t oC tạo ra chất rắn. D. tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 ,t oC tạo ra Ag kim loại. Câu 15: Cho 5,88 gam H 3 PO 4 vào 525 ml dung dịch KOH 0,2 M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 9,87 gam B. 10,44 gam. C. 7,83 gam. D. 13,16 gam. Câu 16: Hoà tan 9 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được 9,408 lit khí (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác với dung dịch Na 2 CO 3 dư thu được m gam kết tủa. m bằng A. 13,44 gam. B. 9,36 gam. C. 19,68 gam. D. 29,52 gam. Câu 17: Một este của α -aminoaxit có chứa 15,73% nitơ về khối lượng. Công thức phân tử của este đó là A. H 2 N-CH(CH 3 )COOC 2 H 5 . B. H 2 N-CH(CH 3 )COOCH 3 . C. H 2 N-CH 2 -COOCH 3 . D. H 2 N-CH 2 -COOC 2 H 5 . Câu 18: Một loại chất béo trung tính có chỉ số xà phòng hoá là 186,66. Tính lượng dung dịch NaOH 40% cần để xà phòng hoá hết 150 kg chất béo trên (cho rằng hiệu suất phản ứng 100%) A. 80 kg. B. 50 kg. C. 60 kg. D. 70 kg. Câu 19: Từ 10 kg gạo nếp (chứa 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít ancol 35 0 . Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,789 A. 2015,3 (lit). B. 2,015 (lit). C. 20,15 (lit). D. kết quả khác. Câu 20: Cho phản ứng KMnO 4 + C 6 H 12 O 6 + HCl → KCl + MnCl 2 + CO 2 + H 2 O. Sau khi cân bằng với hệ số tối giản thì tỉ lệ mol giữa chất khử và chất oxi hoá là A. 24 : 72 B. 3 : 1. C. 5 : 24. D. 24 : 5. Câu 21: X,Y là 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc cùng nhóm A có tổng số electron là 24. X, Y lập thành công thức phân tử XY 2 đó là A. SO 2 . B. H 2 O. C. NO 2 . D. CO 2 . Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam một hợp chất hữu cơ (chứa C, H, O) cần 1,344 lit O 2 (đktc) thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol 1:1. Khi cho cùng 1 lượng chất như nhau tác dụng hết với Na và tác dụng hết với NaHCO 3 thì số mol H 2 và CO 2 bay ra là bằng nhau và bằng số mol A đã phản ứng. Công thức phân tử của A có khối lượng phân tử nhỏ nhất, thoả mãn những tính chất trên là A. C 3 H 6 O 3 . B. CH 2 O. C. C 2 H 4 O 2 . D. C 3 H 6 O 2 . Câu 23: Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp 3 kim loại Na, Al, Fe vào nước (dư), thu được 0,448 lit khí (đktc) và 1 lượng chất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết với 60 ml dung dịch CuSO 4 1M thì được 3,2 gam Cu kim loại và dung dịch X. Tách dung dịch X cho tác dụng vừa đủ dung dịch NaOH đểthu được kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa thu được trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y là (gam) A. 5,42. B. 4,32. C. 4,52. D. 3,42. Câu 24: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử dạng C x H y O 2 trong đó oxi chiếm 29,0909% về khối lượng. Biết A phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol n Na : n NaOH =1:2 và A phản ứng với dung dịch Brom theo tỉ lệ mol là 1:3. Công thức cấu tạo đúng của A là A. COOH OH B. COOH CH 2 - OH C. C 3 H 4 (COOH) 2 . D. OH OH Câu 25: Hoà tan a gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 8,96 lit khí (đktc). Nếu cũng hoà tan hỗn hợp trên bằng dung dịch NaOH dư thì có 6,72 lit khí (đktc) giải phóng. Giá trị của a là (gam) A. 22. B. 11. C. 15,6. D. 7,8. Câu 26: Có 4 ống nghiệm: -ống thứ nhất đựng 5 ml nước cất và 5 giọt dung dịch MgCl 2 bảo hoà. - ống thứ 2 đựng 5 ml nước xà phòng. - ống thứ 3 đựng 5 ml nước xà phòng và 5 giọt dung dịch MgCl 2 bảo hoà. - ống thứ 4 đụng 5 ml nước bột giặt. Cho lần lượt vào 4 ống nghiệm 5 giọt dầu ăn thì số ống nghiệm có dầu ăn nổi lên là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 27: Cho các chất: 1. Na 3 PO 4 ; 2. Na 2 CO 3 ; 3. KCl; 4. BaCl 2 ; 5. HCl; 6. K 2 SO 4 ; 7. Ca(OH) 2 . Các chất làm mềm nước cứng vĩnh cửu A. 1, 2. B. 2, 4. C. 1, 2, 7. D. 1, 7. Câu 28: A là một hidrocacbon có công thức nguyên (CH) n . 1 mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H 2 (có xúc tác thích hợp) hoặc 1 mol brom trong dung dịch brom. A có công thức phân tử là A. C 6 H 5 CH(CH 3 ) 2 . B. C 6 H 5 C 2 H 3 . C. C 6 H 5 C 2 H 5 . D. C 6 H 5 C 3 H 5 . Câu 29: Hợp chất A có công thức phân tử C 4 H 11 O 2 N, khi cho A vào dung dịch NaOH loãng, đun nhẹ thấy bay ra khí B làm xanh quỳ tím ẩm. Axit hoá dung dịch còn lại sau phản ứng bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng, rồi chưng cất được axit hữu cơ C có M=74. Công thức phân tử của A, B, C lần lượt là A. CH 3 COOH 3 NC 2 H 5 ; C 2 H 5 NH 2 ; C 2 H 5 COOH. B. C 2 H 5 COOH 3 NCH 3 ; CH 3 NH 2 ; C 2 H 5 COOH. C. C 2 H 5 COOH 4 N; NH 3 ; C 2 H 5 COOH. D. CH 3 COOH 3 NCH 3 ; CH 3 NH 2 ; CH 3 COOH. Câu 30: Trong các mảnh thiên thạch có chứa Fe chủ yếu dạng A. Fe 2 O 3 . B. FeS 2 . C. tự do D. Fe 3 O 4 và FeO. Câu 31: Chất A có nguồn gốc từ thực vật và rất thường gặp trong đời sống (chứa C, H, O), mạch hở. Lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với Na 2 CO 3 hay với Na thìthu được số mol CO 2 bằng ¾ số mol H 2 . Biết A có khối lượng phân tử là 192 dvc, có số nguyên tử oxi nhỏ hơn 8, có mạch chính đối xứng và không bị oxi hoá bởi CuO nung nóng. Chất A là A. axit lauric (trong quả dừa). B. axit tactaric (trong quả nho). C. axit malic (trong quả táo). D. axit xitric (trong quả chanh). Câu 32: Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất là do A. có ái lực electron mhỏ. B. có độ âm điện lớn. C. năng lượng ion hoá nhỏ. D. năng lượng ion hoá lớn. Câu 33: Khi điện phân dung dịch K 2 SO 4 và dung dịch HNO 3 thì sản phẩm khí thu được là A. khác nhau. B. không có khí bay ra. C. không điện phân được. D. giống nhau. Câu 34: Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lượng. Người ta cho A qua ống đựng 10,4 gam CuO nung nóng thu được 2 chất hữu cơ và 8,48 gam chất rắn. Mặt khác cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ trên tác dụng với dung dịch AgNO 3 (dư) trong NH 3 tạo ra hỗn hợp 2 muối và 38,88 gam Ag. Khối lượng của A cần dùng là (gam) A. 3,2. B. 1,28. C. 2,56. D. 4,8. Câu 35: Trộn dung dịch H 2 SO 4 0,01M với dung dịch Ba(OH) 2 0,01M theo tỉ lệ thể tích là 1:2. Dung dịch thu được có pH là A. 11,52. B. 1,18. C. 1,114. D. 12,9. Câu 36: Có 2 ống nghiệm chứa một lượng như nhau dung dịch CuSO 4 . Cho vào ống thứ nhất một viên kẽm, cho vào ống nghiệm thứ 2 một lượng bột kẽm bằng khối lượng viên kẽm cho vào ống thứ 1. So sánh màu ở 2 ống nghiệm A. ống nghiệm thứ nhất nhạt màu nhanh hơn. B. ống nghiệm thứ hai nhạt màu nhanh hơn. C. 2 ống nghiệm nhạt màu như nhau. D. không đủ giả thiết để so sánh. Câu 37: 2,82 gam hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 đồng đẳng của phenol có thể phản ứng hết với 320 g nước brom 3%. Cũng lượng hỗn hợp X đó khi phản ứng với Na dư thu được 481 ml khí H 2 (ở 20 0C ,760mmHg). Công thức phân tử và %(m) của ancol và phenol lần lượt là A. C 2 H 5 OH: 64%; C 7 H 8 OH: 36%; B. C 3 H 5 OH: 61,7%. CH 3 C 6 H 4 38,3%. C. C 3 H 7 OH: 61,7%; CH 3 C 6 H 4 OH 38,3%. D. C 3 H 5 OH: 38,3%; CH 3 C 6 H 4 61,7%. Câu 38: Cho V (lit) khí CO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ca(OH) 2 2M. Đểthu được 18,0 gam kết tủa thì giá trị của V là (lit) A. 2,575. B. 4,032. C. 5,125 hoặc 4,032. D. 4,48. Câu 39: Một axit cacboxylic (không làm mất màu nước brom) có công thức đơn giản nhất là C 4 H 3 O 2 . Công thức phân tử của axit đó là A. C 4 H 3 O 2 . B. C 8 H 6 O 4 . C. C 6 H 5 O 3 D. C 4 H 6 O 4. Câu 40: Phát biểu nào sau đây không đúng về bản chất quá trình hóa học ở điện cực trong quá trình điện phân? A. anion nhường electron ở anot. B. cation nhận electron ở catot. C. sự oxi hoá xảy ra ở canot. D. sự oxi hoá xảy ra ở anot. B. PHẦN TỰ CHỌN PHẦN I-DÀNH CHO HỌC SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN. (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Vàng không tan trong A. dung dịch H 2 SO 4 đđ. B. nước cường toan. C. Hg. D. dung dịch NaCN. Câu 42: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số 3 loại hạt là 34, trong đó số mang điện nhiều hơn không mang điện là 10. kí hiệu và vị trí của R (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn là A. Ne, chu kì 2 nhóm VIIIA. B. Mg, chu kì 3, nhóm IIA. C. Na, chu kì 3, nhóm IA. D. F, chu kì 2, nhóm VIIA. Câu 43: Brom tác dụng muối crom (III) trong môi trường kiềm cho dung dịch có màu A. xanh lam. B. vàng. C. xanh lục. D. da cam. Câu 44: Đun nóng 75 gam dung dịch glucozơ với AgNO 3 dư trong NH 3 thấy thu được 16,2 gam Ag. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là bao nhiêu? (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 18%. B. 36%. C. 9%. D. 27% Câu 45: Cho sơ đồ phản ứng X Y Z T NaOH CuO Cl 2 voi toi xut a's' 1 : 1 t oC CH 3 COONa t oC t oC X, Y, Z, T là hợp chất hữu cơ, công thức của T là A. CH 3 CHO. B. CH 3 OH. C. CH 2 O 2 . D. HCHO Câu 46: Cho các phương trình phản ứng rút gọn: Cu 2+ + Fe → Cu + Fe 2+ ; Cu + Fe 3+ → Cu 2+ + Fe 2+ ; 2Al + 3Fe 2+ → 2Al 3+ + 3Fe; Fe 2+ + Ag + → Fe 3+ + Ag. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Tính khử của Al > Fe > Fe 2+ > Cu > Ag. B. Tính khử của Al > Fe 2+ > Fe > Cu > Ag. C. Tính khử của Al > Fe > Cu > Ag > Fe 2+ . D. Tính khử của Al > Fe > Cu > Fe 2+ > Ag . Câu 47: Cho 3 dung dịch muối natri của SO 2- 4 , CO 2- 3 và SO 2- 3 . Để nhận biết muối snfit thì phải dùng A. dung dịch BaCl 2 . B. dung dịch iot. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. Câu 48: Cho các chất K, KOH, dung dịch Br 2 , HCl, CH 3 OH, NaHCO 3 . HO-C 6 H 4 -CH 2 OH có thể tác dụng được với bao nhiêu chất? A. 5. B. 6. C. 4 D. 3. Câu 49: Công thức hoá học của mì chính (bột ngọt) là A. HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )COONa. B. HOOCCH 2 -CH(NH 2 )-CH 2 -COONa. C. NaOOCCH 2 -CH(NH 2 )-CH 2 -COONa. D. NaOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )COONa. Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam 1 axit hữu cơ X mạch hở, không nhánh, được 1,792 lit CO 2 (đktc) và 1,44 gam H 2 O. Công thức phân tử của axit X là A. CH 3 CH 2 CH 2 COOH. B. C 2 H 5 COOH. C. HOOC-CH 2 -COOH. D. CH 3 CH=CH-COOH. -------------------------------- PHẦN II -DÀNH CHO HỌC SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO.(10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Amino axit X chỉ chứa 1 nhóm –COOH trong phân tử. Khi cho 1 mol X tác dụng vừa đủ với NaOH thìthu được 126 gam muối khan. Nếu cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch HCl đủ thìthu được tối đa lượng muối khan là (gam) A. 89,5. B. 62,75. C. 70,25. D. 162,5. Câu 52: Tính độ điện li của axit axetic trong dung dịch CH 3 COOH 0,1 M. Biết axit axetic có Ka=1,8.10 -5 A. 0,0134. B. 1,34.10 2 . C. 1,34. D. 0,134. Câu 53: Trong 4 lọ A, B, C, D chứa AgNO 3 , ZnCl 2 , Na 2 CO 3 , HCl. Cho lọ A tác dụng với lọ B có khí bay ra; lọ A không tác dụng với lọ C. Các lọ A, B, C, D lần lượt là A. AgNO 3 , , HCl, ZnCl 2 , Na 2 CO 3 . B. HCl, Na 2 CO 3, AgNO 3 , ZnCl 2 . C. HCl, Na 2 CO 3, , ZnCl 2 , AgNO 3 . D. AgNO 3 , ZnCl 2 , Na 2 CO 3 , HCl. Câu 54: Cho 9,4 gam phenol vào 57,5 ml ancol etylic 50 0 được hỗn hợp X. Cho Na kim loại vào X thì khí H 2 thoát ra (đktc) là bao nhiêu? Biết ankol nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml A. 6,72 lit. B. 5,6 lit. C. 33,6 lit. D. 24,6086 lit. Câu 55: Trung hoà 50 gam dung dịch axit axetic bằng dung dịch natrihidrocacbonat. Cho khí sinh ra đi qua nước vôi trong, thu được 7,5 gam kết tủa. Nồng độ của dung dịch axit axetic là (%) A. 6. B. 9. C. 12. D. 10. Câu 56: Cho Zn 2+ Zn E 0 = -0,76 (V); E 0 Pb Pb 2+ = - 0,13 (V). Kết luận nào sau đây sai? A. Khi hình thành pin điện hoá, Zn là cực âm. B. Khi hình thành pin điện hoá, Zn là cực dương. C. Suất điện động của pin điện hóa Zn-Pb = 0,63 (V). D. Pb 2+ sẽ oxi hoá được Zn. Câu 57: Khi đốt cháy polime Y chỉ thu được CO 2 và H 2 O với tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Y là polime A. stiren B. vinyl clorua. C. propilen. D. tinh bột. Câu 58: Tính khối lượng của kẽm và thể tích của dung dịch NaOH 25% (D=1,28) cần thiết để điều chế hidro pdùng để khử 12,3 gam nitrobenzen thành anilin? (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). A. 19,5 gam Zn, 50 ml dung dịch NaOH. B. 13,0 gam Zn, 75 ml dung dịch NaOH. C. 19,5 gam Zn, 75 ml dung dịch NaOH D. 6,5 gam Zn, 40 ml dung dịch NaOH Câu 59: Khi điện phân dung dịch nitrat của 1 kim loại, ở các điện cực làm bằng Pt thoát ra 3,24 gam kim loại và 168 ml O 2 (đktc). Công thức của muối là A. Cu(NO 3 ) 2 . B. Mg(NO 3 ) 2 . C. Fe(NO 3 ) 3 . D. AgNO 3 . Câu 60: Có thể tổng hợp axit 2-hidroxi propionic (axit lactic) theo sơ đồ: Etanol → X 1 → X 2 axit lactic. X 1 , X 2 lần lượt là A. CH 2 =CH-CHO và CH 2 =CH-COOH. B. CH 3 CHO và C 2 H 5 COOH. C. CH 3 CH 2 Cl và CH 3 CH 2 COOH. D. CH 3 CHO và CH 3 CH(OH)CN. Đáp án bài thithử số 2 1 C 2 D 3 D 4 D 5 A 6 D 7 C 8 A 9 C 10 D 11 A 12 C 13 A 14 B 15 A 16 D 17 C 18 B 19 D 20 C 21 A 22 A 23 D 24 D 25 D 26 B 27 A 28 B 29 B 30 C 31 D 32 C 33 D 34 A 35 A 36 B 37 B 38 C 39 B 40 C 41 C 42 C 43 B 44 A 45 D 46 D 47 B 48 A 49 A 50 A 51 A 52 A 53 C 54 D 55 B 56 B 57 D 58 C 59 D 60 D Cơ sở luyện thi đại học ĐỒNG TÂM. Giáo viên hoá Phan Bình An. Cho H=1, C=12, O=16, N=14, Na=23, Ca=40, Ba=137, S=32, Cr=52; Fe=56, Zn=65 F=19, Ag=108, Cu=64, Pb=207, Ni=58,7 Si=28 Trang 7/7 - Mã đềthi 360 . ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC.NĂM 2009- MÔN HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; Mã đề thi 360 Họ, tên thí sinh: . nhau dung dịch CuSO 4 . Cho vào ống thứ nhất một viên kẽm, cho vào ống nghiệm thứ 2 một lượng bột kẽm bằng khối lượng viên kẽm cho vào ống thứ 1. So sánh màu