đại diện, các loại đại diên trong quan hệ pháp luật dân sự

18 118 0
đại diện, các loại đại diên trong quan hệ pháp luật dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………… B NỘI DUNG…………………………………………………………… I Lý luận chung………………………………………………………… Khái niêm đại diện……………………………………………………… 2 Đặc điểm quan hệ đại diện………………………………………… 3 Ý nghĩa việc quy định đại diện quan hệ pháp luật dân sự…… II Các hình thức đại diện……………………………………………… Đại diện theo pháp luật………………………………………………… 1.1 Khái niệm đại diện theo pháp luật…………………………………… 1.2 Chủ thể quan hệ đại diện theo pháp luật………………………… 1.3 Các trường hợp đại diện theo pháp luật……………………………… Đại diện theo ủy quyền………………………………………………… 10 10 2.1 Khái niệm đại diện theo ủy quyền…………………………………… 11 2.2 Phân loại đại diện theo ủy quyền…………………………………… 11 2.3 Hình thức ủy quyền…………………………………………………… 12 2.4 Các trường hợp đại diện theo ủy quyền……………………………… 13 III Một số điều luật liên quan đến đại diện…………………………… 13 Phạm vi đại diện……………………………………………………… Hậu giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực hiện………………………………………………………… 13 Hậu giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện………………………………………… 14 Chấm dứt đại diện…………………………………………………… C KẾT LUẬN…………………………………………………………… D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 15 16 17 A LỜI MỞ ĐẦU Chủ thể quan hệ pháp luật dân đa dạng ngồi cá nhân có pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Và khơng phải lúc chủ thể tự tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, lúc cần phải có người thay mặt chủ thể thực giao dịch dân đó, pháp luật dân đặt chế định đại diện Như đại diện công cụ pháp lí hữu hiệu để chủ thể thực tất quyền nghĩa vụ dân cách linh hoạt hiệu Bộ luật dân Việt Nam dành chương để quy định đại diện quan hệ pháp luật dân Đây chế định truyền thống Của Luật Dân sự, thể linh hoạt, mềm dẻo cách thức tham gia Quan hệ pháp luật dân chủ Trong phạm vi nghiên cứu, em xin trình bày số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề đại diện, loại đại diên quan hệ pháp luật dân Do hiểu biết hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót nên em mong thầy giúp đỡ để em hồn thiện vốn kiến thức B NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG Khái niệm đại diện Theo quy định khoản Điều 139 BLDS 2005 thì: “Đại diện việc người (sau gọi người đại diện) nhân danh lợi ích người khác (sau gọi người đại diện) xác lập thực giao dịch dân phạm vi thẩm quyền đại diện” Như vậy, thấy đại diện quan hệ pháp luật dân bao gồm hai bên chủ thể người đại diện người đại diện Quan hệ đại diện làm phát sinh thêm quan hệ người đại diện với người thứ ba theo ý chí người đại diện lợi ích người đại diện Người đại diện người tiếp nhận hậu pháp lý từ quan hệ người đại diện xác lập, thực thẩm quyền đại diện Mọi cá nhân có quyền xác lập thực giao dịch dân cách trực tiếp gián tiếp thông qua người khác Tuy nhiên với giao dịch mà pháp luật quy định cá nhân phải tự xác lập, thực khơng phép đại diện khơng ủy quyền cho người khác thực công việc liên quan đến yếu tố nhân thân Đăc điểm quan hệ đại diện * Quan hệ đại diện loại quan hệ pháp luật (QHPL) quan hệ đại diện mang đầy đủ đặc điểm chung QHPL - Quan hệ đại diện loại quan hệ xã hội có ý chí, tức xuất ý chí người Quan hệ đại diện khơng ngẫu nhiên hình thành mà phải qua hành vi có ý chí hai bên chủ thể Có quan hệ đại diện mà hình thành đòi hỏi hai bên thể ý chí (hợp đồng ủy quyền), có quan hệ đại diện hình thành sở ý chí nhà nước (đại diện theo pháp luật) - Quan hệ đại diện xuất phát sở quy phạm pháp luật Trong BLDS năm 2005 chế định đại diện quy định chương VII, từ Điều 139 đến Điều 148 - Nội dung quan hệ đại diện cấu thành quyền nghĩa vụ pháp lý mà việc thực đảm bảo cưỡng chế nhà nước Trong quan hệ đại diện thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ QHPLDS, bên không áp đặt ý chí để buộc bên thực nghĩa vụ mà tạo cho họ điều kiện lựa chọn cách thức thực quyền nghĩa vụ cho có lợi cho bên ln phải đảm bảo nguyên tắc không trái với pháp luật * Ngồi đặc điểm QHPLDS nói chung, quan hệ đại diện có đặc điểm riêng sau đây: - Đại diệnquan hệ pháp luật khác quan hệ bên quan hệ bên + Quan hệ bên quan hệ hình thành người đại diện người đại diện, quan hệ hình thành từ hợp đồng hay theo quy định pháp luật Ví dụ: Theo quy định Điều 21 BLDS GDDS người chưa đủ tuổi phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực Như quan hệ giũa người đại diện người đại diện xác lập theo pháp luật hợp đồng + Quan hệ bên ngồi quan hệ hình thành người đại diện người thứ ba Quan hệ bên tiền đề, sở cho xuất tồn quan hệ bên Quan hệ bên thực quan hệ bên trong, quyền nghĩa vụ người đại diện thực phạm vi thẩm quyền đại diện với người thứ ba thuộc người đại diện Người đại diện hưởng lợi ích định từ người đại diện thực hành vi với người thứ ba, khơng hưởng lợi ích với người thứ ba - Người đại diện xác lập quan hệ đại diện với người thứ ba nhân danh người đại diện nhân danh họ Do người đại diện phải giới thiệu tư cách pháp lí với người thứ ba để người hiểu hai vấn đề cần thiết trước lập giao dịch - Mục đích người đại diện xác lập quan hệ với người thứ lợi ích người đại diện, hay nói cách khác quyền lợi ích quan hệ với người thứ ba chuyển cho người đại diện Trong quan hệ đại diện theo ủy quyền, họ hưởng tiền thù lao có thỏa thuận; quan hệ đại diện theo pháp luật có nghĩa vụ theo pháp luật người đại diện khơng có lợi ích vật chất cụ thể từ quan hệ đại diện - Người đại diện nhân danh người đại diện thẩm quyền họ bị giới hạn phạm vi đại diện theo thỏa thuận hay theo quy đinh pháp luật họ có chủ động tiến hành công việc cần thiết để dạt mục đích lợi ích người đại diện Ý nghĩa việc quy định đại diện quan hệ pháp luật dân Đại diện công cụ pháp lý hữu hiệu để chủ thể thực tất quyền nghĩa vụ dân cách linh hoạt hiệu Bởi lúc chủ thể quan hệ pháp luật dân tự thực quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định Có thể nguyên nhân khách quan chưa đủ độ tuổi luật định, hay bị mắc bện tâm thần làm lực hành vi dân hay bị hạn chế lực hành vi dấn Khi hình thức đại diện theo pháp luật giải pháp giúphọvẫn hưởng quyền lợi ích từ giao dịch thơng qua người đại diện họ Ngồi ra, số người có đủ lực hành vi dân để tham gia vào giao dịch họ lại muốn người khác thay họ thực lý thời gian, sức khỏe hay kinh nghiệm hiểu biết lĩnh vực giao dịch thơng qua việc ký kết hợp đồng ủy quyền Còn chủ thể pháp lý (pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác) mà quyền lợi mang tính cộng đồng việc tham gia giao dịch dân bắt buộc phải thông qua hành vi người Do chế định đại diện tạo điều kiện đem lại lợi ích tốt cho chủ thể khác cá nhân Như vậy, chế định đại diện không thỏa mãn quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ pháp luật dân mà cơng cụ pháp lý hữu hiệu để Nhà nước kiểm soát quan hệ đại diện theo trật tự chung II CÁC HÌNH THỨC ĐẠI DIỆN Có hai hình thức đại diện pháp luật dân đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Mỗi hình thức đại diện có yếu tố đặc điểm riêng, cụ thể sau: Đại diện theo pháp luật 1.1 Khái niệm đại diện theo pháp luật Theo quy định Điều 140 BLDS 2005 “ Đại diện theo pháp luật đại diện pháp luật qui định quan nhà nước có thẩm quyền định” Căn để hình thành quan hệ đại diện ý chí nhà nước, pháp luật quy định mối quan hệ đại diện dựa mối quan hệ tồn sẵn có khơng phụ thuộc vào ý chí hay định đoạt chủ thể Như , đại diện quy định theo pháp luật chung đại diện mặc nhiên, ổn định người đại diện Các chủ thể quan hệ đại diện cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác pháp nhân 1.2 Chủ thể quan hệ đại diện theo pháp luật Điều kiện chủ thể quan hệ đại diện theo pháp luật - Người đại diện: + Nếu người đại diện cá nhân, phải người khơng có khả trực tiếp tham gia vào giao dịch dân nên pháp luật qui định phải có chủ thể có nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi cho họ việc xác lập thực giao dịch dân Đó người khơng có lực hành vi dân đầy đủ, người mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà không nhận thức làm chủ hành vi mình, người bị tòa án định tun bố hạn chế lực hành vi dân + Nếu người đại diện pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình tham gia vào giao dịch dân bắt buộc phải thông qua người đại diện - Người đại diện: phải người có lực hành vi dân đầy đủ Người đại diện theo pháp luật người có mối quan hệ đặc biệt với người đại diện: quan hệ huyết thống (ví dụ: cha, mẹ với … ), quan hệ pháp lý ( ví dụ: quan hệ giám hộ … ) 1.3 Các trường hợp đại diện theo pháp luật Điều 141 BLDS 2005 qui định “người đại diện theo pháp luật” số trường hợp sau: Đối với chưa thành niên (dưới 18 tuổi) - Cha, mẹ người đại diện theo pháp luật 2.Đối với người giám hộ - Người giám hộ người đại diện theo pháp luật Đối với người bị hạn chế lực hành vi dân - Người Toà án định người đại diện theo pháp luật Đối với pháp nhân- Người đứng đầu pháp nhân theo qui định điều lệ pháp nhân quan nhà nước có thẩm quyền người đại diện theo pháp luật Đối với hộ gia đình - Chủ hộ người đại diện theo pháp luật Đối với tổ hợp tác - Tổ trưởng tổ hợp tác người đại diện theo pháp luật Những người khác theo qui định pháp luật * Sau em xin sâu vào trường hợp: - Trường hợp thứ cha mẹ chưa thành niên Điều 39 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Cha mẹ người đại diện theo pháp luật chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân sự, trừ trường hợp có người khác làm giám hộ có người khác đại diện theo pháp luật” Có thể thấy người chưa thành niên người chưa có đủ khả nhân thức điều khiển hành vi nên họ khơng thể tham gia giao dịch dân cách độc lập, trừ giao dịch nhỏ đảm bảo cho sinh hoạt hàng ngày Trong giao dịch quan trọng mà người chưa thành niên tham gia cha, mẹ họ người nhân danh, lợi ích họ xác lập thực giao dịch với điều kiện cha, mẹ người có đủ lực hành vi dân - Trường hợp thứ hai người giám hộ người giám hộ Điều 58 BLDS năm 2005 quy định: Giám hộ việc cá nhân, tổ chức (sau gọi chung người giám hộ) pháp luật quy định cử để thực việc chăm sóc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân (sau gọi chung người giám hộ) Người giám hộ bao gồm: a) Người chưa thành niên khơng cha, mẹ, khơng xác định cha, mẹ cha, mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền cha, mẹ cha, mẹ khơng có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên cha, mẹ có yêu cầu; b) Người lực hành vi dân Người chưa đủ mười lăm tuổi quy định điểm a khoản Điều người quy định điểm b khoản Điều phải có người giám hộ Một người giám hộ cho nhiều người, người người giám hộ, trừ trường hợp người giám hộ cha, mẹ ông, bà theo quy định khoản Điều 61 khoản Điều 62 Bộ luật - Trường hợp thứ ba người Tòa án định người bị hạn chế lực hành vi dân (NLHVDS) NLHVDS người thành niên bị hạn chế sở điều kiện thủ tục quy định Điều 23 BLDS Việc hạn chế NLHVDS phải thơng qua Tòa án theo trình tự tố tụng dân áp dụng với người nghiện ma túy chất kích thích dẫn tới hậu phá tán tài sản Như thấy người bị hạn chế NLHVDS khơng có đầy đủ khả nhân thức làm chủ hành vi Do đối tượng cần pháp luật bảo vệ thân họ trực tiếp tham gia vào giao dịch nên pháp luật phải quy định sẵn chủ thể có nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi cho họ việc xác lập thực giao dich dân nên bắt buộc phải thông qua người đại diện cụ thể Khoản Điều 23 BLDS năm 2005 quy định: “Người đại diện theo pháp luật người bị hạn chế lực hành vi dân phạm vi đại diện Toà án định Giao dịch dân liên quan đến tài sản người bị hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày” - Trường hợp thứ tư người đứng đầu pháp nhân theo qui định điều lệ pháp nhân quan nhà nước có thẩm quyền người đại diện theo pháp luật Điều 84 BLDS năm 2005 mô tả: Pháp nhân tổ chức thống nhất, độc lập hợp pháp, có tài sản riêng chịu trách nhiệm tài sản mình, nhân danh tham gia váo quan hệ pháp luật cách độc lập Như để tham gia vào quan hệ pháp luật pháp nhân phải thơng qua hoạt động chủ thể độc lập tham gia quan hệ xã hội nói chung quan hệ dân nói riêng Mọi hoạt động pháp nhân tiến hành thông qua hành vi cá nhân- người đại diện pháp nhân Người đại diện pháp nhân có quyền nhân danh pháp nhân thực hành vi nhằm trì hoạt động pháp nhân khn khổ pháp luật điều lệ quy định (ký kết hợp đồng thực giao dịch khác) - Trường hợp thứ năm chủ hộ gia đình hộ gia đình Tuy chưa có khái niệm thống hộ gia đình hiểu hộ gia đình tập hợp người gia đình có quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng hôn nhân Để trở thành chủ thể quan hệ dân hộ gia đình phải có điều kiện định, thành viên hộ gia đình có tài sản chung Hộ gia đình hoạt động với tư cách chủ thể quan hệ dân phải thông qua đại diện hộ gia đình mà pháp luật gọi “chủ hộ” Chủ hộ người đại diện cho hộ GDDS lợi ích chung hộ ( chuyển quyền sử dụng đất, mua bán vật tư sản phẩm ) Khi tham gia vào giao dịch dân sự, chủ hộ đại diện cho hộ gia đình khơng cần có đồng ý thành viên mục đích giao dịch phục vụ lợi ích chung hộ - Trường hợp thứ sáu tổ trưởng tổ hợp tác tổ hợp tác Theo Điều 111 BLDS, tổ hợp tác hình thành sở hợp đồng hợp tác có chứng thực UBND cấp sở từ ba cá nhân trở lên, đóng góp tài sản, công sức để thực công việc định, hưởng lợi chịu trách nhiệm chủ thể quan hệ pháp luật dân Tổ hợp tác hoạt động thông qua đại diện tổ Đại diện tổ tổ trưởng tổ viên bầu Theo đó, tổ trưởng nhân danh tổ xác lập, thực giao dịch dân 10 phù hợp vơi mục đích hoạt động tổ, phạm vi công việc ghi nhận hợp đồng hợp tác làm phát sinh quyền nghĩa vụ tổ Tuy nhiên khoản Điều 114 BLDS quy định: “Việc định đoạt tài sản tư liệu sản xuất tổ hợp tác phải toàn thể tổ viên đồng ý; loại tài sản khác phải đa số tổ viên đồng ý” hành vi người đại diện phát sinh quyền nghĩa vụ cho tổ Nhưng xét theo nguyên tắc chung chủ thể, đại diện theo pháp luật, tổ trưởng người đại diện cho tổ họ có quyền thực giao dịch mà không cần đồng ý đa số thành viên, miễn giao dịch phù hợp với cơng việc lợi ích tổ Đại diện theo ủy quyền 2.1 Khái niệm đại diện theo ủy quyền Khoản 1, Điều 142 BLDS 2005 quy định: “đại diện theo ủy quyền đại diện xác lập theo ủy quyền người đại diện người đại diện” Khác với đại diện theo pháp luật pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền định, đại diện theo ủy quyền trường hợp quan hệ đại diện xác lập theo ý chí hai bên: bên đại diện bên đại diện, biểu qua hợp đồng ủy quyền giấy ủy quyền Căn xác lập: dựa ý chí hai bên chủ thể, người đại diện người đại diện tự thỏa thuận với nội dung ủy quyền, phạm vi thẩm quyền đại diện trách nhiệm người đại diện theo ủy quyền Điều kiện chủ thể tham gia quan hệ đại diện theo ủy quyền: hai bên chủ thể quan hệ đại diện theo ủy quyền phải có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định khoản Điều 143 BLDS “Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định 11 giao dịch dân phải người từ đủ 18 tuổi trở lên xác lập, thực hiện” Đây điểm khác biệt so với BLDS 1995, BLDS 1995 quy định “Người chưa thành niên, người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân không làm người đại diện theo uỷ quyền 2.2 Phân loại đại diện theo ủy quyền Đại diện theo ủy quyền chia thành đại diện theo ủy quyền cá nhân đại diện theo ủy quyền pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác - Đại diện theo ủy quyền pháp nhân – quy định Khoản Điều 143 BLDS 2005: cá nhân, người đại diện theo pháp luật pháp nhân ủy quyền cho người khác xác lập, thực giao dịch dân - Đại diện theo ủy quyền hộ gia đình – quy định Khoản Điều 107 BLDS 2005 “… chủ hộ ủy quyền cho thành viên khác thành niên làm đại diện hộ quan hệ dân sự” - Đại diện theo ủy quyền tổ hợp tác – quy định Khoản Điều 113 BLDS 2005 “Tổ trưởng tổ hợp tác ủy quyền cho tổ viên thực số cơng việc định cho tổ” 2.3 Hình thức ủy quyền Khoản Điều 142 BLDS 2005 quy định “Hình thức ủy quyền bên thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc ủy quyền phải lập thành văn bản” Hình thức ủy quyền bên tự thỏa thuận với Đó hình thức viết tay thơng qua hợp đồng ủy quyền giấy ủy quyền, hình thức miệng So với BLDS 1995 BLDS 2005 quy định hình thức ủy quyền rộng hơn, khơng bắt buộc phải lập thành văn khoản Điều 151 BLDS 1995 Tuy nhiên để đảm bảo cho việc ủy quyền có hiệu lực cơng nhận 12 Tòa án có giải tranh chấp xảy bên phải chứng minh quan hệ ủy quyền Đối với hợp đồng ủy quyền giấy ủy quyền phải có cơng chứng, chứng thực Đối với ủy quyền miệng phải có chứng minh quan hệ ủy quyền tồn tất bên quan hệ phải thừa nhận có quan hệ ủy quyền 2.4 Các trường hợp đại diện theo ủy quyền Điều 143 BLDS 2005 qui định “người đại diện theo ủy quyền” số trường hợp sau: - Khoản Điều 143 BLDS 2005 quy định “Cá nhân, người đại diện theo pháp luật pháp nhân ủy quyền cho người khác xác lập, thực giao dịch dân sự” - Khoản Điều 143 BLDS 2005 quy định “Người từ đủ muời lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện”, thay cho quy định khoản Điều 152 BLDS 1995 “người chưa thành niên, người NLHV dân bị hạn chế NLHV dân không làm người đại diện theo uỷ quyền” Từ điều luật ta thấy, khoản Điều 143 BLDS 2005 quy định người làm đại diện theo uỷ quyền, khoản Điều 152 BLDS 1995 lại quy định người không làm đại diện theo uỷ quyền Điều 143 BLDS 2005 mở rộng phạm vi người đại diện theo uỷ quyền Người đại diện theo uỷ quyền không thiết phải người thành niên quy định Điều 152 BLDS 1995 mà người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi trừ trường hợp giao dịch dân pháp luật quy định bắt buộc phải người đủ 18 tuổi trở lên xác lập Quy định Điều 143 BLDS 2005 phù hợp với quy định NLHV dân người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến vừa đủ 18 tuổi (khoản Điều 20 BLDS 2005) 13 III Một số điều luật liên quan đến đại diện Phạm vi đại diện Điều 144 Phạm vi đại diện Người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực giao dịch dân lợi ích người đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Phạm vi đại diện theo uỷ quyền xác lập theo uỷ quyền Người đại diện thực giao dịch dân phạm vi đại diện Người đại diện phải thông báo cho người thứ ba giao dịch dân biết phạm vi đại diện Người đại diện khơng xác lập, thực giao dịch dân với với người thứ ba mà người đại diện người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Hậu giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực Điều 145 Hậu giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực Giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện, trừ trường hợp người đại diện người đại diện đồng ý Người giao dịch với người khơng có quyền đại diện phải thông báo cho người đại diện người đại diện người để trả lời thời hạn ấn định; hết thời hạn mà không trả lời giao dịch khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện, người khơng có quyền đại diện phải thực nghĩa vụ người giao dịch với mình, trừ trường hợp người giao dịch biết phải biết việc khơng có quyền đại diện 14 Người giao dịch với người khơng có quyền đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực huỷ bỏ giao dịch dân xác lập yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người biết phải biết việc khơng có quyền đại diện mà giao dịch Hậu giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện Điều 146 Hậu giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện Giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện phần giao dịch thực vượt phạm vi đại diện, trừ trường hợp người đại diện đồng ý biết mà không phản đối; khơng đồng ý người đại diện phải thực nghĩa vụ người giao dịch với phần giao dịch vượt phạm vi đại diện Người giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực huỷ bỏ giao dịch dân phần vượt phạm vi đại diện toàn giao dịch dân yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người biết phải biết việc vượt phạm vi đại diện mà giao dịch Trong trường hợp người đại diện người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực giao dịch dân vượt phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người đại diện phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại Chấm dứt đại diện *Chấm dứt đại diện cá nhân Việc chấm dứt đại diện cá nhân quy định Điều 147 BLDS 2005: Điều 147 Chấm dứt đại diện cá nhân Đại diện theo pháp luật cá nhân chấm dứt trường hợp sau đây: 15 a) Người đại diện thành niên lực hành vi dân khôi phục; b) Người đại diện chết; c) Các trường hợp khác pháp luật quy định Đại diện theo uỷ quyền cá nhân chấm dứt trường hợp sau đây: a) Thời hạn uỷ quyền hết công việc uỷ quyền hoàn thành; b) Người uỷ quyền huỷ bỏ việc uỷ quyền người uỷ quyền từ chối việc uỷ quyền; c) Người uỷ quyền người uỷ quyền chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, tích chết Khi chấm dứt đại diện theo uỷ quyền, người đại diện phải toán xong nghĩa vụ tài sản với người đại diện với người thừa kế người đại diện * Chấm dứt đại diện pháp nhân Việc chấm dứt đại diện pháp nhân quy định Điều 148 BLDS 2005: Điều 148 Chấm dứt đại diện pháp nhân Đại diện theo pháp luật pháp nhân chấm dứt pháp nhân chấm dứt Đại diện theo uỷ quyền pháp nhân chấm dứt trường hợp sau đây: a) Thời hạn uỷ quyền hết cơng việc uỷ quyền hồn thành; b) Người đại diện theo pháp luật pháp nhân huỷ bỏ việc uỷ quyền người uỷ quyền từ chối việc uỷ quyền; c) Pháp nhân chấm dứt người uỷ quyền chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, tích chết Khi chấm dứt đại diện theo uỷ quyền, người đại diện phải toán xong nghĩa vụ tài sản với pháp nhân uỷ quyền pháp nhân kế thừa 16 C KẾT LUẬN Cuộc sống ngày phát triển nhu cầu tham gia giao dịch dân (GDDS) chủ thể ngày đa dạng mở rộng Trong giao lưu dân sự, chủ thể tự xác lập, thực GDDS trường hợp định, hạn chế mặt mặt mà họ tự xác lập, thực GDDS được, pháp luật dân đặt chế định đại diện Đại diện công cụ pháp lí hữu hiệu để chủ thể thực tất quyền nghĩa vụ dân cách linh hoạt hiệu Vì việc đặt chế định đại diện luật dân xu tất yếu, phù hợp với phát triển sống 17 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật dân Việt Nam tập 1, trường ĐH Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân Bộ Luật Dân - năm 2005 Luật Hôn nhân gia đình - năm 2000 http://danluat.thuvienphapluat.vn/dai-dien-uy-quyen-trong-giao-dich-dan-su- 103343.aspx http://www.moj.gov.vn/TongCucThiHanhAn/News/Lists/NghienCuuTraoDoi/ View_Detail.aspx?ItemID=426 18 ... với pháp luật * Ngoài đặc điểm QHPLDS nói chung, quan hệ đại diện có đặc điểm riêng sau đây: - Đại diện có quan hệ pháp luật khác quan hệ bên quan hệ bên + Quan hệ bên quan hệ hình thành người đại. .. Đại diện theo pháp luật đại diện pháp luật qui định quan nhà nước có thẩm quyền định” Căn để hình thành quan hệ đại diện ý chí nhà nước, pháp luật quy định mối quan hệ đại diện dựa mối quan hệ. .. Quan hệ đại diện loại quan hệ pháp luật (QHPL) quan hệ đại diện mang đầy đủ đặc điểm chung QHPL - Quan hệ đại diện loại quan hệ xã hội có ý chí, tức xuất ý chí người Quan hệ đại diện khơng ngẫu

Ngày đăng: 21/03/2019, 14:44