1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN 6 KI 2 2017 2018 HUYEN

189 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3. Bi mi:

  • 1. Kin thc:

  • - Qua bi vit vn, hc sinh nm vng v vn dng tt lý thuyt, kin thc v truyn th hin i vo gii quyt cỏc cõu hi.

  • Cõu 2: (3 im)

  • Cõu 2: (3 im)

  • Tit 102 :Vn bn: LM

  • (T Hu)

  • Tit 103: Vn bn: LM

  • (T Hu)

  • 1. Kin thc

  • - Qua bi vit vn, hc sinh nm vng v vn dng tt lý thuyt vn t ngi vo vic to lp vn bn. Qua ú cỏc em bit quan sỏt, so sỏnh, tng tng, nhn xột v hỡnh nh ngi thõn.

  • - Qua bi vit vn, hc sinh nm vng v vn dng tt lý thuyt, kin thc Ting Vit vo gii quyt cỏc cõu hi trc nghim v t lun.

  • - Qua bi vit vn, hc sinh nm vng v vn dng tt lý thuyt vn miờu t sỏng to vo vic to lp vn bn.

  • I. MC TIấU:

  • 1. Kin thc: Giỳp hc sinh

  • 3. Thỏi : Giỏo dc ý thc núi, vit cõu ỳng.

  • II. CHUN B

  • III. TIN TRèNH DY HC

  • 1. Kim tra bi c:

  • I. MC TIấU

  • 1. Kin thc: Giỳp hc sinh

  • 2. K nng:

  • 3. Thỏi :

  • II . CHUN B

  • III. TIN TRèNH:

  • 1. Kim tra bi c :

  • 1. Kin thc:

  • 2. K nng:

  • 3. Thỏi : í thc cao trong vic dựng cỏc du kt thỳc cõu

  • II. Chun b: - Giỏo viờn: Ti liu chun KTKN,bng ph.

  • III.TIN TRèNH DY HC:

  • I. MC TIấU:

  • - Cụng dng ca du phy

  • - Phỏt hin v cha ỳng mt s li thng gp v du phy

  • II. CHUN B:

  • III. TIN TRèNH:

  • 1. Kim tra ming:

  • ? Nờu cụng dng ca cỏc du cõu : du chm, du chm hi, du than.

  • ? Cỏc du chm, chm hi, v chm than ó c t khụng ỳng ch. Em hóy t li cho hp lớ:

  • 2. Bi mi:

  • 4. Hng dn HS t hc:

  • Ngày soạn : 24/04/2016

  • I. MC TIấU

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • II. CC PHNG PHP, K THUT DY HC

  • III. CHUN B

  • 1 . Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị của HS

  • 2. Bài mới :

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

  • -------------------------------------------------------

  • Ngày soạn : 25/04/2016

  • Ngày dạy : 27,28/04/2016

  • Tit 135-136: ôn tập tổng hợp

  • I. MC TIấU

  • 1. Kiến thức:

  • Giúp học sinh

  • 2. Kĩ năng: Biết vận dụng vào làm bài tập

  • 3. Thái độ: GD HS tự giác, tích cực

  • II. CC PHNG PHP, K THUT DY HC

  • III. CHUN B

  • IV. TIN TRèNH DY HC

  • 1. Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị của HS

  • 2. Bài mới :

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

    • I. MC TIấU

    • II. CHUN B

Nội dung

Ngày soạn: 13/01/2019 Ngày giảng: 15/01/2019 TIẾT 73: Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (T1) -Tơ HồiI MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp HS nắm vài nét tác giả Tơ Hồi tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu - Nắm cách miêu tả ngoại hình cách kể chuyện tác giả - Rèn đọc, phân tích cảm thụ văn Thái độ: - Sống phải có tình nghĩa, khơng kiêu căng, xốc II CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, tranh ảnh - HS: Soạn III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Bài cũ: kiểm tra soạn hs Bài mới: Tơ Hồi nhà văn chun viết chuyện ngắn cho thiếu nhi Các tác phẩm ông tác phẩm mang màu sắc tưởng tượng phong phú ''Dế mèn phiêu lưu kí'' tác phẩm Truyện vô hấp dẫn nên chuyển thành phim dịch nhiều thứ tiếng giới Bài học ngày hôm tìm hiểu đoạn trích tác phẩm dài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - GV: cho HS đọc phần thích SGK ? Em hiểu biết tác giả Tơ Hồi? GV cho HS xem chân dung Tơ Hồi giới thiệu thêm: - Bút danh Tơ Hồi: từ sơng Tơ Lịch phủ Hồi Đức - SNVC: viết nhiều đề tài thiếu nhi: Dế Mèn phiêu lưu kí, Võ sĩ bọ ngựa, đề tài miền núi, Hà Nội: Vợ chồng A Phủ, Cát bụi chân ai, Miền Tây, Người ven thành NỘI DUNG KIẾN THỨC I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Tác giả : - Tên khai sinh Tơ Hồi Nguyễn Sen - Sinh năm 1920 – 2014 -Quê: Hà Nội - Viết văn từ trước cách mạng 8/1945 - Đề tài chủ yếu: thiếu nhi + miền núi Tác phẩm: “Bài học đường đời đầu tiên” ? Những hiểu biết tác phẩm? trích từ chương truyện “Dế Mèn phiêu - HS trả lời GV chốt lại ý lưu kí” GV giới thiệu thêm: Truyện đờng - Viết vào năm 1941 lúc tác giả 21 tuổi dựa thoại thể loại đại dành vào kỉ niệm tuổi thơ vùng Bưởi quê 200 cho trẻ em, sử dụng lồi vật, đờ vật vật vô tri nhân cách hóa làm nhân vật chính, có quan hệ gần gũi với nhiều thể loại, cở tích ngụ ngơn   - Đây tác phẩm in lại nhiều lần, chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối, khán giả nước hâm mộ Được dịch nhiều thứ tiếng TG - GV: đọc to rõ ràng biết nhấn giọng tính từ, động từ Chú ý giọng đối thoại - Hướng dẫn đọc tìm hiểu thích sgk tr.9,10 ?Bố cục văn chia làm phần? Nội dung phần? ? Truyện kể lời nhân vật nào? Tác dụng nó? Khi xuất đầu câu chuyện, Dế Mèn “một niên dế cường tráng” Chàng Dế lên qua nét cụ thể về: -Ngoại hình? -Hành động? hương Truyện gồm 10 chương thuộc thể loại tiểu thuyết đồng thoại NT bao trùm nhân hóa, tưởng tượng Đọc – tóm tắt truyện - HS tự tóm tắt ND truyện Từ khó: - Vũ, trịch thượng, tự đắc, cạnh khóe (Sgk) Bố cục: - Bố cục: phần - P1: Từ đầu → đứng đầu thiên hạ rồi: Miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn - P2: đoạn lại: Bài học đường đời Dế Mèn *Truyện kể theo lời nhân vật (Dế Mèn) → Tạo nên thân mật, gần gũi người kể bạn đọc, dễ biểu tâm trạng, ý nghĩa, thái độ nhân vật xảy xung quanh II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Bức chân dung tự họa Dế Mèn * Ngoại hình - Càng: mẫm bong Vuốt: cứng nhọn hoắt Cánh: áo dài chấm đuôi Đầu: to nỗi tảng Răng: đen nhánh Râu: dài, uốn cong *Hành động: - Đạp phành phạch, Nhai ngoàm ngoạp - Đi đứng: oai vệ, làm điệu, nhún chân rung râu Tợn lắm, cà khịa với người xóm - Quát Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó → Sử dụng nhiều động từ, tính từ ? Em có nhận xét cách dùng từ tác giả tả Dế Mèn? ?Tìm tính từ miêu tả hình dáng *Tính từ: cường tráng, mẫm bóng, cứng, Dế Mèn ? nhọn hoắt… ?Có thể thay từ ngữ → Có thể thay từ ngữ khác tương 201 từ ngữ tương đương có khơng ? nhận xét? Hs: ? Qua cách miêu tả tác giả ta thấy Dế Mèn lên ntn hình dáng bên ngồi ? ?Tìm chi tiết miêu tả tính nết Dế Mèn? Hs: ? Em có nhận xét cách miêu tả tính cách Dế Mèn? ? Cách miêu tả có tác dụng gi? GV: cho HS thảo luận: ?Nhận xét nét đẹp nét chưa đẹp Dế Mèn ? Hs: sau cử đại diện bàn trình bày - Gv chốt ý ? Vậy đẹp chưa đẹp DM, em thích nào? Vì ? Hs : Bộc lộ suy nghĩ đương, nhìn chung khơng từ ngữ so sánh với từ ngữ mà Tơ Hồi sử dụng → Nổi bật vẻ đẹp cường tráng, khoẻ mạnh, đầy sức sống, tự tin, yêu đời… *Tính cách: - Yêu đời, tự tin - Kiêu căng, tự phụ, hợm hĩnh, thích oai uhvới kẻ yếu → Thông qua việc miêu tả ngoại hình, để làm bộc lộ tính cách, thái độ Dế Mèn → DM chàng dế niên cường tráng, khỏe đẹp, hấp dẫn kiêu căng, đáng bực - Nét đẹp: khoẻ mạnh, cường tráng, đầy sức sống tuổi lớn, tự tin, yêu đời - Nét chưa đẹp: kiêu căng, tự phụ, không xem gì, thích oai với người khác Củng cố - Qua phân tích tìm hiểu, em có nhận xét nhân vật Dế Mèn ? - Nắm cốt truyện - Tóm tắt văn Hướng dẫn nhà - Tìm hiểu thái độ Dế Mèn Dế Choắt; diễn biến thái độ Mèn việc trêu chị Cốc - Đọc tóm tắt câu chuyện 202 Ngày soạn: 14/01/2019 Ngày giảng: 16/01/2019 TIẾT 74: Văn BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (T2) Tơ Hồi I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp HS nắm vài ý nghĩa, nội dung “Bài học đường đời đầu tiên” - Nắm đặc sắc nghệ thuật miêu tả kể chuyện Tơ Hồi - Phân tích cảm thụ văn Thái độ: - Sống phải có tình nghĩa, ghét thái độ trịch thượng, có lòng nhân ái, biết giúp đỡ người II CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh - HS: Soạn III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Bài cũ : ? Nêu nét tả nhân vật Dế Mèn ? TL: Ngoại hình, hành động, tính cách (mục phần II tiết 73) Bài Tiết học trước tìm hiểu chân dung tự họa anh chàng Mèn qua bút pháp miêu tả ngoại hình tài tình tác giả, qua đó ta hiểu phần tích cách anh chàng Câu chuyện diễn biến nào? Bài học đầu tiên mà chàng Dế nhận gì? Ta tìm hiểu qua học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài học đường đời - Gv gọi hs đọc lại đoạn trích I Thái độ Dế Mèn Dế “Tính đầu tiên” Choắt ? Hãy tìm nhận xét ngôn ngữ - Lời lẽ: đặt tên cho người láng giềng (cách xưng hô, lời lẽ, giọng điệu) “Choắt” Mèn Choắt? - Xưng hô: trịch thượng “chú mày” ? Khi Choắt thỉnh cầu giúp đỡ, Mèn - Giọng điệu: hếch xì dài, lớn có thái độ gì? tiếng mắng mỏ ?Nhận xét thái độ Dế Mèn → Thái độ trịch thượng, khinh thường Dế Choắt? ?Em có nhận xét cách đối xử Mèn Choắt ? Hs: coi thường Choắt ? Ngoài tính nết Dế Mèn ta thấy Dế Mèn có tính nết 203 ? Hs: Hung hăng ngạo mạn II Diễn biến thái độ Mèn việc trêu chị Cốc *Trêu chị Cốc: Với giọng véo von ?Sau hát trêu chị Cốc xong Dế Mèn - Chui vào hang, nằm khểnh bụng nghĩ có hành động gì? thú vị ?Hành động thể tính cách → Hả với trò đùa nghịch tinh qi ?Khi Dế Choắt bị chị Cốc mổ Dế *Chị Cốc mổ Choắt: Khiếp, nằm im thin Mèn có thái độ ? thít → Sợ khơng dám ho he *Choắt chết: - HS thảo luận: Trước chết thảm - Bàng hoàng, hối hận hậu thương Dế Choắt, Dế Mèn có gây → ân hận rút suy nghĩ thái độ ? Bài học học đường đời nêu lời nói ? → Qua lời khuyên Choắt: “Ở đời mà có thói hăng bậy bạ… ” ?Ý nghĩa học gì? - Tác hại tính nghịch ranh, ích kỷ - Sau GV gọi nhóm lên bảng - Hống hách với kẻ yếu, hèn nhát trước kẻ trình bày mạnh Nói làm khơng - GV nhận xét, bổ sung nghĩ đến người khác → Bài học ngu xuẩn tính kiêu ngại dẫn đến tội ác → Vừa thuật việc, vừa gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc III TỔNG KẾT ?Hãy cho biết nét đặc sắc nội dung Nội dung: biện pháp NT sử dụng - Vẻ đẹp Dế Mèn truyện? - Sự ân hận học DM Nghệ thuật: ?Nhận xét cách xây dựng hình ảnh - Miêu tả lồi vật vật truyện ? - Cách kể chuyện theo thứ - Mượn truyện lòi vật để nói đến - Thể loại đồng thoại phù hợp với lứa tuổi người Đặc biệt niên lớn, thiếu nhi tính kiêu căng, xốc Củng cố : - Qua phân tích tìm hiểu, em rút học cho thân? - Hãy đóng vai nhân vật Dế Mèn (Dế Choắt) kể lại câu chuyện Hướng dẫn nhà: - Đóng vai nhân vật Dế Mèn, tưởng tượng sau vài năm thăm lại ngơi mộ Dế Choắt - Chuẩn bị “Phó từ” 204 Ngày soạn: 17/01/2019 Ngày giảng: 19/01/2019 TIẾT 75: Tiếng Việt: PHÓ TỪ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm khái niệm phó từ - Hiểu nhớ đựơc loại ý nghĩa phó từ năng: - Nhận diện, sử dụng xác phó từ - Đặt câu có phó từ Thái độ:- Tích cực, tự giác, nghiêm túc II CHUẨN BỊ - GV: Giáo án - HS: Nghiên cứu III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Bài cũ: kiểm tra chuẩn bị hs Bài mới: Giới thiệu bài: Phó từ gì? Có loại phó từ nào? Cô em hôm tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC I PHĨ TỪ LÀ GÌ ? - GV cho HS đọc ví dụ SGK Ví dụ : sgk/tr.12 Nhận xét ?Hãy từ in đậm ví dụ a Đã → ; Cũng → ; Vẫn chưa→ trên? thấy ; Thật → lỗi lạc… ? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho b Được -> soi; -> to…., → ưa từ ? nhìn, →bướng ?Những từ bổ sung ý nghĩa thuộc - Đứng trước sau động từ, tính từ loại từ nào? Hs: Tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng Động từ: đi, (câu đố), thấy, soi (gương) Các từ in đậm đứng vị trí cụm từ ? Hs: Đứng trước sau từ trung tâm cụm từ GV : Những từ đứng trước sau ĐgT, TT gọi phó từ Vậy em hiểu Ghi nhớ : phó từ ? - Phó từ từ chuyên kèm ĐgT, Hs: Ghi nhớ TT để bổ sung ý nghĩa cho ĐgT, TT II CÁC LOẠI PHĨ TỪ - HS đọc ví dụ a, b, c mục II SGK Ví dụ : sgk/tr.13 205 ?Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho ĐgT, TT? Hs: Tìm - GV cho HS điền phó từ tìm mục I, II vào bảng phân loại ? Kể thêm phó từ mà em biết thuộc loại nói ? - GV cho HS đặt câu có phó từ đứng trước ĐgT, TT phó từ phó từ ? ?Phó từ gồm có loại lớn ? Hs: loại + đứng trước ĐgT, TT + đứng sau ĐgT, TT - HS đọc ghi nhớ SGK BT 1: Tìm phó từ cho biết phó từ bổ sung cho ĐgT,TT ý nghĩa ? Nhận xét : a chóng (lắm) b trêu (đừng, vào) c trông thấy (không); Trông thấy (đã); loay hoay (đang) - Các phó từ: lắm, đừng, khơng, đã, Bảng phân loại phó từ Ý nghĩa PT đứng PT đứng trước sau Quan hệ thời gian Đã, Mức độ Tiếp diễn tương tự Thật, Lắm Cũng, Phủ định Không, chưa Cầu khiến Đừng Kết hướng Vào, Khả Được - Phó từ quan hệ thời gian: đã, đang, từng, mới, sắp, - Mức độ: rất, lắm, quá, cực kỳ, - Tiếp diễn: cũng, đều, vẫn, cứ, , nữI - Phủ định, khẳng định: không, chẳng, chưa, có - Cầu khiến: hãy, đừng, - Kết hướng: được, ra, - Tần số: thường, ít, hiếm, ln… - Tình thái đánh giá: vụt, bỗng, chợt… Ghi nhớ : - sgk, tr.14 III LUYỆN TẬP Bài tập 1: phó từ a - Đã: thời gian - Không: phủ định - Còn: Tiếp diễn tương tự - Đều: tiếp diễn - Đương, Sắp: Thời gian - Lại: Tiếp diễn tương tự - Đã: thời gian 206 b - Đã: thời gian - Được: kết Bài tập : Đọc tả từ “Gã xốc ngu dại mình.” GV đọc HS viết tả Gv kiểm tra lại viết hs Chỉnh sửa lại điểm sai cho hs Củng cố : - Phiếu học tập: Đặt hai câu có chứa phó từ - Vẽ sơ đồ tư vào BT - Nắm lại kiến thức học Hướng dẫn nhà - Học nắm ghi nhớ - Làm tập 2,3 - Chuẩn bị “Tìm hiểu chung văn miêu tả” 207 Ngày soạn: 17/01/2019 Ngày giảng: 19/01/2019 Tiết 76: Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I MỤC TÊU Kiến thức: -Nắm hiểu biết chung văn miêu tả trước sâu vào số thao tác nhằm tạo lập loại văn - Hiểu tình người ta thường dùng văn miêu tả năng: - Nhận diện đoạn văn, văn miêu tả Thái độ: - Tích cực, tự giác, nghiêm túc II CHUẨN BỊ - GV: Giáo án - HS: Nghiên cứu III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Bài cũ: Bài Ở bậc tiểu học em tìm hiểu văn miêu tả Các em viết số đoạn văn miêu tả người vật, phong cảnh thiên nhiên Hơm nay, em tiếp tục tìm hiểu nó mức độ cao HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC I THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ? - GV cho HS đọc tình SGK Các tình SGK Nhận xét ? Ở tình cần sử dụng văn - Cả tình cần sử dụng văn miêu tả? Vì ? miêu tả, giúp người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc - Vì vào hồn cảnh mục đích giao tiếp ?Trong văn học đường đời đầu a Đoạn tả Dế Mèn: Bởi tơi …vuốt râu tiên có đoạn văn miêu tả Dế Mèn b Đoạn tả Dế Choắt: Cái anh chàng Dế Choắt em đoạn văn ….nhiều nghách hang tơi ? ? Hai đoạn văn có giúp em hình dung *Ở Dế Mèn: càng, chân, vuốt, đầu cánh, đặc điểm bật Dế ? răng, râu động tác oai khoe Những chi tiết, hình ảnh giúp em sức khoẻ -> cường tráng, đẹp, khoẻ mạnh hình dung điều đó? *Ở Dế Choắt: dáng người gầy gò, dài nghêu… so sánh : gã nghiện thuốc phiện, người mặc áo ghi lê -> gầy gò, 208 ?Qua phân tích tìm hiểu, theo em gọi văn miêu tả? Hs: đọc ghi nhớ, sgk, tr.16 *GV nhấn mạnh thêm - Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất nỗi bật việc, người, phong cảnh… làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả lực quan sát quan trọng, bộc lộ rõ - GV tổ chức cho HS thảo luận tập SGK Mỗi đoạn miêu tả tái lại điều ? ?Hãy đặc điểm bật vật người phong cảnh đoạn văn, thơ ? BT 2: Nêu vài đặc điểm bật mùa đông? ốm yếu, thiếu sức khoẻ Ghi nhớ: (sgk) II LUYỆN TẬP Bài tập : * Đoạn 1: Đặc tả DM vào độ tuổi niên cường tráng - Đặc điểm nỗi bật: to khoẻ mạnh mẽ *Đoạn 2: Tái lại hình ảnh bé Lượm - Đặc điểm nỗi bật: bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên, yêu đời *Đoạn : Miêu tả vùng ven ao hồ ngập nước sau mưa - Đặc điểm bật : giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo Bài tập 2: a Có thể nêu vài đặc điểm bật mùa đông sau: - Lạnh lẽo ẩm ướt: gió bấc, mưa phùn - Đêm dài, ngày ngắn - Bầu trời: âm u, nhiều mây, - Cây cối trơ trọi, khẳng khiu, rụng nhiều - Mùa hoa: đào, mai, mơ chuẩn bị cho mùa xuân đến Củng cố: - GV : Hệ thống lại toàn nội dung học - Học nắm nội dung học - Làm tập 2a, sgk, tr.17 Hướng dẫn nhà: - Chuẩn bị :"Sông nước Cà Mau" + Đọc trước văn bản, trả lời câu hỏi sgk 209 - Củng cố kiến thức trọng tâm chương trình gồm phân môn Văn- Tiếng việt- Tập làm văn nhằm giúp học sinh nắm kiến thức để vận dụng kiểm tra cuối năm có chất lượng tốt - Rèn luyện nhận biết, cảm thụ viết cho học sinh - HS biết khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức II Các bước tiến hành Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh Nội dung mới: Hoạt động thầy trò: Nội dung bản: -Kể tên văn I.Phần văn học học II? 1.Các văn học học -Phân loại theo thể loại II: a)Truyện kí: -Nêu cốt truyện, nhân vật -Bài học đường đời đầu tiên- Tô nghệ thuật truyện? Hoài -Nêu chủ đề ý nghĩa -Bức tranh em gái tôi- Tạ Duy văn bản? Anh -Sơng nước Cà Mau- Đồn Giỏi -Vượt thác- Võ Quảng -Buổi học cuối cùngAnphơngxơđơđê -Có thơ tự sự- trữ tình -Cơ Tơ- Nguyễn Tn đại mà em học? -Cây tre Việt Nam- Thép Mới -Đọc thuộc lòng thơ -Lòng yêu nước- I-li-aÊ-ren-bua học? -Lao xao- Duy Khán -Nêu nội dung nghệ thuật b)Thơ trữ tình- tự đại: sử dụng thơ? -Đêm Bác không ngủ- Minh Huệ -Ta học văn nhật -Lượm- Tố Hữu dụng ? -Mưa- Trần Đăng Khoa - văn đề cập đến vấn đề gì? c)Văn nhật dụng: -Biện pháp nghệ thuật đặc -Bức tranh thủ lĩnh da đỏ: trưng văn gì? +Bài viết đặt vấn đề có ý nghĩa toàn nhân loại: người phải sống hoà hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường, -Phần cho học sinh nhắc thiên nhiên bảo vệ mạng sống lại ơn trước +Phép so sánh, nhân hố, điệp ngữ, đối lập-> Bài văn có sức truyền cảm lớn 374 II.Phần Tiếng việt: -Phần cho học sinh nhắc lại 1.Từ cấu tạo từ ôn tiết 134 2.Từ loại 3.Cụm từ -Học sinh làm đề SGK 4.Biện pháp tu từ trang 164, 165, 166 5.Câu III.Tập làm văn 1.Miêu tả 2.Đơn từ IV.Luyện tập 3.Củng cố: -Nắm lại toàn kiến thức học học II -Khái quát hệ thống hoá kiến thức học -Xem lại đề kiểm tra luyện 4.Dặn dò: Ơn để chuẩn bị kiểm tra văn, Tiếng việt, TLV II Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 375 Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 137, 138: Kiểm tra học kỳ II (Đề chung trường) _ Ngày dạy: Ngày dạy: Tiết 139: Chương trình Ngữ văn địa phương A Mục tiêu cần đạt: - Nắm số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hay chương trình, kế hoạch bảo vệ mơi trường nơi địa phương sinh sống Biết liên hệ với phần văn nhật dụng học chương trình Ngữ văn tập - Bước đầu tổng kết số quy luật ngữ âm, ngữ pháp, phân biệt phương ngữ Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam - So sánh, khái quát, hệ thống hoá vấn đề học Tìm hiểu thực tế địa phương, sưu tầm tranh ảnh, sách báo danh lam thắng cảnh địa phương B Các bước tiến hành ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Nội dung mới: Hoạt động thầy Nội dung bản: trò: A.Phần văn -Em học, đọc thêm 1.Các văn học văn nói danh lam danh lam thắng cảnh, bảo vệ thắng cảnh, bảo vệ môi môi trường: trường -Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử -Bức thư thủ lĩnh da đỏ -Động Phong Nha 376 -Địa phương em có danh lam thắng cảnh tiếng di tích lịch sử Hãy giới thiệu để người biết -Cho học sinh chuẩn bị trước để giới thiệu trước lớp -Tình hình mơi trường địa phương em? Cử đại diện HS trình bày -Trao đổi nhóm *Quảng Bình có động Phong Nha +Vị trí: thuộc địa phận xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình +Có thể đến Phong Nha từ đường: thuỷ dễ dàng tỉnh nhà 2)Tình hình mơi trường địa phương: -Ưu điểm: -Nhược điểm: +Ven sơng, hồ nhiều rác thải +Hệ thống cống rãnh chưa tốt +Nước có nơi chưa + Xả rác bừa bãi Củng cố- Dặn dò: Tìm tranh ảnh danh lam thắng cảnh hay môi trường D Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 377 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 140: Trả kiểm tra học kỳ II A Mục tiêu cần đạt: - Qua tiết trả giúp học sinh nhận ưu nhược điểm làm - Củng cố lại kiến thức kỹ làm B.Chuẩn bị: - GV chấm bài, chuẩn bị lỗi sai HS - HS nắm lại đề làm C Các bước tiến hành: ổn định tổ chức: Nội dung mới: I Đề bài: II Nhận xét làm: Ưu điểm: - Hầu hết em nắm đề Phần trắc nghiệm hầu hết Câu phần tự luận làm - Câu phần tự luận em có chọn phong cảnh mà u thích để tả Bài viết trình bày bố cục ba phần rõ ràng Biết chọn 378 hình ảnh, từ ngữ để miêu tả, biết dùng biện pháp tu từ để làm cảnh vật lên cách rõ nét - Một số viết sinh động - Từ ngữ, câu, diễn đạt xác Nhược điểm: - Một số em chưa nắm phương pháp làm nên viết sơ sài - Một số phần mở chưa nêu đối tượng miêu tả - Vài em chưa chọn cảnh tiêu biểu để tả, viết chưa làm bật cảnh tả - Câu, từ, diễn đạt vài chưa xác III Chữa số lỗi sai : - Đọc vài văn hay: Tú Hân, Ngọc huyền, Hương Ngọc, Thanh Thảo - Chữa số lỗi sai HS: Bài Chí Đức, Tài, Tuấn Anh, Minh Thanh IV Trả bài: Củng cố - Dặn dò: - Ơn lại kiến thức học - Nắm lại phương pháp làm văn miêu tả 379 Ngày soạn : 24/04/2016 Ngày dạy : 26/04/2016 Tiết 134: tỉng kÕt phÇn tiÕng ViƯt I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố hệ thống hoá đợc kiến thức tiếng Việt học năm năng: - Vận dụng đợc kiến thức học phân môn để viết kiểm trI Thái độ: - GD hs có ý thức học tập ®óng ®¾n II CÁC PHƯƠNG PHÁP, THUẬT DẠY HỌC - PP luyện tập thực hành, phân tích ngữ liệu (KT động não) - PP thảo luận (KT hỏi trả lời, KT chia nhóm) III CHUN B - Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ - Học sinh: Đọc trớc IV TIN TRèNH DẠY HỌC KiĨm tra bµi cò : KT chuẩn bị HS Bài : Trong chơng trình lớp đợc học từ loại nào? Hãy kể tên từ loại học? Hoạt động gv hs Nội dung kin thc I Lý thuyết Hoạt động 1: Hớng dẫn hs ôn tập từ loại (Động não, phân tích) Từ loại: từ loại GV: Kê tên từ loại học Danh từ, Động từ, Tính HS: Kể bảy loại từ, số từ, lợng từ, từ phó từ GV: Nêu cấu tạo cụm từ? Cho ví dụ? GV: Nêu cách xác định cụm từ Cụm từ: - Cấu tạo cụm từ: Phần trung tâm, phần trớc, phần sau - Cách xác định cụm từ: 380 GV: Con học phép tu từ nào? Nêu ví dụ phân tích tác dụng? GV: Phân biệt câu trần thuật đơn có từ câu trần thuật đơn từ là? GV: Nêu công dụng dấu câu? Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập (Động não, hoạt động nhóm, phân tích, trình bày) Đáp án: Bài 1: Kẻ bảng cột: Dt đt Tt Hôm, trời hồ ao quan h, bão Trớc mặt, nớc Nớc cua cá Ma, dân g đầ y míi tÊp nËp ë bay kiÕ m Lín,tr¾ ng mênh mông, xơ xác S Lt t Mấy nhữ ng bao nhiê u Ct Pt No Trên đâ u g tËn g vỊ + Ph©n tÝch cấu tạo câu + Tìm từ ngữ quan trọng thành phần câu + Tìm phần phụ trớc, phụ sau C¸c phÐp tu tõ: - Cã phÐp tu từ học: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ - Khái niệm phép tu từ - Tác dụng Các kiểu cấu tạo câu học: Câu: - Câu đơn - Câu ghép Câu đơn: - Câu trần thuật đơn có từ - Câu trần thuật đơn từ Dấu câu: - DÊu kÕt thóc c©u: chÊm, chÊm hái, chÊm than - Dấu phân cách phận câu: phẩy II Luyện tập: Bài 1, 2, 3, 4, 5, Sách Híng dÉn tù häc (tËp 2) trang 169, 172 Bài 2: xác định biện pháp tu từ: I Hoán dơ II Èn dơ + Ho¸n dơ 381 III Èn dụ d ẩn dụ (ấm) hoán dụ (phơng súng nổ) cò, sếu bãi sông mồi Củng cố: - Khắc sâu kiến thức ôn tập Hớng dẫn HS tự học nhà: - Ôn bài, chuẩn bị «n tËp tỉng hỵp Rút kinh nghiệm: - Ngày soạn : 25/04/2016 Ngày dạy : 27,28/04/2016 Tit 135-136: ôn tập tổng hợp I MỤC TIÊU KiÕn thøc: Gióp häc sinh 382 - củng cố, rèn luyện kiến thức, môn ngữ văn theo tinh thần tích hợp - Luyện tập số kiểu kiểm tra kiến thức tổng hợp năng: Biết vận dụng vào làm tập Thái độ: GD HS tự giác, tích cực II CÁC PHƯƠNG PHÁP, THUẬT DẠY HỌC - PP luyÖn tập thực hành, phân tích ngữ liệu (KT động não) - PP thảo luận (KT hỏi trả lời, KT chia nhóm) III CHUN B - Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ - Học sinh: Đọc trớc IV TIN TRèNH DY HC Kiểm tra cũ : KT chuẩn bị HS Bài : Hoạt động gv hs Nội dung kin thc I Những nội dung Hoạt động 1: Hớng dẫn hs ôn tập cần ý: (Hoạt động độc lập) Phần đọc, hiểu văn HS đọc phần I SGK / 162 Phần Tiếng Việt Phần Tập làm văn Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập (Động não, hoạt động nhóm, trình II Luyện tập: bày) Làm đề kiểm tra chất lợng cuối năm lớp _ SGK trang 164 HS làm vào ghi (ghi thông tin đúng) Đáp án: Phần I II Miêu tả D Đoàn Giỏi III Mênh mông hùng vĩ D Bèn lÇn III BÊt tËn I ThiÕu CN III Sừng sững III Gợi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn đợc dùng để tả nói ngời II Đơn gủi ai, gửi đơn 383 gửi để làm - Mở bài: HS mở nhiều cách khác nhau, miễn giới thiệu đợc khung cảnh bữa cơm gia đình vào buổi chiều - Thân bài: Đi sâu vào kể tả sẹ việc + Tả quang cảnh bữa cơm chiều + Kể việc xảy ra: Việc gi? Bắt đầu sao, xảy nh nào? nguyên nhân? + Kể tả lại hình ảnh bố, mẹ, khuôn mặt, giọng nói, thái độ Phần II Viết tự luận - Yêu cầu: + Nội dung: biết kể lại câu chuyện cách sinh động, thể việc lựa chọn đợc tình việc xảy rI Biết sử dụng ngôikể trình bày diễn biến theo thứ tự với quan sát xác, hợp lý - Hình thức: đủ bố cục phần Văn phong sáng sủa, câu ngữ pháp, không mắc lỗi từ, dấu câu - Kết bài: nêu cảm nghĩ, Củng cố: - Khắc sâu kiến thức ôn tập Hớng dẫn HS tự học nhà: - Ôn bài, chuẩn bị cho thi kiĨm tra häc k× II Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 09/05/2016 384 Ngày giảng: 11/05/2016 TIẾT 140: Trả kiểm tra học kỳ II I MC TIấU - Nhận thấy u, khuyết điểm làm - Khả ghi nhớ kiến thức tổng hợp, kiến thức kiểm trI - Giáo viên đánh giá đợc khả nhận thức học sinh - Giúp em khắc phục đợc tồn làm, rút kinh nghiệm cho kiểm tra lần sau II CHUN B *Giáo viên : Trả bài, nhận xét *Học sinh : Xem lại bài, rút kinh nghiệm III TIN TRèNH LấN LP 1/ Bài cũ : soạn cđa häc sinh 2/ Bµi míi: GV giải đề Đề 1: Câu 1: (2điểm) Chép thuộc lòng hai khổ thơ đầu thơ “Đêm Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ Câu 2: (2điểm) a) Có kiểu nhân hóa học? Đó kiểu nào? b) Nhân hóa câu sau dùng theo kiểu ? Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín (Thép Mới) Câu 3:(6 điểm) Em viết văn tả người thân yêu gần gũi với ĐÁP ÁN: - Trên sở mức điểm định, giám khảo vào nội dung trình diễn đạt học sinh điểm tối đa thấp - Có thể cho điểm toàn sau : 0; 0,5 cho tối đa đến 10 Câu (2 điểm) Nội dung yêu cầu *Yêu cầu: - HS chép câu thơ đầu - Khơng sai lỗi tả Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya Mà Bác ngồi Đêm Bác không ngủ Điểm 2,0 Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xáIII 385 - Có kiểu nhân hóa học : + Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật + Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người (2điểm) để hoạt động, tính chất vật + Trò chuyện, xưng hơ với vật người Nhân hóa câu sau dùng theo kiểu dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật a) Yêu cầu năng: 2,5 điểm - H/S biết cách làm văn tả người Biết sáng tạo miêu tả - Bài viết chặt chẽ, trình tự miêu tả mạch lạIII Bố cục rõ (6điểm) phần MB - TB - KB Diễn đạt sáng, trơi chảy, dùng từ ngữ xác, gợi cảm, mắc lỗi tả ngữ pháp Bài viết thể tình cảm thân yêu, quý trọng b) Yêu cầu nội dung: 3,5điểm Mở bài: Giới thiệu người thân yêu gần gũi với gia đình (Bố, mẹ, anh, chị ) Thân bài: - Miêu tả ngoại hình (tuổi tác, dáng người, khn mặt ) - Miêu tả tính cách, tình cảm (cử chỉ, hành động, lời nói ) Kết bài: Cảm nghĩ em người 0,25 0,5 0,25 1,0 0,75 1,0 0,75 0,5 1,0 1,5 0,5 ĐỀ 2: Câu 1: (2điểm) Chép thuộc lòng hai khổ thơ đầu thơ “Lượm” nhà thơ Tố Hữu Câu 2: (2điểm) a) Có kiểu ẩn dụ thường gặp? Đó kiểu ẩn dụ nào? b) Ẩn dụ câu sau dùng theo kiểu ? Gần mực đen, gần đèn sáng (Tục ngữ) Câu 3: (6điểm) Em viết văn tả người thân yêu gần gũi với ĐÁP ÁN : - Trên sở mức điểm định, giám khảo vào nội dung trình kỉ diễn đạt học sinh điểm tối đa thấp - Có thể cho điểm tồn baì sau : 0;0,5 cho tối đa đến 10 HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Câu Nội dung yêu cầu Điểm 386 (2điểm) *Yêu cầu: - HS chép câu thơ đầu - Khơng sai lỗi tả Ngày Huế đỗ máu Chú Hà Nội Tình cờ cháu Gặp Hàng Bè 1,0 Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Trong tiếng Việt có kiểu ẩn dụ thường gặp : + Ẩn dụ hình thức (2điểm) + Ẩn dụ cách thứIII + Ẩn dụ phẩm chất + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Ẩn dụ câu thơ dùng theo kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác a) Yêu cầu : 2,5 điểm - H/S biết cách làm văn tả người Biết sáng tạo miêu tả - Bài viết chặt chẽ, trình tự miêu tả mạch lạIII Bố cục rõ phần MB - TB - KB Diễn đạt sáng, trôi chảy, dùng từ ngữ xác, gợi cảm, mắc lỗi tả ngữ pháp Bài viết thể tình cảm thân yêu, quý (6điểm) trọng b)Yêu cầu nội dung: 3,5 điểm Mở bài: Giới thiệu người thân yêu gần gũi với gia đình (Bố, mẹ, anh, chị ) Thân bài: - Miêu tả ngoại hình (tuổi tác, dáng người, khn mặt ) - Miêu tả tính cách, tình cảm (cử chỉ, hành động, lời nói ) Kết : Cảm nghĩ em người 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,75 1,0 0,75 0,5 1,0 1,5 0,5 3/ NhËn xÐt chung - Nhìn chung em làm có tiến bộ, số viết tơng đối tốt: tr li cõu hi rõ ràng, mạch lạc: Nhung, My,Thương, Trang - Bµi viết sáng tạo 4/ Nhận xét cụ thể - Một số viết khá, nội dung sáng tạo, sâu sắc Nhung, My,Thng, Trang - Nhiều viết yếu cha có sáng tạo, nội dung mờ nhạt, đơn điệu (Dng, Bc, Quõn, Tun) 387 5/ Trả Học sinh đọc tự sửa lỗi tả - Giỏo viờn sa bi c th cho hs - Sửa lỗi diễn đạt - Sửa câu sai *Cng c, dn dò: - Hệ thống lại nội dung phần trả - Học sinh lập lại dàn theo yêu cầu - Ôn tập lại phần văn miêu tả, văn tự tồn chương trình Ngữ văn họIII Rút kinh nghiệm: *********************** 388 ... dàn ý cho đề văn Hướng dẫn nhà: 22 7 - Tiếp tục rèn kĩ nói chuyện, đứng trước đám đơng - HS nhà chuẩn bị bài: “Vượt thác” 22 8 Ngày soạn : 14/ 02/ 2019 Ngày giảng: 16/ 02/ 2019 Tiết 85: Văn bản: VƯỢT... 1, 2, - Viết đoạn văn miêu tả dòng sơng q em - Chuẩn bị “Luyện nói…” 21 9 Ngày soạn: 28 /01 /20 19 Ngày giảng: 30/01 /20 19 Tiết 82: Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (T1) Tạ Duy Anh I MỤC TIÊU Ki n... lại ki n thức học Hướng dẫn nhà - Học nắm ghi nhớ - Làm tập 2, 3 - Chuẩn bị “Tìm hiểu chung văn miêu tả” 20 7 Ngày soạn: 17/01 /20 19 Ngày giảng: 19/01 /20 19 Tiết 76: Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN

Ngày đăng: 21/03/2019, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w