(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa tại huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình

100 122 0
(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa tại huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa tại huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh BìnhĐánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa tại huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh BìnhĐánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa tại huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh BìnhĐánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa tại huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh BìnhĐánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa tại huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh BìnhĐánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa tại huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh BìnhĐánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa tại huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh BìnhĐánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa tại huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh BìnhĐánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa tại huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh BìnhĐánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa tại huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI PHẠM THỊ THU HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP SAU DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA TẠI HUYỆN HOA LƢ, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – Năm 2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI PHẠM THỊ THU HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP SAU DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA TẠI HUYỆN HOA LƢ, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Chuyên ngành: Quản lý Đất đai Mã số: 8850103 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Bùi Đắc Thuyết TS Lê Thị Kim Dung Hà Nội – Năm 2019 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn 1: TS Bùi Đắc Thuyết Cán hướng dẫn 2: TS Lê Thị Kim Dung Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Trần Trọng Phương Cán chấm phản biện 2: TS Vũ Thị Thanh Thủy Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 19 tháng năm 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thu Hằng iii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ, bảo tận tình thầy cô giáo khoa Quản lý đất đai Đặc biệt, q trình hồn thành luận văn cố gắng thân nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, khoa Quản lý đất đai thầy cô giáo giảng dạy suốt q trình học tập Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo TS Bùi Đắc Thuyết cô giáo TS Lê Thị Kim Dung trực tiếp hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Qua xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo UBND phòng, Ban huyện Hoa Lư nhiệt tình bảo, tạo điều kiện giúp đỡ tơi làm quen với thực tế hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, người thân gia đình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Phạm Thị Thu Hằng năm 2019 iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv THÔNG TIN LUẬN VĂN viii DANH MỤC VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục đích, ý nghĩa đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ “SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP”,“ DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA” 1.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 1.1.2 Các quan điểm hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng đất 1.1.4 Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc sử dụng đất nơng nghiệp 1.2 Chính sách quản lý sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 1.2.1 Sự phát triển quản lý ruộng đất sau thời kỳ đổi 1.2.2 Quyền sử dụng đất đai Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2003 1.3 Ruộng đất manh mún công tác dồn điền, đổi đất nông nghiệp 1.3.1 Ruộng đất manh mún 1.3.2 Tập trung ruộng đất nước 12 1.3.3 Tình hình dồn điền, đổi đất nơng nghiệp Việt Nam 15 v 1.4 Dồn điền đổi hiệu sử dụng đất nông nghiệp 24 1.4.1 Dồn điền đổi góp phần làm tăng hiệu lực công quản lý nhà nước đất đai 24 1.4.2 Dồn điền đổi tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển đổi cấu sử dụng đất đai 25 1.4.3 Dồn điền đổi tạo lãnh thổ hợp lý cho q trình tổ chức sản xuất nơng nghiệp 25 1.4.4 Dồn điền đổi tạo tâm lý ổn định cho người nông dân yên tâm đầu tư sản xuất 25 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Điều tra thu thập số liệu 26 2.4.2 Phương pháp thống kê, phân tích, xử lý số liệu tổng hợp số liệu 28 2.4.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 28 2.4.4 Phương pháp khác 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 3.2 Hiện trạng sử dụng đất, biến động sử dung đất nông nghiệp huyện Hoa Lư 44 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 44 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 45 vi 3.2.3 Biến động đất nông nghiệp 47 3.3 Thực trạng công tác dồn điền, đổi đất nông nghiệp địa bàn huyện Hoa Lư 48 3.3.1 Cơ sở pháp lý dồn điền, đổi đất nông nghiệp huyện Hoa Lư 48 3.3.2 Quy trình triển khai thực công tác dồn điền, đổi đất nông nghiệp 50 3.3.3 Kết công tác dồn điền, đổi huyện Hoa Lư 50 3.3.4 Kết công tác dồn điền đổiNinh An, Ninh Giang Ninh Thắng 51 3.3.5 Đánh giá kết công tác dồn điền đổi đất nông nghiệp huyện Hoa Lư 53 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền đổi 55 3.4.1 Hiện trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Hoa Lư 55 3.4.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền, đổiNinh An, Ninh Giang Ninh Thắng 61 3.4.3 Đánh giá hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền, đổi 65 3.4.4 Đánh giá hiệu môi trường sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền, đổi 69 3.4.5 Đánh giá chung hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 74 3.4.6 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng nghiệphiệu địa bàn huyện Hoa Lư 76 3.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Hoa Lư 78 3.5.1 Giải pháp vốn 78 3.5.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ nông sản 79 vii 3.5.3 Giải pháp khoa học công nghệ 79 3.5.4 Giải pháp chuyển đổi cấu trồng 80 3.5.5 Giải pháp môi trường 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined viii THÔNG TIN LUẬN VĂN Nội dung trình bày gồm: + Họ tên học viên: Phạm Thị Thu Hằng + Lớp: CH3A.QĐ Khóa: + Cán hướng dẫn 1: TS Bùi Đắc Thuyết Cán hướng dẫn 2: TS Lê Thị Kim Dung + Tên đề tài: Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền, đổi huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình + Thơng tin luận văn: Huyện Hoahuyện nằm trung tâm tỉnh Ninh Bình, giáp hai thành phố Ninh Bình Tam Điệp Thực công văn số 230/UBND-VP3 UBND tỉnh Ninh Bình ngày 02/8/2013 dồn điền, đổi sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn việc hướng dẫn chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh, huyện Hoa Lư tiến hành công tác dồn điền, đổi đất nông nghiệp địa bàn huyện Theo báo cáo Phòng Tài ngun mơi trường huyện Hoa Lư , địa bàn huyện có xã Ninh An, Ninh Giang Ninh Thắng xã hoàn thành phê duyệt phương án dồn điền, đổi thửa; 05 xã tiến hành dồn điền, đổi (Ninh Mỹ, Trường Yên, Ninh Vân, Ninh Khang, Ninh Hòa); 02 xã (Ninh Hải, Ninh Xuân) 01 thị trấn (thị trấn Thiên Tôn) không thực dồn điền, đổi mà thực chỉnh trang đồng ruộng Kết công tác dồn điền, đổiNinh An, Ninh Giang Ninh Thắng: Tổng diện tích tham gia dồn điền, đổi 806.35 với 4.012 hộ Số bình quân/ hộ trước dồn điền, đổi 5,81; số bình quân/ hộ sau dồn điền, đổi 2,32 Diện tích đất nhỏ trước dồn điền, đổi 25 m2; lớn 1.100 m2 Sau dồn điền, đổi thửa, diện tích nhỏ 280 m2; diện tích lớn 3.000m2 Theo kết điều tra, trước sau dồn điền, đổi thửa, huyện có loại hình sử dụng đất (LUT chuyên lúa; LUT lúa +1 màu; LUT lúa + màu; LUT rau 72 Từ kết bảng trên, ta thấy việc sử dụng phân bón vơ địa bàn huyện Hoa Lư chưa hợp lý: Một số loại phân bón (đặc biệt N) mức cao so với khuyên cáo; số khác (như phân chuồng) lại mức thấp so với khuyến cáo Điều gây ảnh hưởng xấu khơng tới mơi trường mà đến người sử dụng Sau dồn điền, đổi thửa, việc sử dụng phân bón hóa học người dân giảm khơng đáng kể Mức đầu tư phân bón hộ gia đình mức trung bình đến cao Đặc biệt loại rau màu mức phân bón mức khuyến cáo Tỷ lệ bón phân N:P:K cân đối Đây lý ảnh hưởng đến khả chống chịu sâu bệnh trồng Từ dẫn đến việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật ngày tăng Sau dồn điền, đổi thửa, lượng phân chuồng bón cho trồng tăng mức tăng không đáng kể nên lượng phân chuồng sử dụng thấp nhiều so với khuyến cáo Đây là nguyên nhân làm thoái hoá đất suy kiệt mùn chất hữu đất Trong loại trồng, đỗ tương lạc loại có lượng phân bón phù hợp với khuyến cáo Đây loại trồng vừa có hiệu kinh tế cao mà có tác dụng cải tạo đất tốt * Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Thuốc bảo vệ thực vật loại hóa chất người sản xuất để trừ sâu bệnh cỏ dại có hại cho trồng Các loại thuốc có ưu điểm diệt sâu bệnh, cỏ dại nhanh, sử dụng lại đơn giản, nên nông dân ưa chuộng Tuy nhiên, thuốc BVTV lại có tác hại vơ lớn lạm dụng - Các loại thuốc trừ sâu thường có tính rộng, nghĩa diệt nhiều loại côn trùng Khi dùng thuốc diệt sâu hại số loại trùng có ích bị tiêu diệt hay nói cách khác sau phun thuốc trừ sâu làm cho số lượng thiên địch loại sâu bị giảm Điều có lợi cho phát triển sâu hại - Trong trình dùng thuốc, lượng thuốc vào thân cây, dính bám chặt lá, Người động vật ăn phải loại nông 73 sản bị ngộ độc tức thời đến chết nhiễm độc nhẹ, từ từ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe - Một số loại thuốc có khả bay mạnh nên gây khó chịu, mệt mỏi, chí chống ngất cho người trực tiếp phun thuốc sâu đồng ruộng, trường hợp khơng có biện pháp phòng tránh tốt - Việc dùng thuốc trừ sâu liên tục dẫn đến chứng nhờn thuốc loại thuốc trừ sâu có tác dụng mạnh số năm đầu sử dụng Để hạn chế 60 bệnh nhờn thuốc, tăng khả diệt trừ sâu người ta thường tăng dần nồng độ thuốc, số lần phun thuốc Tuy nhiên, biện pháp khơng thể trì lâu dài khơng thể tăng nồng độ Mặt khác làm gây ô nhiễm môi trường mạnh hơn, lượng tồn dư môi trường nhiều lên - Một số loại thuốc trừ sâutính hóa học ổn định, khó phân hủy nên tích lũy mơi trường Sau nhiều lần sử dụng lượng tích lũy cao đến mức gây độc cho môi trường đất, nước, khơng khí người Thuốc trừ cỏ sử dụng Tuy nhiên tính độc chúng gây nên tác hại tới môi trường giống thuốc trừ sâu Theo kết điều tra, trước dồn điền, đổi thửa, đất phân tán nên diện tích lượng thuốc BVTV sử dụng nhiều gây lãng phí nhiễm mơi trường xung quanh so sau dồn điền, đổi Phần lớn hộ nông dân sử dụng loại thuốc BVTV chủng loại nằm danh mục cho phép sử dụng theo quy định hành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hầu hết loại trồng phun thuốc bảo vệ thực vật 1-2 lần/vụ Tuy nhiên, thực tế số hộ dùng thuốc BVTV khơng theo hướng dẫn quan chuyên ngành dùng thuốc liều lượng cho phép, phun thuốc không thời điểm gây lãng phí, nguy nhiễm mơi trường sinh thái * Chất thải chăn nuôi Sau dồn điền, đổi thửa, mơ hình ni thủy sản mở rộng, tiềm ẩn nhiều nguy gây ô nhiễm môi trường nước khơng kiểm sốt tốt Các quan chun mơn mở lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc việc xử lý chất 74 thải chăn nuôi Nhờ vậy, môi trường nước không bị ô nhiễm, cá không bị bệnh, suất ngày tăng * Đánh giá chung hiệu môi trường Dồn điền, đổi tạo đất lớn hội thuận lợi cho hộ nông dân sử dụng cải tạo đất Cùng với việc đầu tư tăng suất, việc bảo vệ môi trường việc quan trọng Các hộ có ý thức giảm lượng bón vơ cơ, tăng lượng bón phân hữu cơ, nhiên mức giảm không nhiều mức bón phân vơ cao so với mức khuyến cáo mức bón phân hữu thấp Mặc dù có khuyến cáo sử dụng phân bón cho loại trồng số hộ dân sử dụng tùy ý, khơng theo hướng dẫn, mức độ bón phân chưa hợp lý Điều ảnh hướng lớn khơng mơi trường mà sức khỏe người dân 3.4.5 Đánh giá chung hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp Điều kiện khí hậu, đất đai địa phương phù hợp với nhiều loại trồng, vật nuôi khách nhau, đem lại hiệu kinh tế cao Các loại hình sử dụng đất thu hút lao động mức khác cao giúp người dân có thu nhập ổn định, từ đó, đời sống vật chất tinh thần nâng cao Việc luân canh lương thực màu cần áp dụng để đảm bảo an toàn lương thực việc sử dụng đất nơng nghiệphiệu Tăng cường sử dụng phân hữu cơ, hạn chế sử dụng phân hóa học thuốc BVTV Các loại loại hình sử dụng đất cho hiệu cao Các loại hình sử dụng đất địa bàn xã thực DĐĐT có khả sử dụng bền vững tương lai Tuy nhiên đa dạng loại trồng diện tích lúa độc canh nhiều, cần mở rộng diện tích sản xuất vụ Ngồi cần áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả, suất lao động 75 Bảng 3.10 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đấtNinh An, Ninh Giang Ninh Thắng LUT Năm 2013 Loại hình sử dụng Kiểu sử dụng đất đất LUT1 Chuyên lúa Lúa xuân- lúa mùa LUT4 LUT5 lúa +2 màu Rau màu Thủy sản Môi trƣờng Đánh giá chung Kinh tế Xã hội Môi trƣờng Đánh giá chung D D B C D D C C Lúa xuân- lúa mùa - khoai lang D D B C D D C D Lúa xuân- lúa mùa – ngô D D B C D D C D D D C D D D C D Lúa xuân – Lúa mùa - cải bắp D D B C D D B C Lúa xuân – lúa mùa - lạc D D C D D D C D Lạc – lúa mùa – khoai lang D D C D D D C D Lạc – lúa – ngô D D B C D D C D Lạc- đậu tương – lạc D D C D D D C D Ngô – đậu tương – lạc D D C D D D C D Cà chua – bí xanh – cải bắp D D B C D D B C Lạc – ngô – su hào D D B C D D B C Cá D D C D D D C D LUT2 lúa + màu Lúa – lúa mùa - đậu tương LUT3 Kinh tế Xã hội Năm 2018 Trong đó: A: Kém thích hợp C: Khá thích hợp B: Thích hợp trunh bình D: Thích hợp 76 3.4.6 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng nghiệphiệu địa bàn huyện Hoa Lư 3.4.6.a Căn lựa chọn loại hình sử dụng đấthiệu huyện Hoa Lư Việc lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng nghiệphiệu cao địa bàn huyện cần dựa vào tiêu chí sau: - Phù hợp với quy định, sách đất đai (đặc biệt đất nông nghiệp) Nhà nước; phù hợp với mục tiêu chiến lược quốc gia, mục tiêu phát triển địa phương - Phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; trình độ thâm canh, tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp - Kết điều tra, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp + Hiệu kinh tế: Chi phí cơng lao động giảm nên giá trị gia tăng loại hình sử dụng đất tăng lên Sau dồn điền, đổi thửa, hộ có mức đầu tư cao vào việc sản xuất nông nghiệp + Hiệu xã hội: Công lao động giảm, mức giá trị công lao động tăng cao Sau dồn điền, đổi thửa, địa phương có sách giúp người dân có thị trường ổn định để đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng + Hiệu môi trường: Sau dồn điền, đổi thửa, mức độ sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật giảm nhiên, việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật địa bàn huyện Hoa Lư chưa phù hợp Địa phương cần có biện pháp khắc phục tăng mức phí sử dụng bảo vệ môi trường; tuyên truyền nâng cao hiểu biết người dân,… 3.4.6.b Đề xuất loại hình sử dụng đất có triển vọng Việc lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp cho huyện phát huy yếu tố thuận lợi cho trồng mang lại suất sản lượng cao; giảm chi phí sản xuất giúp nâng cao thu nhập cho người nông dân Đồng thời khai thác triệt để tiềm đất đai nguồn lực địa phương Dựa kết điều tra hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp, tơi xin đề xuất số loại hình sử dụng đất sau: 77 - Loại hình sử dụng đất lúa: Đây loại hình sử dụng đất truyền thống địa phương; không yêu cầu cao vốn lao động; đảm bảo an ninh lương thực - Loại hình sử dụng đất lúa -1 màu: Đây loại hình phổ biến, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện huyện khai thác tối đa tiềm lao động địa phương Tuy nhiên, cần lựa chọn loại giống có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện thị trường chấp nhận - Loại hình sử dụng đất lúa -2 màu, chuyên màu: Đây loại hình sử dụng đấthiệu kinh tế cao có nguy gây nhiễm mơi trường sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tương đối nhiều Tuy nhiên, loại hình sử dụng giúp cung ứng rau màu cho thị trường huyện địa phương lân cận - Loại hình sử dụng đất ni cá: Đây loại hình sử dụng đất có nhiều triển vọng cho hiệu kinh tế cao, thu hút nhiều lao động cần tập trung tiếp tục quan tâm đầu tư Bảng 3.11 Các kiểu sử dụng đấthiệu đƣợc đề xuất LUT Loại hình sử dụng đất LUT1 Chuyên lúa LUT2 LUT3 LUT4 LUT5 lúa + màu lúa +2 màu Rau màu Thủy sản Kiểu sử dụng đất Diện tích (ha) Năm 2018 Năm 2020 Lúa xuân- lúa mùa 463,7 355,5 Lúa xuân- lúa mùa - khoai lang 41,5 45,8 Lúa xuân- lúa mùa – ngô 86,6 67,5 Lúa xuân – lúa mùa - đậu tương 52,2 73,7 Lúa xuân – Lúa mùa - cải bắp 53,9 49,4 Lúa xuân – lúa mùa - lạc 73,4 77,9 Lạc – lúa mùa – khoai lang 22,3 34,6 Lạc – lúa – ngô 19,9 20,5 Lạc xuân- đậu tương – lạc đông 4,8 16,8 Ngô – đậu tương – lạc đông 5,7 17,7 Cà chua – bí xanh – cải bắp 5,4 17,4 Lạc – ngô – su hào 6,1 18,1 Cá 54,9 95,2 78 3.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Hoa Lư 3.5.1 Giải pháp vốn Trong ngành sản xuất vốn ln yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến quy mô, hiệu sản xuất, ngành sản xuất nông nghiệp Do đặc điểm sản xuât nơng nghiệp mang tính thời vụ, trồng đầu tư mức, thời điểm đem lại hiệu cao ngược lại Sau dồn điền, đổi thửa, mức đầu tư vào sản xuất nông nghiệp hộ ngày tăng để nâng cao hiệu sản xuất, chất lượng sản phẩm Diện tích đất tăng lên, số vùng đất trũng, việc trồng lúa, rau màu khơng có hiệu cao Việc chuyển đổi sang mơ hình ni cá việc cần thiết, mang lại hiệu cao Tuy nhiên, loại hình đòi hỏi nguồn vốn lớn, khơng phải hộ gia đình dám đầu tư Chính vậy, việc hỗ trợ vốn cho người dân yên tâm sản xuất điều cần thiết Hiện nay, nguồn vốn mà hộ vay để đầu tư sản xuất nơng nghiệp vay nhiều chi nhánh ngân hàng đóng địa bàn huyện Một vấn đề đặt cần tạo điều kiện hộ vay vốn sản xuất nông nghiệp đặc biệt hộ nghèo Vì cần có số giải pháp sau: - Huy động vốn từ nhiều nguồn khác giúp người dân có nhu cầu vay vốn Ngồi ra, cần đơn giản hóa thủ tục cho vay, tạo chế thơng thống để người dân vay với lãi suất thấp; có phương án để kẻo dài thời hạn cho vay giúp giảm bớt áp lực cho người dân sản xuất gặp thiên tai, lũ lụt, hạn hán, bệnh dịch,… - Tạo điều kiện cho hộ vay vốn mở rộng sản xuất, với thời gian mức vay phù hợp với đặc điểm quy mơ loại hình sản xuất, cho phép chấp tài sản hình thành từ vốn vay Có chế độ ưu đãi cho chương trình, dự án phát triển sản xuất hàng hóa giải việc làm nơng thơn - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế nước đầu tư lĩnh vực: sản xuất giống trồng, vật nuôi, công nghiệp chế biến, thương mại, dịch vụ, phát triển ngành nghề truyền thống, sản xuất mặt 79 hàng sử dụng nhiều lao động… Thơng qua sách ưu đãi bố trí mặt đất đai, giá thời gian thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, tín dụng 3.5.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ nông sản Trên địa bàn huyện Hoa Lư có số doanh nghiệp: Tập đồn Lộc Trời, Tổng Cơng ty Giống trồng ni Ninh Bình, doanh nghiệp tư nhân Chí Đường đầu tư hình thành vùng sản xuất lúa hàng hóa gắn với tiêu thụ sản phẩm xã Ninh Khang, Ninh Mỹ Huyện cần có sách thu hút doanh nghiệp đầu tư, mở rộng thị trường địa bàn toàn huyện Để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ta cần: nhanh chóng hình thành tổ chức hợp tác tiêu thụ, thu gom nguồn nông sản nhỏ lẻ thành mối lớn, chế biến nông sản nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện, hình thành trung tâm thương mại trung tâm thị trấn, thị tứ để từ tạo mơi trường cho giao lưu hàng hóa, giúp nơng dân có nhiều kênh tiêu thụ sản phẩm nông sản sản phẩm nông sản có tính chất mùa vụ loại rau, củ, vụ đông Mặt khác cung cấp thông tin thị trường nông sản tại, phải có dự báo trước cho tương lai để người dân mạnh dạn đầu tư sản xuất nơng nghiệphiệu kinh tế cao 3.5.3 Giải pháp khoa học công nghệ Khoa học công nghệ ứng dụng rộng rãi nơng nghiệp góp phần đáng kể giúp tăng suất lao động chất lượng sản phẩm Chính cần đẩy mạnh việc áp dụng khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp: - Việc giới hóa đồng ruộng việc cần thiết, giúp tăng hiệu lao động suất trồng Các phòng, ban cần chủ động tổ chức cá lớp bồi dưỡng kiến thức cho người dân để chuyển giao, tập huấn tiến khoa học, kỹ thuật, xây dựng mơ hình trình diễn để người dân học tập làm theo - Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ, kỹ thuật giống cây, giống con, bảo vệ thực vật, phân bón, thú y vào sản xuất nơng nghiệp Khuyến khích đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ công nghiệp chế biến để tạo sản phẩm có giá trị cao 80 3.5.4 Giải pháp chuyển đổi cấu trồng + Cần mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng, mở rộng diện tích sản xuất vụ đơng, đưa thêm nhiều trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện vào vụ đông ngô ngọt, ngơ rau, dưa chuột bao tử, bí xanh, bí đỏ, khoai sọ, loại rau sạch… tạo giá trị hàng hóa xuất tiêu dùnggiá trị cao + Đưa giống lúa có chất lượng cao vào gieo cấy (LT2, LT3, Thiên Hương, Bắc thơm…) chân đất chuyên lúa vụ lúa – vụ màu Huyện Hoa Lư thử nghiệm số giống lúa BT09, ĐS3, GL159, GS9 vào sản xuất có hiệu cao, mở rộng sản xuất + Chuyển đổi ruộng trũng xã Ninh Thắng, Ninh Giang, Trường Yên Ninh Hải,… cấy lúa hiệu sang sản xuất theo mơ hình ni cá nước có giá trị kinh tế cao (cá trắm đen, cá rô Tổng trường, cá Trầu tiến vua; cá đồng, ba ba ) 3.5.5 Giải pháp môi trường Các phòng, ban chun mơn cần mở lớp hướng dẫn cho người nơng dân bón phân cho loại trồng theo liều lượng quy định vừa tăng suất trồng, tránh lãng phí đảm bảo mơi trường đất Hướng dẫn cho người dân tích cực bón loại phân chuồng, phân hữu để cải tạo đất trồng trọt, tuyên truyền cho người nông dân tích cực vùi phụ phẩm nơng nghiệp, khơng đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng, giảm thiểu nhiễm mơi trường Tích cực dùng loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học, giảm tới mức thấp thuốc trừ sâu hóa học Đưa chế quản lý sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Chi cục bảo vệ thực vật, phòng Tài ngun mơi trường huyện phòng, ban có liên quan cần tích cực kiểm tra, quản lý việc sản xuất, lưu thơng sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất người dân 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Hoahuyện nằm trung tâm tỉnh Ninh Bình, thuộc vùng bán sơn địa, có nhiều cảnh quan thiên nhiên Hoa Lư có diện tích tự nhiên 139,7 km2 dân số 69.689 nghìn người Diện tích đất nông nghiệp huyện Hoa Lư chiếm tỷ lệ lớn với 472,5 ha, chiếm 62,50% tổng diện tích tự nhiên - Kết công tác dồn điền, đổi thửa: Huyện Hoa Lư có 03 xã hồn thành phê duyệt phương án đồn điền, đổi (Ninh Giang, Ninh An, Ninh Thắng); 05 xã tiến hành dồn điền, đổi 1009,8 (Ninh Mỹ, Trường yên, Ninh Vân, Ninh Khang, Ninh Hòa); 02 xã (Ninh Hải, Ninh Xuân) 01 thị trấn (thị trấn Thiên Tôn) không thực dồn điền, đổi mà thực chỉnh trang đồng ruộng - Kết công tác dồn điền, đổi xã điểm nghiên cứu: Tổng diện tích tham gia dồn điền, đổi 806,35 với 4.012 hộ Số bình quân/ hộ trước dồn điền, đổi 5,81; số bình quân/ hộ sau dồn điền, đổi 2,32 Diện tích đất nhỏ trước dồn điền, đổi 25 m2; lớn 1.100 m2 Sau dồn điền, đổi thửa, diện tích nhỏ 280 m2; diện tích lớn 3.000m2 Số tuyến giao thông, thủy lợi xây mới, nâng cấp cải tạo 586 tuyến với chiều dài 151,62 km Diện tích người dân hiến để thực mở rộng, nâng cấp hệ thống giao thơng thủy lợi 10,37 Tổng kinh phí hộ đóng góp 973,49 triệu đồng - Hiện nay, huyện có loại hình sử dụng đất với 13 kiểu sử dụng đất + Hiệu kinh tế: Các loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao sau dồn điền, đổi Trong đó, loại hình sử dụng đất chun cá cho giá trị cao tăng mạnh (Năm 2013 273,22 triệu đồng/ha, năm 2018 300,8 triệu đồng/ ha) loại hình sử dụng đất chun lúa có giá trị gia tăng thấp (năm 2013 48,21 triệu đồng/ ha, năm 2018 50,53 triệu đồng/ ha) + Hiệu xã hội: Các loại hình sử dụng đất tạo việc làm ổn định cho người dân địa phương Sau dồn điền, đổi thửa, sản xuất nông nghiệp giới hóa giúp giảm cơng lao động nhiều khâu giúp nâng cao suất lao động Điều làm tăng thời gian nông nhàn Người nơng dân sử dụng thời gian 82 để làm thêm nghề khác làm đá mỹ nghệ, làm thêm khu du lịch, … giúp tăng thu nhập cho người dân + Hiệu môi trường: Sau dồn điền, đổi thửa, mức độ sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật giảm nhiên, việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật địa bàn huyện Hoa Lư chưa phù hợp Một số loại sử dụng mức cao so với khuyên cáo; số khác lại mức thấp so với khuyến cáo gây tác động xấu đến môi trường ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng Địa phương cần có biện pháp khắc phục tăng mức phí sử dụng bảo vệ mơi trường; tun truyền nâng cao hiểu biết người dân;… - Để nâng cao hiệu sử dụng đất sau dồn điền, đổi thửa, ngồi việc mở rộng số loại hình sử dụng đấthiệu cao, địa phương cần thực đồng nhóm giải pháp: Giải pháp vốn; Giải pháp thị trường tiêu thụ nông sản; Giải pháp khoa học công nghệ; Giải pháp chuyển đổi cấu trồng; Giải pháp môi trường Kiến nghị - Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật giống cây, giống con, bảo vệ thực vật, phân bón, thú y vào sản xuất nơng nghiệp Khuyến khích đầu tư chiều sâu, đổi cơng nghệ công nghiệp chế biến để tạo sản phẩm có giá trị cao - Nhanh chóng hồn thiện hồ sơ địa cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất cho hộ yên tâm sản xuất - Tranh thủ nguồn hỗ trợ tỉnh, Trung ương, chương trình, dự án tổ chức phi phủ đầu tư cho hoạt đọng sản xuất nông nghiệp huyện - Đầu tư cho hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyên ngư sở để nâng cao nhận thức người dân sản xuất nông nghiệp - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, giống trồng để đạt hiệu cao Phối hợp với quan chuyên môn tăng cường chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người nông dân 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Anh (2014) – Manh mún đất đai sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn Bộ khoa học công nghệ (2012) – Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8409:2012 Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003) - Báo cáo thực trạng ruộng đất giải pháp tiếp tục thực việc dồn điền đổi khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (2012) - Báo cáo Phân tích ảnh hưởng đến phân mảnh ruộng đất tác động Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (1998) - Báo cáo tình hình thực cơng tác đăng ký, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2003) - Báo cáo kết công tác dồn điền đổi Đồn kiểm tra tình hình thực tế đạo địa phương Bộ Tài Nguyên Môi trường (2014) - Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Bộ Tài Nguyên Môi trường (2014) - Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 quy định hồ sơ địa Chi cục Thống kê huyện Hoa Lư (2018) - Niên giám thống kê huyện Hoa Lư 10 Mai Chiến (2018) – Đột phá từ dồn điền, đổi https://baomoi.com/dot-pha-tu-don-dien-doi-thua/c/26227161.epi 11 Chính phủ (1993) – Nghị định 64-CP ngày 27/9/1993 việc ban hành quy định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp 12 Chính phủ (1994) – Nghị định số 02-CP ngày 15/1/1994 ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 13 DANIDA (2010) - Báo cáo nghiên cứu khuôn khổ Chương trình hỗ 84 trợ khu vực kinh doanh (BSPS) Chương trình hỗ trợ Khu vực nơng nghiệp (ASPS): Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam Kết điều tra hộ gia đình nơng thơn năm 2008-2010 12 tỉnh, Nhà xuất Thống kê 14 Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam (1998) - Tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hố, đại hố Tập I, II NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Hội khoa học kinh tế Việt Nam (1998) – Tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Tập I, II, NXB Chính trị Quốc gia 16 Hội Nông dân Việt Nam (2015) – Báo cáo tình hình nơng dân hoạt động Hội Nông dân Việt Nam 17 Vũ Anh Hùng (2008) – Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình ; Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Trung Kiên (2012) - Báo cáo chuyên đề Tập trung ruộng đất Việt Nam: Thực trạng gợi ý sách, Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp 19 Nhóm Nghiên cứu Kinh tế Phát triển (2012) - Báo cáo Phân tích ảnh hưởng đến phân mảnh ruộng đất tác động Việt Nam - Nông nghiệp phát triển nông thôn ,Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 20 P Gourou (1936) Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ Nhà xuất Trẻ, tái năm 2003 21 Phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Hoa Lư - Báo cáo kết sản xuất vụ xuân, mùa năm 2018 huyện Hoa Lư 22 Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Hoa Lư - Báo cáo kết thực tiêu chí huyện nơng thơn năm 2017 huyện Hoa Lư 23 Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Hoa Lư (2018) - Báo cáo tiến độ dồn điền, đổi địa bàn huyện Hoa Lư 24 Hoàng Xuân Phương, Hồ Thị Lam Trà (2015) Giải pháp Tích tụ, tập trung đất nông nghiệp NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 2015 25 Quốc hội (2013) - Luật đất đai năm 2013, NXB trị Quốc gia 85 26 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nam Định (2016) – Báo cáo kết quả thực nhiệm vụ năm 2016 ; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2017 27 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm - Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh, Tập 1, NXB Nông nghiệp, TPHCM, 1997 28 Cao Thị Thu Thảo (2016) - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền, đổi địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 29 Tổng cục Địa (1998) - Báo cáo chuyên đề chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất sản xuất nông nghiệp 30 Tổng cục quản lý đất đai – Niên giám thống kê đất đai năm 2000, 2005, 2011 31 Song Thu (2018) – Hiệu từ việc dồn điền, đổi http://laodongthudo.vn/hieu-qua-tu-viec-don-dien-doi-thua-77767.html 32 Vũ Thị Phương Thụy (2000) – Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận văn Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Nông nghiệp I 33 Trần Văn Tuấn - Bài giảng đánh giá đất phục vụ quy hoạch phát triển nông nghiệp quy hoạch sử dụng đất, Trường đại học khoa học tư nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội 34 Tỉnh ủy Hà Tây (1997) - Chỉ thị số 14 – CT/TU ngày 7/12/1997 việc đẩy mạnh sản xuất sở đổi ruộng từ ô nhỏ thành ô lớn gắn với quy hoạch sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người nông dân 35 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (1997) – Quyết định số 160/QĐ-UB ban hành kế hoạch hướng dẫn công tác chuyển đổi đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Tây 36 Ủy ban nhân dân xã Ninh An (2016) - Báo cáo kết thực công tác dồn điền, đổi địa bàn xã Ninh An 37 Ủy ban nhân dân xã Ninh Giang (2016) - Báo cáo kết thực công tác dồn điền, đổi địa bàn xã Ninh Giang 86 38 Ủy ban nhân dân xã Ninh Thắng (2016) - Báo cáo kết thực công tác dồn điền, đổi địa bàn xã Ninh Thắng 39 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2011) - Báo cáo chuyên đề Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phân mảnh ruộng đất tác động Việt Nam 40 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2011) - Báo cáo chuyên đề Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phân mảnh ruộng đất tác động Việt Nam 41 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2011) - Giải vấn đề ruộng đất nông dân 42 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2011) - Giải vấn đề ruộng đất nông dân 43 Viện quy hoạch phát triển nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003) - Nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp Đồng sông Hồng, Hà Nội 44 Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1/2013) - Báo cáo nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp Đồng Bằng Sông Hồng (phần thực trạng giải pháp chủ yếu) 45 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001) – Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghiệp đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội Tài liệu tiếng anh Do,Q.T & Iyer, L (2003) – Land rights and economic development; evidence from Vietnam Michael Lipton (1977) - Why Poor People Stay Poor: Urban Bias in World Development ... Đánh giá hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền, đổi 65 3.4.4 Đánh giá hiệu môi trường sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền, đổi 69 3.4.5 Đánh giá chung hiệu. .. NỘI PHẠM THỊ THU HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP SAU DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA TẠI HUYỆN HOA LƢ, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Chuyên ngành: Quản lý Đất đai Mã số: 8850103... công tác dồn điền đổi hiệu sử dụng đất nông nghiệp 4 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ “SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP”, “DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA” 1.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp

Ngày đăng: 21/03/2019, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan