1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dãy điện hóa - cấp tốc

2 532 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 62 KB

Nội dung

Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Điền Tr ờng THPT Ân Thi- H ng Yên Dãy điện hoá Câu 1: Hãy cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. Vị trí của kim loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất. Viết cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử 2 nguyên tố này? Câu 2: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Ca, Fe, và các ion của chúng Na + , Mg 2+ , Ca 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ . Câu 3: Cho một lá sắt nhỏ vào dd chứa một trong những muối sau: AlCl 3 , CúO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , ZnCL 2 , NaNO 3 . Hãy cho biết: a/ Trờng hợp nào xảy ra phản ứng? Vai trò của những chất tham gia? b/ Viết phơng trình hoá học của phản ứng của dới dạng ion rút gọn? Câu 4: Cho Cu tác dụng với dd Fe 2 (SO 4 ) 3 thu đợc dd hỗn hợp FeSO 4 và CuSO 4 . Thêm một ít bột sắt vào dd hỗn hợp, nhận thấy bột sắt bị hoà tan. a/ Viết các phơng trình hoá học của p xảy ra dơí dạng phân tử và ion thu gọn. b/ So sánh tính khử của các đơn chất kim loại và tính oxi hoá của các ion kim loại. Câu 5: Có những trờng hợp sau: a/ DD FeSO 4 lẫn tạp chất CuSO 4. Hãy giới thiệu một pp hoá học đơn giản có thể loại bỏ đợc tạp chất. Giải thích và viết pt hoá học dới dạng phân tử và ion thu gọn. b/ Bột Cu có lẫn tạp chất là bột Zn và Pb. . Hãy giới thiệu một pp hoá học đơn giản có thể loại bỏ đợc tạp chất. Giải thích và viết pt hoá học dới dạng phân tử và ion thu gọn. Câu 6: Cho 3 cặp I 2 / I - , Fe 3+ / Fe 2+ , Cl 2 / Cl - sắp xếp theo thứ tự trên dãy điện thế nh sau: I 2 Fe 3+ Cl 2 2I - Fe 2+ 2Cl - Trong 3 phản ứng sau: (1) 2Fe 3+ + 2I - 2Fe 2+ + I 2 (2) 2Fe 3+ + 2Cl - 2Fe 2+ + Cl 2 (3) Cl 2 + 2I - 2Cl - + I 2 . Những phản ứng nào xảy ra theo chiều thuận( chiều mũi tên). A. cả 3 phản ứng. B, chỉ có 1 và 2 C. chỉ có 1 và 3 D. chỉ có 2 và 3. Câu 7: Biết rằng Fe phản ứng với dd HCl cho ra Fe 2+ nhng HCl không tác dụng với Cu. HNO 3 tác dụng với Cu cho ra Cu 2+ nhng không tác dụng với Au ch ra Au 3+ . Sắp các chất oxi hoá Fe 2+ , H + , Cu 2+ , NO 3 , Au 3+ theo thứ tự độ mạnh tăng dần. A. H + < Fe 2+ < Cu 2+ < NO 3 < Au 3+ B. NO 3 < H + < Fe 2+ < Cu 2+ < Au 3+ C. H + < Fe 2+ < Cu 2+ < Au 3+ < NO 3 D. Fe 2+ H + < < Cu 2+ < NO 3 < Au 3+ Câu 8:Cho một đinh sắt vào dd muối Fe 3+ thì màu của dd chuyển từ vàng(Fe 3+ ) sang lục nhạt(Fe 2+ ). Fe cho vào dd Cu 2+ làm phai màu xanh của Cu 2+ nhng Fe 2+ cho vào dung dịch Cu 2+ không làm phai màu xanh của Cu 2+ . Từ kết quả trên , Sắp các chất khử Fe, Fe 2+ , Cu theo thứ tự độ mạnh tăng dần: A. Fe 2+ < Fe < Cu. B. Fe < Cu < Fe 2+ C. Fe 2+ < Cu < Fe D. Cu < Fe < Fe 2+ . Câu 9: Cho 3 cặp oxi hoá khử Cu 2+ / Cu , NO 3 / NO , Au 3+ / Au sắp xếp trên dãy hạot động nh sau: Cu 2+ NO 3 Au 3+ Cu NO Au Trong 3 phản ứng sau: (1) 8HNO 3 + 3Cu 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 ). (2) 3Cu + 2Au 3+ 3Cu 2+ + 2Au. (3) 4HNO 3 + Au Au(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O. Phản ứng nào xảy ra theo chiều mũi tên? A. chỉ có 1 và 2 B. chỉ có 2 C. chỉ có 3 D. chỉ có 1 và 3. Câu 10. Nhúm no sau õy gm tt c cỏc kim loi u cú th kh ion Cu 2+ trong dung dch CuSO 4 ? A .Fe, Zn, Ni B. Zn, Pb, Ag. C. Na, Cr, Ni D. K, Mg, Mn Cõu 11. Hin tng no sau õy sai? A Ngõm mt dõy ng trong dung dch AgNO 3 .Sau mt thi gian ta nhn thy cú kim loi mu trng bỏm trờn dõy ng (phn ngp trong dung dch AgNO 3 ), dung dch khụng i mu. B Nh dung dch NaHCO 3 lờn mu giy qu tớm, mu ca giy qu i sang xanh. C Nung mt dõy ng trờn ngn la ốn cn, ta thy dõy ng t mu chuyn sang mu en. D Rót từ từ dung dịch NH 3 vào dung dịch CuSO 4 thì xuất hiện một kết tủa keo màu xanh nhạt.Nếu thêm dung dịch NH 3 thì kết tủa tan, dd chuyển sang màu xanh đậm Câu 12. Cho hh Zn, Fe vào dd CuSO 4 thu được dd A gồm ZnSO 4 , FeSO 4 và chất rắn B. B gồm: A. Cu, Fe B. Cu, Fe, Zn C. Zn, Fe D. Cu, Zn Câu 13. Thanh kim loại có chứa Cu, Zn, Fe, Ag. Nhúng thanh kim loại vào dd H 2 SO 4 l thì kim loại nào bị ăn mòn trước? A. Cu B. Fe C. Zn D. Ag Câu 14. Ngâm một đinh Fe trong 200 ml dd CuSO4. Sau phản ứng kết thúc đinh Fe tăng 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của CuSO4 là…………… Câu 15:. Ngâm một lá sắt trong 250 ml dd Cu(NO 3 ) 2 0,2 M đến khi kết thúc phản ứng , lấy lá sắt ra cân lại thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8 % so với khối lượng ban đầu. Khối lượng lá sắt trước phản ứng là A. 32 g B. 50 g C. 0,32 g D. 0,5 g Câu 16:. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có chứa 2,24g ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94g. Hãy xác định ion kim loại trong dung dịch ban đầu. A. Cu 2+ B. Mg 2+ C. Cd 2+ D. Hg 2+ Câu 17:. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10gam trong 250gam dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO 3 trong dd giảm 17%. Khối lượng vật sau phản ứng A. 10,32g B. 10,76g C. 11,08g D. 11,32g Câu 18:. Giả sử 9,6 gam Cu tác dụng với 100 ml dd AgNO 3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 12,64 B. 11,12 C. 2,16 D. 32,4 Câu 19. Ngâm một là Zn trong dd có hòa tan 4,16 gam CdSO 4 . Phản ứng xong khối lượng lá Zn tăng 2,35%. Khối lượng lá Zn trước phản ứng là A. 40 B. 60 C. 80 D. 100 Câu 20 . Phản ứng nào sau đây là đúng? A. 2Na + CuSO 4 → Na 2 SO 4 + Cu B. Ba + CuSO 4 → BaSO 4 + Cu C. K + NaCl → KCl + Na D. Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu Câu 21. Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag khỏi hh Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu? A. Cu(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 2 C. AgNO 3 D. Fe(NO 3 ) 3 Câu 22. Khi cho Na vào dd CuSO 4 có hiện tượng gì? A. Khí bay ra và kết tủa xanh B. Kết tủa đỏ C. Khí bay ra và kết tủa đỏ D. Khí bay ra Câu 23: . Nhúng một thanh sắt sạch nặng 50 gam vào 200 ml dung dịch CuSO 4 x mol/l. Khi phản ứng kết thúc lấy thanh sắt ra, rửa nhẹ, sấy khô, thanh sắt cân nặng 5,2 gam. X có giá trị là A 1M. B 1,25M. C 1,5M. D 1,75M Câu 24:. Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư vào dung dịch X được dung dịch Y. Kết thúc các phản ứng dung dịch Y chứa A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C. Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 dư D. Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 dư Câu 26: . Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ? A. NaCl , AlCl 3 , ZnCl 2 B. MgSO 4 , CuSO 4 , AgNO 3 C. Pb(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , NaCl D. AgNO 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 Câu 27 :.Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là : ZnSO 4 , AgNO 3 , CuCl 2 , MgSO 4 . Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ? A. Al B. Fe C. Cu D. không kim loại nào td Câu 28: . Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl 3 , AlCl 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , NaCl, HCl, HNO 3 loãng, H 2 SO 4 đặc nóng, NH 4 NO 3 . Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 29:. Nhúng thanh kim loại M hoá trị II vào 1120ml dung dịch CuSO 4 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh kim loại tăng 1,344g và nồng độ CuSO 4 còn lại là 0,05M. Cho rằng Cu kim loại giải phóng ra bám hết vào thanh kim loại. Kim loại M là A. Mg B. Al C. Fe D. Zn Câu 30: Nhúng một thanh Mg vào 200ml dung dịch Fe(NO 3 ) 3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8g. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là A. 1,4g B. 4,8g C. 8,4g D. 4,1g. Câu 31:Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg vào bình chứa 250 ml dung dịch CuSO 4 . Khuấy kĩ đến phản ứng kết thúc, thu được khối lượng kim loại trong bình là 1,88 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO 4 ban đầu là : A. 0,1 M B. 0,2 M C. 0,3 M D. 0,5 M. ******************************************************** . I - , Fe 3+ / Fe 2+ , Cl 2 / Cl - sắp xếp theo thứ tự trên dãy điện thế nh sau: I 2 Fe 3+ Cl 2 2I - Fe 2+ 2Cl - Trong 3 phản ứng sau: (1) 2Fe 3+ + 2I -. Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Điền Tr ờng THPT Ân Thi- H ng Yên Dãy điện hoá Câu 1: Hãy cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong

Ngày đăng: 25/08/2013, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w