1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÓNG _XQ

11 244 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sóng Xuân Quỳnh A/ Kết quả cần đạt Giỳp HS: - Nm c v p tõm hn, khỏt vng tỡnh yờu ca n s. - Nột c sc v mt ngh thut kt cu, hỡnh tng, ngụn t B/ ổn định tổ chức- Kiểm tra bài cũ 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ c/ Nội dung - phơng pháp - tiến trình giảng dạy A/ Tiểu dẫn : Phần tiểu dẫn của sách giáo khoa trình bày những vấn đề gì ? 1/ Tác giả : _ Sinh năm 1942 mất năm 1988, tên khai sinh Nguyễn Thị Xuân Quỳnh , quê La Khê Hà Đông, Hà Tây _ Xuất thân từ một gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ, ở với bà nội. Xuân Quỳnh đợc ảnh hởng nhiều về văn học từ bà và cha _ 1955 là diễn viên múa Đoàn văn công nhân dân trung ơng _ 1964 là biên tập viên báo Văn nghệ _ 1978 là biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩm mới, là Uỷ viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt nam khoá III. _ Năm 2000 đợc tặng giải thởng nhà nớc về văn học nghệ thuật Xuân Quỳnh tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ, có nghị lực vơn lên, gắn bó với nhân dân, với cuộc sống mới và nền văn học mới 2/ Tác phẩm : _ Hoa dọc chiến hào 1968 _ Gió Lào cát trắng 1974 _ Lời ru trên mặt đất 1978 _ Hoa cỏ may 1989 3/Đặc điểm thơ : _ Thơ Xuân Quỳnh là tiếng nói đầy cảm xúc và có sắc thái riêng đậm nữ tính của một tâm hồn phụ nữ thông minh sắc sảo giàu yêu thơng _ Cách diễn tả chân thực, tự nhiên cùng với cách cấu tứ giản dị nhng chắc gọn, sắc sảo dễ đi vào tâm trí ngời đọc _ Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ tiêu biểu nhất thời chống Mĩ Trịnh Thị Thái Dung Page 1 12- Sóng Xuân Quỳnh 4/ Hoàn cảnh sáng tác : _ Sáng tác năm 1967 trong một chuyến đi vùng biển Diên Điền _ In trong tập Hoa dọc chiến hào, Nhà xuất bản văn học 1968. b/ Văn bản I/ Đọc - hiểu 1/ Cảm nhận chung Em có nhận xét gì về kết cấu và âm hởng của bài thơ ? a/ kết cấu bài thơ Tình yêu là một đề tài quen thuộc trong thơ ca. Nhng không vì thế mà nó thành đơn điệu nhàm chán. Mỗi bài thơ, mỗi nhà thơ là một thế giới riêng, một nhu cầu khát khao riêng, không ai giống ai. Ta gặp Xuân Diệu trong thi đàn Việt Nam với chất men say tình yêu nồng nàn mãnh liệt, ngời tự cho mình là kẻ uống tình yêu dập cả môi. Nguyễn Bính ngời nhà quê chân thật da diết. Và thật bất ngờ ta gặp nữ sĩ với tâm hồn dạt dào yêu đơng Xuân Quỳnh. Thơ tình yêu của Xuân Quỳnh chân thành nhng không kém phần cháy bỏng nồng say. Điều đó đợc thể hiện khá rõ trong bài Sóng. Đầu đề bài thơ là sóng và bài thơ cũng đợc dệt bằng hình tợng trung tâm ấy. _ Xuân Quỳnh đã nối tiếp truyền thống trong văn học ta là lấy sóng nớc để hình dung để so sánh với sóng tình. Cách đây mấy trăm năm, thi hào Nguyễn Du cũng đã từng nhắc đến con sóng khi viết về mối tình Kim - Kiều : Sóng tình dờng đã xiêu xiêu hoặc Lạ cho cái sóng khuynh thành. Và hơn một lần Xuân Diệu cũng đã có câu thơ về sóng Dâng cả tình yêu lên sóng mắt. Hay Anh xin làm sóng biếc, Hôn cát mãi vàng em. Nh vậy:Xuân Quỳnh mợn hình tợng sóng để diễn ta những cảm xúc, tâm trạng, những sắc thái tình cảm vừa phong phú phức tạp vừa tha thiết sôi nổi của trái tim đang rạo rực khát khao yêu đơng. Nói cách khác : _ Sóng là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng ngời con gái đang yêu là sự phân thân, hoá thân của cái tôi trữ tình, một kiểu đặc biệt của cái tôi trữ tình nhập vai. Cùng với hình tợng sóng còn có một hình tợng nữa , đó là _ Em cũng là cái tôi trữ tình của nhà thơ Hai nhân vật trữ tình ( sóng và em ) tuy hai mà là một, có lúc hoà nhập vào nhau để tạo nên sự âm vang cộng hởng, có lúc lại phân đôi ra để soi chiếu vào nhau làm nổi bật sự tơng đồng. + ở khổ 1 sóng đợc nhân cách hoá Sóng tìm ra tận bể. Sang + Khổ 2 : Sóng là hình ảnh ẩn dụ là hiện thân của khát vọng tình yêu bồi hồi trong ngực trẻ. Qua Trịnh Thị Thái Dung Page 2 12- Sóng Xuân Quỳnh + Khổ 3, 4 : Sóng trở thành hiện thân của tình yêu Em và Anh. Sóng và Em đan xen nhau. Đến + Khổ 5 : Thêm hình ảnh cuả bờ để bổ sung cho hình tợng sóng, hình tợng hoá nỗi nhớ ngời yêu. Khổ này đợc cấu tạo đặc biệt gồm 6 câu . Đó cũng là lời tự bạch của em, của trái tim khát khao tình yêu. Nếu + Khổ 6 chỉ nói về em thì + Khổ 7 lại chỉ nói về sóng Nghệ thuật kết cấu đan xen nh vậy tạo nên sự so sánh ngầm, hình thức ẩn dụ : Sóng giống nh Em, Em cũng nh Sóng. Đến + Khổ cuối sự so sánh ngầm này trở thành ớc muốn hoá thân : Em muốn hoá thân thành sóng. Nh vậy hai hình tợng này đan cài quấn quít với nhau nh hình với bóng, song song tồn tại từ đầu đến cuối bài thơ, soi sáng bổ sung cho nhau, nhằm diễn tả một cách mãnh liệt hơn, sâu sắc và thấm thia khát vọng tình yêu đang cuồn cuộn dâng trong trái tim nữ sĩ. b/ Âm hởng Hình tợng sóng là một tìm tòi nghệ thuật độc đáo của Xuân Quỳnh. Tình tợng này trớc hết đợc gợi ra từ âm hởng dạt dào, nhịp nhàng của thể thơ. _ Thơ 5 chữ cùng với những câu thơ thờng không ngắt nhịp đã tạo nên nhịp điệu của những con sóng biển liên tiếp triền miên vô hồi vô hạn, lúc dạt dào sôi nổi, lúc sâu lắng dịu êm chạy suốt bài thơ. Song âm hởng chung của bài thơ không đơn giản chỉ là âm điệu của những con sóng biển. Mà _ Đó còn là âm điệu của một nỗi lòng đang tràn ngập khao khát tình yêu vô hạn đang rung lên đồng điệu với sóng biển Chúng hoà hợp với nhau đến mức ta không còn phân biệt đ ợc đâu là nhịp điệu của sóng biển, đâu là nhịp điệu tâm hồn thi sĩ. Xuân Quỳnh đã mợn nhịp sóng biển để thể hiện nhịp lòng của chính mình trong một tâm trạng bùng cháy ngọn lửa mãnh liệt của tình yêu không chịu yên định mà đầy biến động khát khao. Qua hình tợng sóng, Xuân Quỳnh đã diễn tả vừa cụ thể, vừa sinh động, những cung bậc tâm hồn, tình cảm khác nhau trong tim ngời phụ nữ đang rạo rực yêu đơng. Mỗi cung bậc tâm hồn cụ thể của ng ời con gái đang yêu đều có thể tìm thấy sự tơng đồng của nó với một khía cạnh, một đặc tính nào đó của sóng. 2/ Hình tợng sóng @/ Khổ 1 : Dữ dội và dịu êm ồn ào và lặng lẽ Trịnh Thị Thái Dung Page 3 12- Sóng Xuân Quỳnh Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể ở khổ 1 tác giả nêu vấn đề gì ? Đặc tính của sóng và cũng là đặc tính của tình yêu Mở đầu bài thơ, Xuân Quỳnh đa ngời đọc bớc vào thế giới của sóng, nhịp điệu của biển cả : Bắt đầu là sóng nớc. Đúng là nh vậy. Và em hiểu nh thế nào về sóng ? Không kể là ở sông hay bể, lúc cồn lên thì sóng dữ dội ồn ào, có thể làm lật thuyền, đắm tàu. Nhng lúc trời yên biển lặng, thì nó lại dịu êm lặng lẽ. Nhng dù _ Dữ dội và dịu êm, ồn cao và lặng lẽ thì cũng là Sóng Dữ dội đấy nhng cũng dịu êm đấy. Chợt ồn rồi chợt lặng. Đó là đặc tính của sóng. Sóng vốn là một trạng thái động, một vật thể tự nhiên luôn chứa đựng những mâu thuẫn, những đối cực trong cùng một hiện tợng. Sóng phức tạp về hình thức, khó hiểu về bản chất. Sóng luôn luôn biến đổi muôn hình muôn vẻ. Vì sao vậy ? Đến sóng không hiểu nổi mình, chỉ biết rằng hiện tợng ấy cứ thờng xuyên diễn ra . Và để diễn tả đặc tính này của sóng, tác giả đã dùng thủ pháp nghệ thuật gì ? ở khổ đầu, sóng hay chính là ngời con gái đang yêu, Xuân Quỳnh đã mợn sóng làm biểu tợng cho tình yêu. Sóng đợc nhân cách hoá . Sự phức tạp về hình thức khó hiểu về bản chất của sóng cũng chính là đặc tính đa dạng khó giải thích của tình yêu :Thoắt vui, thoắt buồn, thoắt cáu giận lại yêu thơng. Bằng cách nhân hoá kết hợp với nhịp thơ biến hoá linh hoạt, Xuân Quỳnh đã diễn tả thật cụ thể, thật chính xác cái trạng thái khác thờng vừa phong phú vừa phức tạp của trái tim đang cồn cào khát khao tình yêu _ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể Hành trình từ sông ra bể của sóng là hành trình từ bỏ cái chật hẹp tù túng để đến với chân trời bao la rộng lớn, nơi vô cùng sâu rộng có trời nớc bao la, có nồm nam êm nhẹ nhng cũng có những bão tố dữ dằn. ở những nơi nh thế, may ra sóng mới có thể hiểu nổi mình. Trái tim ngời con gái đang yêu cũng nh sóng, không chấp nhận sự tầm thờng nhỏ hẹp, luôn vơn tới cái lớn lao có thể đồng cảm, đồng điệu với mình. Nếu trớc kia Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn thi bây giờ Trịnh Thị Thái Dung Page 4 12- Sóng Xuân Quỳnh Sông không hiểu nổi mình, Sóng tìm ra tận bể. Thật dứt khoát, thật rõ ràng. Hai câu thơ không chỉ thể hiện khát vọng tìm tòi đến tột độ mà ở đây ta còn thấy một nét mới trong quan niệm tình yêu : Yêu đến khát khao chay bỏng nhng không cam chịu, không nhẫn nhục @/ Khổ 2 : Ôi con sóng ngày xa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ ở khổ 2 tác giả nêu vấn đề gì ? Sóng là hiện thân của khát vọng tình yêu trỗi dậy Sóng là nh thế, nhng sóng có bao giờ mất đi cũng nh tình yêu mãi mãi là khát vọng muôn đời của nhân loại : _ Con sóng ngày xa - ngày sau - vẫn thế Con sóng ngày xa thế nào, con sóng ngày sau vẫn thế Trờng tồn bất biến. Sóng nớc cũng nh sóng tình. Bao nhiêu thế hệ đã qua, những cuộc hành trình đau khổ vui sớng, những niềm xót xa cùng hạnh phúc ngập tràn, tất cả đều vì khát vọng tình yêu. Con ngời từ thuở mông muội đến hiện đại thì tình yêu vẫn là điểm sáng vĩnh cửu mà con ngời luôn vơn tới để sống, chiến đấu, lao động. Nhà thơ nêu cái qui luật bất di bất dịch của tự nhiên để nhấn mạnh qui luật của tình yêu Khát vọng tình yêu là khát vọng muôn đời của nhân loại mà mãnh liệt nhất là ở tuổi trẻ. Khát vọng không hoàn toàn đồng nghĩa với ớc vọng. ớc vọng mới chỉ là ớc và mong. Còn khát vọng thì đã là sự đa mê cháy bỏng mãnh liệt không giới hạn. Đó chính là nét đặc tr ng của tình yêu. Nhng nhắc đến tình yêu ngời ta thờng nhắc đến tuổi trẻ : _ Bồi hồi trong ngực trẻ Tình yêu và tuổi trẻ thờng đi đôi với nhau, gắn liền với nhau. Nh nhà thơ Xuân Diệu đã từng nói : Hãy để trẻ con nói cái ngon của kẹo Hãy để tuổi trẻ nói hộ tình yêu ở lứa tuổi mùa xuân của đời ngời này, tình yêu mới phát triển mạnh mẽ nhất và mang đầy đủ ý nghĩa nhất. Tình yêu tràn đầy cơ sở thanh xuân, làm bồi hồi trái tim trong ngực trẻ khiến trái tim lúc nào cũng Trịnh Thị Thái Dung Page 5 12- Sóng Xuân Quỳnh thổn thức nhớ mong. Nh vậy khát vọng tình yêu gắn liền với ngực trẻ và chỉ có ngực trẻ mới đủ chỗ cho khát vọng tình yêu. @/ Khổ 3 - 4 : ở khổ 3,4 tác giả nêu vấn đề gì ? Suy ngẫm về tình yêu anh và em Tình yêu tự nhiên nh hơi thở, cần thiết nh cơm ăn, nớc uống hàng ngày. ấy thế mà tình yêu là gì mà có sức quyến rũ đến nh vậy thì cha ai giải thích đợc. Ngay đến Xuân Diệu - một nhà thơ tình nổi tiếng, một con ngời luôn khát khao giao cảm với đời, say đắm với tình yêu mà cũng bất lực : Làm sao cắt nghĩa đợc tình yêu Có nghĩa gì đâu một buổi chiều Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu Làm sao có thể cảnh giác đợc tình yêu. Nó đến lúc nào ta đâu có biết và nó chiếm hồn ta lúc nào ta đâu có hay. Trớc một vấn đề khó lí giải nh vậy, Tâm trạng của em nh thế nào ? Em làm sao tránh khỏi sự băn khoăn trăn trở : Trớc muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn Tự nơi nào sóng lên _ Em nghĩ nghiã là em đang thao thức, đang lo lắng, đang đặt ra nhiều câu hỏi. Điệp từ làm cho câu thơ đằm lại dịu dàng và càng làm rõ hơn sự suy nghĩ sự băn khoăn trăn trở trong lòng em. Và nh thế nhà thơ có một chút bối rối u t muốn tìm hiểu về anh về em về biển lớn chứ không phải chỉ quen bồng bềnh, quen si mê, chỉ yêu và đơn thuần chỉ là yêu Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh không đơn giản, yêu cháy bỏng nồng say nhng không vì thế mà hời hợt. Đến đây, nhân vật trữ tình có vẻ không thống nhất. Nếu ở đoạn thơ trên, em còn giấu mình trong lớp sóng ngoài kia thì đến đoạn này d - ờng nh nhà thơ không kìm chế nổi tình yêu đang dâng lên dạt dào trong ngực trẻ. Nhân vật trữ tình đã thoát ra khỏi lớp áo ẩn dụ để x - ng em Em nghĩ về anh em Em nghĩ về biển lớn Trịnh Thị Thái Dung Page 6 12- Sóng Xuân Quỳnh Anh phải chăng là biển lớn, là cuộc đời mênh mông. Em là con sóng dạt dào là biểu tợng cho một tình yêu trỗi dậy. Xuân Quỳnh nghĩ về tình yêu, về anh nhng vẫn nghĩ đến cuộc đời chung. Đó là điều đáng quí. Nhà thơ nắm bắt đợc mối liên hệ giữa hạnh phúc riêng và cuộc sống chung của mọi ngời. Nếu sóng tìm ra tân bể để tự hiểu mình thì em cũng sẽ tìm đến tình yêu anh để hiểu sâu hơn về con ngời đích thực của em. Trớc không gian bao la của biển cả, làm sao em không trăn trở với những câu hỏi tự ngàn xa Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu Nơi nào là nơi bắt đầu của sóng ? Khó mà trả lời cho chính xác. Song vẫn có thể nói rằng : Sóng bắt đầu từ gió. Có gió thì mới có sóng, tất nhiên là nh vậy. Nhng _ Gió bắt đầu từ đâu. Mọi câu hỏi đặt ra đều tha thiết tìm đến nơi khởi nguồn, nơi bắt đầu của sự vật. Và câu trả lời không phải dễ dàng gì. Nhng chúng ta nhận đợc một câu trả lời thật bất ngờ : _ Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau Một lần nữa Xuân Quỳnh lại trở về cái đề tài muôn thuở : tình yêu là gì ? Câu trả lời nh một cái lắc đầu nhè nhẹ đáng yêu, nh một lời nũng nịu ngây thơ hồn nhiên xen chút bất lực. Nhng chính cái hồn nhiên chân thực ấy làm cho tình yêu trở nên hấp dẫn và ngời chủ của nó hiện ra duyên dáng đáng yêu biết nhờng nào. Thế là ra tận bể mà sóng vẫn cha hiểu nổi mình. Em đã hoà nhập vào biển lớn của tình yêu mà nào em đã hiểu em. Em yêu anh từ đâu ? Khi nào ? Từ cái gì ? ánh mắt, nụ cời, giọng nói, hay nh ai đó yêu từ sắc ngựa tuyết in, cỏ pha màu áo, rêu phong dấu giày ( Truyện Kiều ) Mọi câu hỏi đặt ra đều tha thiết tìm về cội nguồn của nó. Nhng em cũng không biết nữa. Mà biết để làm gì. Chỉ cần hiểu rằng : Ta vẫn yêu nhau là đủ. Cái thiêng liêng nhất, tuyệt diệu nhất trong tình yêu là sự giao cảm, hoà hợp sâu xa giữa hai tâm hồn, hai nửa cuộc đời tự nguyện gắn bó với nhau để tạo thành một chỉnh thể trọn vẹn, vĩnh viễn không trớc cũng không sau. @/ Khổ 5 : Con sóng dới lòng sâu Con sóng trên mặt nớc Trịnh Thị Thái Dung Page 7 12- Sóng Xuân Quỳnh Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ đợc ở khổ 5 tác giả nêu vấn đề gì ? Tình yêu em hoá thành nỗi nhớ da diết cháy bỏng Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh gắn liền với nỗi nhớ niềm th ơng sâu sắc cồn cào mãnh liệt. Và trớc biển xanh mênh mông muôn trùng sóng vỗ, Xuân Quỳnh phát hiện ra những con sóng cứ vỗ hoài, cả ngày cả đêm không biết mệt mỏi. Dù : _ Con sóng - trên mặt nớc (hay ) - dới lòng sâu thì cũng đều nhớ bờ Có bờ. Bờ là nơi đến của sóng, là đối tợng để són vuốt ve vỗ về. Bờ là cái đích của sóng, để sóng lúc nào cũng không quên, lúc nào cũng nhớ về. Để diễn tả chính xác nỗi nhớ cồn cào của sóng hay cũng chính là của em, tác giả đã sử dụng nghệ thật gì ? Sự tài tình của tác giả là đã tìm đợc một ẩn dụ rất khéo léo phù hợp với tâm trạng, diễn tả chính xác nỗi nhớ cồn cào của sóng hay cũng chính là của em Vắng anh em nhớ, đó là nỗi nhớ trên mặt. Gần anh mà vẫn nhớ, đó là nỗi nhớ dới lòng sâu. Đó là nỗi nhớ mênh mông trải rộng trong không gian ( trên - dới ), trải dài theo thời gian ( ngày - đêm ) Nói cách khác con sóng dới lòng sâu, con sóng trên mặt nớc chính là những cung bậc khác nhau của nỗi lòng em nhớ anh. Nỗi nhớ ấy da diết khắc khoải, thổn thức, khiến nhà thơ không tự làm chủ đợc mình, một lần nữa tự lột bỏ lớp áo ẩn dụ bên ngoài để trái tim tự thốt lên lời : _ Lòng em nhớ tới anh Cả trong mơ còn thức Em cảm nhận nh thế nào về 2 câu thơ trên ? Câu thơ thật mới lạ ! Trong mơ mà lại còn thức. Đó chính là sự vô lí của cuộc đời nhng lại là cái nghĩa lí của văn chơng Cái nhớ không hề chợp mắt. Nó không chịu ngủ, cứ thức hoài, nó len cả vào trong cơn mơ da diết cháy bỏng. Khổ thơ thêm hai câu chính là một cách kết câu đầy dụng ý nhằm nêu bật tình yêu mãnh liệt của em Những cặp từ sóng đôi tơng ứng bên nhau ( sóng - bờ, trên - dới, ngày - đêm) tạo âm hởng hài hoà, nhịp điệu đung đa nh sóng @/ Khổ 6 - 7 : Dẫu xuôi về phơng Bắc Trịnh Thị Thái Dung Page 8 12- Sóng Xuân Quỳnh Dẫu ngợc về phơng Nam Nơi nào em cũng nghĩ Hớng về anh một phơng ở khổ 6,7 tác giả nêu vấn đề gì ? Em khẳng định sự chung thuỷ Càng đến cuối bài thơ, Xuân Quỳnh càng tỏ ra mình là một ng ời sâu sắc thuỷ chung. Tình yêu của Xuân Quỳnh là tình yêu từ hai phía. ở đây nhân vật trữ tình đã có đối tợng để hớng tới, chứ không vu vơ. Hơn nữa tình cảm, tâm hồn nhân vật trữ tình không bi quan chán nản mà tràn đầy hi vọng : _ Dẫu xuôi ngợc, phơng Bắc phơng Nam Đó là những độ dài cách trở, những gian nan thử thách đối với tình yêu. Nhng phơng hớng khoảng cách đặt ra xa bao nhiêu thì lòng ngời lại càng thể hiện rõ rệt sự thuỷ chung bấy nhiêu : _ Một phơng Bằng tình yêu, bằng tiếng nói của trái tim, Xuân Quỳnh đã phát hiện ra một phơng thật lạ : phơng anh, phơng tình yêu Và chính cái mới lạ, cái độc đáo ấy làm cho bài thơ trở nên dễ thơng và đậm nữ tính nhng cũng thật rắn rỏi, mạnh mẽ dứt khoát rõ ràng. Khổ thơ đặt ra những thử thách, những cách trở nh ng cũng đa ra những quyết tâm của con ngời. Tình yêu sẽ chiến thắng tất cả nếu là tình yêu chân thành thuỷ chung. Điệp khúc dẫu xuôi, dẫu ngợc nh một sự khẳng định, một lời chung thuỷ ghi lòng tạc dạ. Dờng nh để khẳng định thêm cho lời nói của mình, nhà thơ đa ra một loạt các dẫn chứng về thiên nhiên, tạo vật. Tất cả rồi sẽ chiến thắng nếu có sự kiên nhẫn, có sức mạnh : ở ngoài kia đại dơng Trăm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở Em cảm nhận nh thế nào về 4 câu thơ trên ? Sóng muốn về với bờ phải vợt qua giông tố bão bùng. Em muốn hớng về anh phải vợt qua những cạm bẫy của cuộc đời. Tình yêu gắn liền với đời thờng. Mà cuộc đời là dâu bể đa đoan. Tất cả những thử thách, những gian nan đang chờ ở phía trớc. Và đó là điều không thể thiếu đối với tình yêu. Em cũng sẽ vợt qua tất cả bởi tình yêu anh đã cho em sức mạnh, tìm thấy hạnh phúc đích thực của đời mình. Cũng nh cha ông xa : Trịnh Thị Thái Dung Page 9 12- Sóng Xuân Quỳnh Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo Ngũ lục sông cũng lội, thất bát cửu đèo cũng qua Nhà thơ nêu ra những hiện tợng thiên nhiên để khẳng định thêm quyết tâm của mình Quyết tâm ấy thiêng liêng nh một lời nguyền vàng đá. @/ Khổ 8 :Em với một thoáng lo âu Tình yêu đợc tôi luyện nh thế là tình yêu đẹp. Tình yêu cao cả nhng nó lại là một thứ khó giữ và rất mong manh : Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Nh biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa ở khổ 8 tác giả nêu vấn đề gì ? Biển mênh mông đấy nhng biển cũng có bờ. Cuộc đời tuy dài thế nhng không phải là vô hạn bởi năm tháng vẫn đi qua, thời gian vẫn trôi chảy. Một thoáng lo âu, mặc cảm khi nhà thơ ý thức đợc sự ngắn ngủi của cuộc đời. Nh vậy, ngay cả khi yêu say đắm nhất, nhà thơ vẫn không hoàn toàn thoát li thực tại. Trong cái nồng say hết mình vẫn thấp thoáng một dự cảm, lo âu không dứt : Liệu tình yêu có vợt qua đợc những qui luật tất yếu của cuộc đời không ? @/ Khổ 9 : Làm sao đợc tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ ở khổ 9 tác giả nêu vấn đề gì ? Em khát khao đợc sống trọn vẹn trong hạnh phúc tình yêu Và nỗi lo âu đến khắc khoải đó trở thành nỗi khát khao : _ làm sao Đó là niềm mong ớc hoá thân Em muốn tan ra thành những con sóng nhỏ của tình yêu để vỗ mãi ngàn năm trong biển lớn tình yêu. Cái riêng và cái chung hoà hợp gắn bó vĩnh hằng. Niềm mong ớc ấy thật hồn hậu. Tình yêu của lứa đôi, hạnh phúc của lứa đôi chan hoà trong tình yêu rộng lớn của đồng loại, của đất n ớc, của nhân dân. Có thể nói : lời thơ là lời nguyện cầu của một tâm hồn cao cả trong tình yêu. Trịnh Thị Thái Dung Page 10 12- Sóng Xuân Quỳnh [...].. .Sóng đã nói hộ nhà thơ nỗi khát khao đ ợc sống trọn vẹn, sống hết mình trong hạnh phúc tình yêu II/ Kết luận Gọi học sinh đọc ghi nhớ Giáo viên nói thêm : Sóng là một bài thơ tình vừa duyên dáng vừa mãnh liệt, sôi nổi hồn nhiên trong sáng, vừa ý nhị sâu xa Bài thơ rất tiêu biểu... cũng là phẩm chất của tình yêu chân chính ; Hồn nhiên, nồng nàn, say đắm, bền vững duy nhất, thuỷ chung, có khả năng nâng cao tâm hồn nhan cách con ngời 2/ dặn dò Trịnh Thị Thái Dung Quỳnh Page 11 12- Sóng Xuân . hoặc Lạ cho cái sóng khuynh thành. Và hơn một lần Xuân Diệu cũng đã có câu thơ về sóng Dâng cả tình yêu lên sóng mắt. Hay Anh xin làm sóng biếc, Hôn cát. của sóng. 2/ Hình tợng sóng @/ Khổ 1 : Dữ dội và dịu êm ồn ào và lặng lẽ Trịnh Thị Thái Dung Page 3 12- Sóng Xuân Quỳnh Sông không hiểu nổi mình Sóng

Ngày đăng: 25/08/2013, 14:10

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w