GiảixungđộtphápluậtnộidunghợpđồngquốctếtheoquyđịnhphápluậtViệtNam Bài làm: Vềnộidunghợp đồng, Điều 769 BLDS 2005 quyđịnh sau: Quyền nghĩa vụ bên theohợpđồng xác địnhtheophápluật nước nơi thực hợp đồng, khơng có thoả thuận khác Hợpđồng giao kết ViệtNam thực hoàn toàn ViệtNam phải tuân theophápluật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam Trong trường hợphợpđồng khơng ghi nơi thực việc xác địnhnơi thực hợpđồng phải tuân theophápluật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNamHợpđồng liên quan đến bất động sản ViệtNam phải tuân theophápluật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam Căn vào Điều 769 nêu ta thấy Việt Nam, việc giảixungđộtphápluậtnộidunghợpđồng áp dụng hệ thuộc luật: - Hệ thuộc luật lựa chọn - Luậtnơi thực hợpđồng - PhápluậtViệtNam Như với phạm vi, có tới hệ thuộc luật để điều chỉnh Việc quyđịnh Quyền nghĩa vụ bên theohợpđồng xác địnhtheophápluật nước nơi thực hợpđồng phù hợp tạo thuận lợi cho việc giao kết hợpđồng chủ thể Đối với Hợpđồng liên quan đến bất động sản Việt Namdo tính chất đặc thù gắn liền với đất loại tài sản mà phápluậtquyđịnh việc xác địnhhợpđồng liên quan đến bất động sản ViệtNam phải tuân theophápluật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam- phù định phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên việc áp dụng Điều 769 BLDS 2005 gặp phải khó khăn, bất cập Cụ thể: Thứ nhất, phạm vi điều chỉnh hẹp Khoản Điều 769 BLDS 2005 quy định: “Quyền nghĩa vụ bên theohợpđồng xác địnhtheophápluật nước nơi thực hợp đồng, khơng có thoả thuận khác” Đây quy phạm xungđộtluật áp dụng cho hợpđồng dân có yếu tố nước ngồi Như vậy, Điều 769 BLDS 2005 đưa quyđịnh để xác địnhluật áp dụng quyền nghĩa vụ bên theohợp đồng, không áp dụng việc xác địnhluật áp dụng cho vấn đề khác hợpđồng như: điều kiện hiệu lực hợp đồng, giao kết hợp đồng, trách nhiệm vi phạm hợp đồng, diễn giảihợp đồng, v.v Do đó, phạm vi điều chỉnh Điều 769 BLDS 2005 chưa bao trùm hết vấn đề quan trọng hợpđồng Trong đó, theo Cơng ước Rome năm 1980 nước EU luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng1, luật lựa chọn áp dụng để điều chỉnh tất vấn đề phát sinh từ hợpđồng (trừ hình thức hợpđồng địa vị pháp lý bên) Thứ hai, việc áp dụng hệ thuộc “nơi thực hợp đồng” khó khăn khơng xác địnhnơi thực hợpđồngTheoquyđịnh Điều 769, trường hợp bên không thỏa thuận luật áp dụng cho hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên xác địnhtheophápluậtnơihợpđồng thực Trong số trường hợp, nơi thực hợpđồng xác định dễ dàng, ví dụ hợpđồng ghi rõ nơi thực hợpđồng Tuy nhiên, nhiều trường hợp, đặc biệt quan hệ hợpđồng có yếu tố nước ngồi, bên lúng túng xác địnhnơi thực hợpđồng đâu Các nhà lập phápViệtNam dự đốn trước khó khăn đưa giảipháp cho bên sau: “Trong trường hợphợpđồng khơng ghi nơi thực việc xác địnhnơi thực hợpđồng phải tuân theophápluật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”2 Theo điểm b, khoản Điều 284 BLDS 2005, xác địnhnơi thực hợpđồng “nơi cư trú trụ sở bên có quyền” Áp dụng vào ví dụ trên, bên có quyền cơng ty B Nhật Bản, nơi thực hợpđồng Nhật Bản luật áp dụngluật Nhật Bản Tuy nhiên, áp dụngLuật Thương mại năm 2005 có kết hoàn toàn khác Theo khoản Điều 35 Luật địa điểm thực hợpđồng Trung Quốcluật áp dụngluật Trung Quốc3 Hơn nữa, hầu hết hợpđồnghợpđồng song vụ, có hai nghĩa vụ hai bên Với hợpđồng có hai địa điểm thực hợpđồng tương ứng với hai nghĩa vụ phát sinh từ hợpđồng Ví dụ hợpđồng mua bán có nơi giao hàng người bán, nơi toán người mua Vậy, có hai nơi thực hợpđồng khác Việc lấy địa điểm thực hợpđồng để xác địnhluật áp dụng câu hỏi gây tranh cãi So sánh với quy phạm xungđột tương ứng quốc gia châu Âu, thấy rằngcác quốc gia châu Âu sử dụng hệ thuộc luậtnơi thực hợpđồng Lý việc áp dụng hệ thuộc nơihợpđồng thực dẫn đến phápluật nước thứ ba áp dụng để giải tranh chấp (như ví dụ luật Trung Quốc áp dụng vào hợpđồng bên ViệtNam bên Nhật Bản) Trong đó, bên đương khơng hiểu biết nhiều phápluật nước thứ ba họ không mong muốn áp dụngphápluật nước thứ ba để giải tranh chấp Ngồi có khó khăn hợpđồng có nhiều nghĩa vụ nhiều nơi thực hợpđồng tương ứng với nghĩa vụ Với khó khăn bất cập đó, đòi hỏi phải sửa đổi Điều 769 vấn đề giảixungđộtphápluậtnộidunghợpđồngquốctếtheo hướng: Về phạm vi quy phạm xungđột Điều 769 BLDS 2005, ta thấy phạm vi “quyền nghĩa vụ bên theohợp đồng” hẹp, chưa bao trùm hết vấn đề quan trọng hợpđồngTheo đó, cần mở rộng phạm vi cách quyđịnh cách khái quát “Hợp đồng điều chỉnh phápluật bên lựa chọn Nếu bên không thỏa thuận lựa chọn hợpđồng điều chỉnh phápluật nước…” Cách diễn đạt mặt mở rộng phạm vi quy phạm xung đột, mặt khác khẳng định cách rõ ràng quyền tự thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng bên quan hệ hợpđồng có yếu tố nước ngồi Điều 769 chưa khẳng định cách rõ ràng quyền tự thỏa thuận bên mà điều “suy ra” từ cụm từ “nếu khơng có thỏa thuận khác” Tham khảo Điều 3(1) Công ước Rome năm 1980 luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng, thấy Công ước khẳng định nguyên tắc cách rõ ràng: “Hợp đồng bên điều chỉnh phápluật bên lựa chọn” Tôi đồng ý với ý kiến số luật gia6 rằng, nhà lập pháp nên khẳng định rõ quyền chủ thể cách diễn đạt Điều 769 theo cách tham khảo Công ước Rome năm 1980 đề xuất Theo cách diễn đạt này, quyền tự thỏa thuận luật áp dụng bên tòa án, trọng tài tính đến đầu tiên, bên khơng có quyđịnhhợpđồng vấn đề này, sau tranh chấp phát sinh thỏa thuận luật áp dụng, tòa án trọng tài áp dụngquy phạm xungđột Điều 769 BLDS 2005 Về hệ thuộc quy phạm xungđột Điều 769 BLDS 2005, phân tích trên, việc xác địnhluật áp dụngtheo hệ thuộc nơi thực hợpđồng gặp nhiều khó khăn Dựa thực tiễn xét xử tòa án châu Âu thực trạng quy phạm phápluậtnơi thực hợpđồng văn phápluậtViệt Nam, đề xuất hai giảipháp sau: Thứ nhất: Giữ nguyên hệ thuộc Điều 769 BLDS 2005, luật nên có quyđịnh cụ thể, chi tiết nơi thực hợpđồng cho loại hợpđồng để tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng cho bên xác địnhnơi thực hợpđồngNơi thực hợpđồng với loại hợpđồng cụ thể không giống loại hợpđồng có đặc điểm đặc thù nghĩa vụ đặc thù Có thể quyđịnh sau: Nếu bên khơng quyđịnh cụ thể nơi thực hợpđồngnơi có trụ sở (hoặc nơi cư trú) người bán (đối với hợpđồng mua bán); người cho vay (đối với hợpđồng cho vay); người cho thuê (đối với hợpđồng cho thuê tài sản); người chuyển nhượng (đối với hợpđồng chuyển nhượng tài sản); người đặt gia công (đối với hợpđồng gia công); người cung ứng dịch vụ (đối với hợpđồng cung ứng dịch vụ); người bảo hiểm (đối với hợpđồng bảo hiểm); người vận chuyển (đối với hợpđồng vận chuyển) Giảipháp giữ nguyên quy phạm xungđột Điều 769 BLDS 2005 bổ sung, cụ thể hóa nguyên tắc xác địnhnơi thực hợpđồng số loại hợpđồng phổ biến Quyđịnh vừa dễ áp dụng điều kiện thực tiễn Việt Nam, vừa phù hợp với cách tiếp cận nước châu Âu Tuy vậy, nhược điểm giảipháp phải liệt kê quan hệ hợpđồng khác phát sinh tư phápquốctế việc liệt kê không đầy đủ, có quan hệ hợpđồng phát sinh Thứ hai: Thay hệ thuộc “nơi thực hợp đồng” hệ thuộc “nơi có trụ sở (hoặc nơi cư trú) bên thực nghĩa vụ chính” Đây giảipháp áp dụng phổ biến, rộng rãi quốc gia châu Âu giúp tòa án châu Âu giải thỏa đáng nhiều tranh chấp hợpđồng tư phápquốctế Kinh nghiệm giảixungđộtphápluật tư phápquốctế nước châu Âu cho thấy phần hệ thuộc phải rõ ràng, dễ hiểu giúp chủ thể xác định được, dự báo trước phápluật áp dụng Tôi thấy hệ thuộc “luật nước nơi thực hợp đồng” khó xác định hệ thuộc “luật nước nơi người bán có trụ sở kinh doanh” nơi thực hợpđồng khác tùy vào tranh chấp, số tranh chấp, hợpđồng thực đâu vấn đề gây tranh cãi Còn nơi người bán có trụ sở kinh doanh xác định dễ dàng nhiều Nếu theogiảipháp Điều 769 BLDS 2005 sửa đổi thành: “Hợp đồng điều chỉnh phápluật bên lựa chọn Nếu bên khơng thỏa thuận lựa chọn hợpđồng điều chỉnh phápluật nước nơi có trụ sở (hoặc nơi cư trú) bên thực nghĩa vụ theohợp đồng” Trong hai giảipháp này, cá nhân thấy giảipháp thứ hai ưu việt phù hợp với thực tiễn ViệtNamGiảipháp mang tính khái quát, áp dụng quan hệ hợpđồng tư phápquốctế Khi áp dụngquy phạm xungđột này, có kết tương tự áp dụngquy phạm xungđột nước châu Âu, tăng tính tương thích tư phápquốctếViệtNam với tư phápquốctế nước phát triển giới Quy phạm phù hợp với nguyên tắc chung giảixungđột tư phápquốc tế, chọn phápluật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, cần chọn hệ thống phápluật có quan hệ mật thiết với loại quan hệ cần giải ... đổi Điều 769 vấn đề giải xung đột pháp luật nội dung hợp đồng quốc tế theo hướng: Về phạm vi quy phạm xung đột Điều 769 BLDS 2005, ta thấy phạm vi quy n nghĩa vụ bên theo hợp đồng hẹp, chưa bao... tăng tính tương thích tư pháp quốc tế Việt Nam với tư pháp quốc tế nước phát triển giới Quy phạm phù hợp với nguyên tắc chung giải xung đột tư pháp quốc tế, chọn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân... chính” Đây giải pháp áp dụng phổ biến, rộng rãi quốc gia châu Âu giúp tòa án châu Âu giải thỏa đáng nhiều tranh chấp hợp đồng tư pháp quốc tế Kinh nghiệm giải xung đột pháp luật tư pháp quốc tế nước