1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn dân sự giao dịch dân sự được xác lập do giả tạo 9đ

22 268 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời mở đầu Hiện nay, nước ta hội nhập vào kinh tế toàn cầu nên việc giao lưu dân ngày phát triển Do đó, giao dịch dân phương thức hữu hiệu cho cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác xác lập thực quyền nghĩa vụ dân nhằm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng sản xuất, kinh doanh Xuất phát từ lý đó, pháp luật nước ta quy định đầy đủ, chặt chẽ cụ thể việc xác lập, thực giao dịch dân việc định trường hợp giao dịch dân vô hiệu Những quy định BLDS tạo khung hành lang pháp lý cho chủ thể tham gia giao dịch dân thuận tiện hơn, đặc biệt có tranh chấp xảy sở để giải tranh chấp Thực tiễn cho thấy, Toà án giải vụ án giao dịch dân vô hiệu Trong đó, giao dịch dân giả tạo loại giao dịch dân vô hiệu vi phạm ý chí chủ thể gây nhiều tranh cãi khó khăn q trình áp dụng pháp luật BLDS năm 2005 quy định giao dịch dân Chương VI Phần thứ nhất, từ Điều 121 đến Điều 138 , giao dịch dân giả tạo quy định cụ thể Điều 129 Do quy định pháp luật hành vấn đề chủ yếu dừng lại nhiều cách hiểu khác giao dịch dân giả tạo việc giải hậu pháp lý giao dịch dân giả tạo, nên tình hình vi phạm pháp luật giao dịch dân giả tạo có nhiều chiều hướng gia tăng phức tạp Toà án gặp khơng khó khăn q trình giải vụ án khiếu kiện giao dịch dân giả tạo Với lý trên, sau tiểu luận “ giao dịch dân xác lập giả tạo” Nội dung I Những vấn đề lý luận giao dịch dân giả tạo hậu pháp lý giao dịch dân giả tạo 1) Khái niệm, đặc điểm chung giao dịch dân Theo Điều 121 BLDS năm 2005 Việt Nam quy định “giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” “Hợp đồng dân sự thảo thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” (Điều 388 BLDS) Hợp đồng dân loại giao dịch phổ thông dụng nhất, phát sinh thường xuyên đời sống hàng ngày, giữ vị trí quan trọng việc điều tiết quan hệ tài sản, điều kiện kinh tế thị trường Hợp đồng phát sinh cá nhân với nhau, nhân với tổ chức, pháp nhân hay tổ chức, pháp nhân với sở tự do, tự nguyện bình đẳng nhằm đạt mục đích định vật chất hay tinh thần mà không trái pháp luật đạo đức xã hội Hành vi pháp lý đơn phương hành động thể ý chí bên chủ thể nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân mà khơng phụ thuộc vào ý chí bên Ví dụ: người trước chết lập di chúc hợp pháp để lại di sản thể ý chí cá nhân việc định đoạt di sản họ mà không phụ thuộc vào ý chí người nhận di sản (trừ trường hợp quy định Điều 645 BLDS 2005 – người nhận di sản từ chối nhận di sản) Như vậy, ý chí người để lại di chúc khơng phụ thuộc vào ý chí người khác hành vi lập di chúc hợp pháp làm phát sinh giao dịch dân Từ phân tích trên, rút số đặc điểm giao dịch dân sau: Thứ nhất: Giao dịch dân phải có thống ý chí bày tỏ ý chủ thể: Để xác lập giao dịch bên phải thể thoả thuận thống nội dung giao dịch Trường hợp bên khơng thoả thuận giao dịch khơng giao kết Đối với hành vi pháp lý đơn phương nội dung giao dịch bên đưa ra, bên không trực tiếp thoả thuận họ phải đồng ý với tất nội dung, diều kiện bên đưa tự nguyện tham gia vào giao dịch Như vậy, trường hợp chủ thể thứ hai thống ý chí với chủ thể thứ Thứ hai: Các bên tham gia giao dịch phải tự nguyện: Sự tự nguyện nguyên tắc quan trọng trình thiết giao dịch Bản chất giao dịch dân sự thống ý chí bày tỏ ý chí, tự nguyện bao gồm yếu tố cấu thành tự ý chí bày tỏ ý chí Nếu khơng có tự ý chí bày tỏ ý chí khơng có tự nguyện, có khơng có thống hai bên khơng có tự nguyện Vi phạm tự nguyện vi phạm pháp luật Một giao dịch thiếu tự nguyện không làm phát sinh hậu pháp lý Thứ ba: Giao dịch dân làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ chủt thể tham gia giao dịch: Không phải thoả thuận hay hành vi pháp lý đơn phương coi giao dịch dân Nó coi giao dịch dân hành vi làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân chủ thể theo quy định pháp luật Ví dụ: Bạn bè thoả thuận xem phim khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân sự, khơng phải giao dịch dân Thứ tư: Mục đích giao dịc lợi ích thực tế mà pháp luật cho phép Theo từ điển tiếng Việt mục đích nhằm đạt mong muốn Vậy giao dịch dân có hai mục đích: Mục đích pháp lý quyền hợp pháp cần đạt Ví dụ: Khi mua tài sản người mua cần có quyền sở hữu tài sản mua, người bán cần sở hữu số tiền bán tài sản; Mục đích thực tế lợi ích mà chủ thể hướng tới cần đạt Để giao dịch dân có hiệu lực pháp luật mục đích thực tế khơng vi phạm điều cấm pháp luật, đạo đức xã hội Điều cấm pháp luật quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung giữ người với người đời sống xã hội thừa nhận tơn trọng Ngồi việc tạo điều kiện cho thoả thuận chủ thể tham gia giao dịch trở thành thực phải có quy phạm pháp luật bảo vệ lợi ích chung xã hội bao hàm lợi ích củ chủ thể tham gia giao dịch Tóm lại, từ phân tích ta kết luận: “Giao dịch dân sự thể ý chí cách tự nguyện chủ thể khuân khổ pháp luật để làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự, qua góp phần cho giao lưu dân phát triển phù hợp với phát triển xã hội” 2) Khái niệm, đặc điểm giao dịch dân vô hiệu Theo Điều 127 BLDS năm 2005 “ Giao dịch dân khơng có điều kiện quy định Điều 122 luật vơ hiệu” Để hiểu rõ giao dịch dân vô hiệu, cần phải phân biệt giao dịch dân vô hiệu với giao dịch dân hiệu lực Giao dịch dân vô hiệu giao dịch khơng có hiệu lực pháp lí từ thời điểm giao kết giao dịch dân ,mất hiệu lực pháp giao dịch có hiệu lực từ thời điểm gio kết giao dịch bị hiệu lực rơi vào tình trạng khơng thể thực Tình trạng hiệu lực giao dịch dân bên vi phạm dẫn đến bên bị vi phạm yêu cầu huỷ giao dịch hai bên thoả thuận chấm dứt hiệu lực giao dịch hay trở ngại khách quan khác Giao dịch dân vô hiệu giao dịch khơng có hiệu lực pháp lí vi phạm điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Tính vơ hiệu khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào giao dịch Trường hợp bên thực thực phần giao dịch khơng cơng nhận mặt pháp lí cam kết khơng có giá trị bắt buộc đới với bên kể từ thời điểm bên giao kết giao dịch dân Như vậy, việc pháp luật quy định giao dịch dân vô hiệu cần thiết nhằm bảo đảm ổn định giao dịch dân đồng thời giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia giao dịch dân Đặc điểm giao dịch dân vô hiệu:  Giao dịch dân vô hiệu giao dịch vi phạm điều kiện có hiệu lực giao dịch dân a Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân b Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội c Người tham gia giao dịch hàn toàn tự nguyện d Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định Như vậy, giao dịch dân không thoả mãn điều kiện vơ hiệu Tuy nhiên, điều kiện hình thức khơng mang tính bắt buộc, mang tính bắt buộc Nhà nước có u cầu loại giao dịch thiết phải tuân thủ theo hình thức định mà pháp luật quy định  Khi giao dịch dân vô hiệu bên phải gánh chịu hậu pháp lí định: Một giao dịch bị tuyên bố vơ hiệu thoả thuận bên khơng có hiệu lực thi hành Các bên phải chấm dứt việc thực giao dịch quay lại tình trạng ban đầu, phải hồn trả cho nhận Tuy nhiên, thực tế giao dịch dân vơ hiệu có bên lợi có bên lại bị thiệt hại có tổn thất chung họ không thực mong muốn Đây vấn đề phức tạp giải hậu pháp li giao dịch dân vô hiệu  Việc quy định giao dịch dân vơ hiệu thể ý chí Nhà nước việc kiểm soát giao dịch dân định thấy cần thiết lợi ích Nhà nước lợi ích cơng cộng Qua hiểu khái niệm giao dịch dân sựu vô hiệu “ Giao dịch dânxác lập chủ thể có vi phạm điều kiện có hiệu lực giao dịch dân theo quy định pháp luật; không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên” 3) Khái quát chung Giao dịch dân vô hiệu giả tạo a Khái niệm giả tạo Theo Từ điển Tiếng Việt giả tạo hiểu khơng thật, tạo cách khơng tự nhiên Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày khái niện giả tạo sử dụng thường xuyên, ví dụ nụ cười giả tạo, giàu sang giả tạo… Tuy nhiên khoa học pháp lý khái niện giả tạo chưa đề cập tới Các tài liệu khoa học pháp lý chưa có tài liệu đưa khái niệm hoàn chỉnh giả tạo, hay cách hiểu mang tính pháp lý giả tạo b Khái niệm giao dịch dân giả tạo Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học giải thích: “Giao dịch dân giả tạo giao dịch dân xác lập nhằm che giấu giao dịch có thật khác Trong giao dịch dân giả tạo, chủ thể khơng có ý định xác lập quyền nghĩa vụ nhau” BLDS năm 2005 quy định Điều 129 sau: “Khi bên xác lập giao dịch dân giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo vơ hiệu, giao dịch bị che giấu có hiệu lực, trừng trường hợp giao dịch vơ hiệu theo quy định Bộ luật Trong trường hợp xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch vơ hiệu” Việc xác lập giao dịch dân giả tạo nhằm che giấu mục đích khác chủ thể tham gia giao dịch,được xác lập dựa ý chí đích thực bên Trên thực tế, bên ý định xác định quyền nghĩa vụ dối với giao dịch dân giả tạo này, mà xác lập nhằm làm trốn tránh nghĩa vụ Nhà nước với người khác để che giấu hành vi bất hợp pháp BLDS năm 2005 sử dụng thuật ngữ “giả tạo” lại không nêu rõ thuật ngữ nên hiểu Theo số nhà bình luận dân thì: giao dịch dân giả tạo giao dịch mà thể ý chí bên ngồi khác với ý chí thực kết bên tham gia giao dịch Việc xác lập, thực giao dịch dân phải thể ý chí đích thực bên tham gia Nếu bên lợi dụng việc tham gia giao dịch dân nhằm che giấu mục đích thực pháp luật quy định giao dịch giả tạo Giao dịch dân giả tạo xác lập sở hành vi gian dối thực bên xác lập giao dịch Giao dịch dân giả tạo giao dịch mang tính hình thức, nội dung xác lập khơng phải ý chí thực bên Yếu tố giả tạo thể thông qua dấu hiệu bên thông đồng với đẻ tạo nên thiếu thống ý chí tuyên bố ý chí bên xác lập giao dịch Như vậy, đưa khái niện khoa học giao dịch dân xác lập giả tạo sau: “Giao dịch dân giả tạo giao dịch dân xác lập không xuất phát từ ý chí đích thực bên, khơng nhằm mục đích xác lập quyền nghĩa vụ dân theo quy định pháp luật mà nhằm che giấu giao dịch khác trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba” c Đặc điểm giao dịch dân giả tạo Đặc điểm chung giao dịch dân vô hiệu không đáp ứng điều kiện có hiệu lực giao dịch theo quy định pháp luật Khi giao dịch vô hiệu, bên gánh chịu hậu pháp lý định, bất lợi vật chất hay tinh thần, không đạt mục đích xác định xác lập giao dịch, chưa thực giao dịch phải chấm dứt việc thực giao dịch, quay lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận (Điều 138 BLDS 2005) Về nguyên tắc, giao dịch dân xác lập giả tạo đáp ứng tất điều kiện có hiệu lực giao dịch dân theo quy định Điều 122 BLDS 2005 Đặc điểm bật để phân biệt giao dịch dân xác lập giả tạo với giao dịch khác giao dịch dân bình thường giao kết dạng hợp đồng, quyền nghĩa vụ dân phát sinh từ hợp đồng này, với giao dịch dân giả tạo khác Các bên xác lập giao dịch khơng nhằm mục đích làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân từ giao dịch, mà nhằm che giấu giao dịch khác Có nghĩa, giao dịch dân bình thường có giao dịch tồn , giao dịch xác lập giả tạo có tới hai giao dịch tồn Giao dịch giả tạo thể bên ngồi, lại khơng có giá trị thực tế Còn giao dịch ẩn giấu bên giao dịch đích thực, làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên chủ thể Giao dịch giả tạo mang tính hình thức nội dung đích thực mà bên muốn thiết lập dựa ý chí chung họ giao dịch bên trong, bị che giấu giao dịch giả tạo bên Và có giao dịch giả tạo vơ hiệu hồn tồn, giao dịch thực tế có hiệu lực pháp luật đảm bảo đủ điều kiện có hiệu lực giao dịch dân theo quy định củ a pháp luật Mặt khác ,pháp luật quy định “Mục đích nội dung giao dịch khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội” Xuất phát từ mục đích xác lập giao dịch giả tạo, bên chủ thể giao kết giao dịch vi phạm ý chí Nhà nước trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba, pháp luật quy định giao dịch vô hiệu giả tạo đương nhiên bị vô hiệu mà không cần phải có yêu cầu chủ thể có quyền lợi liên quan Hơn nữa, thời hiệu yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu giả tạo không bị giới hạn trường hợp giao dịch vô hiệu khác d Các trường hợp giao dịch dân giả tạo Trên sở xác định mục đích việc xác lập giao dịch giả tạo, Điều 129 BLDS 2005 phân chia giao dịch dân giả tạo thành hai trường hợp: Thứ nhất: Giao dịch dân xác lập với mục đích nhằm che giấu giao dịch khác; Như vậy, trường hợp có hai loại giao dịch dân song song tồn tại, giao dịch đích thực (bên trong) giao dịch giả tạo (che giấu, biểu bên ngồi hợp đồng) Ví dụ: ơng Minh muốn tặng cho giá út chị Mai nhà, lý tế nhị (sợ việc nguyên nhân gây mâu thuẫn con) nên ông Minh chị Mai ký hợp đồng mua bán nhà với Ở đây, có hai giao dịch song song tồn tại, giao dịch tặng cho nhà (giao dịch bên trong, giao dịch đích thực) giao dịch mua bán nhà (giao dịch bên ngoài, giao dịch giả tạo) Khi xác lập giao dịch giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác, bên chủ thể tự nguyện bày tỏ thống ý chí, khơng có đồng ý chí bên bày tỏ ý chí bên ngồi Các bên xác lập giao dịch giả tạo thực tế giao dịch không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Việc giao kết hợp đồng để che giấu giao dịch khác (có thể mục đích riêng vi phạm pháp luật) Giao dịch giao kết mang tính hình thức nội dung giao dịch thiết lập khơng với ý chí đích thực bên Pháp luật quy định giao dịch dân giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác luôn vô hiệu, giao dịch đích thực có hiệu lực pháp luật (trừ trường hợp giao dịch vi phạm điều kiện có hiệu lực giao dịch dân theo quy định pháp luật) Thứ hai: Giao dịch dân xác lập với mục đích trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba; Trong trường hợp GDDS xác lập có tự nguyện ý chí nhằm mục đích trốn tránh nghĩa vụ với chủ thể khác Thông thường việc trống tránh nghĩa vụ với người thứ ba thể hai trường hợp: Trường hợp thứ nhất: thân chủ thể tham gia giao dịch tồn nghĩa vụ với chủ thể khác Chuẩn bị đến thời hạn phải thực nghĩa vụ tài sản có, để trốn tránh nghĩa vụ tài sản mình, nên bán chi người thứ ba lấy tiền dùng vào việc khác Đến thời hạn khơng có tài sản để thực nghĩa vụ Vậy để xem xét có việc trốn tránh thực nghĩa vụ 10 hay khơng, cần phải có yếu tố là: nghĩa vụ chuẩn bị đến kì hạn thực khơng có tài sản khác tài sản giao dịch Trường hợp thứ hai: tham gia giao dịch chủ thể phải thực nghĩa vụ định với Nhà nước không muốn thực nên xác lập giao dịch với người thứ ba Theo quy dịnh pháp luật, trường hợp xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch vơ hiệu (Điều 129 BLDS) Quy định thực tế có nhiều cách hiểu khác khiến sựu vận dụng pháp luật khơng xác Ví dụ: Bà H mượn gần tỉ đồng mà TAND Hà Nội xử phúc thẩm Trước đó, khơng trả nợ bà ký giấy xác nhận nợ đồng ý bán đứt ba nhà cho chủ nợ Việc mua bán chưa thực bà H lại bán nhà cho người khác (một số hợp đồng qua công chứng…) Chủ nợ không đồng ý khởi kiện yêu cầu tuyên bố huỷ hợp đồng mua bán H Toà cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm nhận định cam kết bà H với chủ nợ chưa có văn bãi bỏ Từ việc có cam kết nói trên, bà H biết rõ phải trả nợ lại bán nhà cho người khác vi phạm cam kết trả nợ Toà tuyên hợp đồng mua bán bà H người liên quan vơ hiệu Một quan điểm đồng tình với phám cho cần có dấu hiệu giả tạo hợp đồng đẻ trốn tránh nghĩa vụ tun hợp đồng vơ hiệu Tồ khơng xem xét việc trốn tránh nghĩa vụ có xảy thực tế hay khơng Ở đây, dù sau bán nhà, bà H có tiền đủ để trả nợ chủ nợ không khởi kiện đòi tiền nợ mà khởi kiện đòi thực cam kết bán nhà cấn nợ 11 tồ thụ lý Đồng thời tuyên hợp đồng mua bán H với người khác vô hiệu Một quan điểm khác cho hợp đồng vô hiệu xảy có dấu hiệu giả tạo trốn tránh nghĩa vụ Hai vế phải liền với thif đảm bảo quy định Trong thực tế, không thiếu quan hệ giả tạo để trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba án đúng, đâu thật, đâu giả Tuy nhiên, để vận dụng pháp luật cách đắn, Tồ án phải xác định đủ hai vế quy định có giả tạo có trốn tránh Nếu có vế chưa thể quy kết giao dịch vô hiệu Điều mặt tránh oan, sai cho số đương mà giao dịch họ không giả tạo khơng trón tránh Như vậy, khơng phải thể ý chí giả tạo cho giao dịch giả tạo, mà giao dịch mà ý chí giả tạo tồn chủ thể (tức có thơng đồng trước) xác lập giao dịch coi giả tạo Nếu khơng có thơng đồng giao dịch bị tun bố vơ hiệu giao dịch giả tạo Để bảo vệ cho người thứ ba tình pháp luật quy định tuyên bố giao dịch giả tạo vô hiệu giao dịch bị che giấu có hiệu lực pháp luật e Hậu pháp lý giao dịch dân giả tạo Khi giao dịch dân bị tun bố vơ hiệu hậu pháp lý giao dịch này: Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật 12 phải hoàn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Vậy, hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu nói chung giao dịch dân vơ hiệu giả tạo nói riêng hiểu hệ pháp lý phát sinh theo quy định pháp luật giao dịch dân bị vơ hiệu Hậu phát sinh có định quan Nhà nước có thẩm quyền, sở án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật Cơ sở để xác định hậu pháp lý bên thỏa thuận trước pháp luật quy định Khi xảy vi phạm, quan Nhà nước có thẩm quyền định áp dụng biện pháp chế tài, mà khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể tham gia giao dịch, bên không thỏa thuận Riêng giao dịch dân vô hiệu giả tạo, hậu pháp lý có trường hợp đặc biệt biệt Đó trường hợp bên xác lập giao dịch giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác Trong trường hợp này, giao dịch giả tạo đương nhiên vô hiệu hậu pháp lý xảy tương tự giao dịch vô hiệu Nhưng bên giao dịch giả tạo giao dịch khác, giao dịch giao dịch đích thực bên, giao dịch đảm bảo điều kiện có hiệu lực giao dịch dân giao dịch có hiệu lực pháp luật Do vậy, có giao dịch thể bên ngồi, thực tế giao dịch giả tạo có thới hai giao dịch, giao dịch vô hiệu giao dịch có hiệu lực pháp luật f Thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân giả tạo vô hiệu Điều 136 BLDS 2005 quy định: “Thời hiệu yêu cầu Tòa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu quy định điều từ Điều 130 đến Điều 134 luật hai năm, kể từ ngày giao dịch dân xác lập Đối với giao 13 dịch dân quy định Điều 128 Điều 129 Bộ luật thời hiệu u cầu Tòa án tun bố giao dịch dân vô hiệu không bị hạn chế” Như theoquy định thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân xác lập giả tạo vô hiệu không bị hạn chế Việc quy định thời hiệu yêu cầu tuyên bố vô hiệu giao dịch giả tạo “không bị hạn chế” khơng có ý nghĩa mặt pháp lý ý nghĩa thời hiệu khơng khơng có ý nghĩa thực tế Thực tế cho thấy quy định thời gian dài liệu chứng chứng minh cho vi phạm giao dịch có đủ để xem xét hiệu lực hay khơng? Mặt khác quy định thời hiệu khởi kiện trường hợp dẫn đến mâu thuẫn với Điều 247 BLDS 2005 vào thời điểm xác lập giao dịch, người xác lập biết hành vi xác lập hợp đồng vi phạm pháp luật Điều gây khó khăn cho quan Nhà nước có thẩm quyền việc bảo vệ quyền lợi bên lợi ích xã hội không việc xác định chứng mà việc lựa chọn điều khoản áp dụng Như rõ ràng điều luật gây mâu thuẫn qua trình áp dụng, đòi hỏi phải sửa đổi bổ sung theo hướng đảm bảo tính nghiêm khắc pháp luật hành vi vi phạm bảo vệ lợi ích chung, bảo đảm trật tự an toàn giao lưu dân II Thực tiễn áp dụng pháp luật giao dịch dân giả tạo Thực tiễn cho thấy, giao dịch dân giả tạo chiếm số lượng án tương đối hạn chế tổng số án giao dịch dân đư giải Tòa án Thông thường bên xảy tranh chấp thường cố tìm cách giải sở thương lượng với Nếu không đạt thỏa thuận đưa giải Tòa án Hay nhiều trường hợp bên ký hợp đồng mua bán với thấp giá trị thực tế nhằn trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nước, bên cố ý 14 khơng thực nghĩa vụ tài cam kết, đưa yêu cầu Tòa án giải Số lượng án ít, đa phần lại phức tạp, chủ yếu liên quan đến giao dịch đất, nhà hay tài sản có giá trị lớn Nên Tòa án q trình giải vụ án, gặp nhiều khó khăn trình độ hiểu biết pháp luật Thẩm phán hạn chế, quy định pháp luật khơng rõ ràng bên chủ thể cố tình giấu giếm thật Thông thường vụ án giao dịch dân giả tạo thường dừng lại cấp sơ thẩm, bên đạt mục đích khơng kháng cáo Tuy nhiên, số trường hợp không đánh giá nội dung vụ việc, Tòa án cấp sơ thẩm xử lý hậu pháp lý không đảm bảo quyền lợi cho bên, nên bên kháng cáo Điều 129 BLDS 2005 quy định: “Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo vơ hiệu, giao dịch bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch bị vô hiệu theo quy định Bộ luật này” Dưới đây, em xin đưa ví dụ giao dịch dân giả tạo thực tế cách giải Tòa án Vụ án thứ nhất: Ơng Lê Văn Hòe, trú huyện Văn Chấn, tỉnh n Bái, có bán cho ơng Nguyễn Đình Sáu huyện lơ đất có diện tích 1200m2 với giá tỷ đồng Tuy nhiên, biết ký hợp đồng chuyển nhượng với giá tỷ đồng phải nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất nhiều nên hai ơng kí hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với giá 500 triệu đồng nhằm trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước Ở trường hợp này, bên chủ thể kí với nột hợp đồng thực tế, có giá trị mặt pháp lý, đáp ứng nguyện vọng mục đích bên xác lập giao dịch Tuy nhiên, để trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nước, bên kí hợp đồng với giá trị thấp so với giá trị thực tế bên thỏa 15 thuận với Pháp luật quy định, ý chí đích thực bên với thể ý chí bên ngồi phải thống đảm bảo yếu tố tự nguyện chủ thể giao dịch Ở đây, bên thỏa thuận giá tài sản cao, hợp đồng lại ghi giá trị thấp nhiều, để phải nộp thuế thấp Pháp luật dân sựu quy định trường hợp xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước, hợp đồng bị vô hiệu Vụ án thứ hai: Tháng năm 2007, bà D Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh kiện bà L TAND để giải tranh chấp tiền đặt cọc mua bán nhà Bà D cho rằng, vào đầu tháng 5/2005, bà L bán cho bà nhà có diện tích 125m2 quận Gò vấp, thành phố Hồ Chí Minh, bà đặt cọc gần 400 triệu đồng Sau giao tiền cọc, bà D phát bà L bán nhà cho người khác Do đó, bà D kiện yêu cầu bà L phải trả lại cho bà gần 400 triệu tiền đặt cọc Bà L cho biết, bà vay tiền người khác không trả nên trước bà làm hợp đồng bán nhà cho chủ nợ Hợp đồng mua bán nhà công chứng vào tháng 11/2005 Sau đó, bà D đồng ý đứng tranh chấp nhà để bà L khơng bị nhà Vì thế, tháng 12/2005, bà D bà L làm hợp đồng mua bán nhà, ghi lùi ngày vào tháng 5/2005, để thể bà L bán nhà diện tích 125m2 cho bà D trước bán cho chủ nợ Xét xử sơ thẩm vụ án vào tháng 5/2007, TAND quận Gò Vấp tuyên bố hợp đồng đặt cọc giữ bà D bà L vô hiệu Cấp sơ thẩm bác bỏ yêu cầu bà D đòi bà L trả gần 400 triệu đồng Tháng 8/2007, TAND thành phố Hồ Chí Minh xử phúc thẩm vụ án giải theo hướng tương tự cấp sơ thẩm Cấp phúc thẩm cho rằng, bà D xuất trình Tòa hợp đồng đặt cọc ghi lập vào tháng 5/2005 Tuy nhiên, phần hợp đồng bị cắt Bà L xuất trình Tòa photo 16 hợp đồng đặt cọc phần (phần mà bà D cung cấp bị cắt mất) có dòng chữ cho thấy hợp đồng fax từ văn phòng luật vào tháng 12/2005 Văn phòng luật nơi làm hợp đồng đặt cọc cho bà D khai có làm hợp đồng đặt cọc fax cho bà D vào tháng 12/2005, khơng phải vào tháng 5/2005 Tại Tòa án, bà D không lý giải hợp đồng đặt cọc mà nói hai bên tự làm lại có dòng chữ fax từ văn phòng luật Vì Tòa án cấp sơ thẩm xét xử tuyên hợp đồng đặt cọc bà D bà L hợp đồng giả tạo, nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba Trong vụ án này, việc bà D bà L xác lập hợp đồng đặt cọc mua bán nhà với để làm sở cho việc tranh chấp nhà bà D với chủ nợ bà L mang tính hình thức Vì thực tế, bà L gán nợ nhà cho chủ nợ từ tháng 11/2005 Cho nên, thực tế nhà trở thành đối tượng giao dịch khác bà L xác lập Việc bà D bà L xác lập hợp đồng đặt cọc giả tạo, nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ bà L với chủ nợ III Phương hướng hoàn thiện pháp luật giao dịch dân giả tạo số kiến nghị cụ thể Phương hướng hoàn thiện pháp luật Từ phân tích giao dịch dân nói chung giao dịch dân giả tạo nói riêng, em xin đưa số phương hướng nhằm hoàn thiện hệ thống chế định pháp luật góp phần nâng cao chất lượng xét xử thực tiễn vấn đề Trước hết cần thiết phải xem xét, rà soát, cân đối thống quy định văn pháp luật quy định giao dịch dân nói chung giao dịch dân giả tạo nói riêng Từ rà sốt này, nhà làm luật cần có 17 19 20 21 22 ... gia giao dịch dân nhằm che giấu mục đích thực pháp luật quy định giao dịch giả tạo Giao dịch dân giả tạo xác lập sở hành vi gian dối thực bên xác lập giao dịch Giao dịch dân giả tạo giao dịch. .. giả tạo b Khái niệm giao dịch dân giả tạo Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học giải thích: Giao dịch dân giả tạo giao dịch dân xác lập nhằm che giấu giao dịch có thật khác Trong giao dịch dân. .. quyền nghĩa vụ dân từ giao dịch, mà nhằm che giấu giao dịch khác Có nghĩa, giao dịch dân bình thường có giao dịch tồn , giao dịch xác lập giả tạo có tới hai giao dịch tồn Giao dịch giả tạo thể bên

Ngày đăng: 20/03/2019, 13:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w