1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐI TÌM CHỮ MÔNG - Nghiên cứu cùng cộng đồng Mông thôn Giàng Tra, xã Tả Phìn, huyện Sa Pa

49 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 5,92 MB

Nội dung

ĐI TÌM CHỮ MƠNG Nghiên cứu cộng đồng Mơng thơn Giàng Tra, xã Tả Phìn, huyện Sa Pa 2013 - 2014 Thôn Giàng Tra, Viện Nghiên cứu Sở Văn hóa, Tả Phìn, Sa Pa Xã hội, Kinh tế Môi trường Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai Giàng A Của Phạm Thanh Trà Phan Thị Phượng Hạng Thị Sa Hoàng Nguyên Vũ Thị Trang Vàng A Vàng Giàng A Trư Lý Thị Tùng Giàng A Lềnh Thào Thị Di MỤC LỤC Lời cảm ơn A Giới thiệu I Bối cảnh II Quá trình lựa chọn vấn đề nghiên cứu III Điểm luận tài liệu B Lý thuyết phương pháp I Cách tiếp cận “Nghiên cứu cộng đồng” II Nhóm nghiên cứu địa phương III Phương pháp nghiên cứu C Kết nghiên cứu 11 16 I Niềm khát khao học chữ 16 II Chữ Mông Việt Nam: Hồi ức tưởng tượng 18 III Chữ Mơng quốc tế: u thích e ngại 22 IV Nguyện vọng người dân 25 D Bình luận trình nghiên cứu cộng đồng 29 I Tính chất giáo dục hành động nghiên cứu cộng đồng 29 II Thách thức nghiên cứu cộng đồng học kinh nghiệm 31 Thách thức nghiên cứu cộng đồng 31 Bài học kinh nghiệm 34 E Kết luận khuyến nghị 34 Phụ lục Bảng hỏi vấn sâu 37 Phụ lục Một số hệ chữ Mông* 40 Phụ lục 3: Tóm lược bước thực nghiên cứu cộng đồng Sa Pa 42 Phụ lục 4: Các chương trình liên quan tới chữ Mơng quốc tế Việt Nam 44 Tài liệu tham khảo 46 Lời cảm ơn Nhóm nghiên cứu “Đi tìm chữ Mơng” xin chân thành cảm ơn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiên cứu Chúng đặc biệt biết ơn thông tin viên, người dân thôn Giàng Tra, xã Tả Phìn, Sa Pa bác, anh, chị tin tưởng, hết lòng chia sẻ thơng tin, ý kiến, quan điểm, tham gia nhiệt thành dự án Chúng chân thành cảm ơn cán UBND xã Tả Phìn: ủng hộ UBND xã không giúp nghiên cứu diễn sn sẻ, mà nguồn động viên lớn chúng tơi Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn tới anh Nguyễn Trường Giang (Bộ môn Nhân học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội), chị Nguyễn Bích Tâm, Phan Tú Quỳnh, Nguyễn Thùy Linh, Đỗ Bích Thủy (Trung tâm Nâng cao Năng lực Cộng đồng - CECEM) giới thiệu với nhóm nghiên cứu địa phương cơng cụ PRA, photovoice (tiếng nói qua ảnh), videovoice (phim cộng đồng) để nhóm truyền tải ý kiến cách thuận lợi hấp dẫn Chúng chân thành cảm ơn anh Thào A Kỷ giúp phiên dịch tiếng Mông - tiếng Việt, Nguyễn Quang Vũ giúp biên tập phim tài liệu “Đi tìm chữ Mông” Chúng vô cảm ơn Vụ Địa phương I, Ủy ban Dân tộc, anh Vừ Bá Thông, Vụ Pháp chế, Ủy Ban Dân tộc chia sẻ quan điểm hết lòng ủng hộ việc nghiên cứu vận động sách liên quan đến chữ Mông đơn vị tổ chức nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn tổ chức CARE Đan Mạch tin tưởng, hỗ trợ thử nghiệm phương pháp nghiên cứu cộng đồng Sa Pa, ủng hộ sáng kiến nhóm nghiên cứu địa phương để thực hóa ước mơ, nguyện vọng cộng đồng A Giới thiệu I Bối cảnh Cách thành phố Lào Cai khoảng 30km đường núi, huyện Sa Pa điểm du lịch tiếng miền Bắc Việt Nam, thu hút hàng triệu lượt khách du lịch nước quốc tế năm Với nhiều nhà hàng, khách sạn sang trọng, tiện nghi hệ thống sở hạ tầng phát triển, thị trấn Sa Pa điểm xuất phát du khách để từ đó, họ thăm quan, khám phá làng hoang sơ xung quanh, đồng thời nơi khơng người Mơng Dao tới kiếm sống nghề bán hàng thổ cẩm số sản phẩm địa phương khác Mặc dù sống gần thị trấn, nơi thống trị văn hóa Kinh pha lẫn văn hóa phương Tây, người Mơng Sa Pa dường trì khơng gian văn hóa – sinh tồn riêng họ Tương phản với "hoa lệ" thị trấn Sa Pa, người Mông thôn lân cận nghèo phải đối mặt với vấn đề mà người lạc quan phát triển du lịch không muốn để mắt tới thiếu nước sạch, thiếu nhà vệ sinh kiên cố, nạn buôn bán phụ nữ qua biên giới, bỏ học, thất nghiệp, thiên tai bấp bênh mùa màng Với cách tiếp cận nghiên cứu cộng đồng – thành viên đại diện cộng đồng tham gia vào khía cạnh trình nghiên cứu, từ lựa chọn chủ đề báo cáo kết quả, nghiên cứu nhằm mục tiêu khám phá vấn đề mà cộng đồng Mông Sa Pa cho quan trọng, cấp thiết đời sống họ Đó chủ đề mới, gần gũi với đời sống người dân cung cấp gợi ý quan trọng cho chương trình, sách phát triển nghiên cứu sau Như vậy, nghiên cứu thông thường phục vụ mối quan tâm nhà nghiên cứu bên ngồi, chương trình nghiên cứu cộng đồng hướng tới mối quan tâm người cuộc, đồng thời giúp họ nâng cao lực tìm hiểu, phân tích chủ động tạo biến đổi xã hội tích cực địa phương II Quá trình lựa chọn vấn đề nghiên cứu Những nghiên cứu trước người Mông Việt Nam nói chung người Mơng Sa Pa nói riêng thường tập trung vào chủ đề sinh kế từ ngành du lịch giao thương với miền xi (Dương Bích Hạnh, 2008, Tugault-Lafleur Turner, 2009, Michaud Turner, 2000, Turner Michaud, 2008, Turner, 2012), sở hữu sử dụng đất – rừng (Vương Duy Quang, 2004, Corlin, 2004, Nguyen Tien Hai, 2009), cải đạo sang Tin Lành (Tapp, 1989, Ngô Thị Thanh Tâm, 2010), văn hóa truyền thống (Vương Duy Quang, 2005, Mã A Lềnh, 2009) Bản thân nhóm nghiên cứu quan tâm đến vấn đề vĩ mơ đất rừng, khai khống, định kiến tộc người cho chủ đề “hấp dẫn”, “quan trọng”, có tính khái qt cao Mặc dù đặt mục tiêu chuyển quyền lựa chọn đề tài nghiên cứu sang cho người dân theo tinh thần cách tiếp cận nghiên cứu cộng đồng, thâm tâm, chúng tơi kỳ vọng nhóm nghiên cứu cộng đồng chọn đề tài hợp với mối quan tâm Thơng qua việc thực hành phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia (Participatory Rural Appraisal) tiếng nói qua ảnh (photovoice), nghiên cứu viên thơn Giàng Tra có nhìn tổng quát thảo luận sâu sắc đời sống cộng đồng Từ đây, nhóm xác định vấn đề mà cộng đồng cho quan trọng, cấp thiết Tuy nhiên, lại chủ đề vi mơ có phần nằm ngồi quan tâm hiểu biết vấn đề thiếu nước sạch, thiếu nhà vệ sinh, thiếu thức ăn cho gia súc vào mùa rét khó khăn trẻ em việc học tập… Khi phải lựa chọn chủ đề số để tiến hành tìm hiểu sâu hơn, nhóm nghiên cứu địa phương định nghiên cứu “Thực trạng sử dụng nhu cầu học chữ Mông người dân thôn Giàng Tra”, dựa giả định sau: Ở Việt Nam tồn hai loại chữ Mông: Chữ Mơng Việt Nam chữ thức, chữ Mông quốc tế chữ du nhập sử dụng rộng rãi người Mông theo đạo Tin Lành Người Mơng xã Tả Phìn có phong trào học chữ Mơng quốc tế để theo đạo Tin Lành Một theo đạo, người dân xóa bỏ phong tục tập quán truyền thống người Mông, làm sắc dân tộc Mơng Do đó, cần tìm cách khơi phục truyền bá chữ Mơng Việt Nam chữ viết truyền thống người Mông Việt Nam, giúp khẳng định đề cao văn hóa Mơng Trong đó, thơng tin chữ Mơng Việt Nam người dạy loại chữ hạn chế, cần tìm hiểu sâu thêm Ban đầu, chúng tơi cảm thấy lo lắng trước chủ đề “xa lạ” tiến hành nghiên cứu lĩnh vực chưa biết đến, nhà nghiên cứu khó biết trước xa đến đâu Chúng tự hỏi liệu sau nhóm nghiên cứu thực vận động sách với chủ đề “vi mô” không Tuy nhiên, chấp nhận cộng đồng tiếp chủ đề này, xác định nghiên cứu chữ Mơng q trình thử nghiệm học tập hai bên Hơn nữa, việc định tiếp chủ đề mà cộng đồng cho quan trọng giúp cộng đồng có động lực lớn thực nghiên cứu Như vậy, dự án này, thẩm quyền định chủ đề nghiên cứu chuyển hồn tồn phía người dân Cùng thảo luận với chúng tơi, nhóm nghiên cứu thơn Giàng Tra xác định khía cạnh nghiên cứu: (i) Thực trạng việc biết, sử dụng, dạy học chữ Mông Việt Nam chữ Mông quốc tế thôn Giàng Tra; (ii) Nhu cầu học chữ Mông bà con; (iii) Bà muốn học sử dụng chữ Mơng Việt Nam hay chữ Mơng quốc tế? Vì sao? III Điểm luận tài liệu Chữ viết người Mông Việt Nam chưa nghiên cứu cách có hệ thống Lịch sử chữ Mơng Việt Nam đề cập cách chung chung số tài liệu dạy chữ viết báo mạng website quan nhà nước (Đỗ Anh Vũ, 2010, Cao Văn Tư, 2006) Về thực trạng sử dụng chữ Mông Việt Nam, phần lớn báo mạng mang tính chất ca ngợi, đề cập đến cá nhân - gương điển hình việc sử dụng truyền bá loại chữ (Đỗ Anh Vũ, 2010, Cao Văn Tư, 2006, Hồng Phúc, 2014, Nguyễn Hiên, 2005) Bên cạnh đó, có nghiên cứu thể quan điểm tác giả thực trạng chữ Mông Việt Nam không sử dụng rộng rãi, khơng người Mơng đón nhận Lý Tùng Hiếu (2009) Hoàng Thị Châu (2006) cho từ thập niên 1960, chữ Mông Việt Nam đời, nhà nước có quan niệm chữ viết dân tộc thiểu số công cụ để “bắc cầu” sang việc học ngôn ngữ phổ thông Đến khoảng cuối thập niên 1970, quan quản lý giáo dục cho việc dạy chữ dân tộc thiểu số làm chậm trễ việc học tiếng Việt nên bỏ lửng hoạt động Từ 1990 đến nay, Bộ Giáo dục quay lại quan tâm tới chữ Mông tình hình khơng có nhiều tiến triển (Hồng Thị Châu, 2006, Lý Tùng Hiếu, 2009) Chữ Mông quốc tế lại nhắc đến hơn, xuất chút nghiên cứu đạo Tin Lành cộng đồng người Mông Việt Nam loại chữ viết mà nhà truyền giáo sử dụng để dạy Kinh thánh (Ngô Thị Thanh Tâm, 2010, Nguyễn Văn Chính Nguyễn Thị Tâm, 2013) Nghiên cứu Trần Trí Dõi (2013) vấn đề xóa mù chữ cho người Mông Pú Tỉu, xã Ẳng Tở Tát Hẹ, xã Ẳng Nưa, huyện Mường Áng, tỉnh Điện Biên cho thấy gần 99% người dân Pú Tỉu xóa mù chữ thành cơng tiếng mẹ đẻ nhờ việc học chữ Mông quốc tế qua Kinh thánh Trong đó, người dân Tát Hẹ chữ Mông họ sinh hoạt theo tín ngưỡng dân gian không theo đạo Tin Lành Trước thực tế này, tác giả đề xuất nhà nước nên quan tâm đến giáo dục ngôn ngữ (cả tiếng phổ thông tiếng dân tộc) thơng qua sinh hoạt tơn giáo Ví dụ, nhà thờ dùng Kinh thánh chữ phổ thơng chữ Mông Việt Nam thay cho chữ Mông quốc tế Tác giả cho quan quản lý giáo dục nên “dứt khốt xử lý tình trạng ‘chưa thân thiện’ người dùng trường hợp chữ Mơng Latinh Việt Nam” (Trần Trí Dõi, 2013) Trong viết Báo Điện tử Chính phủ (2010) Tạp chí Dân tộc Ủy Ban Dân Tộc (2011), Vừ Bá Thông nhận định loại chữ thức cơng nhận chữ Mơng quốc tế sử dụng rộng rãi phương tiện truyền thông đại chúng cộng đồng người Mơng tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Thái Ngun dễ sử dụng Tác giả đề xuất nhà nước cần có lựa chọn chữ viết để đưa vào giảng dạy cho có hiệu phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng đồng bào Sau hồn thành nghiên cứu cộng đồng Mơng Sa Pa, biết Ủy ban Dân tộc thực điều tra việc học chữ đồng bào Mơng, có đặt vấn đề so sánh chữ Mông Việt Nam chữ Mông quốc tế (Hờ Bá Hùa, 2014) Tuy nhiên, nghiên cứu Ủy ban Dân tộc mang tính chất nội bộ, không công bố rộng rãi mà dành cho quan hữu quan tham khảo nhằm xây dựng sách việc dạy học chữ Mơng Như vậy, hệ thống tài liệu có chữ Mông đề cập đến số vấn đề nguồn gốc mức độ phổ biến hai loại chữ Mông Việt Nam Nghiên cứu định tính nhóm nghiên cứu thơn Giàng Tra làm rõ nhu cầu học chữ mẹ đẻ, lựa chọn chữ viết người dân ẩn ý đằng sau nguyện vọng B Lý thuyết phương pháp I Cách tiếp cận “Nghiên cứu cộng đồng” Ban đầu, bắt tay vào tìm hiểu nghiên cứu cộng đồng với dự định thử nghiệm chương trình nghiên cứu iSEE dân tộc thiểu số (6/2013), cảm thấy choáng ngợp trước hàng loạt thuật ngữ mà nhiều nghiên cứu giới sử dụng để miêu tả cách tiếp cận nghiên cứu xã hội: Nghiên cứu tham gia (participatory research), nghiên cứu hành động tham gia (participatory action research), nghiên cứu hành động (action research), nghiên cứu tham gia dựa vào cộng đồng (community-based participatory research), nghiên cứu cộng đồng (co-research), v.v Mặc dù khơng cách tiếp cận mới, nguồn tài liệu nghiên cứu cộng đồng ỏi so với phương pháp kinh điển phổ biến khoa học xã hội Tuy vậy, cản trở lớn chúng tơi vào thời điểm có lẽ khơng nằm hạn chế tư liệu kinh nghiệm, mà đa dạng linh hoạt quan điểm nghiên cứu cộng đồng cách thức thực mà tài liệu miêu tả Chúng tơi có tranh luận không dứt việc lựa chọn sử dụng thuật ngữ, việc gọi tên dự án nghiên cứu tham gia, nghiên cứu cộng đồng, hay nghiên cứu hành động… định việc thiết kế thực nghiên cứu Nghiên cứu hành động, hay nghiên cứu hành động tham gia, thuật ngữ sử dụng khai thác nhiều Smith (1997, trích Pavlish Pharris, 2012: 5) miêu tả nghiên cứu hành động tham gia q trình “một nhóm người tìm hiểu thực họ thơng qua việc đặt câu hỏi gai góc, suy tưởng giả định liên quan đến vấn đề tình xảy hàng ngày, đề xuất giải pháp để thay đổi, thực hành động có ý nghĩa.”1 Điểm cốt lõi nghiên cứu hành động tham gia nằm chỗ vấn đề nghiên cứu xác định cộng đồng người tìm kiếm thay đổi tích cực đời sống họ (Pavlish Pharris, 2012: 5) Whyte (1991: 20) cho “trong nghiên cứu hành động tham gia, nhóm người thuộc tổ chức hay cộng đồng nghiên cứu chủ động, tích cực tham gia với nghiên cứu viên chuyên nghiệp suốt trình nghiên cứu, từ thiết kế ban đầu việc trình bày kết cuối thảo luận giải pháp.” Còn theo Greenwood Levin (1998: 5-7), nghiên cứu Trong báo cáo này, trích dẫn từ tác phẩm nước ngồi nhóm tác giả dịch sang tiếng Việt hành động, dù có chữ “tham gia” tên gọi hay khơng, kết hợp ba yếu tố: hành động, nghiên cứu tham gia, với mục tiêu tạo kiến thức làm tảng cho việc phân tích thay đổi xã hội cách dân chủ Thơng qua q trình này, người tham gia nghiên cứu nâng cao lực để kiểm soát tốt vận mệnh Như vậy, Fals Borda Rahman (1991: 3) nhận xét, nghiên cứu hành động tham gia bao trùm ba thành tố nghiên cứu, giáo dục hành động trị - xã hội Ít gặp nghiên cứu hành động tham gia hay nghiên cứu hành động thuật ngữ “nghiên cứu tham gia dựa vào cộng đồng” Nghiên cứu tham gia dựa vào cộng đồng Israel cộng (2005: 5) định nghĩa cách tiếp cận nghiên cứu, theo “các thành viên cộng đồng, đại diện tổ chức nhà nghiên cứu tham gia cách bình đẳng tất khía cạnh q trình nghiên cứu, đóng góp lực chuyên môn, định sở hữu quyền.” Như vậy, dù mang tên gọi khác nhau, cách tiếp cận dựa tảng bản: bình đẳng việc tạo ra, sử dụng sở hữu kiến thức nhà nghiên cứu bên thành viên cộng đồng nghiên cứu Trong trình này, tiếng nói quan điểm tất bên tôn trọng Việc bên liên tục tương tác, chia sẻ phối hợp nghiên cứu không giúp khai thác tối đa nguồn lực vơ hình (ý tưởng, kiến thức, mối quan hệ) hữu hình (cơ sở vật chất, kỹ thuật), mà tạo nhiều hội nâng cao lực cho người tham gia Hơn nữa, giúp nâng quyền vị người dân tham gia nghiên cứu, đặc biệt người thuộc nhóm thiểu số, thiệt thòi xã hội Trong nghiên cứu thông thường, đối tượng nghiên cứu (người dân) giữ vị trí thụ động lệ thuộc vào nhà nghiên cứu Họ thường có nhiệm vụ cung cấp thơng tin, chí tuân theo yêu cầu nhà nghiên cứu, khơng có quyền vai trò q trình phân tích sử dụng thơng tin Nhà nghiên cứu có tồn quyền phân tích trình bày thơng tin qua lăng kính tới cơng chúng, giới truyền thông, học thuật hay nhà hoạch định sách Nghiên cứu cộng đồng (hay nghiên cứu hành động tham gia, nghiên cứu hành động, nghiên cứu tham gia dựa vào cộng đồng…) đặt mục tiêu xóa bỏ mối quan hệ bất cân xứng thơng qua việc thúc đẩy tham gia người dân (Fals Borda Rahman, 1991: 5) Đó lý người ta coi cách tiếp cận dân chủ nghiên cứu Kiến thức tạo cách dân chủ tảng vững cho can thiệp, sách dân chủ, mang lại lợi ích tối ưu cho người dân Cộng đồng tham gia mức nào? Khi dự án nghiên cứu cộng đồng giai đoạn khởi động, tự hỏi liệu cộng đồng tham gia nghiên cứu mức nào, hay nói cách khác, quyền lực nên chia sẻ nhà nghiên cứu bên cộng đồng Việc người dân tham gia vào dăm ba thảo luận nhóm tham gia, đâu có khác nghiên cứu truyền thống? Nếu người dân có quyền lựa chọn chủ đề nghiên cứu, điều xảy họ chọn chủ đề “khơng hay”, “khơng mang tính chất chiến lược”, hay không vừa ý chúng tôi? Nếu người dân tự tổ chức, điều hành tham gia thảo luận nhóm, chúng tơi có phát biểu ý kiến khơng? Chúng tơi có nên ẩn chút để họ có hội nói thực hành nhiều khơng? Chúng tơi có sẵn sàng từ bỏ quyền lực khơng? Mặc dù định nghĩa nghiên cứu tham gia hay nghiên cứu hành động khẳng định vị bình đẳng bên tham gia nghiên cứu, mặt ngôn ngữ, từ “tham gia” ý nghĩa Đúng băn khoăn chúng tôi, việc người dân trả lời vấn sâu nghiên cứu viên bên thực tham gia vào nghiên cứu Pavlish Pharris (2012: 6) đề xuất sử dụng từ “phối hợp” (collaboration), từ hàm chứa quan hệ đối tác bình đẳng Chúng tơi định gọi nghiên cứu nghiên cứu cộng đồng (collaborative research, co-research) Sự lựa chọn thuật ngữ thể mục tiêu việc thực nghiên cứu cách dân chủ Vì thế, câu hỏi người định chủ đề nghiên cứu có lời giải chắn: chủ đề nghiên cứu cộng đồng định dựa chứng xác đáng tính cấp thiết bên tìm kiếm phân tích Nếu chủ đề quan trọng với cộng đồng, chủ đề hay Khơng có sách vĩ mơ hay chiến lược lại khơng xuất phát từ điều thiết thực, gần gũi với đời sống người dân, dù nhỏ bé “tầm thường” đến Về câu hỏi khác liên quan đến tham gia cộng đồng nhà nghiên cứu bên ngồi, chúng tơi để thực tế giải đáp Nghiên cứu cộng đồng coi trọng nâng quyền, sáng kiến thử nghiệm (Sagor, 1992, trích Pavlish Pharris, 2012: 6) tiến trình dài (Israel cộng sự, 2005: 9), đó, q trình thực nghiên cứu cộng đồng diễn cách tự nhiên thực dụng, miễn khơng xa rời nguyên tắc đề cập II Nhóm nghiên cứu địa phương Chuyến thực địa tới Sa Pa để thành lập nhóm nghiên cứu địa phương thực vào tháng 9/2013, sau iSEE thảo luận trước có đồng thuận, hỗ trợ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai2 hai người dân đến từ địa bàn nghiên cứu anh Má A Pho (thôn Má Tra, xã Sa Pả) anh Giàng A Của (thơn Giàng Tra, xã Tả Phìn) Với kinh nghiệm nhiều năm tham gia dự án phát triển nhà nước tổ chức phi phủ, anh Pho, anh Của người điều phối nhóm nghiên cứu địa phương, cầu nối nhóm với nghiên cứu viên bên đến từ iSEE Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lào Cai Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Lào Cai đồng ý hỗ trợ iSEE mặt thủ tục hành (cấp giấy phép nghiên cứu, liên hệ với quyền địa phương), đồng thời cử hai nghiên cứu viên tham gia vào dự án nghiên cứu cộng đồng thôn Giàng Tra định cơng bố tồn thơng tin với họ, điều quan trọng cần nói Trên khía cạnh hành động để giải vấn đề, ban đầu cộng đồng kỳ vọng iSEE Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lào Cai đáp ứng nhu cầu trực tiếp họ mở lớp dạy chữ Mơng Trải qua q trình nghiên cứu, làm việc với quyền địa phương tham gia số hội thảo khoa học, đối thoại sách liên quan đến chữ Mơng, nhóm nghiên cứu cộng đồng hiểu rõ tầm quan trọng vận động sách Bản thân nhóm chủ động giải vấn đề cách tự mở lớp dạy chữ với ủng hộ giúp đỡ quyền địa phương Bài học kinh nghiệm Bước đầu áp dụng cách tiếp cận nghiên cứu cộng đồng, chúng tơi coi q trình học tập, thử nghiệm thân với nhóm nghiên cứu địa phương, với hai bên, chủ đề phương pháp nghiên cứu mẻ Vì vậy, việc liên tục suy ngẫm, đánh giá nội dung, phương pháp nghiên cứu cách làm việc suốt trình thực dự án vô cần thiết Qua dự án này, rút số học kinh nghiệm áp dụng cho chương trình nghiên cứu cộng đồng tiếp theo: (i) Các khóa tập huấn kỹ năng, phương pháp nghiên cứu cần thiết, khơng nên lạm dụng người thường thích làm ngồi học chỗ Việc học-trong-khi-làm hiệu học thực hành riêng rẽ (ii) Cộng đồng tham gia nghiên cứu cần nâng cao kiến thức (ví dụ, kiến thức quyền, vận động sách, pháp luật) tập huấn kỹ (iii) Khi thực nghiên cứu, nghiên cứu viên, đặc biệt nghiên cứu viên cộng đồng, nên làm việc theo nhóm để người hỗ trợ người Những người người tham gia cần khuyến khích, tạo hội (iv) Những sáng kiến để giải vấn đề cần nghĩ tới, bàn luận có kết nghiên cứu sơ Nói cách khác, ba khía cạnh nghiên cứu cộng đồng nghiên cứu, giáo dục hành động cần đan xen, kết nối chặt chẽ với hoạt động rời rạc (v) Những phát thu nghiên cứu cộng đồng thường mang tính chất khám phá ban đầu Cần có dự án tồn diện, chiến lược để tìm hiểu giải vấn đề cách triệt để E Kết luận khuyến nghị * Về chủ đề chữ Mông Những liệu sơ cấp thứ cấp tất nghiên cứu viên thu thập cho thấy việc học chữ, biết chữ nhu cầu cấp thiết người dân, đặc biệt người lớn phụ nữ khơng biết chữ Ngồi lợi ích thực tiễn, 34 việc biết chữ có ảnh hưởng lớn tới tâm lý tự tin người dân Nếu chữ phổ thơng giúp người Mơng giao lưu, bn bán với dân tộc khác, chữ Mông cho cần thiết để họ khẳng định sắc lưu giữ văn hóa truyền thống So sánh loại chữ có, số người già học từ xưa biết chữ Mơng Việt Nam, phần lớn người chưa nhìn thấy chữ Mơng Việt Nam, tin loại chữ “biến mất” khoảng từ năm 1979 Trong đó, người dân thấy phổ biến, tiện dụng chữ Mông quốc tế, đa số muốn học loại chữ Tuy nhiên, có nhà thờ đạo Tin Lành nơi dạy chữ Mông quốc tế cho người dân nói chung, chữ Mơng Việt Nam dạy trường học nơi có 100% học sinh người Mơng dạy cho cán làm việc địa bàn có người Mơng sinh sống Hiện nay, người Mông không theo đạo thôn Giàng Tra chưa biết nhiều chữ Mông quốc tế họ tự học chút qua băng đĩa có phụ đề chữ Mơng Đáng ý, họ muốn học chữ Mông quốc tế đồng thời có tâm lý khơng ưa đạo Tin Lành Điều họ cần hội để học chữ Mông quốc tế cách phi tơn giáo Mặc dù u thích chữ Mông quốc tế, nhiều người e ngại tính thống loại chữ này, sợ nhà nước không cho phép học, cho phải biết chữ Mơng Việt Nam làm cán Về hình thức tổ chức học chữ Mơng, phần lớn người trả lời vấn muốn có lớp học đàng hồng, Lớp học vào buổi tối lúc nông nhàn để không ảnh hưởng tới công việc thường ngày Người dân cho việc tự học chữ khó, có học khơng đến nơi đến chốn Trong đó, số nghiên cứu viên địa phương cho họ muốn nhà nước thức cơng nhận cho phép học chữ Mơng quốc tế, khơng muốn tham gia hình thức học “chui” Tuy nhiên, có số người dân có tâm lý phụ thuộc vào nhà nước Họ muốn hỗ trợ tiền quần áo, sách bút học Dựa phát nghiên cứu, chúng tơi có số khuyến nghị sau:  Nhà nước tổ chức giáo dục cần nghiên cứu thêm thực trạng nhu cầu sử dụng chữ viết người Mông Việt Nam, so sánh đặc điểm xã hội ngôn ngữ học chữ Mông Việt Nam chữ Mông quốc tế, qua xác định loại chữ phù hợp với nhu cầu nguyện vọng người dân, xem xét việc hợp thức hóa việc dạy học chữ Mông quốc tế  Nhà nước cần tạo sở pháp lý, vật chất, kỹ thuật để người dân học chữ Mông lớp học câu lạc cộng đồng tự tổ chức Việc người dân tự tổ chức lớp học không giúp tăng cường trách nhiệm họ việc trì lớp kiên trì học tập, mà giảm bớt gánh nặng cho nhà nước Các lớp học cộng đồng giúp chữ Mông tri thức đến với nhiều người hơn, không dành cho trẻ em lớp chữ Mông trường phổ thông 35  Song song với việc hợp thức hóa lớp học cộng đồng, quan quản lý giáo dục thiết kế, sản xuất lưu hành tài liệu dạy chữ Mông dạng sách đĩa DVD để người quan tâm tự học nhà, điều kiện thiếu giáo viên  Nghiên cứu cho thấy nhiều người, đặc biệt phụ nữ, chữ Phổ thông chưa đọc thông viết thạo, họ mong muốn học chữ phổ thông để tiện việc làm ăn giao tiếp đời sống hàng ngày Vì vậy, việc phổ cập chữ phổ thông cho người lớn cần trọng hơn, chương trình học cần thiết kế cho phù hợp với văn hóa đời sống xã hội cộng đồng * Về cách tiếp cận nghiên cứu cộng đồng Quá trình tự nghiên cứu người dân thôn Giàng Tra chứng minh cách tiếp cận nghiên cứu cộng đồng mang lại nhiều lợi ích khơng cho thân đề tài nghiên cứu, mà cho cộng đồng thực nghiên cứu Phương pháp giúp xác định đề tài nghiên cứu mới, thiết thực cộng đồng Các vấn sâu người tự thực khai thác khía cạnh tinh tế tâm tư cộng đồng mà nghiên cứu viên bên ngồi khó nhìn thấy Những thảo luận cởi mở chương trình nghiên cứu giúp người cộng đồng hiểu về đề tài nghiên cứu, qua làm sáng tỏ vấn đề cộng đồng Một nguồn liệu sinh động, phong phú sản phẩm dự án nghiên cứu cộng đồng, bao gồm hàng nghìn ảnh, 200 đoạn phim, hàng chục file ghi âm vấn tiếng Kinh tiếng Mông Cuối cùng, việc tự thực nghiên cứu nâng cao tiếng nói, vị thế, lực nghiên cứu – lãnh đạo, động lực hành động để biến đổi xã hội người tham gia Với tâm này, họ có tiềm trở thành người lãnh đạo cộng đồng, người chủ động tình nguyện hoạt động cơng phát triển chung cộng đồng Với ưu điểm trên, cách tiếp cận nghiên cứu cộng đồng nên áp dụng rộng rãi dự án nghiên cứu - phát triển, song khơng nên hoạt động nhỏ lẻ, thời vụ mà cần có kết nối với dự án, cá nhân khác có liên quan nhằm đạt kết tối ưu giải vấn đề, đồng thời phát phát triển nhóm lãnh đạo cộng đồng Nghiên cứu cộng đồng đòi hỏi nguồn lực lớn thời gian tài Tuy nhiên, quan trọng cơng bằng, thấu hiểu nghiên cứu viên bên ngồi nghiên cứu viên cộng đồng – người hành động mục tiêu chung 36 Phụ lục Bảng hỏi vấn sâu HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI DÂN VỀ CHỮ MÔNG Chủ đề Giới thiệu nghiên cứu Câu hỏi Lưu ý Nghiên cứu viên giới thiệu tên, quan công tác Mục đích vấn: nhằm tìm hiểu quan điểm nhu cầu học chữ Mơng người dân, từ góp phần hồn thiện sách liên quan đến dạy học chữ Mông Thông tin thu dùng cho việc nghiên cứu, không xuất đâu khác khơng có cho phép người vấn Thông tin chung người trả lời (Quan sát: Giới tính, tình trạng sức khỏe, điều kiện sinh hoạt) Xin ông/ bà cho biết họ tên? Ông/bà sinh năm bao nhiêu? Ông/bà sống với ai? Ông/bà sống lâu chưa? Ông/bà học hết lớp mấy? Có biết đọc, biết viết tiếng Kinh hay tiếng Mông không? Thực trạng việc biết sử dụng chữ Mơng thơn Ở thơn có nhiều người biết chữ Mơng Việt Nam khơng? Vì sao? Gia đình ơng/bà có biết chữ Mơng Việt Nam/quốc tế khơng? 10 Ở thơn mình, người biết chữ Mông Việt Nam? Hỏi thông tin người Người học chữ Mơng Việt Nam cách nào? Người sử dụng chữ Mơng Việt Nam nào? (hỏi lịch sử đời) 11.Ở thôn có nhiều người biết chữ Mơng quốc tế khơng? Vì sao? Phân biệt chữ Mơng Việt Nam chữ Mơng quốc tế 12 Ở thơn mình, người biết chữ Mông quốc tế (thanh niên, người theo Tin lành…)? Họ học chữ Mông quốc tế cách nào? Họ sử dụng chữ Mông quốc tế nào? 13 Chữ Mông Việt Nam chữ Mông quốc tế khác nào? Việc dùng chữ Mơng Việt Nam có ưu điểm, nhược điểm ? Việc dùng chữ Mơng quốc tế có ưu điểm, nhược điểm ? 37 14 Theo ơng/bà, biết loại chữ có lợi ? Vì ? Thực trạng việc học chữ Mông thôn 15 Ở thơn có người học chữ Mơng Việt Nam chữ Mông quốc tế? Họ ai? Họ học cách nào? Họ học để làm gì? 16 Ai người dạy chữ Mơng Việt Nam chữ Mông quốc tế? Họ dạy nào? Họ dạy hiểu khơng? Họ dạy mục đích gì? Họ dạy lúc nào, đâu ? 17 Ở thơn có sách, băng/đĩa/nguồn Internet/tài liệu phổ biến sách chữ Mông Việt Nam chữ Mông quốc tế khơng? Nhiều hay ít? Nội dung nào? Giữ đâu? Bà có xem khơng? 18 Ơng/bà có biết thơng tin việc học chữ Mông thôn khác không? Nhu cầu học chữ Mơng thân 19 Ơng/bà có nhu cầu học chữ Mơng khơng? Học để làm gì? 20 Nếu có, ơng/bà muốn học chữ Mơng Việt Nam hay chữ Mơng quốc tế? Vì sao? 21 Người nhà ơng/bà có nhu cầu học chữ Mơng khơng? Học để làm gì? 22 Nếu có, người muốn học chữ Mơng Việt Nam hay chữ Mơng quốc tế? Vì sao? 23 Ơng/bà muốn học chữ Mông cách nào: học theo lớp, nhờ người quen dạy, tự học qua sách, băng đĩa, Internet? Vì sao? 24 Ơng/bà có thời gian học chữ Mơng khơng? Nếu có vào lúc phù hợp? 25 Ơng/bà có muốn chia sẻ thêm thơng tin, ý kiến khơng? 38 Nghiên cứu viên xin xem chụp ảnh tài liệu chữ Mông BẢNG HỎI CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG Cấp xã Ơng/bà có biết chữ Mơng khơng? Chữ Mơng Việt Nam hay quốc tế? Ơng/bà học loại chữ từ bao giờ? Học nào? Học để làm gì? Ơng/bà sử dụng loại chữ nào? Ông/bà nhận xét tình hình học chữ Mơng bà địa phương? Học sinh xã có học chữ Mông không? Học nào? Theo ông/bà, bà nên học loại chữ nào? Vì sao? Xã sử dụng chữ Mơng vào việc gì? Có hiệu khơng? Nhà nước quyền địa phương có chủ trương việc dạy học chữ Mơng? Xã có chương trình, dự án liên quan đến chữ Mơng khơng? Xã có muốn phát triển việc dạy chữ Mơng cho bà khơng? Nếu có, xã làm nào? 10 Ơng/bà đánh tình hình bà theo đạo Tin Lành Tả Phìn? Chính quyền có chủ trương đạo Tin Lành đây? 11 Nhà thờ Tin Lành dạy chữ cho bà nào? Có hiệu khơng? Chính quyền có quan điểm việc này? Cấp tỉnh Hiện quyền tỉnh có dự án, chương trình liên quan đến việc dạy học chữ Mông, đặc biệt dạy chữ cho bà dân tộc thiểu số? Việc dạy chữ Mông triển khai trường học, quan nào? Nhằm vào đối tượng nào? Chương trình dạy chữ Mơng cho học sinh trường phổ thơng soạn? Có thống tồn quốc khơng? Hiệu đến đâu? Chương trình đào tạo chữ Mông cấp chứng cho học viên (cán bộ) thực nào? Chính quyền có quan điểm việc bà học chữ Mơng quốc tế? Chính quyền có kế hoạch dạy sử dụng chữ Mông quốc tế không? Cá nhân ơng/bà có quan điểm nào? Những đối tượng phép mở lớp dạy chữ Mông? Nếu người dân tự mở lớp để dạy cho có khơng? Nếu bà thơn, xã có nhu cầu học chữ Mơng, gửi u cầu lên Tỉnh khơng? Quy trình, thủ tục nào? 39 Phụ lục Một số hệ chữ Mông* Các hệ chữ xây dựng mục đích trị - xã hội Tên Chữ Chinese Mông Roman Việt Nam Thời điểm tạo Cuối năm 1950 Gốc Chữ Việt Pinyin Lào Lào Thái Phương ngữ Hmong Daw ? ? ? Nguồn gốc Bắc Việt Cộng hòa tơn Nam Nhân dân giáo/chính Trung Hoa trị/quốc gia Cộng sản Lào Tin Lành/Chính phủ Lào chấp nhận Tin Lành/Chính phủ Thái chấp nhận Người sáng tạo Người Lào Whitelock Cuối Cuối Đầu năm 1950 năm 1970 năm 1960 ? Các nhà Người Hoa ngơn ngữ học Việt Nam Việc sử Có dụng ngày số ấn phẩm; dường khơng sử dụng Pathet Lao Whitelock Lao Giới học ? thuật Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; dường người Mơng dùng Một số người Mơng Tin lành Hoa Kỳ Ban Vinai12 (có thể Lào) Whitelock Thai Cuối năm 1960 Whitelock Nam Thái Lan, sử dụng chữ cải tiến Các hệ chữ xây dựng mục đích truyền đạo Thiên Chúa Tên Pollard Savina HomerDixon Thời điểm tạo Cuối kỷ 19 Đầu năm 1920 Cuối Đầu những năm 1930 năm 1930 12 Một khu tị nạn lớn Thái Lan 40 Trung RPA Đầu năm 1950 Gốc Không Chữ Việt Chữ Việt Thái Chữ Roman Anh/Pháp Phương ngữ Hmong Bo Hmong Daw/Leng Gần Mong Njua Mong Leng Hmong Daw; Mong Leng Nguồn gốc Thiên Thiên Chúa Thiên tơn Chúa giáo giáo Chúa giáo giáo/chính trị/quốc gia Thiên Chúa giáo Việt Nam Tin lành Công giáo Người sáng tạo Trung Smalley, Barney Bertrais Pollard China Inland Mission Việc sử Vẫn dụng ngày dùng Trung Quốc Savina HomerDixon Có số ấn phẩm, khơng sử dụng Có số Khơng Lào, Thái ấn phẩm, sử dụng Lan, Trung Quốc, Mỹ, khơng Úc, pháp sử dụng Các hệ chữ xây dựng túy để ký âm tiếng Mông Tên Ntawv Puaj Txwm Nda Pa Ndau Pahawh Thời điểm tạo Cổ xưa ? Những năm 1980 1959 Gốc Không Không Không Phương ngữ Hmong Daw Tất ? Tất ? Nguồn gốc tơn giáo/chính trị/quốc gia Truyền thống Mơng Mơng Thiên Chúa Truyền thống Mông giáo Người sáng tạo Hmong Cher Vang Kong Shong Lue Yang Việc sử dụng ngày Không Một số giáo xứ California Ban Vinai; California * Trích từ Eira (1998: 193, 196, 199) Danh mục thống kê đầy đủ tất hệ chữ Mông tồn lịch sử 41 Phụ lục 3: Tóm lược bước thực nghiên cứu cộng đồng Sa Pa Thành lập nhóm nghiên cứu địa phương: Người điều phối địa phương tổ chức họp thôn để giới thiệu dự án chọn người tham gia nghiên cứu Việc thành lập nhóm nghiên cứu địa phương gồm người thực tinh thần tự nguyện, với điều kiện người tham gia phải nhiệt tình giao tiếp tiếng Kinh Dự án khuyến khích tham gia phụ nữ Cuối buổi họp, nhóm nghiên cứu gồm nam – nữ thành lập Dù họ tự ứng cử hay đề cử, tham gia họ dân làng trí cơng nhận Cách tiếp cận nghiên cứu cộng đồng giới thiệu cho nghiên cứu viên địa phương để họ hiểu tầm quan trọng tiếng nói người cuộc, vai trò việc đưa tiếng nói đến với công chúng nhà hoạch định sách Nguyên tắc nhấn mạnh vị vai trò bình đẳng nghiên cứu viên địa phương nghiên cứu viên bên suốt trình thực nghiên cứu Tìm hiểu chung vấn đề cộng đồng PRA photovoice: Các nghiên cứu viên hướng dẫn sử dụng thực hành cơng cụ mang tính trực quan PRA (đánh giá nơng thơn có tham gia) photovoice (tiếng nói qua ảnh) Với cơng cụ này, nhóm nghiên cứu địa phương truyền tải ý kiến cách thuận lợi hấp dẫn Trong khóa thực hành PRA, nhóm nghiên cứu địa phương dùng sơ đồ thôn biểu đồ lịch sử để phác họa tổng quan vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng Sau đó, tháng thực hành photovoice, nhóm chụp ảnh vấn người dân vấn đề bật địa phương tình trạng thiếu nước sinh hoạt, gia súc thiếu thức ăn vào mùa rét, trồng rừng, phong tục tập quán, việc canh tác, v.v Nhóm nghiên cứu địa phương tự xác định chủ đề nghiên cứu: Sau xác định vấn đề bật địa phương, nhóm nghiên cứu cộng đồng thảo luận lựa chọn chủ đề mà thân họ bà thôn cho quan trọng, cấp thiết để tiến hành nghiên cứu sâu Cùng xây dựng bảng hỏi vấn sâu: Nghiên cứu viên bên nghiên cứu viên địa phương thảo luận để xây dựng bảng hỏi với câu hỏi chia thành vài chủ đề lớn Hướng dẫn phương pháp nghiên cứu (chọn mẫu, lập kế hoạch, cách vấn): Nghiên cứu viên bên ngồi gợi ý tiêu chí chọn mẫu số lượng, giới tính, độ tuổi, v.v hướng dẫn cách sử dụng máy ghi âm, cách hỏi lắng nghe thực vấn Nghiên cứu viên địa phương lên danh sách người cần vấn theo tiêu chí chọn mẫu lập kế hoạch phù hợp 42 Phỏng vấn sâu: Ban đầu, vấn kéo dài khoảng 30 phút thực nghiên cứu viên địa phương nghiên cứu viên bên ngồi, nghiên cứu viên địa phương đóng vai trò vấn Nghiên cứu viên bên phiên dịch lại nội dung vấn, hỏi bổ sung ý quan tâm Từ đợt vấn sau, nghiên cứu viên địa phương chủ động vấn mà không cần hướng dẫn nghiên cứu viên bên Phân tích liệu tiếp tục vấn vấn đề tìm hiểu, giải thích cặn kẽ: Cuối buổi vấn, nghiên cứu viên thảo luận kỹ vấn thông tin thu thập được, rút kinh nghiệm cho lần vấn sau Cuối đợt vấn, nhóm nghiên cứu tổng hợp, phân tích trình bày lại phát nghiên cứu, đồng thời xác định khía cạnh cần tìm hiểu sâu Nhóm tiếp tục vấn vấn đề tìm hiểu cặn kẽ Báo cáo kết nghiên cứu phim văn bản: Nhóm nghiên cứu địa phương hướng dẫn sử dụng máy quay phim cầm tay để tự thực phóng ngắn chủ đề nghiên cứu Với chất liệu phim thu thập được, nghiên cứu viên bên nghiên cứu viên địa phương dựng phim, đồng thời viết báo cáo nghiên cứu văn Chia sẻ kết nghiên cứu cấp trung ương địa phương: Nghiên cứu viên địa phương nghiên cứu viên bên ngồi trình bày kết nghiên cứu diễn đàn học thuật sách như: ● Hội thảo “Báo cáo kết thực khảo sát việc sử dụng tiếng nói, chữ viết đồng bào dân tộc Mơng” Ủy Ban Dân Tộc tổ chức ngày 18/6/2014 Hà Nội ● Hội thảo “Nghiên cứu cộng đồng: Ứng dụng nhân học phát triển vùng dân tộc thiểu số Việt Nam” Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường, Viện Dân tộc học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Bộ môn Nhân học (Đại học Khoa học xã hội Nhân văn) phối hợp tổ chức ngày 1/10/2014 Hà Nội ● Hội thảo “Chữ Mông Việt Nam: Thực trạng sử dụng, phổ biến vai trò bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc” Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường phối hợp tổ chức ngày 13/12/2014 thành phố Lào Cai 10 Tiếp tục áp dụng phương pháp nghiên cứu cộng đồng: Sau thành công nghiên cứu chữ Mơng, nhóm nghiên cứu địa phương nhận tài trợ nhỏ tổ chức CARE cho đề án cộng đồng tự nghiên cứu hành động để xóa mù chữ phổ thơng thơn 11 Chính quyền địa phương tham gia giải vấn đề nghiên cứu đặt ra: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai chuẩn bị mở lớp học chữ Mơng quốc tế thí điểm cho người dân Lào Cai vào năm 2015 43 Phụ lục 4: Các chương trình liên quan tới chữ Mơng quốc tế Việt Nam Năm 2001, UBND tỉnh Bắc Kạn mở khóa đào tạo tiếng Mơng chữ Mơng quốc tế cho cán bộ, công an, quân đội giáo viên Đến nay, tỉnh Bắc Kạn xây dựng, nghiệm thu đưa vào sử dụng giáo trình dạy tiếng Mông chữ Mông quốc tế cho đối tượng nói Năm 2009, giáo trình sử dụng để dạy tiếng Mông cho cán giáo viên địa bàn tỉnh Thái Nguyên lớp đào tạo Tỉnh ủy Thái Nguyên Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Nguyên tổ chức (Nguyễn Kiến Thọ Lầu Văn Chinh, 2014) Năm 2006, Ban Tơn giáo Chính phủ phối hợp với Cơng an tỉnh Thái Nguyên tổ chức biên dịch Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo văn pháp luật có liên quan đến người Mông chữ Mông quốc tế để phổ biến cho chức sắc, tín đồ người Mông theo đạo Tin Lành địa bàn tỉnh (Nguyễn Kiến Thọ Lầu Văn Chinh, 2014) Chương trình truyền hình tiếng Mơng Đài Phát Truyền hình tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên sử dụng phụ đề chữ Mông quốc tế (Nguyễn Kiến Thọ Lầu Văn Chinh, 2014) Trung tâm Nghiên cứu - Đào tạo Ngơn ngữ Văn hóa dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc, Đại học Thái Nguyên, sử dụng chữ Mông quốc tế công tác đào tạo tiếng Mơng Khóa đào tạo thử nghiệm Trung tâm thực trường Văn hóa I - Bộ Cơng an có kết tốt, tạo tiền đề để Trung tâm tiếp tục tổ chức lớp học tiếng Mông chữ Mông quốc tế cho sinh viên giảng viên (Phạm Thị Phương Thái, 2014) Năm 2012, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lào Cai thực khảo sát, đánh giá việc giảng dạy chữ Mông huyện Bảo Thắng Sa Pa, tỉnh Lào Cai với đối tượng khảo sát học sinh tiểu học, học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện, Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện; cán bộ, công chức tham gia học chữ Mông; cộng đồng bà dân tộc Mông Kết khảo sát cho thấy «cộng đồng nói đọc chữ Mông Thái Lan nhiều», chủ yếu học qua Kinh Thánh, băng đĩa hình, truyền miệng Tổ khảo sát nhận định chữ Mơng Việt Nam phổ biến chữ Mơng Thái khơng phải khó hơn, mà cách dạy, cách tuyên truyền chưa tốt, chưa áp dụng vào thực tiễn Trong đó, cách dạy chữ Mông Thái linh hoạt, uyển chuyển, gắn với đời sống văn hóa, tinh thần, tơn giáo cộng đồng, cộng thêm bổ trợ băng đĩa hình nên dễ vào lòng người Tổ khảo sát đề xuất nên đẩy mạnh việc tìm hiểu, nghiên cứu, cải tiến tuyên truyền chữ Mông Việt Nam, đồng thời xem xét dạy chữ Mơng Thái cho cán bộ, cơng an nơi có nhiều người Mông sử dụng chữ Mông Thái (Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lào Cai, 2012) 44 Tháng 10/2013, Vụ Địa phương I, Ủy ban Dân tộc tiến hành điều tra thực trạng sử dụng chữ viết (chữ Mông Việt Nam chữ Mông Khu vực) đồng bào Mông tỉnh Lào Cai, Sơn La Nghệ An Kết điều tra cho thấy người Mơng có xu hướng sử dụng chữ Mơng Khu vực nhiều hơn, người trẻ tuổi Nhóm nghiên cứu đề xuất Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức đánh giá toàn diện thực trạng dạy, học sử dụng hai loại chữ Mông đưa ý kiến thức hai chữ Đồng thời, nhóm nghiên cứu cho cần xem xét việc nghiên cứu để sử dụng chữ Mông Khu vực (Ủy ban Dân tộc, 2013) Nối tiếp dự án điều tra thực trạng sử dụng chữ viết đồng bào Mông năm 2013, cuối tháng 3, đầu tháng 4/2014, Trung tâm Vì phát triển bền vững miền núi (CSDM) phối hợp với Vụ Địa phương I, Ủy ban Dân tộc tiến hành điều tra tỉnh Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang Cao Bằng Kết điều tra cho thấy số người biết sử dụng chữ Mông Khu vực cao đáng kể so với chữ Mơng Việt Nam Người trẻ tuổi việc sử dụng chữ Mông Khu vực chiếm tỷ lệ cao loại chữ «dễ học, dễ nhớ, dễ viết» tự học qua băng đĩa nhạc tiếng Mơng có phụ đề chữ Mơng Khu vực Nhóm nghiên cứu đề xuất Ủy ban Dân tộc tiếp tục khảo sát tỉnh Tây Nguyên có đơng đồng bào Mơng sinh sống, đồng thời phối hợp với ngành liên quan tiếp tục nghiên cứu để đưa lựa chọn hợp lý, thống tiếng nói, chữ viết người Mơng cho phù hợp với tình hình (Hờ Bá Hùa, 2014) 45 Tài liệu tham khảo CORLIN, C 2004 Hmong and the Land Question in Vietnam: National Policy and Local Concepts of the Environment In: TAPP, N., MICHAUD, J., CULAS, C and LEE, G Y (eds.) Hmong/Miao in Asia Thailand: Silkworm Books CHÂU, H T 2006 Tình hình sách xây dựng phổ cập chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam CHÍNH, N V and TÂM, N T 2013 Người Mông Tin Lành Lào Cai: Cải đạo, thích nghi sắc tộc người CHUÂN, T N Tăng cường quốc phòng-an ninh đấu tranh làm thất bại thủ đoạn lợi dụng vấn đề tôn giáo vùng đồng bào dân tộc tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Đăng địa chỉ: http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/169/0/1855/Tang_cuong_quo c_phong_an_ninh_dau_tranh_lam_that_bai_moi_thu_doan_loi_dung_van_de_ton _giao_trong_vung [truy cập ngày 11/3/2014] DÕI, T T 2013 Vấn đề xóa mù chữ vùng dân tộc thiểu số: Suy nghĩ trường hợp người Mông Pú Tửu, huyện Mường Áng, tỉnh Điện Biên Tọa đàm khoa học quốc tế "Tơn giáo văn hóa: Một số vấn đề lý luận thực tiễn" Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội DUFFY, J 2007 Writing from these roots: Literacy in a Hmong-American community, University of Hawaii Press EIRA, C 1998 Authority and discourse: Towards a model for orthography selection Written Language & Literacy, 1, 171-224 ENWALL, J 2008 Script choice among the Miao in China International Journal of the Sociology of Language, 2008, 153-169 FALS BORDA, O RAHMAN, M A 1991 Action and knowledge: breaking the monopoly with participatory action-research, Apex Press GREENWOOD, D J and LEVIN, M 1998 Introduction to action research: Social research for social change, Sage HAI, N T 2009 Human Ecological Analysis of Land and Forest Use by the Hmong People for Harmonising with the Governmental Reforestation Program in Vietnam PhD, Technischen Universität Dresden HẠNH, D B 2008 Contesting marginality: consumption, networks, and everyday practice among Hmong Girls in Sa Pa, Northwestern Vietnam Journal of Vietnamese Studies, 3, 231-260 HIÊN, N 2005 Trạm Tấu (n Bái) gìn giữ chữ Mơng Báo n Bái, 13/7/2005 HIẾU, L T 2009 Xây dựng, sửa đổi chữ viết tộc người thiểu số Việt Nam: Những quan niệm phiến diện công chữ Đăng địa 46 chỉ: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-cacdan-toc-thieu-so/1306-ly-tung-hieu-xay-dung-sua-doi-chu-viet-cua-cac-tocnguoi-thieu-so-o-viet-nam.html HÙA, H B 2014 Báo cáo kết điều tra, nghiên cứu thực trạng sử dụng chữ Mông tỉnh Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang Cao Bằng Vụ Địa phương I, Ủy ban Dân tộc ISRAEL, B A., ENG, E., SCHULZ, A J PARKER, E A 2005 Introduction to Methods in Community-Based Participatory Research For Health In: ISRAEL, B A., ENG, E., SCHULZ, A J and PARKER, E A (eds.) Methods in Community-Based Participatory Research For Health Jossey-Bass LỀNH, M A 2009 Ghi chép văn hóa dân gian Hmơngz, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin LƯƠNG, H X 2011 Từ văn hoá truyền thống nghĩ giải pháp bảo đảm quyền đồng bào Mông Việt Nam Dân Tộc - Tạp chí lý luận Ủy Ban Dân Tộc Ủy Ban Dân Tộc MICHAUD, J TURNER, S 2000 The Sa Pa marketplace, Lao Cai Province, Vietnam Asia Pacific Viewpoint, 41, 85-100 MINKLER, M 2004 Ethical Challenges for the “Outside” Researcher in Community-Based Participatory Research Health Education & Behavior, 31, 684-697 PAVLISH, C P PHARRIS, M D 2012 Community-Based Collaborative Action Research: A Nursing Approach, Jones & Bartlett Publishers PHÚC, H 2014 Người dạy chữ Mông Điện Biên Quân Đội Nhân Dân Online, 13/4/2014 QUANG, V D 2004 The Hmong and Forest Management in Northern Vietnam's Mountainous Areas In: TAPP, N., MICHAUD, J., CULAS, C and LEE, G Y (eds.) Hmong/Miao in Asia Thailand: Silkworm Books QUANG, V D 2005 Vă n hóa tâm linh người Hmơng Việt Nam: Truyền thống tại, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin & Viện Văn hóa QUỲNH, T 2012 Bảo tồn tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam SMALLEY, W A 1994 Marginal Languages Adapting to the Hierachy: Hmong (Meo/Miao) Linguistic Diversity and National Unity: Language Ecology in Thailand SMALLEY, W A., VANG, C K YANG, G Y 1990 Mother of writing: the origin and development of a Hmong messianic script, University of Chicago Press SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÀO CAI 2012 Báo cáo Kết khảo sát, đánh giá việc giảng dạy chữ Mông địa bàn huyện Bảo Thắng, Sa Pa tỉnh Lào Cai Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lào Cai 47 TAPP, N 1989 The impact of Missionary Christianity upon marginalized ethnic minorities: the case of the Hmong Journal of Southeast Asian Studies, 20, 70-95 TÂM, N T T 2010 Ethnic and Transnational Dimensions of Recent Protestant Conversion among the Hmong in Northern Vietnam Social Compass, 57, 332-344 THÁI, P T P 2014 Góp bàn cách thức đào tạo tiếng Mông cho cán miền núi phía Bắc từ vài thử nghiệm Hội thảo “Chữ Mông Việt Nam: Thực trạng sử dụng, phổ biến vai trò bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc" Lào Cai THỌ, N K CHINH, L V 2014 Vấn đề sử dụng phổ biến chữ Mơng nay, nhìn từ thực tiễn hai tỉnh Bắc Kạn Thái Nguyên Hội thảo “Chữ Mông Việt Nam: Thực trạng sử dụng, phổ biến vai trò bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc" Lào Cai TUGAULT-LAFLEUR, C TURNER, S 2009 The price of spice: Ethnic minority livelihoods and cardamom commodity chains in upland northern Vietnam Singapore Journal of Tropical Geography, 30, 388-403 TURNER, S 2012 Making a living the Hmong way: an actor-oriented livelihoods approach to everyday politics and resistance in upland Vietnam Annals of the Association of American Geographers, 102, 403-422 TURNER, S MICHAUD, J 2008 Imaginative and adaptive economic strategies for Hmong livelihoods in Lao Cai province, Northern Vietnam Journal of Vietnamese Studies, 3, 158-190 TƯ, C V 2006 Bước tiếp chặng đường tìm ngọc Dân Tộc - Tạp chí lý luận Ủy Ban Dân Tộc Ủy Ban Dân Tộc THÔNG, V B 2010 Luận bàn để đưa sách dạy tiếng dân tộc vào sống Báo điện tử Chính phủ Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam THƠNG, V B 2011 Để dạy học tiếng dân tộc có hiệu Dân Tộc - Tạp chí lý luận Ủy Ban Dân Tộc Ủy Ban Dân Tộc UNSETH, P 2005 Sociolinguistic parallels between choosing scripts and languages Written Language & Literacy, 8, 19-42 ỦY BAN DÂN TỘC 2013 Báo cáo tóm tắt kết dự án điều tra việc sử dụng tiếng nói, chữ viết đồng bào dân tộc Mông Hà Nội: Ủy ban Dân tộc VŨ, Đ A 2010 Một ẩn sĩ lòng Hà Nội Công An Nhân Dân Inc WHYTE, W F E 1991 Participatory action research, Sage Publications, YANG, X V 1997 Brief Historical Background of the Hmong RPA Script and Its Founders [Online] Đăng địa chỉ: http://hmongrpa.org/aboutus.html [truy cập ngày 2/7/2014] 48

Ngày đăng: 19/03/2019, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w