1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tieng muong chung

118 1,8K 34
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 4,59 MB

Nội dung

Tìm hiểu về ngữ pháp tiếng Mờng (Thim hiếu wuê ngử pháp thiểng Mờng) Ngời biên soạn: Hà Quang Phùng G/V: TTGDTX huyện Thanh Sơn Phú Thọ Bài 1: Giới thiệu bảng chữ cái tiếng Mờng * Mục đích: Giúp học viên nắm đợc hệ thống chữ cái của tiếng Mờng Việt, từ đó đối sánh với tiếng Việt để rút ra điểm giống và khác nhau từ đó có cách ghi nhớ đặc điểm những chữ cái mới và củng cố những chữ cái giống chữ cái tiếng Việt. * Phơng pháp truyền thụ: Dùng song ngữ Việt Mờng trong quá trình giảng dạy, chú ý đối sánh giữa tiếng Việt với tiếng Mờng nói chung với tiếng Mờng địa phơng sở tại. Nội dung bài giảng: 1. Nguyên tác chung để hình thành tiếng Mờng: - Chữ Mờng từ xa cha có, vào khoảng thế kỷ XX một số học giả phơng tây đã cùng một vài nghệ nhân và chí thức ngời Mờng tỉnh Hoà Bình cùng phối hợp với viện ngôn ngữ , tạm thời quy ớc chung đó là: Lờy chữ cái tiếng Việt sẵn có và mợn vài chữ cái la tinh để nghi âm tiếng Mờng phục vụ chính cho việc nghiên cứu văn hoá dân tộc Mờng (Nhạc cồng chiêng). - Bộ chữ cái và quy tắc kết hợp chữ cái tiếng Mờng cố gắng phản ánh đợc đặc tr- ng ngữ âm tiếng Mờng nhng càng gần chữ quốc ngữ càng tốt. - Trong tài liệu dự thảo của sách thực nghiệm, bộ chữ cái tiếng Mờng lấy hệ thống ngữ âm tiếng Mờng cổ Mờng Pi Hoà Bình là cơ sở. Có chú ý đến sự tơng xứng với hệ thống ngữ âm tiếng Mờng ở các vùng khác (PT, TH, NB ) 2. Bảng chữ cái: STT Chữ in Chữ viết Phát âm Mờng In hoa In thờng Viết hoa Viết thờng 1 A a a à 2 Ă ă ă á (ạ, ả) 3 Â â â ớ (ợ, ở) 4 B b b Bơ (bờ) 5 C c c Cơ (cờ) 6 D d d Dơ (dờ) 7 Đ đ đ đơ (đờ) 8 E e e è 9 Ê ê ê ề 10 G g g Gơ (gờ) 11 H h h Hợ (hờ) 12 I i i i (ì pặn) 13 K k k Kà (ka) 14 L l l Lơ (lở, lờ) 15 M m m Mơ (mớ, mờ) 16 N n n Nơ (nớ, nờ) 17 O o o ò (o) 18 Ô ô ô ồ (ô) 19 Ơ ơ ơ ờ (ơ) 20 P p p Pơ (pờ) 21 Q q q Quơ (quờ) 22 R r r Rơ (rờ) 23 T t t Tơ (tờ) 24 U u u ù (u) 25 Ư ừ () 26 V v v Vơ (vờ) 27 W w w Guơ (guờ) 28 X x x Xơ nhél 29 Y y y ỳ dai 30 S s s Sơ mắng (sơ mẵng) 31 F f f 32 J j j 33 Z z z 3. Cách ghi dấu thanh - Thanh bằng không dấu: (o) ví dụ: Hoc hanh: học hành - Thanh huyền (huyên): (\) ví dụ: Thành sờn: Thanh Sơn - Thanh sắc (sắc): (/) ví dụ: tích cức: tích cực - Thanh hỏi (hói): (?) ví dụ: ản : đợc - Thanh Ngã ( ngã): ( ) ví dụ: chữ mớng: chữ Mờng - Thanh nặng: (.) ví dụ: nạ = nả = ná : Nó Riêng thanh nặng chỉ có ở Phú Thọ và Thanh Hoá, còn ở Mờng Hoà Bình nh dấu sắc. Ví dụ: tích thù: tịch thu 4. Quy tắc chính tả: Dùng dấu câu tiếng Việt cho dấu câu tiếng Mờng, hết câu (.) hết ý (,), kiên kết câu (;), cảm thán (!), nghi vấn (?), nhiều vấn đề tiếp theo (.), dẫn lời (:) , câu giải thích dùng ()- ngặc đơn, câu trích dẫn dùng - ngặc kép. - Viết danh từ riêng trong tiếng Mờng nh tiếng Việt (Viết hoa các danh từ riêng). Ví dụ: Hồ Chí Minh = Hồ Chỉ Mình Tỉnh Phú Thọ = Tính Phụ Thó Huyện Yên Lập = Huyến Yền Lập 5. Các đại từ nhân xng, phiếm chỉ: Từ Nghĩa của từ Hò Tôi, tao, tớ, mình (Ngôi thứ nhất) Dà Mày, cậu, đằng ấy (Ngôi thứ 2) Nả Nó, anh ấy, ông ấy, ngời kia (Ngôi thứ 3) Ha Ngời ấy (Chỉ số ít Ngôi thứ 3) Phơng (bón, bõn) Chúng nó, bọn nó, các vị, họ (số nhiều) Phờng VD: Phơng ỗi pãu: Những ngời cùng lứa tuổi Phơng pay: Tụi chúng mày, lũ chúng mày Tan (tản, tũi) Đoàn, toán, tụi, bọn, các VD: tan èng: các anh Tản quà: bọn chúng tôi Tũi pay: Tụi bay 6. Cách dùng số đếm: Số đếm Cách nói số đếm Số đếm Cách nói số đếm 1 Mốch 11 Mơl mốch 2 Hàl 12 Mơl hàl 3 Pà 13 Mơl pà 4 Pổn 14 Mơl pổn 5 Dằm (rằm) 15 Mơl rằm (dằm) 6 khảu, khẩu 16 Mơl khảu, khẩu 7 Páy (pạy), pảy 17 Mơl pảy (pạy) 8 Thạm (Thảm) 18 Mơl thạm (thảm) 9 Chỉn (chịn) 19 Mơl chỉn (chịn) 10 Mơl (mơn) 20 Hàl mơl, hàn mơn * Kết luận về số đếm: Ghép các số lại với nhau nh tiếng Việt 7. Cách thứ trong tuần: Thử: Thứ - Thử hàl: thứ hai - Thử pà: Thứ ba - Thử Từ: Thứ t - Thử rằm (đằm): Thứ năm - Thử khảu(khẩu): Thứ sáu - Thử páy (pảy, pạy): thứ bảy - Chú nhất: Chủ nhật 8. Cách nói mùa trong năm: - Mốch nằm cỏ pổn mua: Một năm có bốn mùa 1. Xuần: Xuân 2. Hã: Hạ 3. Thù: Thu 4. Đồng: Đông 9. Cách nói tháng trong năm: - Thảng (Khảng): Tháng 1. Thảng mốch: Khảng mốch - tháng một 2. Thảng hàl: Khảng hàl - tháng hai 3. Thảng pà: Khảng pà - tháng ba 4. Thảng từ: Khảng từ - tháng t 5. Thảng rằm (đằm): khảng rằm (đằm) - tháng năm 6. Thảng khảu : khảng khảu - tháng sáu 7. Thảng páy: khảng pạy (páy) - tháng bảy 8. Thảng thảm: Khảng thảm (thạm) - tháng tám 9. Thảng chỉn: khảng chỉn (chịn) - tháng chín 10. Thảng mơl: khảng mơl - tháng mời 11. Thảng mơl mốch: khảng mơl mốch - tháng mời một 12. Thảng mơl hàl: khảng mơl hàl - tháng mời hai 10. Các ngày trong tháng: (Các ngay tlòng thảng) -Mốch thảng cỏ 29-30-31 ngay Mông: Mồng, mùng - Mông mốch - mồng một - mông hàl - mồng hai - mông pà - mồng ba - mông pổn - mồng bốn - mông rằm (đằm) - mồng năm - mông thảu (thạu - khảu) - mồng sáu - mông páy (pảy, pạy) - mồng bảy - mông thảm (thạm) - mồng tám - mông chỉn (chịn) - mồng chín - mông mơl - mồng mời * Từ ngày 11 trở đi kết hợp nh số đếm 11. Cách nói giờ, phút, giây trong tiếng Mờng Dơ: Giờ - Kết hợp số đếm với từ dơ - 1 h : mốch dơ - 2 h : hàl dơ - 10 h : mơl dơ - 12 h : mơl hàl dơ - 20 h : hàl mơl dơ - 22 h : hàl hàl dơ - 24 h : hàl pổn dơ Phút: Phút - Kết hợp số đếm với từ phút - 1 phút: mốch phút - 2 phút: hàl phút Giây: Giây - Kết hợp số đếm với từ giây - 1 giây: mốch giầy - 2 giây: hàl giầy Các ngay lễ chua( các ngày lễ chùa) - Mông mốch tâu thảng(khảng): mồng một đâu tháng - Hồm rằm giữa thảng: 15 giữa tháng (Thùng tuân) Bài 4: Giới thiệu các phụ âm đầu, cuối Phụ âm cuối và phần vần (chính âm) hoặc nguyên âm của tiếng Mờng Ngời biên soạn: Hà Quang Phùng GV: TTGDTX Thanh Sơn- Phú Thọ *Mục đích : Giúp học sinh hiểu rõ các phụ âm đầu, phụ âm cuối và đặc điểm cấu tạo phần vần của ngữ âm tiếng Mờng để học viên hình dung ra cấu trúc của từ ngữ tiếng Mờng thuận tiện cho việc ghép vần tạo từ ngữ tiến tới viết câu chuẩn xác. *Ph ơng pháp truyền thụ : Dùng song ngữ Việt Mờng để thuyết trình, trong quá trình luôn chú ý đối sách giữa hai ngôn ngữ để làm nổi bật tính đặc trng của tiếng Mờng, nêu các ví dụ cụ thể để học viên dễ tiếp thu. Đàm thoại để khắc sâu kiến thức Nội dung bài giảng: 1.Khái niệm phụ âm đầu phụ âm cuối phần vần * Ví dụ và phân tích ví dụ: Bác ằn cờm cha á: Bác ăn cơm cha ạ *Phân tích các từ cụ thể trên Từ : Bác bao gồm các phần: + B/ác (B là phụ âm đầu , ác là phần vần + Phần vần gồm có: chính âm a phụ âm cuối c + Từ : Ăn (không có phụ âm đầu, chỉ có chính âm ă và phụ âm cuối n + Từ : C/ờ/m : gồm phụ âm đầu C Phần vần có : chính âm ơ, phụ âm cuối m + Từ chùa : gồm phụ âm đầu ch Phần vần gồm : chính âm ùa hay còn gọi là nguyên âm đôi + Từ á: duy nhất chỉ có nguyên âm a vắng phụ âm đầu, phụ âm cuối 2. Rút ra kết luận: Qua khảo sát ví dụ trên Trong mỗi từ của tiếng Mờng cũng nh tiếng Việt nếu đầy đủ các thành phần thì một từ bao gồm: + Phụ âm đầu: là phần đứng đầu của từ có thể là một chữ cái hoặc một chữ kép (B 1chữ cái, ch kép) + Phần vần: gồm có chính âm (nguyên âm) và phụ âm cuối kèm theo dấu thanh VD: Chùa ằn : cha ăn ằn rôi (ăn rồi, đã ăn) + Trong chính âm phần lớn là nguyên âm cũng có thể có một số nguyên âm đôi VD: wiếc : việc +Phụ âm cuối: đứng cuối một từ 3. Bảng các phụ âm đầu tiếng Mờng STT Phụ âm đầu Cách đọc Các từ ngữ cụ thể 1 B Bơ (bờ) Bác, Bà Bà, Bán lang, bi kích 2 C Cơ (cờ,cớ) Còn cải, còn cá, còn cà, còn cả 3 D Dơ (dờ, dớ) Dần tôc, dần cà, dần quần 4 Đ Đơ (đớ, đờ) Đốc lấp tữ dò 5 G Gơ (gớ, gờ) Gõn gang: gọn gàng, cổ gẳng 6 H Hơ (hớ, hờ) Hoc, hanh, hằng hải, hàl 7 Y ỳ dai Yều, yểu, yếu, yều, yển, yểm, yếm 8 K Kà Ky, kỳ, kỷ, kỹ, kèl, kẻl, kểl 9 L Lơ (lớ, lơ) La ma, là lổi, lờng thảng 10 M Mơ (mớ, mờ) Mắl, mốch, mừa, mòn, mỏn 11 N Nơ (nớ, nờ) Nẵng, nả, na, nà 12 P Pơ (pớ, pờ) Puốc, po, pó, pò, põ, pỏ 13 Q Quơ (quớ, quờ) Quát, quyên, quyển, quyến 14 X Xơ nhét, xơ nhẽl Xờ lớc, xờ tản, xờ quà, xờ xờ 15 S Sơ nắng,sơ nẵng Sổ, sách, sờn . 16 T Tơ (tớ, tờ) Tỳ, tú, tũ, tù, tủ 17 TL (tl) Tơ lơ, tơ lớ, tơ lờ TLù, TLòng, tlằng, tlẳng, tlôc 18 TH Thơ (thờ, thớ) Thù hoách, thày, tháy, thảy 19 NH Nhơ (nhớ, nhờ) Nha, nhá, nhã 20 PH Phơ (phớ, phờ) Phổ, phố, phích, phúc 21 NG Ngơ (ngớ, ngờ) Nguy, ngóch, ngôi 22 NGH Ngơ kép Nghê nghiếp, nghỉ nhoc, nghiềng 23 CH Chơ (chớ, chờ) Chằng mắt, chẳl rng, chẳl chắc 24 V Vơ (vớ, vờ) Viết, vùnh, vùng, vúng 25 W Guơ, vơ kép, guờ Wiếc, wút, woẳl, woẵl 26 R Rơ (rớ, rờ) Rng, rõng, róch, rốc 27 KH Khơ (khớ, khờ) Khỏ khằn, khăn, khảnh, khách (sách), khéc, khóc 28 Gi Dì (di) Giữa 4- Bảng các phụ âm cuối tiếng M ờng ST Phụ âm Cách đọc Các từ ngữ cụ thể T cuối 1 C Cơ (cờ, cớ) Hoc, tác, bác, pốc 2 T Tơ (tớ, tờ) Mắt, chiết, quyết 3 P Pơ (pớ, pờ) Hóp, tấp, khắp thổl 4 M Mơ (mớ, mờ) Tàm (gánh), khởm (sớm) 5 N Nơ (nớ, nờ) Tàn (đàn gia súc) Tản (tán róc), tản mãi: tán gái Tãn (đạn), tản tlàl : tán trai 6 NH Nhơ (nhớ, nhờ) Nhành (nhanh), khảnh (sắn) 7 NG Ngơ (ngớ, ngờ) Rõng (nơng), tông (đồng) 8 CH Chơ (chớ, chờ) Mốch (một), róch (rót ruột) Chóch : vịt ngan con (hai vật đập vào nhau) 9 ì i pẳn Thòi (toi), thuổi (tuổi), mà thòi (ma toi) 10 Y ỳ dai Thày, khầy no (khi nào), khày rão: say rợu Thây giảo: thầy giáo 11 O ò Rão (rợu), hảo (muốn), tào: rao, ìm pào: im vào 12 U ù Ngảu (cấu véo), khàu (sau), tàu: đau, chẫu thàu: chậu 13 L (l) Lơ (lớ,lờ) Hàl, kèl, kiềl, kểl, kẻl tlèl mắt: chói mắt 5- Cách ghi các nguyên âm (chính âm) tiếng M ờng ST T Phụ âm cuối Cách đọc Các từ ngữ cụ thể 1 a à Tà (ta) đa, thà (pa) thá 2 ă ả, á, ạ Cắch thắc (cắt tóc) 3 â ở, ơ Tất (đất), tấc (loài vi đỉa) 4 ơ ờ Thờ (thơ): thờ cúng, thớ (thở) 5 u ù Thù (thu), tlù (trâu) 6 ừ T (nhiều), thừ (th) 7 i ì Tì dỗng (đi chơi), thì (thi) 8 e è thé khảm bễnh: thẻ khám bệnh thèl (lá cơ de), thẽm (gái) 9 ê ề Quềl (quê), chể (chế nhạo) Cá nhế (rất nhiều, vô kể) 10 o ò Hò (tao, tôi, tớ ) po (bò) 11 ô ồ Tờ (tô), tổ (dấu), tố (tổ, đỗ) 12 ia ì à (âm tiết mở) Tìa (con rệp) 13 iê ìề(âm tiết khép) iểng(nghe), piểng (cái viếng sơi cơm) 14 ơ ờ(âm tiếtkhép) Mơl (mời), tớc nhà (đợc nhà) 15 Uô ùồ(âmtiết khép) Khuỗng puôn (chiều buồn) 16 a ừ à(âm tiết mở) Mừa (ma), thứa thày (rửa tay) 17 Ua ù à(âm tiết mở) Mùa pảnh (mua bán) 18 Oa ò a(âm đậm) Hoà tlải :hoa quả Khoà: khoa 19 oè oè khoè Sắp xếp lịch hàng năm theo tết âm lịch (ăn tết theo mặt trăng) Một năm có 4 mùa : mốch nằm cỏ pổn mua 1- xuần: xuân 2- hã: hạ 3- thù: thu 4- đồng: đông Mơl hàl thảng khảng( mời hai tháng) 1- thảng mốch - khoảng mốch 2- thảng hàl (hàn) - khoảng hàn 3- thảng pà - khoảng pà 4- thảng t - khoảng pổn 5- thảng đăm (răm) - khoảng răm (đăm) 6- thảng khảu - khoảng khảu (slảu) 7- thảng páy - khoảng pạy (páy) 8- thảng thảm - khoảng thảm (thạm) 9- thảng chỉn - khoảng chỉn (chịn) 10- thảng mơl - khoảng mơn (mơl) 11- thảng mơl mốch - khoảng mơi mốch (mơi mốch) 12- thảng mơl hal - khoảng mơn hàn (mơl hàl) Mốch thảng (khoảng) cỏ 29- 30- 31 ngay Các ngay tlòng thảng (khoảng) Mông mốch, mông hàl (mông hàn), mông pà, mông pổn, mông đằm (mông rằm), mông khảu, mông páy (pảy, pạy), mông thảm (mông thạm), mông chỉn (chịn), mông mơl (mơn), mơl mốch (mơn mốch), mơl hàl (mơn hàn), mơn pà, mơl pà, mơl pổn (mơn pổn), mơl lăm (mơn đằm), mơn khảu (mơn khảu, khẩu, slảu), m- ơl pảy (mơn páy), mơn thảm (mơn thảm), mơn chỉn (mơn chịn), hai mơl (hàn mơn), hàl mốch (hàn mốch), hàl hàl (hàn hàn),hàl pà (hàn pà), hat pổn (hàn pổn), hàl lăm (hàn đằm), hàl khảu (hàn khảu), hàl páy (hàn pảy), hàl thảm (hàn thảm), hàl chỉn (hàn chỉn), pà mơl (pà mờn), pà mốch. Các thử tlòng tuân ( các thứ trong tuần) Thử hàl (hàn) Thử khảu (khậu) Thử pà (pà) Thử páy Thử từ Thử páy (pảy, pạy) Thử rằm (đằm) Chú nhất Mốch ngay cỏ hàl mơl pổn dơ Mốch dơ - mơl dơ - mơl hàn dơ - hàl mơl dơ - hàl hàl dơ - hàl pổn dơ (hàn pổn dơ) Mốch dơ cỏ khảu m ơl phút Mốch phút cỏ khau m ơi giây Các ngay lễ chua( các ngày lễ chùa) Mông mốch tâu thảng (khoảng): mồng một đầu tháng Hồm răm giữa thảng (khoảng): 15 giữa tháng (tlùng tuân) Bài 7: Ngữ vựng ghép vần tiếng Mờng Phụ âm Vần Từ ngữ Nghĩa Ví dụ B (bơ;bờ;bớ ) à Bà Ba Còn bà bà (con ba ba) Con pa pa á Bá Nôn ăn pào bá tha: Ăn vào nôn ra ăn pao vả ha ã Bã Bậy, bạ Chớc bá: chớc bạ La bẫy la bã (làm láo, bậy bạ vô tổ chức quá tuỳ tiện ->cơ C ->cờ ->cớ a ca Cà tlải ca (thải ca): Quả cà /Pải cá à Cà Gà Còn cà: Con gà/ Con ca ả Cả Cá Còn cả: Con cá/ Con cả á Cá Lớn Còn cả cá: Con cá lớn /Con cả cà ã Cã lúc Cã mãy: Lũc nãy/Cã này, Chơ này D->dơ ->dờ à Dà (đại từ ngôi thứ 2) Mày, anh, chị, ông, bà, cháu Quả châu da Dà tì nò: Mày đi đâu?/ Ra ti no Chum thải dầu dà: Chùm quả dâu da Chum pải chu cha á Dá Giả Hang dá: hàng giả, nhái / Háng già ã Dã 1:mẹ chồng bố chồng Pa dã: Mẹ chồng Ông dã: Bố chồng/Ôông dá, pố ôổng Dã thừa bác: Dạ tha bác/Ơ tha bac 2: dạ Đ->đơ ->đờ ->đớ à đà đà Cà cuống (hb) Còn đà đà: Con cà cuống (con ràm rà) Chổ côống cáo: Con cà cuống ã đã Từ đệm èng cũng tỳ đã: anh cũng đi đây ải cũng ti mầy: Anh cũng đi đây Khoan đã:Tạm hoãn/Hơm ngủa à ã đà đã đàđộng lực Thúc đẩy Theo đà phát triển ; chãl lế đà: Chạy lấy đà/Chay lê đá nghỉ giái lào đã: Nghỉ giải lao đã. Nghí giài lao hơm G ->gơ đờn ->gớ ->gờ à á ã ả Gà Gá Gã Gả Ga Gả Gạ Gả Pếp gà: Bếp ga/Pếp ga Gà tau: Ga tàu/Ga táu Nha gà: Nha ga/Nha ga Gá ống chò còn: Gả chồng cho con Cởi láu cho con Kha đỉ mả gã tỉnh nhàu: Ngời ấy nó gạ đánh nhau/Tứa rỉ nỏ gá tảnh rá Cỏng cửa lắp gả: Cánh cửa lắp gá Keẻng cừa lắp tám H ->hơ ->hớ ->hờ A à ả ã Ha Hà Hả Hã 1-hà 2-ngời ấy (ngôi ba) Chúng ta Há Hạ Cú khoài ha: củ khoai hà Ha hú hà tỳ rửng: Ngơì ấy gọi ta đi rừng Hà tàng học chữ mờng: Ta đang học Hả môm thà: Há mồm ra Dắl quả hã xuống: cao quá hạ xuống Mua hã: Mùa hạ L ->lơ ->lớ ->lợ à ả á a Là Lả Lã la Rát Lá Lạ Thả rông Làm ngang ằn chửa là cái lãi: Ăn dứa rát cả lữơi Khoắn lả: Thuốc lá Lá cầy: Lá cây Mỗi quèn hãy lã: ngời quen hay lạ Củn: củi thả lã: Lợn thả lã ầy la wiếc: Đi làm việc La po: Thế nào? Chìm pằn la la: Chim bay là là. M->mơ ->mớ ->mờ à Mà Ma (đệm âm) Còn ma: Con ma mà quý: Ma quỷ Cải mà chi: Cái gì? mà chỉ cảy: Cái gì thế á Má 1-giống 2mồ mộ mã Tể lá má: Để làm giống. Đổng má: Ngôi mộ Hang mã: Hang mã ã Mã 2-vờn nhau Thảnh mà nhàu: Rắn vờn nhau ả Mả Mả Chúp mả: Hôn má a na Ruộng Tỳ la na:Đi làm ruông. [...]... chân a sin Mốch cóch cảo: Một sọt gạo Cổ họng góp cót 1-gót 2-sọt đựng hồng Cù Chóc céc: Cù nách Pát ceng: Bát canh canh Đét mành ảo, kha pát ceng: già bát canh trẻ manh áo Cành pé cèng vắt lả: Bẻ cành vặt lá Cánh Cẻng cà: Cánh gà Cạnh Mả ở pền cẽng dà: nó ở bên cạnh anh Từ đệm Tiết ceng: Tiết canh Cô Cồ giảo mơng: Cô giáo mờng Cố Cổ gẳng: Cố gắng Cỗ Pó củn la cỗ: Mổ lợn làm cỗ Gốc Cốc cây tà: Gốc cây... giẵm phải gai ống hút ổng dẳm: ống hút nớc Dăm Dằm cổl: dăm cối Xơng dằm: xơng dăm Giăng Dằng lải: giăng lới Dặng Mốch dẵng rao: một dặng rào Giục Giảo dúc: giáo dục Doan Cô Doan: cô Doan Doãn Hà Doãn: Anh Doãn Doanh Doành nghiếp: doanh nghiệp Duệ Hẫu duễ: hậu duệ Duẩn Lề Duấn: Lê Duẩn Giốc Duốc cả: duốc cá Duôi Cải duồi(thuồl, não): duôi củ quả Duỗi Duỗi chần tỡ mói: duỗi chân đỡ mỏi Duối Cầl duổi:... bảo cảo: Viết báo cáo Cạo Cão thồ: Cạo râu cay ớt cày: ớt cay, Cày tẳng: Cay đắng gang Càng thày: Gang tay Càng Cang hoc cang giỏi: Càng học càng giỏi Cáng, Bâu cảng: Cằm cằm, bờ Cảng bỏ: Bờ giếng Cảng cấp cứu: Cáng cấp cứu Cảng Hái cáng: Hải cảng 1-cặc Lõ cắc: Lõ cặc(ChủI tục) 2-cặc Tung cắc: Lùng cắc Cắt Nhành nh cắt: Nhanh nh cắt Cắp ằn cắp: ăn cắp Găng Cằng mặt tlổng: Căng mặt trống Giằng Căng thắng... cố chấp Chấp hanh: chấp hành Chất lỡng: chất lợng Chây bứa: chầy bửa Bớc chần: bớc chân Chân dác nỏng: chần nớc nóng Chẩn lốt: chấn lột Châm tao hủ: thuổng đào hố Chầm cửu: châm cứu Dác chẩm: nơc chấm Chắc kha chẫm cháp: ngời già chậm chạp Dữ chu: dự chù Chú bẫy: nhổ bậy Chủ cồng àn: dấu công an Chú ùa Chùa Chua, Cha Cả chay: cá chày ằn chày: ăn chay Dác cháy: nớc chảy Chang quần tứ: chang quân tử lỉnh... Chẳn Chẵn Ch Banh, xé Nắm tay chép, lẫy nỏ chéc tlải mít chỉn: xé quả mít chín ản mốch chét tắc: đợc một nắm rau chép bai: chép bài chép nả: cái lẫy nỏ Chặt Chéch cúi: chặt củi Tranh chèng cải: tranh cãi Tranh chẽng cúa: tranh của Chê Chề bài: chê bai Chế Chể biển: chế biến Chễ Chễ củn: chễ lợn Chêm Chềm pỏ cúi: chêm bó củi Chễm Ngôi chễm chễ: ngồi chễm chệ Chênh Chềnh lếch: chênh lệch Chếch Mắt tlơi... dính V A Dỉnh: Vừ A Dính dĩnh Nha eng Dĩnh: Nhà anh Dỉnh dịch dích tá: dịch tả Diệu Diễu ky: diệu kỳ Diên Pãn diền: ban diên Diễn Diễn kích: diễn kịch Diện Diến tích: Diện tích Diêm Bào diềm: bao diêm Diếm Chằng dẩu diểm: Không dấu diếm Diễm Pa diễm: Bà diễm Giếng Cải diểng dác: cái giếng nớc Diếp Tắc diếp: rau giếp Diếp lúc: lá xanh Dênh, lợn Tỳ dềnh dang: đi dạo mát không chủ đích dè, De dặt: dè dặt,... đi dạo mát không chủ đích dè, De dặt: dè dặt, ăn dè, tiết kiệm Lả dè: lá cỏ sắc họ mía dẻ, chia Ha dé: anh dẻ déc déc nùi nàn: nổi mầm dép Mùa dép guốc: Mua dép guốc Nhảy déch quà pũng dác: Nhảy qua vũng nớc Nhìn Cỏ deng thẩy chằng: có nhìn thấy không Danh dènh múc: Danh mục Dề Dâm dề: Dầm dề Giễ Dễ dang: dễ dàng Xách, xâu, Cầu ản dếch cả: Câu đợc xâu cá kéo Dếch thài: kéo tai Nhện Dễng tành lải: Nhện... Bằm vỏi khanh: Băm muối sờn Đác bẳm: Nớc mắm Bắm thồm: Mắm tôm Bằn khoằn: Băn khoăn Nả bắn tỉnh: Nó bẳn tính Chiềng kều bỗng bỗng: Chiêng kêu bông bông Bẵng tỳ thơi giàn: Bẵng đi thời gian Thủi búc: Túi bục Ông bìa: Uống bia Cải bìa: Cái bìa chí bĩa chuyển: Chỉ bịa chuyện xèng biếc: Xanh biếc Bàn chí huỳ: Bàn chỉ huy Bán kể hoách: Bản kế hoạch Tằng bãn giám thu: Tăng bạn giảm thù èng bớng: Anh bởng... ằn đỗn cú mai: ăn độn củ mài Cảy đốp: mẹ đốp( mõ xa) Mông đằm: mùng năm Chò đằm vỏi đẵm đa: đặm đà đửng đắn:đứng đắn đằng kỉ: đăng kí đúc thủl: đúc túi đoan viền: đoàn viên Thứ đoản xèm: thử đoán xem đoãn khả: đoạn đờng đà đoàn: đa đoan(làm gian nan) Chiểm đoát: chiếm đoạt Lỷ đờng: lý đơng nhiệm đơng tlẳng: đờng trắng đơng tó: đờng đỏ Hoc đúp: học đúp Woẳl đúp: váy đúp đút tẻnh thồm: đụt đánh tôm đút... quản Mãng cải: Chị gái Cải chì: Cái gì Khóe cãi: Khoẻ cãi Đơng cát: Đờng cát Cải càn rão: Cái can rợu Cản bỗ: Cán bộ ng cãn chẻn: Uống cạn chén Càm mách: Cam nát Càm thải ối: Cắn quả ổi Tảnh cãm: Đánh cạm Phái cám: Phải cảm C Cám tinh: Cảm tình, Cám ờn: Cảm ơn (Cơ, cờ, cớ) ào ảo Cão Cày àng ang ảng Càng cang Cảng áng ắc Cáng Cắc ắt ắp ằng ăng ấc ấp ất Cắt Cắp Cằng Căng Cấc Cấp Cất ầy ẫy ân ần ẩn ấn . 3. Cách ghi dấu thanh - Thanh bằng không dấu: (o) ví dụ: Hoc hanh: học hành - Thanh huyền (huyên): () ví dụ: Thành sờn: Thanh Sơn - Thanh sắc (sắc): (/). Cày cay ớt cày: ớt cay, Cày tẳng: Cay đắng àng Càng gang Càng thày: Gang tay ang cang Càng Cang hoc cang giỏi: Càng học càng giỏi ảng Cảng Cáng, cằm, bờ

Ngày đăng: 25/08/2013, 04:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 1: Giới thiệu bảng chữ cái tiếng Mờng - giao an tieng muong chung
i 1: Giới thiệu bảng chữ cái tiếng Mờng (Trang 1)
3. Bảng các phụ âm đầu tiếng Mờng - giao an tieng muong chung
3. Bảng các phụ âm đầu tiếng Mờng (Trang 6)
ình Chình Chinh Chình chiển: chinh chiến ỉnhchỉnhchínhchỉnh đáng: chính đáng - giao an tieng muong chung
nh Chình Chinh Chình chiển: chinh chiến ỉnhchỉnhchínhchỉnh đáng: chính đáng (Trang 24)
inh Hinh Hình Hinh énh: hình ảnh, hinh đảng: hình dáng - giao an tieng muong chung
inh Hinh Hình Hinh énh: hình ảnh, hinh đảng: hình dáng (Trang 40)
ình Khình Gần Nha moỗn gớ khình: nhà ngoạ iở gần íchkhíchkhích Khiều khích:  khiêu khích - giao an tieng muong chung
nh Khình Gần Nha moỗn gớ khình: nhà ngoạ iở gần íchkhíchkhích Khiều khích: khiêu khích (Trang 45)
thang Màn hình: màn hình Teo màn :  leo thang - giao an tieng muong chung
thang Màn hình: màn hình Teo màn : leo thang (Trang 48)
ét nét nét nét hinh ánh: hình ti vi nét épnépnẹp nép cứa: nẹp cửa - giao an tieng muong chung
t nét nét nét hinh ánh: hình ti vi nét épnépnẹp nép cứa: nẹp cửa (Trang 56)
inh phinh Phình Rò phinh tlỗng: no phình bụng ínhphínhphỉnh phính nĩnh: phỉnh nịnh - giao an tieng muong chung
inh phinh Phình Rò phinh tlỗng: no phình bụng ínhphínhphỉnh phính nĩnh: phỉnh nịnh (Trang 75)
ình Thình Thinh Pà thình: bà Thinh ĩnhthĩnhthịnh thĩnh henh: t hịnh hành ínhthínhthỉnh thính thoáng: t hỉnh thoảng ỉnhthỉnhthính thỉnh cảo: thính gạo - giao an tieng muong chung
nh Thình Thinh Pà thình: bà Thinh ĩnhthĩnhthịnh thĩnh henh: t hịnh hành ínhthínhthỉnh thính thoáng: t hỉnh thoảng ỉnhthỉnhthính thỉnh cảo: thính gạo (Trang 98)
ả Tlả Trá Trả hinh: trá hình - giao an tieng muong chung
l ả Trá Trả hinh: trá hình (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w